Bài giảng acid nucleic
ACID NUCLEIC TRƯƠNG TẤN TÀI Nội dung • • A Cấu trúc Acid nucleic B Acid deoxyribonucleic + Cấu trúc DNA + Đặc tính DNA + Cấu trúc DNA sinh vật Eucaryotae + Vai trò DNA + NST – NSC • • • + Cấu trúc gen C Acid ribonucleic + Cấu tạo + Phân loại D Bài tập vận dụng E Tài liệu tham khảo A Cấu trúc Acid nucleic • • Acid nucleic vật chất mang thơng tin di truyền, có cấu tạo polymer với monomer nucleotide Nucleotide gồm hai loại DNA RNA • Thành phần hóa học Acid nucleic - Có chứa C, O, H, N, P - Đặc trưng hàm lượng phospho ( 10% ), hàm lượng nito ( 15 16% ) ổn định - Khi thủy phân hoàn toàn DNA thu được: + Các base hữu Purin ( A, G ) Pirimidin (C, X ) + Đường pento + Acid phosphoric + Tỉ lệ base nito : pentose : acid phosphoric : 1: Nucleus Cytoplasm • Base pirimidin, Base purin base thứ yếu loại có thêm acid nucleic: + Base pirimidin: Cytozin, Uracil, Thymine Ngồi cịn có base thứ yếu khác loại như: – metilcytozin – hydroxymetyleytozin hàm lượng nhỏ có + Base purin: Adenin Guanin Ngồi cịn tìm thấy base thứ yếu dẫn xuất adenin guanin như: – metyladenin, – metylguanin, – metylguanin,… • Đường pentose chứa loại D – ribose D – deoxyribose chúng có dạng β – D – furanose – Nucleotides = Base + Sugar + Phosphate – Nucleosides = Base + Sugar – Nitrogen Bases • Purines (5 + membered rings) – numbering – Adenine Guanine • Pyrimidines (6 membered ring) – numbering – Thymine Cytosine Uracil – Pentose Sugars (numbering) • • Ribose Deoxy Ribose • Ribose • Sugar “Pucker” • Mỗi tRNA thường có 3-4 vịng trên thân (tính từ đầu 5') với chức năng khác nhau như sau: + Vịng DHU nhận biết aminoacyl-tRNA synthetase + Vịng anticodon đọc mã trên mRNA bằng sự kết cặp anticodon-codon (theo ngun tắc bổ sung nhưng có sự linh hoạt) + Vịng "phụ" (extra loop) có thể khơng có ở một số tRNA + vịng TΨC nhận biết ribosome để đi vào đúng vị trí tiếp nhận aminoacyl-tRNA (vị trí A) + Và cuối cùng, đoạn mạch thẳng -CCA ở đầu 3' là vị trí gắn vào của amino acid đã được hoạt hố để tạo thành các aminoacyl-tRNA • • • • Ribosomal RNA (chiếm 80% tổng số RNA của tế bào) Tập trung trong riboxom – “ nhà máy “ sản xuất protein của tế bào rRNA là những phân tử có polynucleotide khá dài Phân biệt có 2 loại rRNA: + có M cao hơn 1 1,2 triệu dalton + có M nhỏ hơn khoảng 500 600 nghìn dalton • rRNA + protein + lipit = thể riboxom • Những loại RNA khác + hnRNA (heterogenous nuclear RNA): mRNA trước khi cắt-nối. Đó là các bản sao chưa được sửa đổi của các gene eukaryote; sở dĩ gọi như vậy bởi vì tính đa dạng lớn về kích thước của nó so với tRNA và rRNA + iRNA (initiator RNA): Các trình tự RNA ngắn được dùng làm mồi cho sự tổng hợp DNA ở sợi ra chậm + snoRNA (small nucleolar RNA): Các phân tử RNA trọng lượng phân tử thấp phát hiện được trong hạch nhân, có thể tham gia vào q trình xử lý rRNA (RNA processing) + snRNA (small nuclear RNA) hay U-RNA (uridine-rich RNA): Các phân tử RNA trọng lượng phân tử thấp phát hiện được trong dịch nhân, là thành phần của các enzyme cắt bỏ các intron và các phản ứng xử lý (processing) khác; chúng chứa nhiều gốc uridine được sửa đổi + scRNA (small cytoplasmic RNA): Các phân tử RNA trọng lượng phân tử thấp phát hiện được trong tế bào chất với các chức năng khác nhau. Ví dụ đó là RNA 7S vốn là thành phần của tiểu phần nhận biết tín hiệu và pRNA (prosomal RNA), một RNA bé kết hợp với khoảng 20 protein và được bọc gói với mRNA trong mRNP hay thể thơng tin (informosome) vốn có tác dụng điều hồ sự biểu hiện của gene + RNA telomerase: một RNA nhân có chứa khn cho các đoạn lặp telomere và là thành phần của enzyme telomerase + gRNA (guide RNA): một loại RNA được tổng hợp trong các roi động (kinetoplasts) ở Trypanosoma; nó cung cấp khn cho biên tập RNA (editing RNA) + antisense RNA: RNA ngược nghĩa (antisense RNA) bổ sung với mRNA và có thể tạo thành một sợi đơi với nó để kìm hãm việc tổng hợp protein. Loại RNA này thấy có trong nhiều hệ thống, nhưng rất phổ biến ở vi khuẩn; và cũng được gọi là RNA bổ sung gây nhiễu mRNA + Các Ribozyme: các phân tử RNA mà có thể xúc tác cho các phản ứng hố học, các enzyme chứa RNA (RNA enzymes). Thơng thường nó có hoạt tính tự xúc tác (ví dụ các intron tự cắt = self-splicing introns), nhưng một ribonuclease P là một chất xúc tác đích thực (ví dụ xử lý tRNA: tRNA processing). Các RNA khác hoạt động hài hồ với các protein, ví dụ MRP endonuclease trong tái bản DNA ty thể D. Bài tập vận dụng Câu 1. Một gen chứa mạch bổ sung với mạch mã gốc của gen có trình tự nucleotit là : 5’-A-X-G-A-T-T-G-A-A-X-A-T-X-A-T-3’ Trình tự nucleotit có trên mạch gốc của gen và trình tự ribonucleotit có trên mRNA là A. Mạch gốc của gen : 3’-T-G-X-T-A-A-G-T-T-X-A-T-G-A-A-5’ Mạch mRNA : 5’-A-X-G-A-U-U-X-A-A-G-T-A-X-T-T-3’ B. Mạch gốc của gen : 3’-T-G-X-T-A-A-X-G-G-G-T-A-X-T-A-5’ Mạch mRNA: 5’-A-X-G-A-U-U-G-X-X-A-T-G-A-T-T-5’ C. Mạch gốc của gen : 3’-T-G-X-T-A-A-X-T-T-G-T-A-G-T-A-5’ C Mạch mRNA: 5’-A-X-G-A-U-U-G-A-A-X-A-U-X-A-U-3’ D. Mạch gốc của gen : 3’-T-G-X-T-A-A-X-T-T-G-X-A-G-T-A-5’ Mạch mRNA: 5’-A-X-G-A-U-U-G-A-A-G-A-U-X-A-U-3’ Câu 2. Số phát biểu Đúng trong số các phát biểu sau (1) Chỉ có DNA là cấu tạo theo ngun tắc đa phân mà đơn phân là nucleotit • (2) Nucleotit của DNA và RNA đều có đường pento, axit photphoric và base nito (3) DNA có đường là cịn RNA có đường là (4) DNA thường có rất nhiều đơn phân đến hàng triệu cịn RNA có rất ít đơn phân có khi chỉ vài chục (5) DNA là mạch kép cịn RNA là mạch đơn (6) DNA có tính đa dạng và đặc thù (7) Nhờ có liên kết peptit mà phân tử DNA có tính bền vững và linh hoạt A.(2) , (4) , (5) , (6) C. (2) , (3) , (5) , (6) A B. (1) , (3) , (4) , (7) D.(1) , (3) , (5) ,(7) Câu 3. Gọi tắt gốc phốt phat là P, gốc đường pentơ là D, các số 3’ và 5’ là số của Cacbon ở đường. Sơ đồ nào dưới đây biểu diễn chuỗi pơlyphơtphođieste là đúng? A. 5’P-D3’-5’P-D3’-5’P -D3’- … B. 3’P - 5’D- 3’P - 5’D - 3’P - 5’D -… C. P-5’D3’ - P- 5’D3’- P- 5’D3’-… D. D - 5’P3’ - D - 5’P3’D - 5’P3’-… C C Câu 5. Số phát biểu Đúng trong các phát biểu sau : (1) DNA ln có T mà khơng có U cịn RNA thì ngược lại (2) Liên kết photphodieste nối ngun tử cacbon số 3 của đường pento ở nucleotit này gốc photphat của nuleotit liền kề tạo thành chuỗi polinucleotit (3) Nhờ liên kết hidro là liên kết yếu mà trong phân tử DNA có tính bền vững và linh hoạt (4) Virut chỉ có 1 mạch DNA (5) Ở tinh trùng và trứng, hàm lượng ADN giảm 1/2 hàm lượng ADN trong tế bào sinh dưỡng (6) Ở kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau: hàm lượng ADN gấp 2 hàm lượng ADN ở các giai đoạn khác A.(1),(2),(5),(6). C.(2),(4),(5),(6). B.(1),(3),(4),(6). D.(1),(2),(3),(4),(5),(6) D E. Tài liệu tham khảo • • • [1] “ Di truyền học phân tử ’’ ( Tái bản ), Hồng Trọng Phán, Trung tâm ĐTTX Đại học Huế - NXB Giáo Dục, 1997 • • • • [4] Nelson DL DNA Cox MM. 2000. “Lehninger Principles of Biochemistry”, ed., Worth Publishers, New York • [2] ‘’ Di truyền học ‘’, Phạm Thành Hổ - Nhà xuất bản giáo dục [3] ‘’ Sinh hoá học với sở khoa học cơng nghệ gene “, Hồng Văn Tiến (chủ biên), Lê Khắc Thận, Lê Dỗn Diên - NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội , 1997 [5] Twyman RM. 1998. “Advanced Molecular Biology”. BIOS Scientific Publishers Ltd/ Springer-Verlag Singapore Pte Ltd [6] Weaver RF, Hedrick PW. 1997. “Genetics”. ed, McGraw-Hill Companies, Inc. Wm.C.Browm Publishers, Dubuque, IA [7] “ Sinh học phân tử “, Hồ Huỳnh Thùy Dương – Nhà xuất bản giáo dục ... • • A Cấu trúc Acid nucleic B Acid deoxyribonucleic + Cấu trúc DNA + Đặc tính DNA + Cấu trúc DNA sinh vật Eucaryotae + Vai trị DNA + NST – NSC • • • + Cấu trúc gen C Acid ribonucleic + Cấu tạo... trúc gen C Acid ribonucleic + Cấu tạo + Phân loại D Bài tập vận dụng E Tài liệu tham khảo A Cấu trúc Acid nucleic • • Acid nucleic vật chất mang thơng tin di truyền, có cấu tạo polymer với monomer... (C, X ) + Đường pento + Acid phosphoric + Tỉ lệ base nito : pentose : acid phosphoric : 1: Nucleus Cytoplasm • Base pirimidin, Base purin base thứ yếu loại có thêm acid nucleic: + Base pirimidin: