1
Khôi phục đànheosaudịch tai xanh
Các hộ chăn nuôi, đặc biệt là những hộ có heo bị bệnh phải rắc vôi bột, phun
hoá chất tiêu độc khử trùng khu vực chuồng trại, để trống chuồng ít nhất một
tháng trước khi nuôi lứa heo mới.
Thời điểm này, dịch bệnh taixanh trong tỉnh Bến Tre đã hoàn toàn được khống
chế. Tuy nhiên ở một số tỉnh dịch vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt. Theo Cục Thú y,
tính đến ngày 28/11/2010, cả nước vẫn còn 9 tỉnh có dịchtaixanh chưa qua 21
ngày; trong đó có một số tỉnh lân cận trong khu vực như Trà Vinh, Cà Mau. Hiện
nay nhu cầu về heo thịt và heo giống ở các thị trường đều tăng; một số nơi, heo con
trở nên khan hiếm khi bà con bắt đầu nuôi lại. Tuy nhiên bà con chăn nuôi cần thận
trọng, không nên táiđàn ồ ạt.
Để phòng tránh dịch bệnh taixanhtái bùng phát và phát triển chăn nuôi ổn định,
bà con cần chú ý một số việc như sau:
1. Vệ sinh, khử trùng tiêu độc chuồng trại trước khi nuôi:
Các hộ chăn nuôi, đặc biệt là những hộ có heo bị bệnh phải rắc vôi bột, phun hoá
chất tiêu độc khử trùng khu vực chuồng trại, để trống chuồng ít nhất một tháng
trước khi nuôi lứa heo mới.
Các hộ chăn nuôi chưa có heo bị bệnh, sau khi xuất bán mỗi lứa heo phải thu dọn
chất thải, vệ sinh, khử trùng tiêu độc; để trống chuồng trong thời gian tối thiểu là 7
ngày trước khi nuôi lứa heo mới.
2
Trong thời gian nuôi, hàng ngày phải dọn vệ sinh và định kỳ hàng tuần phun hoá
chất tiêu độc khử trùng bằng các hóa chất sát trùng thông thường như: vôi bột,
chlorine, iodine… hoặc các loại thuốc sát trùng khác theo hướng dẫn của nhà sản
xuất.
2. Về con giống
Khi mua heo giống nên xem xét kỹ nguồn gốc, tốt nhất là chỉ mua heo đã được
kiểm dịch, nhốt riêng đànheo mới mua 5-7 ngày để theo dõi.
3. Đối với khu vực chăn nuôi
Ở lối ra vào khu vực chăn nuôi cần có hố sát trùng, có giày, ủng và trang bị bảo hộ
sử dụng trong trại.
Đối với các hộ gia đình thì không được nuôi thả rông, chuồng nuôi phải được che
chắn, cách ly, nền chuồng phải cao ráo, tránh để các loại vật nuôi khác như gà,
vịt… vào chuồng nuôi.
4. Áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn trong đó cần chú ý tiêm phòng đầy
đủ các loại vắc xin phòng bệnh, đặc biệt là vắc-xin dịch tả và tụ huyết trùng, kết
hợp chăm sóc tốt để tăng sức đề kháng cho heo. Rút kinh nghiệm từ đợt dịch vừa
qua cho thấy ở các trại có qui trình tiêm phòng đầy đủ thì ít xảy ra dịch bệnh thậm
chí ngay khi xảy ra dịchtaixanh thì cũng thiệt hại ít và điều trị khỏi. Đặc biệt chú
ý đối với phần lớn vắc xin là phải tiêm phòng đủ 2 mũi theo hướng dẫn của nhà sản
xuất thì mới đảm bảo được khả năng bảo hộ.
Cuối cùng, khi phát hiện heo có biểu hiện bất thường, bà con chăn nuôi cần báo
ngay cho cán bộ thú y, đồng thời tự giác thực hiện các biện pháp cách ly, không
bán chạy heo để tránh phát tán mầm bệnh.
. 1
Khôi phục đàn heo sau dịch tai xanh
Các hộ chăn nuôi, đặc biệt là những hộ có heo bị bệnh phải rắc vôi bột, phun. trước khi nuôi lứa heo mới.
Thời điểm này, dịch bệnh tai xanh trong tỉnh Bến Tre đã hoàn toàn được khống
chế. Tuy nhiên ở một số tỉnh dịch vẫn chưa hoàn