1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tài liệu Nuôi tôm càng xanh công nghiệp qui mô hộ gia đình pdf

91 868 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,21 MB

Nội dung

Trang 1

MD ike LES s ae 5?

Nuôi tôm càng xanh công nghiệp

qui mô hộ gia đình |

eg

Trang 2

UBND TỈNH TRÀ VINH

SO KHOA HOC CONG NGHE VA MOI TRUONG TINH TRA VINH

BAO CAO KHOA HOC

NUOI TOM CANG XANH CONG NGHIEP QUI MO HO GIA PINE

Chủ nhiệm đề sài: NGUYÊN VĂN HẢO

Can b6 tham gia: © NGUYEN QUANG MINH ĐOÀN THANH THẢO

Cơ quan chủ quân :_ SỞ KHCN & MT TỈNH TRÀ VINH

Cơ quan thực hiện : VIỆN NCNT TSH

Cơ quan phối hợp: PHÒNG NN & PTNT HUYỆN

TIỂU CAN TINH TRÀ VINH

TRÀ VINH 2090

Trang 3

UBND TỈNH TRÀ VINH

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TĨNH TRÀ VINH

BAO CAO KHOA HQC

NUOI TOM CANG XÁĐ CƠNG NGAIEP QUI MO HO GIA ĐÌNH

Chủ nhiệm để tài: NGUYÊN VĂN HẢO

Cán bộ tham gia: NGUYÊN QUANG MINH ĐOÀN THANH THẢO

Cơ quan chủ quần : SỞ KHCN & MT TỈNH TRÀ VINH

Cơ quan thực hiện : VIỆN NCNT TS H

Cơ quan phối hợp : PHÒNG NN & PTNT HUYEN TIỂU CAN TINH TRA VINH

Trang 4

VÀ VIỆT NAM 2ccserrrrrerrrrrrrrer TH 2

2.1 Tình hình nuôi tôm càng xanh trên thế giới - 2 2,1,1 Nuôi tôm thương phẩm .-csnnererriirrrrire 2

2.1.2 Tình hình nghiên cứu "—— Ô 2.2 Tình hình nuôi tôm cing xanh 6 Viét Nam ieee 5

II VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM -¿ 55ccsrrrrrrrrrrrtrrrrrrtrrrrrrrrrrÕ 3.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng ni ecssrrrrrrrre § 3.2 Bố trí thí nghiệm %¿ scccccveirerrkerertrrrirrtrrrrrrrrrrrirrrrn 8 3.2.1, Các chỉ tiêu vỀ a0 ¿ :¿-c c<cccrenreretererrrrrerrrrrrrrrree 3.2.3, Con giống -¿ cczccccecreeeerrrrrrrrtrrrrttrirrirree 3.2.3, Mật ỞỘ erererreireerereiiiiiitrrrrrrrre 3.2.4 Thức ăn eeekeersrrrrsrrrierkrsreerrsteereee 3.2.5 Các giải pháp kỹ thuật trong quản lý ao nuôi 3.3 Phương pháp nghiên cứ . . - tt eerereriee 11 3.3.1 Thủy hóa -c-.errerrrerrireer

3.3.2 Quần lý sức khỏe tôm nuôi _

3.3.3-Kiểm tra cá tap và cách phòng-điệt tạp 12

3.3.4 Quản lý thức ăn - -sseneeeeereerrrrerrrirrirrrr 12 3.3.5, Theo dõi tăng trưởng tÔm nuồi -.-c-cccrsere-rrrrsee 12

3.3.6 Ước lượng tỷ lệ sống -cscsrritrrrrrrrrrrrrrrrrree 12

Trang 5

IV KET QUÁ -THẢO LUẬN -2-22csc 22221 13 AL AO ao na 13 4.1.1 Chọn VỊ trÍ 40 HUÔI Ặ HS HH HH2 11 HH re 13 4.1.2 Thiết kế ao nuÔi sec rry 14 4.1.3 Kích thước ao nuÔi eceerieeiireriririree 21 4.1.4 Cải tạo ao nI -.- « " 22 4.2 Các vấn để về thiết bị scs ng H ng rnsgrereerrxee 22 4.3 Các vấn để về con giống Am 23 4.3.1 Vận chuyển giống 4.3.2 Cỡ giống 4.3.3 Nguôn gốc giống 4.3.4 Mật độ thả nuôi - s1 TH nàng tre, 4.4 Quản lý môi trường ao nuÔi <cscskvceere re kzexes 25

4.4.1 Quản lý mơitrưỜng nưỚC c «code, 25

4.4.2 Quản lý tạp ao nuôi

4.5 Thức ăn và quản lý thức ăn trong ao ni -««- 37 4.5.1 Từ ngày thả giống đến ngày nuôi thứ 30 37

4.5.2 Từ 30 ngày đến thu hoạch ả son Socrereereee 38

"9 40 4.6 Kiểm tra sức khỏe tôm nuôi 2-2 csccserecsycerrssererrk 41

4.6.1 Diễn biến tình hình sức khỏe và cách xử lý 41

4.6.2 Các bệnh thường gặp và cách phòng trị - 43 4.7 Theo đối tăng trưởng tơm ni ác s z 25<< 222 <£cescxe 44

Trang 6

4.8.1 Thu hoạch c1 HH HH reo 46

4.8.2 Tỷ lệ sống, s22222- 2222222122111 0E1.1 11x.Eeecxve 47

4.8.3 Hệ số chuyển đổi thức ăn 0-22 nserrerere 50

4.8.4 Năng suất 2H 11111 cee 51

Trang 7

- DANH SACH CAC BANG

Bang 4.5.1: Lượng thứ ăn cho 15.000 postlarvae / ngay 37

Bảng 4.5.2: Thành phần nguyên liệu

chế biến thức ăn tại chổ .-cscsscscss

Bảng 4.5.3: Cho ăn theo % trọng lượng thân thực tế Bang 4.5.4: Cho ăn theo Chawalit (1999)

Bảng 4.6: — Diễn biến sức khỏe tôm nuôi

Bảng 4.7: — Tăng trưởng tôm nuôi -.-

Bảng 4.8.1.1: Số lượng tôm thu tỉa sau 160

ngày nuÔi Ở CÁC 8O cece.vccceccersesree 46 Bảng 4.8.1.2: Số lượng tôm thu hoạch và tỷ lệ phân đàn 47

Trang 8

Đề thị 4.4.1.1.a Đề thị 4.4.1.1.b Đề thị 4.4.1.1.c Đề thị 4.4.1.1.d Đề thị 4.4.1.2.a Đô thị 4.4.1.2.b Đề thị 4.4.1.2.c Dé thi 4.4.1.2.d Đề thị 4.4.1.3.a Đề thị 4.4.1.3.b Đề thị 4.4.1.3.c Đề thị 4.4.1.3.d Đề thị 4.4.1.4.a Đồ thị 4.4.1.4.b Đề thị 4.4.1.4.c Đề thị 4.4.1.4.d Đồ thị 4.7 Đề thị 4.8.2.2 Đề thị 4.8.3 DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ Biến động pH ao l Q0 neo 25 Biến động pH ao ”m ÔỎ 26 Biến động pH ao 3 -.coccoccco 26 Biến động pH ao 4 -2 QSceceecce 27 Biến động oxy ao l ¬— 28 Biến động oxy ao 2 co su, 29 Biến động oxy ao 3 c 30

Trang 10

4.6.4 ud 4 bỮU NUÙI ï ¡2 số cau ( đâu ¡ fa ANG Ada Lid VINE

L DAT VANDE

- Trong những năm gần đây, hoạt động nuôi thủy sản Ở nước ta ngày càng đa dạng và phong phú Trong đó tôm càng xanh

Macrobrachium rosenbergii (De Man 1879) là lồi tơm nhiệt đới, sống

chủ yếu ở môi trường nước ngọt, phát triển ở vùng Đông Nam A, An

Độ có kích thước lớn, thịt ngon được nhiều người ưa chuộng, có gid tri

kinh tế cao, đang là nhu cầu lớn trong nước cũng như thế giới, là một trong các đối tượng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam

- Ở Việt Nam, đặc biệt là các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có nhiều điểu kiện thuận lợi cho nuôi tôm càng xanh với diện tích có thể tận dụng được khoảng hàng ngàn hecta như : mương vườn, ruộng lúa, ao hổ, kênh bãi bồi có thể nuôi quanh năm hoặc xen vụ Nhưng với thói quen sử dụng con giống lớn (4-6cm) để nuôi với mật độ thấp, hình thức nuôi chủ yếu là quảng canh hoặc quảng canh cải tiến, con giống thu gom từ tự nhiên nên bị động và nhìn chung năng suất cồn thấp Sự hủy hoại môi trường sống, khai thác bừa bãi và do bị ảnh hưởng của hóa chất sử dụng nông nghiệp nên nguồn tôm thương phẩm và tôm giống tự nhiên ngày càng cạn kiệt, không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng cững như nhu cầu con giống cho nghề nuôi Để khai thác đúng mức nguồn tiểm năng

sẵn có, khôi phục lại và thúc đẩy nghề nuôi tôm phát triển bến vững,

nâng cao đời sống cho người đân, nhiều phương án kế hoạch đã được để ra và tiêu biểu nhất là cuộc hội thảo về tôm càng xanh do Bộ Thủy Sản chủ trì ở An Giang năm 1999, nhằm tổng kết tình hình và để ra phương

hướng phát triển nghề nuôi một cách bến vững và ổn định

- Trong những năm trước đây, nguồn tôm càng xanh giống tự nhiên ở Trà Vinh được đánh giá có sản lượng khá ở đồng bằng sông Cửu Long Hiện nay, nguồn giống này rất ít, kỹ thuật nuôi chưa hợp lý, năng suất và sản lượng còn thấp

- Chính vì những nguyên nhân trên mà Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường Tỉnh Trà Vinh đã phối hợp với Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 2, thực hiện để tài “Nuôi tôm càng xanh công nghiệp qui mô hộ gia đình”

- Mục tiêu của để tài là thử nghiệm mô hình nuôi tôm càng xanh

công nghiệp trên qui mô nông hộ, kết quả này sẽ tạo ra một mô hình trình điễn phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương nhằm phát triển

nghề nuôi tôm càng xanh rộng rãi trên những thủy vực nước ngọt tại

Trang 11

VIÊN NGHIÊN cửu NH1 TRĂNG TRÚY SÂN I† TỈNH RÌNH NHỦI TƠM CÀNG lu

II TÌNH HÌNH NUÔI TÔM CÀNG XANH THẾ Giới VÀ VIỆT NAM

2.1 Tình hình nuôi tôm càng xanh trên thế giới

2.1.1 Nuôi tôm thương phẩm

Đài Loan (Su-Lean Chang, 1990)

~ Tôm càng xanh được nhập vào Đài Loan năm 1970 từ Thái lan Năm 1973, lần đâu tiên sinh sản nhân tạo tôm càng xanh thành công (Liao va ctv), di md Idi cho nghề sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh ˆ công nghiệp tại Đài Loan ngày nay :

- Ngày nay, hàng trăm trại sẩn xuất giống qui mô hộ gia đình

thành lập, một phần trong số đó được chuyển từ sản xuất giống tôm nước

mặn sang Nuôi tôm chủ yếu ở Pingtung và Kaohsiung (Hsieh, 'eW, 1989) Nuôi ghép tôm tăng trưởng nhãnh hơn nuôi công nghiệp, vì vậy mà tôm càng xanh được nuôi chung với cá măng

- Ở Đài Loan, nuôi tôm thường chia ra 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn ương từ postlarvae đến 0.3-0.6g/con, Mật độ thả từ 700-1000con/m? trong ao 1000m’, sau 40-60 ngày, kéo lưới chọn, tôm

chuyển sang ao ương giống

+ Giai đoạn giống (0.3-0,6 lên đến 3-6g), mật độ thả từ 150-

200con/m?, tôm được chọn sau 40-60 ngày ương ị

+ Giai đoạn nuôi thịt (2-6g đến 30g), mật độ thả nuôi tử 20- 30con/m°, sau 3-4 tháng nuôi, thu tia những con dat 30g, sau đó định kỳ

2-4 tuần thu tỉa ¡ lần cho đến khi thu hoạch toàn bộ, thu tỉa bằng lưới kéo Nếu mật độ còn lại sau thu hoạch ít, tôm giống 3-6g sẽ được bổ

sung vào ao nuôi

- Cho ăn ngày 2 lần: sáng sớm và chiêu tối, nhiễu cỡ thức ăn khác nhau cho từng giai đoạn phát triển của tôm Cho ăn khoảng 1-5% lượng

lượng thân tùy theo kích cỡ tôm nuôi và điểu kiện môi trường hàng ngày

Thay nước từ 0-10% mỗi ngày tùy theo tăng trưởng của tôm

- Những khó khăn gặp trong quá trình nuôi thường là : nhiệt độ thấp (18-229), nhiễm nấm khi nhiệt độ thấp, sinh vật bám, bệnh đốm

đen, đóng rong, cơ và vỏ kitin

| }

Trang 12

VIỆN NBHIÊN tÏU NHÊ1 T3ấNE THỦY SẲN tí TÌNH BÌNH NUỘI TÂM CANS XANH

Malaysia (Tarlochan Singh và Adrian F Vijarungam, 1990)

- Hầu hết nuôi tôm cằng xanh trong ao đất, thường được nuôi ghép với cá nước ngọt như họ cá chép Năm 1989, có tổng cộng 13.880 người nuôi tôm ở Malaysia, các ao nuôi nhỏ với kích thước trung bình khoảng

1500 mỶ

- Nuôi tôm càng xanh ở Malaysia gồm 2 giai đoạn : giai đoạn ương và giai đoạn nuôi thịt Giai đoạn ương kéo dài 4-6 tuần, có thể ương

trong ao đất hoặc giai lưới Mật độ ương có thể lên đến 600postlarvae/m? nếu ao ương được sục khí tốt, tôm ương trong giai lưới có tỷ lệ sống cao

nhất, mật độ từ 450-1000con/mŸ với tỉ lệ sống thay đổi từ 60-83% sau 4

tuần ương (Ang, ctv, 1989) Sau 4-6 tuần ương, tôm được chuyển sang ao nuôi thịt Tùy theo hệ thống nuôi quảng canh, bán thâm canh hoặc thâm

canh mà mật độ nuôi 5,10,15,20 hoặc 40con/mẺ Với ao không có hệ thống sục khi thì mật độ thích hợp là 5-10con/m? Có thể nuôi với mật độ

cao hơn nhưng phải thay nước nhiều hơn và có hệ thống quạt nước - Cho tôm ăn thức ăn chế biến, sau 4 tháng nuôi, năng suất đạt từ 900-3.150kg/ha/vụ, tùy thuộc vào mật độ, điều kiện quản lý ao nuôi

Mauritus (S.Parameswaran, ctv, 1990)

- Ào nuôi hình chữ nhật, diện tích nuôi khoảng 2000m7, sau 1 m

dễ quản lý và kéo lưới Tôm thả nuôi đơn với mật độ từ 146.000-

187.000con/ha, thức ăn chế biến được bỏ vào sàng, 5-§ sàng đặt gần bờ vào lức chiểu tối, lượng cho ăn khoảg 3% trọng lượng thân Sau 5-7 tháng nuôi thì thu tỉa bằng lưới có kích thước mắc lưới 25mm

Bangladesh (A.M.Akand và M.R.Hasan, 1990)

- Nuôi ghép tôm càng xanh với cá, chủ yếu là cá chép Nuôi với mật độ 7.000-10.000con/ha Ao được bón phân và bổ sung thức ăn như bánh dầu mù tạt, bột cá, cám gạo

Brazil (Wagner.C Valenti,1990)

- Nuôi bán thâm canh, thu hoạch đồng bộ hoặc thu tỉa Ao nuôi có

kích thước từ 2.000-20.000m”, mật độ nuôi 5-10con/m”, thức ăn có hàm

Trang 13

tiên x#MIEN túd auải (4048 Tai an lbmt suiá 238Í Tiải GARG ARM Thái Lan (M B New,1980)

- Ao nudi có kích thước từ <0.2-40ha Mật độ thả nuôi 5-20cot/m2,

Thả giống postiarvae sau khí chuyển 14 ngày Sau 6 tháng nuôi, thu tỉa

bằng cách kéo lưới (mắc lưới 3.81-5.08cm) chọn tôm lớn, tôm nhỏ thả nuôi lại hoặc chuyển sang ao mới, sau đó có thể thu tỉa vài lần trước khi thu hoạch hoàn toàn Thức ăn dùng cho gà choai có thể cho tôm ăn, hoặc tấm, cám gạo, bột cá trộn với vitamin premix nấu chín, cho ăn

ngày 2 lần

- Năng suất có thể đạt 2188-2500kg/ha/năm ở một vài ao nuôi, nhưng năng suất trung bình chỉ đạt khoảng 1250kg/ha

Hawaii (Michael.B.New, 1980)

- Ao nuôi có kích thước từ <0.4-41ha Mat d6 nuôi 16-22ccn/mỶ,

sử dụng thức ăn viên, thành phần gồm ngũ cốc, bột đậu nành, bột cá Sau 6-12 tháng quôi, tôm đạt 55.55g/con Năng suất thay đổi thed từng mùa, năm đầu tiên thấp hơn 1125kg/ha, năm thứ 2 thấp hơn 1500kg/ha và năm thứ 3 trở đi từ 2250-2750kg/ha do đã tích lãy được nhiều kinh

nghiệm

Ấn Độ (S.D.Tripathi, 1990)

- Nuôi truyền ( thống dựa vào con giống tự nhiên, trong ao, ruộng lúa hoặc đăng quẳng Nuôi đơn với mật độ 4con/mˆ, nuội ghép với cá chép mật độ 1.5con/m” Cho ăn chủ yếu vào ban đêm, thức ăn chế biến tại chỗ với hàm lượng đạm từ 25-35%, cho ăn 5% trọng lượng thân Nuôi đơn năng suất từ 284kg đến 1640 kefna, nudi ghép ning suất từ 85

đến 709kg/ha :

2.1.2 Tình hình nghiên cứu

- Trên thế giới đã có nhiều thí nghiệm về nuôi tôm càng xanh với nhiều mục đích khác nhau

~ Paul A Sandifer, theo Dore L J “Smith va ctv, thi nghiệm nuôi

tôm càng xanh bán thầm canh trong bể ximăng (173m?) từ 1978-1979

Thí nghiệm đầu tiên thả giống cỡ Ig/con, mật độ 83con/m2, sau 110 ngày nuôi, t lệ sống và trọng lượng trung bình tương ứng 66|5% và

8.5g Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) 18 2.3, năng suất ước lượng

khoảng 4.700kg/ha Ở thí nghiệm lần 2, tôm cỡ 1 3g/con, tha nhôi với

Trang 14

fcdwadita wd di aaa tid 2 2 wiuif hal Gud) jad Ga ia

mật độ 32con/m” Sau 13$ ngày nuôi, tỷ lệ sốnz là 73.2%, trọng lượng trung bình 16.2g/con, FCR l.4, năng suất (3.828kg/ha) thấp hơn so với lần đầu

- Piamsak Menasveta va Somkiate Piyatiratiti Vokul (1980),

nghiên cứu so sánh về hiệu quả của các hình thức nuôi khác nhau về tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất Các hình thức nuôi bao gồm ao đất

lớn, lồng lưới treo trong kinh và mương vườn Thả nuôi mật độ như nhau

5con/m?, sử dụng thức ăn cùng 1 tỷ lệ trong suốt 6 tháng nuôi Tôm nuôi trong lồng tăng trưởng chậm nhất, 2 hình thức còn lại tăng trưởng tốt hơn Tuy nhiên, hình thức nuôi lễng có tỷ lệ sống cao nhất (52.5%), Tỷ lệ sống của hình thức nuôi ao đất là 48% và mương vườn là 35.2%,

Năng suất của ao đất, lồng và mương vườn tương ứng 1a 2625, 1725 va

925kg/ha

- Anand Tunsutapanich, Suksit Chalaypote và Prasit Phuhoung (1980), thí nghiệm nuôi tôm ở vùng có nguồn nước cấp không thường

xuyên Có 6 ao nuôi với điện tích 0.16ha, mật độ nuôi 5con/mỶ, 2 hình

thức nuôi ghép với cá chép Trung Quốc, 2 hình thức nuôi ghép với cá ăn muỗi Không thay nước, chỉ bổ sung phần nước mất đi do bay hơi hoặc rò rĩ trong suốt 6-8 tháng ni Năng suất từ 1000-15§1.5kg/ha, tỷ lệ sống 56-64%, trọng lượng tôm thu hoạch trung bình từ 35-42g/con

- Susheela Jose và cty (1990), thí nghiệm nuôi tôm trong ao vườn, diện tích ao từ 100-120mỶ, thả tôm giống cỡ 2cm/0.8g, mật độ 1con/m2,

sau 150-160 ngày nuôi, tỷ lệ sống từ 28-54%, trọng lượng từ 20-

150g/con, năng suất 105.8-254kg/ha

> C.D.Sebatian, ctv (1990), thí nghiệm nuôi tôm càng xanh công nghiệp, điện tích 70m”, mật độ 5.5con/m’, có sử dụng giá thể treo trong ao, cho ăn thức ăn chế biến, thay nước hàng ngày, FCR 4.7, năng suất

có thể 3.340kg/ha/năm

2.2 Tình hình nuôi tôm càng xanh ở Việt Nam

- Dựa theo báo cáo tại hội thảo tôm càng xanh ở An Giang, 1999,

-6 Việt Nam, tôm càng xanh được nuôi với nhiều hình thức: mương vườn, tôm-lúa, đăng ven cồn bãi Thức ăn chủ yếu là cảm gạo,

khoai mì, bắp, dừa, cá tạp Mật độ thả thấp và giống nuôi chủ yếu thu

gom từ tự nhiên

An Giang: Nuôi tôm đăng ven cồn bãi, mương vườn, trong ruộng

lúa, phát triển mạnh từ 1987-1992 Tuy nhiên từ 1993-1998, phong trào

Trang 15

XIÊN NBHIÊN tu NHẪI TRẮNH THỦY SÁN II TÌNH đÌ4# NHũ TÂM À4 XANR

ngày càng hiếm, tôm dễ bị xay xác do đánh bắt, hao hụt nhiều khi thả nuôi Nguồn giống chủ yếu đánh bắt từ tự nhiên theo mùa vụ(tháng4-š và 10-12) Thức ăn sử dụng chủ yếu là tận dụng thức ăn tại địa phương gồm cá tạp, bột ngũ cốc, xác dừa, bột cá :

Bến Tre: Nuôi tôm càng xanh mương vườn khá hoàn chỉnh về kỹ thuật, có phong trào nuôi tôm càng xanh mạnh trong nhiều năm qua Nuôi nhữ, nuôi nhốt năng suất từ 700-1000kg/ha Nuôi trong ruộng lúa năng suất từ 100-300kg/ha Nguồn giống chủ yếu thu gom từ tự nhiên, cỡ giống 3g/con Thức ăn chủ yếu là phế phẩm nông nghiệp, cá, tép vụn Thức ăn công nghiệp cũng bắt đầu được sử dụng nhưng chưa nhiều do giá thành cao

Tiền giang: nuôi ao, mương vườn, con giống thu từ tự nhiên, cỡ giống 4-10g/con, điện tích ao nuôi từ 100-500m”, mật độ nuôi 3-6cod/m?, sau 4-5 tháng nuôi năng suất đạt từ 800-1200kg/ha Nuôi tôm càng xanh

luân canh lúa, mật độ từ 0.2-2con/m”, sử dụng thức ăn tự chế biến, nắng

suất khoảng 150-300kg/ha Nuôi trong ruộng lúa, cỡ giống 5g/con, năng suất khoảng 200-300kg/ha

Trà Yinh: nuôi tôm càng xanh trong mương vườn ao hồ, On lúa, nguồn giống chủ yếu khai thác từ tự nhiên, giống nhân tạo đã c

nhưng người dân chưa quen nuôi với con giống cỡ nhỏ này Nuôi trong ruộng lúa năng suất đạt được 150-200kg/ha Nuôi bán thâm canh, mật độ

5-10coñƒmŸ, năng suất từ 500-700kg/ha

ta

q

OW

Đồng Tháp: Nghề nuôi tôm cầng xanh có nhiều biến động lớn, tăng nhanh trong giai đoạn từ 1985-1988,giảm dan và chững lại ‘590

1995 Nguyên nhân chính là do giá thành thấp, thiếu tôm giống Hiện

nay, nghề nuôi tôm càng xanh đang được phục hổi, năng suất bình quân từ 0.5-1.2tấn/ha Nuôi trong ruộng lúa 100-150kg/ha Nuôi quảng canh cải tiến, mật độ thả 3-4con/m”, năng suất khoảng 500kg/ha ị

- Ngoài ra, tôm càng xanh còn được nuôi ở các tỉnh khác như: Cần

Thơ, Long An, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu,Tây Ninh, Thành phố Hỗ

Chí Minh

- Tóm lại, nghề nuôi tôm càng xanh thương phẩm ở Đồng| bằng sông Cửu Long đã có lịch sử phát triển khá lâu, tuy nhiên, năng suất thấp

và không ổn định Phong trào nuôi thật sự chưa phát triển vững chắc

Trang 16

VIÊN NGHÊN 0Ú NHÔI T8Í1§ THỦY S47 1 TÌNH 1ÌNH NHỘI TÂM GẢNð XANH cung cấp đủ con giống với giá hợp lý và số lượng lớn cùng với một qui

Trang 17

VIÊN REHIÊN FỮU NHỦ) TRÉNE TY SÂN VẬT LÊN TRÍ $ PRHENE PHÁP TRÍ 3ÿHÊM

IH VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ

BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

3.1 Thời gian, địa điểm và đối tượng nuôi

3.1.1 Thời gian thực hiện

- Để tài được tiến hành từ ngày 22/10/1999 đến 2/6/2000

3.1.2 Địa điểm thực hiện

- Thử nghiệm trên 4 hộ nuôi tại ấp Ngãi Trung, xã Tập Ngai,

huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh,

3.1.3 Đối tượng nuôi

~ Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) 3.2 Bố trí thí nghiệm 3.2.1 Các chỉ tiêu về ao - Ao gần kinh cấp nước - Bờ ao chấn chấn, không có mọi - Áo có diện tích lớn hơn 1000 mà - Đáy ao có độ đốc về một phía ~ Có cống cấp và cống thốt ~ Khơng sử dụng giá thể 3.2.2 Con giống

- Tôm càng xanh giống mua tỪ các trại sản xuất nhân tạo vài có độ

tuổi là Postlarvae-10, trọng lượng trung bình 0.12 gícon

Trang 18

WIEN NOMEN CU 801 TRONG THUY SAN II VAT UEU-BO.TBi & PHUGNG PHAP Tal Nadie M

3.2.3 Mật độ

- Theo như để cương mật độ thả nuôi là 30con/m”, tuy nhiên do

trên thực tế tôm giống sản xuất nhân tạo thiếu nên thả nuôi với các mật

độ khác nhau 27, 21, 19, 15 va 15con/mẺ, Trong đó, mật độ 15 và

21con/m' thả trên cùng 1 ao nuôi được ngăn đôi

3.2.4 Thức ăn

- Theo dé cương sử dụng 2 loại thức ăn với hại hàm lượng đạm là 15-20 và 25-30%, nhưng đo thực tế phải thả nuôi với nhiều mật độ khác nhau nên chúng tôi chỉ sử dụng cùng một loại thức ăn

- Sử dụng đậu nành gây nuôi thức ăn tự nhiên - Sử dụng trùng chỉ cho I mô hình nuôi

- Thức ăn chế biến tại chỗ với hàm lượng đạm từ 25-30% - Định lượng thức ăn cho từng giai đoạn

- Sử dụng cỡ thức ăn phù hợp với từng giai đoạn tuổi của tôm - Lượng thức ăn : căn cứ vào kết quả kiểm tra để định lượng thức ăn cho lần kế tiếp

- Xác định hệ số tiêu tốn thức ăn

3 là .5 Các giải pháp kỹ thuật trong quần lý ao nuôi 3.2.5.1 Quần lý môi trường nước

a/ Xử lý nước Ge

- Không sử dụng ao chứa, nước được xử lý chiorine 15ppm trước

khi thả nuôi

- Thay nước : so sánh giữa thay nước thường xuyên và thay nước không thường xuyên, tùy thuộc vào điễn biến ao nuôi

- Bón phân: tùy thuộc vào chất lượng nước ao nuôi, chủ yếu là độ

trong

- Bón vôi : tăng pH, cải tạo độ kiểm, lắng các chất lơ lững - Cải thiện môi trường nước ao nuôi

- Sử dung moteur 0.5HP cho 3 ao nuôi và I hệ thống quạt nước

Trang 19

VIÊN NEHIÊN CỮU NH! TRỈNG TRỦY SẲN ÙÍ VẬT HÊW#ð THÍ ä PHƯNỆ PRÁP THÍ YEHIỆM

b/ Kiểm tra các chỉ tiêu thủy lý hóa e Các chỉ tiêu đo hàng ngày:

+ Độ trong đo mỗi ngày ] lần

+ pH, nhiệt độ, oxy hòa tan đo ngày 2 lần vào lúc 6 và 14 giờ + Ghi nhận kết quả đo được

e Các chỉ tiêu đo định kỳ 1 lân/tháng:

+ NO.-N, NH3-N, BOD, COD, Chlorophyl-A, d6 cifng téng

cộng, độ kiểm tổng cộng

+ Ghi nhận kết quả đo được |

3.2.5.2 Kiểm tra sự xuất hiện cá tạp trong ao nuôi

- Ngăn sự xâm nhập của cá tạp vào ao nuôi - Diệt tạp 3.2.5.3 Kiểm tra sức khỏe tôm nuôi | | | - Quan sát tôm nuôi bằng mắt thường : hình đáng bên ngoài như phụ bộ, râu, vỏ, độ no của tơm

¬ Quan sát hoạt động của tôm : vào khoảng 4-6 và 19-21 giờ, ~ Xử !ý hóa chất nếu tôm bị bệnh

3.2.5.4 Theo dõi tăng trưởng tôm nuôi

- Định kỳ 30 ngày cân đo tôm nuôi để điểu chỉnh khẩu phần thức

ăn thích hợp ,

- Mỗi lần kiểm tra 20 mẫu ngẫu nhiên

Trang 20

VIỆN NGHIÊN DU Nôi TRĂNG THỦY SẴN ¡¡ YAT LIEU-BO TRI PHU 1G PHAP THI NGHIEM

3.2.5.6 Thu hoach a/ Thu tia

- Sau 5 tháng nuôi thu tỉa những con có trọng lượng >30s và tôm ~ Tôm nhỏ sẽ được thả nuôi trở lại

- Xác định trọng lượng trung bình và tỷ lệ phân đàn b/ Thu toàn bộ sau 7 tháng nuôi - Tỷ lệ sống - Trọng lượng trung bình - Độ đồng đều - Năng suất 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thủy hóa

- Độ sâu: đo bằng thước chỉ mực nước ao nuôi - Oxv: đo bằng máy tại điểm nuôi

- pH: đo bằng máy tại điểm nuôi

- Nhiệt độ : đo bằng nhiệt kế tại điểm nuôi

::Độ trong: đo bằng đĩa Secchi tại điểm nuôi - NH:-N, NOz-N : đo bằng máy do DR-2000 - COD : đo bằng phương pháp chuẩn độ - BOD; : do bằng tủ ủ BOD¿

- Độ cứng tổng cộng bằng phương pháp chuẩn độ - Độ kiểm tổng cộng bằng máy DR-2000

- Chlorophyl-A đo bằng máy quang phổ

- Cải thiện nền đáy ao nuôi, kích thích cường độ bắt mỗi, tăng oxy hòa tan bằng cách sử dụng quạt nước

- Xử lý số liệu thủy hóa bằng Excel tại phòng sinh học thực nghiệm, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 11

3.3.2 Quản lý sức khỏe tôm nuôi

Trang 21

VIÊN NHIÊN tấ9 NHẬI TRGNS THUY SAN i

- Dùng formoi kích thích lột xác, làm sạch môi trường và ph bệnh ký sinh trùng \ ứ)

- Sử dụng GDA để trị bệnh nhiễm khuẩn Í? Ì

3.3.3 Kiểm tra cá tạp và cách phòng-diệt tạp

~- Dùng lưới mùng có lỗ nhỏ cao Im, rào xung quanh ao nuôi để

ngăn chặn sự xâm nhập của các loài cá dữ, ếch, cua, rắn

- Hàng ngày theo đõi xem ao nuôi có sỰ xuất hiện của các lồi trên hay khơng để có biện pháp xử lý kịp thời

- Diệt tạp bằng Saponin bột với lượng lkg saponin cho 10 nước, hoặc dùng dây thuốc cá với lượng 1 kg dây cho 50mỶ nước 3.3.4 Quản lý thức ăn

VẬT LIÊTHố TRÍ $ PREERE HIÁƑ THÍ NIRIÊM

ong

- Định lượng thức ăn: phan trim trọng lượng thân dựa |theo

Chawalit Orachumwong, C.P.Group, 1999

- Dùng sàng va vợt kiểm tra thức ăn

3.3.5 Theo đõi tăng trưởng tôm nuôi 7

- Dang chai thu mau tôm, mỗi lần khoảng 4-5 chà1/1 ao

- Cân tôm bằng cân tiểu ly, rồi lấy giá trị trung bình cộng ( ; - Do t6m bang thuéc chia vach

3.3.6 Ước lượng tỷ lệ sống

x

- Ding chai thu mẫu tôm, mỗi ¡ đợt từ 4-5 lần chài trên l ao,

lượng tỷ lệ sống bằng tổng số tôm chài được chia cho tổng diện tích

hiệu cita chai

3.3.7 Thu hoạch

udc

hữu

- Thu tỉa dùng lưới kéo qua 1 lần,kích thước mắt lưới 1cm, sau khi

kéo tôm được đưa vào giai sục khí và lựa

- Thu toàn bộ: bằng kéo lưới và tất cạn

Trang 22

VIÊN NgHIÊN PÏU RUÔI TRẤNG THỦY SÂN HN ng vn NET QUA — THẢ LIÁ1

IV KẾT QUẢ -THẢO LUẬN

4.1 Ao nuôi

4.1.1 Chọn vị trí ao nuôi

Những tiêu chuẩn ban đầu để chọn vị trí ao nuôi tôm càng xanh là

: gần nguồn nước, ít bị ô nhiễm bởi hóa chất nông nghiệp và chăn nuôi

- Ao 1 (mat d6 27con/m’) va Ao 4 (mật độ 15 con/m?) : gần

kinh lớn, không bị ảnh hưởng nhiều của hóa chất nông nghiệp, việc thay nước đễ dàng và chủ động, có thể thay nước ở tất cả các ngày trong tháng Tuy nhiên nước sông có nhiều phù sa, ít nhiễu cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của tảo, ảnh hưởng đến biến động môi trường

- Ao 2 (mat d6 21 con/m’ và 15 con/m”) : kinh cấp và thoát chung,

nhỏ và cạn, đường dẫn nước từ kinh lớn vào xa (500m) Chỉ thay nước trong những ngày triểu cao Hơn nữa, đây là kinh của tư nhân, mùa

nhiễm mặn (từ tháng 12-2 âm lịch) kinh bị đóng (nhiễm mặn ảnh hưởng đến hoa màu) làm cho việc thay nước càng thêm khó khăn, việc xử lý GDA và Formol rất bị động Nguồn nước cấp đi qua cánh đồng sắn xuất nông nghiệp ít nhiều bị ảnh hưởng bởi nông dược, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tôm nuôi

- Ao 3 (mat d6 19con/m’) : kinh cấp cũng là kinh thoát, hẹp và

cạn Đường nước dẫn từ kinh lớn vào ao nuôi đi qua vùng trồng lúa, nước

ít nhiều bị nhiễm hóa chất nông nghiệp, chỉ thay nước được vào những ngày triểu cao Nguễn nước còn bị ô nhiễm nhiều bởi phân chuông, làm cho biến động môi trường ở ao nuôi này khá lớn

- Qua thực tế nuôi cho thấy, năng suất đạt được không có sự tương

quan rõ rệt giữa các ao nuôi có nguồn nước cấp khác nhau, ngược lại, ao

nuôi có nguồn nước cấp khó khăn hơn lại cho kết quả khá hơn Điều này

cũng được Anand Tunsutapanich (1980) nêu ra về sự không khác nhau

của năng suất đối với các khu vực được cấp nước thường xuyên hoặc không thường xuyên Tuy nhiên trong quá trình quản lý ao nuôi, công việc xử lý môi trường ao nuôi rất bị động đối với những ao có nguồn

nước cấp khó khăn

- Thiết nghĩ, ao nuôi gần nguồn nước vẫn tốt hơn, vì chúng ta sẽ chủ động trong việc quản lý môi trường hơn

Trang 23

VIÊN NEHIÊN 0U NHổI TRÚNG TRẺY SẢN H WET god — THÁI 4.1.2 Thiết kế ao nuôi

4.1.2.1 AO 1: nudi 27 con/m’, 1300 m?

a Thiết kế ban đầu

~- Trên cơ sở ao cũ sẵn có, kích thước 40x20m, mở rộng lên th 70x35m, mục đích là để sử dụng hiệu quả hệ thống quạt nước

- Kết cấu đất của bờ phải giữ được nước và chắc chắn, nhằm đả bảo không rồ rĩ và không bị sạt lỡ trong thời gian nuôi do sử dung quat nước

Trang 24

VEN HOHEN Clu NUOI TRONG THUY Say 4ET QUA — THAO LUAN b Thực tế

- Trên thực tế, do kinh phí sửa ao khá cao, hộ nuôi chỉ mở rong thêm chiều rộng từ 20m thành 32.5m Diện tích ao thực tế là 1.300m!

- Kết cấu của đất bờ ao là đất thịt pha sét, chắc chắn, hệ số mái của bờ ao là 1:1, không bị sạt lỡ, không có mọi trong suốt quá trình nuôi, không có sự xâm nhập của cá dữ

- Cống cấp và thoát làm bằng ximăng, hình trụ tròn, đường kính của cống là 30cm Cống cấp và cống thốt khơng đặt đúng u cầu, hai cống này nằm cùng một phía, do đó không hiệu quả trong việc làm sạch nền đáy thông qua đồng chảy khi cấp nước Trên thực tế, với ao có kích thước như vậy, thì đường kính cống 30cm là quá lớn, nước chây rất mạnh, làm sạt lỡ 2 bên miệng cống

- Độ nghiêng của đáy ao thực tế là 1:40, độ sâu của đáy ao phân bố theo chiểu dọc nhưng không đều do ao cũ mở rộng thêm nên phan

Trang 25

~ WEN NOMEN COt ROOT TRONG TREY SAN IT NET qud — THÁI tt „

|

t I

4.1.2.2, AO 2 : nuôi 21 (2a) va 15 (2b) con/m?, 1000 m?

a Thiết kế ban đầu ị

| - Ao cũ có kích thuGc 40x25m, mé réng chiéu dài từ 40m lên 60n), nhằm tăng hiệu quá sứ dụng hệ thống quạt nước |

- Bờ ao phải chắc chắn, nhằm chống rồ rĩ và sạt lỡ trong suốt quá

trình nuôi ị

- Đầy ao cũ sâu 1.2-1.7m, nâng nơi sâu nhất từ 1.7m còn lại 1 Sth

Trang 26

WEN NGHIEN CUO NUGI TRING THOY SAN II n RET gud - to tay b Thực tế

- Không mở rộng chiéu đài của ao nuôi, do phải đào đắp một khối lượng đất rất lớn, ngoài khả năng kinh tế của hộ nuôi Kích thước thực tế của ao 2 là 40x25m, ao được ngăn đôi, một bên thả giống Thái Lan (2b), bên còn lại thả giống Việt Nam (2a)

- Kết cấu đất của bờ là đất thịt pha sét, bờ ao chắc chắn, không

xuất hiện mọi trong suốt vụ nuôi và không bị sạt lỡ

- Cống cấp và cống thoát làm bằng nhựa, ống tròn, đường kính

20cm, nước thoát và cấp vừa cho ao với diện tích như vay

- Đáy ao bằng phẳng, độ đốc nghiêng về cống thoát 1:100 Độ sâu mực nước giữ được nơi thấp nhất là im

Trang 27

VIỆN NGHIÊN CỬ NHI TRỐNE TRỦY SẢN H KẾT ẬUẢ ~ THẦN LUẬN Ị 4.1.2 3 AO 3 : nuôi 19 con/m?, 780 mỶ

a Thiết kế ban đầu

- M6 rong chiéu dai từ 30m thành 60m, giữ nguyên chiểu rộng 26m, nhằm mục đích sử dụng hiệu quả hệ thống quạt nước

Trang 28

| i 1 HEN NGHIEN GUY NOG! TRONG TAT! 2444 XÉT aA TU nợ b Thực tế

- Kích thước thực tế là 26x30m, hộ nuôi không có khả năng để mở

rộng thêm ao nuôi Ao nhỏ sự biến động môi trường khá lớn

- Đất bờ là đất thịt pha sét, bị rễ dừa ăn sâu, bờ hẹp, thời gian đầu

không bị mọi và rò rĩ, sau Ì thời gian nuôi xuất hiện mọi, nước bị rò rĩ

ảnh hưởng đến biến động môi trường, mọi là cơ hội cho sự xâm nhập cho tạp vào ao như cá bóng, cá trề không bị sạt lỡ

- Đáy ao cạn, mực nước trong ao nuôi thấp trong suốt vụ nuôi (0.6m), giúp tảo đáy phát triển, ảnh hưởng đến biến động môi trường

Trang 29

VIÊN NSHIEN cu NUG! TRONG THUY SANS KẾT qué - rHAg

4.1.2.4 AO 4: nuôi 15 con/m’, 1000m7

a Thiết kế ban đầu

- Giữ nguyên kích thước ao (20x50m)

- Bờ ao phải được gia cố lại, vì đây là ao có bờ quá nhỏ và có ăn sâu của rễ dừa

- Day ao nơi sâu nhất từ 1.4m còn 1.2m, nhằm giảm áp lực nước lên bờ ao, do ao gần sông lớn và bờ ao cũ,hẹp

Trang 30

VIÊN NGHIÊN tỬU NUÔI TRẮNE THỦY SẲN I† MET Qué — THAD AUAN

b Thực tế

- Bờ ao gia cố không tốt, trong quá trình nuôi xuất hiện mọi, nước bị rò rĩ làm ảnh hưởng đến biến động môi trường, sự xuất hiện tạp trong ao nuôi qua đường mọi là chủ yếu, trong suốt quá trình nuôi, ao này có sự xâm nhập của cá tạp nhiều nhất

- Cống cấp với ao này là thích hợp, cống thoát lớn nên nước chảy mạnh ảnh hưởng đến sự sạt lỡ bờ A/ Cắt ngang —— sông Le cống thoát sâu 1.8m |' moteur 50m A kh A cổng cấp sâu 1m Y — 20m B/ Cắt thẳng đứng bờ mặt puse bờ 1.8 ol la m 0.8m $ fim + thoát ++—> 5 m 1m [ 4.1.3 Kích thước ao nuôi

- Qua thực tế cho thấy, kích thước của ao nuôi tôm càng xanh từ 700m” trở lên là phù hợp với qui mô hộ gia đình Ao nuôi nhỏ hơn sẽ làm môi trường biến động mạnh, khó quản lý ao nuôi

Trang 31

VIỆN NgHIÊN ilu Nua! THONG TAUY SAN i MEY qua — THA

4.1.4 Cải tạo ao nuôi

- Tất cả các ao trước đây đều được sử dụng nuôi cá từ 4-5 n

lớp bùn đen của các ao rất dày

- Ao 1: đáy ao được sên vét bàn, nhưng do đáy ao quá sâu vét không kỹ, vẫn còn bùn đen Bón vôi 115kg/1000m’

LUAN

am, nén

- Ao 2: Day ao được sên vét bùn, nhưng bên phan 2a (tha nudi giống Việt Nam) vẫn còn bùn đen Bón vôi 250kg/1000m”

- Ao 3 : Đáy ao được sên vét rất kỹ, tuy nhiên nơi sâu nhất còn bùn đen, bón vôi 115kg/1000m” - Ao 4: Đáy ao được nạo vét kỹ, như nơi sâu nhất vẫn còn đen Bón vôi 90kg/1000m° ~ Áo nuôi số 2 bón vôi cao nhất do ao bị phèn, tất cả các ao vẫn bùn đều

được sên vét, tuy nhiên do đầy ao quá cũ, việc sên vét chỉ phí rất cao,

những nơi sâu rất khó khăn cho việc sên vét, nên hầu hết đáy ao vẫn ít bùn đen, việc cải tạo không kỹ này ảnh hưởng đến sức khỏe tôm n

tất cả tôm nuôi đều bị đen mang từ tháng thứ 2, và tháng thứ 3 b

nhiễm khuẩn cũng đã xuất hiện ở 2 ao có đáy không sạch (2a và ad Cải tạo ao không kỹ đã làm cho những người nuôi tôm ở Đài Loan bại rất nhiều (I1-Chiu Lao và Nai-Hsein Chao, 1980) :

- Tóm lại, ao nuôi tôm càng xanh mật độ lớn hơn 25 con/m? d gần kinh lớn là cần thiết, nếu nuôi với mật độ thấp hơn 15con/mỶ thì

cầu về nguồn nước không quá khắc khe Ao nuôi nên có diện tíc còn Ôi, lệnh 4) thất họn yêu h từ

700m? tré lên Thiết kế ao nuôi có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, bờ ao phải chắc chắn, đáy ao phải bằng phẳng và dốc về một phía, độ ao phải giữ được mực nước từ 1-1.2m, _ đáy ao phải được cải tạo thậ trước khi thả nuôi

4.2 Các vấn đề về thiết bị

- Theo như thiết kế ban đầu thống nhất sử dụng hệ thống q nước cho các ao nuôi, nhưng do mật độ thả nuôi thấp việc sử dụng ‹ sâu tkỹ quat quat nước ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế mô hình nên chúng tôi sử dung moteur

- Từ tháng nuôi thứ 4, lắp đặt mỗi ao nuôi 1 moteur 0.5 sức ngu

nhằm cải tạo oxy cho ao nuôi vào buổi sáng, cho moteur hoạt động

ựa,

22 giờ đến 7 giờ sáng hôm sau, tuy nhiên do công suất của moteur thấp nên không cải thiện được oxy hòa tan trong hầu hết các ao nuôi và đặt biết là ao số một nuôi với mật độ cao (27con/m?)

Trang 32

WEN NOMEN COU NUGL TRONG THUY SAN I† ET qud ~ Taig WAR

- Từ tháng thứ 5, lắp đặt hệ thống quạt nước 8 cánh với máy bơm

D8 cho ao nuôi mật độ cao nhất (Ao 1), quạt nước từ 2 giờ đến 5 giờ

sang, oxy hoa tan buổi sáng của ao nuôi này cải thiện rất nhiều (>4ppm) Hệ thống quạt nước còn làm cho đáy ao sạch hơn Từ tháng nuôi thứ 5, ao 2 được bổ sung 1 moteur điện dùng để phun nước vào ban đêm cho phần tôm Thái Lan và oxy hòa tan cũng được cải thiện đáng kể

Điều này cho thấy rằng, nuôi tôm càng xanh với mật độ hơn 15 con/m” phải sử dụng bổ sung một số thiết bị cần thiết nhằm hổ trợ việc cải thiện chất lượng môi trường ao nuôi

~ Tóm lại, qua thực tế thí nghiệm, tuy không có sự khác biệt nhiều về kết quả thí nghiệm, nhưng chọn vị trí ao nuôi tôm càng xanh gần kinh lớn là điều rất cần thiết cho ao thả nuôi có mật độ lớn hơn 25 con/m”, nếu nuôi với mật độ thấp hơn 15con/mỶ thì yêu cầu về nguồn nước không

quá khắc khe Ao nuôi nên có điện tích từ 700m” trở lên Thiết kế ao

nuôi có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất, ao nên có mặt thoáng rộng, bờ ao phải chắc chắn, đáy ao phải bằng phẳng và dốc về một phía, độ sâu ao phải giữ được mực nước từ 1-1.2m, đáy ao phải được cải tạo thật kỹ trước khi thả nudi

4.3 Các vấn đề về con giống

- Do những hạn chế của việc sản xuất giống nhân tạo tôm càng xanh năm 1999, số lượng giống sản xnất mỗi đợt không nhiều, do đó con giống tôm càng xanh trước khi thả nuôi không được xét nghiệm các mâm

bệnh Mặt khác, hầu hết các tác tài liệu đều không để cập tới việc này 4.3.1 Vận chuyển giống

- Trước khi đóng bao vận chuyển 3 giờ, ngưng không cho ăn Mật độ đóng bao là 200 con/ít Thời gian vận chuyển từ trại giống về ao nuôi dự định là 5 giờ, nhưng do mưa và đường giao thông tại địa phương quá xấu, xe bị lầy nên thời gian đã kéo dài đến 10 giờ Thời gian vận chuyển lâu có thể sẽ làm hao hụt đo tôm bị yếu hoặc bao gồm cả trường hợp tôm chết sau khí thả nuôi

4.3.2 Cỡ giống

- Cỡ giống là postlarvae-10, trọng lượng trung bình là 0.12g/con Š Durairaj và cộng tác viên (1987), thả nuôi thí nghiệm giống cỡ

25mm/0.3g đến 50mm/0.6g; P.C Raje va V.P Joshi (1990), cỡ giống thả

Trang 33

WIEN NGHIEN city uudt TRONG TRIY SAN I —— RẾT đỮÁ - HÁN ua

0.1-0.2g/con; P.V.A.N Rama Rao và ctv (1990), cỡ giống thí nghiệm là

11-24mm/0.12-0.2g/con; S.N Biswas và ctv (1990), giống thả cỡ| 3-

5g/con; C.D Sebastian, ctv (1990), tom giống thí nghiệm trung bình

1.5g/con; Qua đây, hầu hết các tác giả đều thí nghiệm với cỡ con giống lớn hơn thí nghiệm thực hiện trong để tài này Theo tác giá P.V.A,N

Rama Rao, ctv (1990), tôm càng xanh thả nuôi kích thước lớn hơn sẽ cho

tỷ lệ sống cao hơn 4.3.3 Nguồn gốc giống

- Con giống thả nuôi từ 2 nguồn bố mẹ khác nhau

- Một là nguồn bố mẹ từ Thái Lan (đã được thuần hóa lâu) nhập

từ Học Viện Á-Châu (Thái Lan) năm 1999, cho sinh sản nhân tạo ltại l

Trung tâm tôm giống Vũng Tàu (thuộc Viện Nghiên Cứu Nuôi Trổng Thủy Sản 2)

- Hai là nguồn bố mẹ tại Việt Nam Bố mẹ có nguồn gốc từ Bến

Tre, cho sinh sản nhân tạo tại Trung tâm giống Vũng Tàu Bố mẹ |có nguồn sốc Cần Thơ được sẵn xuất tại Viện Hải sản Cần Thơ

- Qua thực tế nuôi, tôm giống có nguồn gốc bố mẹ từ Thái Lan có

tỷ lệ sống, tăng trưởng, năng suất, hệ số chuyển đổi thức ăn và và tỷ|lệ phan dan tốt nhất Tôm giống có nguồn gốc bố mẹ từ Bến Tre có tỉ lệ sống, năng suất thấp nhất và FCR cao nhất

+

4.3.4 Mật độ thả nuôi ` |

- |

- Thả nuôi thử nghiệm với các mật độ 27, 21, 19, 15 và 13con/mẺ

S Durairaj và ctv (1987), thẩ nuôi với mật độ 3 con/m”; P.C Raje va V.P

Joshi (1990), thả nuôi với các mật độ 2.5, 5, 7.5, 17.5 con/m?; P.V.AN

Rama Rao và ctv (1990), thả nuôi với mật độ 3, 4.5 con/m?: S.N Biswas và ctv (1990), thả nuôi với mật độ 2.5, 5con/mˆ; C.D Sebastian va ¢tv (1990), thả ni với mật độ 5 Scon/m’; Michael B New (1995), mật độ nuôi từ 5-10con/mF hoặc 16- 22con/m’: Thangdurai (1991) báo cáo rằng, mật độ nuôi thích hợp là 3con/m?

- Qua kết quả nuôi, cho thấy rằng, trong điều kiện cụ thể ở huyện Tiểu Cân (Trà Vinh), ao thả nuôi với mật độ 13con/mỄ và tôm có nguồn

gốc Thái Lan có tỷ lệ sống cao nhất Kết quả bước đầu cho thấy, với |cơ sở hạ tầng hiện có và những kinh nghiệm nuôi tôm càng xanh ở đổng

bằng sông Cửu Long, ao nuôi được thả với mật độ thấp từ 10-15con/m”

cho thấy tỉ lệ sống va tăng trưởng khá hơn các ao thả nuôi với mật độ

cao hơn Điều này cũng được tác giả P.V.A.N Rama Rao và cty (1990)

Trang 34

VIEN NGMEN CEU NHôI TRỐNG THỦY SÂN TS XẾT QUA — THAD LUAN khẳng định, mật độ nuôi thấp (3con/m') thì tăng trưởng và tỉ lệ sống của

tôm nuồi cao hơn thả nuôi với mật độ cao (4.5con/m?)

- Tóm lại, tôm càng xanh có nguồn gốc Thái Lan, cỡ thả nuôi

0.12g, thả nuôi với mật độ 15con/m? là thích hợp trong điểu kiện cơ sở

hạ tầng, kiến thức, kinh nghiệm và khả năng hiện có của bà con nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long

4.4 Quản lý môi trường ao nuôi 4.4.1 Quần lý môitrường nước

4.4.1.1 pH

a Aol

- Ti ngay tha giéng dén ngay tht 5, pH bién déng thap

~- Ngày nuôi 6 đến ngày 62, pH biến động lớn, pH cao nhất là 9.81, thời gian này không thay nước

- Từ ngày nuôi thứ 63 đến hết vụ nuôi, pH biến động, nhưng pH | chiéu <9 Giai đoạn này nắng nhiều, tảo p ển nhanh, pH chiều tăng

' chiểu <9 Giai đoạn này nắng nhiều, tảo phát triển nhanh, pH chiều tá

nhanh, tuy nhiên thay nước thường xuyên đã hạn chế sự biến động pH

i pH Dé thi 4.4.1.1.a.: Bién déng pH ao I Sang : 10 —®>— Chiéu | —>-thiểu, 9.5 Ƒ— 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 Tuần nuồi b o2 - Từ ngày thả giống đến ngày 152, pH biến động thấp, pH buổi chiểu cao nhất là 8.57

- Từ ngày 153 đến thu hoạch, pH biến động lớn, nhưng pH

¡ chiểu<8.5, ngoại trừ từ ngày 153-155 pH 8.97,8.88 và 9.22 Giai đoạn

Trang 35

VIÊN NGHIÊN tửU NHI TRỐNG TRẦY SÁN † TẾT fÄ - TRẤN HIÂN này nắng nhiều và gắt, tảo phát triển mạnh đã làm cho 9H biến động lớn hơn giai đoạn đầu Đở thị 4.4.1.1.b : Biến đồng pH ao 2 | Tt—Sáng pH |—e—Chidu 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 Tuần nuớị c.Ao3

~ Từ ngày thả giống đến ngày 112, pH biến động rất lớn, pH chiếu

cao và pH lớn nhất là 9.87, thấp nhất là 7.18, pH biến động bị ảnh hưởng

chủ yếu vào sự nở hoa của tảo Nước ao cạn giúp tảo đáy phát triển |tảo phát triển mạnh đã làm cho pH biến động lớn Trong những ngày bay nước thì pH ít biến động và pH chiều thấp Những ngày xử lý formol và GDA pH cũng ít biến động hơn ị

- Từ ngày thứ 113 đến thu hoạch, pH biến động, nhưng không cao như giai đoạn đầu, pH cao nhất là 9.13

Đồ thị 4.4.1.1.c : Biến động pHạo 3 —-—Sáng |

pH - a —~ Chiêu

Trang 36

WEN NOMEN cUu NudI TRONG THUY SAN i XẾT Quá ~ THÁI LHÂN d Ao4d - Từ ngày thả giống đến ngày thứ 8, pH ít biến động, nước đục, tảo kém phát triển

~ Từ ngày nuôi thứ 9-64, pH biến động mạnh, pH chiéu cao, pH cao nhất là 9.65, ngoại trừ vài ngày trời mưa, pH biến động mạnh là do sự phát triển nhanh của tảo (thể hiện qua oxy chiều rất cao)

- Từ ngày 65-149, pH ít biến động hơn, pH chiều <8.5, pH ít biến động là do việc thay nước thường xuyên

- Từ ngày 150 đến thu hoạch, pH biến động mạnh và pH chiều cao(8.5<pH<9), giai đoạn này tảo phát triển mạnh nên làm cho pH tăng pH Đồ thị 4.4.1.1.d : Biến động pH ao 4 ‘Sing | wo ¡—— Chiêu 95 9 eux A AL ~\ <2 TP Ễ ¡HN XS 65 “————— 6 - 5.5 3 SIT Y T Y T Y T Y + T T T——¬ 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 Tuần nuôi

- Đao động pH trong ngày ở các ao 1, 3 và 4 là khá lớn, pH chiều ở các ao này cao, dao động pH các ao này trong suốt vụ nuôi lớn hơn 1, ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng tôm nuôi pH ao 2 là ổn định nhất, đao động pH trong suốt vụ nuôi <1, pH chiều trong suốt vụ ni <§.5 Do vậy mà ao nuôi này tôm nuôi tăng trưởng nhanh nhất Theo Avault (1986), pH thích hợp cho nuôi tôm càng xanh là 7-8.5, pH càng cao thì sức chịu đựng của tôm đối với NH;-N giảm Strauss, Robinette và Heinen (1991), pH >9.5 độc đối với tôm giống hoặc NHạ-N không được Ộ

hiện diện khi pH>9.5, hoặc >Img/1 khi pH >9.0 và 32mg/I khi pH>8.5

Các ao I, 3 và 4 do tăng trưởng tôm ở mức trung bình nên không thấy sự ảnh hưởng rõ nét của pH lên tăng trưởng Nhưng với ao 2, sự ảnh hưởng

của pH lên sức khỏe tôm nuôi rõ ràng hơn, từ thả nuôi đến tháng nuôi

27

Trang 37

VIEN NEMEN COW AUG) TRONG THOY SAN wT gud - Tako 1h thứ 5, tôm tăng trưởng nhanh khi pH dao động <l, từ tháng thứ 5 trở ve sau dao déng pH >1 da lam téc độ tăng wudng § giảm ,

- Dao động của pH trong ngày cao là do sự nở hoa của tảo, các ao 1, 3 và 4 tảo phát triển mạnh do nguồn nước và đáy ao có nhiều dưỡng

chất, ao 2 pH ổn định hơn do nằm ở cuối nguồn nước và có thể chịu sự tác động của trùng chỉ trong giai đoạn đầu, trùng chỉ sử dụng chất hữu dơ

từ đáy ao và nguồn nước làm giảm sự nở hoa của tảo, vấn để này cẩn

được nghiên cứu thêm

~ Tóm lại, sự dao động pH có ảnh hưởng nhất định đến tốc độ ting trưởng của tôm nuôi, thực nghiệm cho thấy khoảng pH thích hợp cho tôm càng xanh là 7-8.5 và dao động trong ngày không lớn hơn 1

4.4.1.2 Oxy hòa tan a.Ao1

- Từ ngày thả nuôi đến ngày 46, oxy buổi sáng khá tốt

- Từ ngày 47-49, oxy hòa tan buổi sáng thấp 2.2-3mg/l, do xử lý formol gây chết tảo, xác tảo chết phân hủy tiêu tốn nhiều oxy ị ! a | " mg/l Đồ thị 4.4.1.2.a : Biến động oxy ao l | Sáng _ 16 ` 14 i 12 — Ap 10 Ƒ ị § LÝ V ị 6 AP 4 2 0 T T + T T1 T TT TT 1 f FT TT Ỷ 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 92 24 26 28 Tuần ngôi `

- Từ ngày 63-84, oxy buổi sáng từ 2-3.6mgil, giai đoạn này tảo phát triển mạnh, sau đó tần lụi và phân hũy, tiêu hao nhiều oxy của ao

nuôi, Ị

- Ngày 85-112, oxy buổi sáng 3.5-4 8 |

Trang 38

VIÊN NEHIÊN tỨt NHI TRÚNG TRỦY SẲN KET QUA — THAD WAX

- Từ ngày 113-130, giai đoạn này tôm bi nhiễm khuẩn và đóng

rong, xử lý formol và GDA làm chết tảo, do đó làm oxy buổi sáng thấp 2-3.6mg/1

- Từ ngày 131 đến thu hoạch, oxy buổi sáng 3.5-6mg/l, thời gian này ao được gắn quạt nước nên oxy buổi sáng khá tốt

b.Ao 2

- Từ ngày thả giống đến ngày 70, oxy sáng >3mg/l, trừ 2 ngày 47 và 48 do xử lý formol gầy chết tảo nên oxy buổi sáng thấp

~ Từ ngày 123-125, oxy thấp là do xử lý formol

- Ngày nuôi 142-151, oxy giảm thấp, thấp nhất 1mg/l, là do sự không tuân thủ kỹ thuật của người nuôi, do kinh cấp là của tư nhân bị đóng kín (giữ nước ngọt cho sản xuất hoa màu vì giai đoạn này nước nhiễm mặn), hộ nuôi này không tham khảo ý kiến của cán bộ kỹ thuật, tự ý thay nước từ ao nuôi cá chất lượng rất kém nền làm tiêu hao oxy nhiều Trong 3 ngày 143-146, tôm bị nổi đầu nhiều, một số tôm yếu chết - Những ngày cồn lại oxy tương đối tốt vào buổi sáng, >3mg/1 mg⁄ ©! Đề thị 4.4.1.2.b : Biến động oxy ao 2 —t— Sáng ' TS 0 APC ATV ALIN SRY ae ~ oN FD Gœ t T t T T T T T T T T T T T 1 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 Tuần nuôi c.Ao3 - Ngày thứ 2- 3, oxy sáng tương ứng là 2.5 và 2mgí1 là do trời mưa liên tục 2 ngày

- Ngày nuôi 21-26, oxy sang tit 2.2-3mg/I, trong giai đoạn này tảo ít phát triển nên oxy chiều chỉ biến động từ 5.5-7.5mg/I

Trang 39

VIEN.NGHIEN CUD SUG) TRONS THUY SAN I KET QUA — Tahe wit

- Ngày 64-69, oxy thấp 1.25-2.75 mg/l, do giai đoạn này xử lý formol gây chết tảo, hơn nữa do sự thiếu tuân thủ kỹ thuật của hộ nuôi (thay nước trễ)

- Ngày 81-90, oxy sáng thấp 1.5-3mg/l, giai đoạn này là do sự tàn

lụi của tảo, vì từ ngày nuôi 72-80 tảo phát triển rất mạnh và oxy chiều

trong giai đoạn này khá cao (9.25-15mg/1) ị

- Từ ngầy nuôi 143-163, oxy buổi sáng biến động từ 2-3.2mg/l, ngoại trừ các ngày nuôi 158-160 do xử lý formol, các ngày còn lại tảo it phát triển nên oxy hòa tan buổi chiều thấp(5.5-§.5mg/l), không bón phân gây tảo vì pH buổi chiều khá cao

' Đổ thị 4.4.1.2.c.: Biến đông oxy ao 3 ` ;—t—Sáng : meí ' ` ° ¡—*— Chiểu - 16 —————— l4 - + lo E a 10 ah, T T + T T T T T T T T T T—¬n1 z 0 2 - 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 Tuần nuôi d.Ao 4 ,

- Từ ngày nuôi 4 9; oxy sáng từ 1.95-2.6mg/l, do tảo ít phát triển

z,Từ ngày nuôi thứ 10-126, oxy sáng 3-7mg/1

Trang 40

VIỆN NGHIÊN CUU NUGI TRONG THUY SAN I KET Qué ~ Tado WAR - Qua thực tế cho thấy, oxy hòa tan buổi sáng thấp thường xảy ra sau những ngày xử lý formol hoặc GDA, hoặc sau những giai đoạn tảo tàn, xác tảo chết tiêu thụ nhiều oxy của ao nuôi Những ngày oxy sáng

thấp <2mg/l, tôm ăn ít hoặc bổ ăn, một số tôm yếu sẽ chết Avault

(1986), oxy hòa tan <2mg/1 sẽ làm tôm bị stress, <0.5mgíÏ sẽ gây tử vong tôm nuôi Tương tự như pH, các ao 1, 3 và 4 nguồn nước có nhiều đưỡng chất và đáy ao tích tụ nhiều chất hữu cơ làm cho tảo phát triển mạnh, oxy hòa tan đao động trong ngày lớn Ao 2, tảo ít phát triển, oxy hòa tan biến động trong ngày thấp hơn Oxy sáng được cải thiện đáng kể khi sử dụng hệ thống quạt nước cho ao I

Ngày đăng: 20/02/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w