Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn
1. Tính chất hoáhọc điển hình của hợp chất Fe ( III) là :
A. Tính axít yếu.
B. Tính khử.
C. Tính oxi hoá
D. Tính bazơ yếu
2. Phương pháp thực tế dùng để điều chế CuSO
4
:
A. Cho Cu tác dụng trực tiếp với H
2
SO
4
đặc nguội
B. Cho CuS tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng.
C. Sục không khí vào CuS ẩm
D. Hoà tan Cu bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng với sự có mặt của Oxi ( sục không khí )
3. Cho hỗn hợp X ( Mg, Fe ) vào dung dịch HNO
3
loãng đến phản ứng hoàn toàn tạo dung dịch
Y và 1 phần Fe không tan, cô cạn cẩn thận dung dịch Y được rắn khan Z. Nung Z đến khối
lượng không đổi được rắn E và hỗn hợp 3 khí, chất tan trong dung dịch Y là :
A. Mg(NO
3
)
2
; Fe(NO
3
)
2
B. Mg(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, HNO
3
C. Mg(NO
3
)
2
; Fe(NO
3
)
3
; NH
4
NO
3
D. Mg(NO
3
)
2
; Fe(NO
3
)
2 ;
NH
4
NO
3
4. Cho M (g) hỗn hợp X ( Na , Al , Fe ) tác dụng với H
2
O dư tạo ra V
1
( lít ) khí và chất rắn Y .
Cho M (g) X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra V
2
( lít ) khí . Các khí đó ở cùng điều
kiện và V
2
> V
1
. Kết luận nào sau đây là đúng :
A. Chất rắn Y là Fe
B. Chất rắn Y gồm Fe và Al dư
C. Dung dịch sau phản ứng với H
2
O chứa NaAlO
2
và NaOH
D. Dung dịch sau phản ứng với H
2
O chỉ chứa NaOH
5. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng :
A. O
3
+ Ag ( Nhiệt độ thường )
B. O
2
+ Ag ( Nhiệt độ cao )
C. CuO + Cu ( Nhiệt độ cao )
D. CuO + NH
3
( Nhiệt độ cao )
6. Chất không lưỡng tính là : A. Al B. Al(OH)
3
C. NaHCO
3
D. (NH
4
)
2
CO
3
7. Cho X mol Fe phản ứng hoàn toàn với dd HNO
3
tạo ra Y mol NO
2
và dung dịch chứa hỗn hợp
hai muối . Mối quan hệ giữa X và Y là :
A. Y/3 < X < Y/2 B. Y/2 < X < Y
C. Y/2 < X < 3Y/4 D. 3Y/4 < X < Y
8. Bốn dung dịch riêng biệt CuCl
2
, ZnCl
2 ,
FeCl
3
, AlCl
3
. Nếu thêm dung dịch KOH dư rồi thêm
tiếp dung dịch NH
3
dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
9. Một oxít Fe trong đó oxi chiếm 30% khối lượng . Công thức oxit đó là :
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Không xác định
10. Nung nóng hoàn toàn 16,8 g Fe trong O
2
cần vừa đủ 4.4 lít O
2
( đktc) tạo thành một oxít sắt .
Công thức phân tử của oxít đó là : A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. Không xác định
Edited by Foxit Reader
Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010
For Evaluation Only.
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn
11. Cấu hình electron dưới đây được viết đúng ?
A.
26
Fe (Ar) 4s
1
3d
7
B.
26
Fe
2+
( Ar) 4s
2
3d
4
C.
26
Fe
2+
(Ar ) 3d
4
4s
2
D.
26
Fe
3+
( Ar ) 3d
5
12. Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của sắt :
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy.
B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn.
C. Dẫn điện, nhiệt tốt.
D. Có tính nhiễm từ.
13. Cho m (g) hỗn hợp X (Na, Al, Fe) tác dụng với H
2
O dư tạo V
1
lít khí và rắn Y. Cho m (g) X
tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo V
2
Lít khí . Các khí đo ở cùng điều kiện và V
2
> V
1
.
Kết luận nào sau đây là đúng :
A. Chất rắn Y là Fe.
B. Chất rắn Y gồm Fe và Al dư .
C. Dung dịch sau phản ứng với H
2
O chứa NaAlO
2
.
D. Dung dịch sau phản ứng với H
2
O chỉ chứa NaOH.
14. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt công thức hợp chất sắt
chính có trong quặng :
A. Hematic nâu chứa Fe
2
O
3
B. Manhetit chứa Fe
3
O
4
C. Xiđerit chứa FeCO
3
D. Pirit chứa FeS
2
.
15.
Cần ñiều chế 6,72 lit H
2
(ñktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc dung dịch H
2
SO
4
loãng. Chọn axit nào dưới
ñây
ñể cần lấy số mol nhỏ hơn?
A. Hai axit có số mol bằng nhau
B. H
2
SO
4
loãng
C. Không xác ñịnh ñược vì không cho lư
ợng Fe
D. HCl
16.
Từ pirit FeS
2
, người ta sản xuất gang theo sơ ñ
ồ:
FeS
2
X Y Z Fe: X, Y, Z lần lượt là:
A. Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO
B. FeS, Fe
2
O
3
, FeO
C. FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
D. Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, FeO
17.
Chọn câu sai. Nhúng một thanh Zn vào dung dịch CuSO
4
có các hiện tượng sau:
A. Có ñồng màu ñ
ỏ bám vào thanh kẽm, dung dịch nhạt dần màu xanh.
B. Thanh kẽm tan ra và có khí không màu thoát ra.
C. Có ñồng màu ñỏ bám vào thanh kẽm.
D. Màu xanh của dung dịch nhạt dần .
Edited by Foxit Reader
Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010
For Evaluation Only.
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn
18.
Có hai dung dịch axit là HCl và HNO
3
ñặc, nguội. Kim loại nào sau ñây có thể dùng ñể nhận biết hai dung
dịch axit nói trên?
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. Cu.
19.
Cho biết hiện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch FeCl
3
và Na
2
CO
3
.
A. Kết tủa trắng và sủi bọt khí
B. Kết tủa ñỏ nâu
C. Kết tủa trắng
D. Kết tủa ñ
ỏ nâu và sủi bọt khí
20. Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO
3
và H
2
SO
4
loãng sẽ giải phóng ra khí nào sau ñây?
A. NO.
B. N2O.
C. NH3.
D. NO2.
21. Hợp chất nào sau ñây không có tính lưỡng tính?
A. ZnSO
4
.
B. ZnO.
C. Zn(OH)
2
.
D. Zn(HCO
3
)
2
.
22.
Cần phải thêm chất nào sau ñây vào dung dịch FeCl
3
ñể làm tăng cường quá trình thuỷ phân:
A. Na
2
CO
3
B. NH
4
Cl
C. HCl
D. AlCl
3
23. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II) ?
A. FeO + HCl
B. Fe(OH)
2
+ H
2
SO
4
( loãng )
C. FeCO
3
+ HNO
3
( loãng )
D. Fe + Fe(NO
3
)
3
24.Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO ?
A. Fe(OH)
2
, t
0
B. FeCO
3
, t
o
C. Fe(NO
3
)
2
, t
o
D. CO + Fe
2
O
3
, t
o
25. Nhận xét nào không đúng cho phản ứng oxi hoá hết o,1 mol FeSO
4
bằng KmnO
4
trong H
2
SO
4
?
A. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng
B. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng
C. Lượng KMnO
4
cần dùng là 0,02 mol
D. Lượng H
2
SO
4
cần dùng là 0,18 mol
Edited by Foxit Reader
Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010
For Evaluation Only.
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn
26. Cho một ít bột Fe kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, ñến khi phản ứng kết thúc, sau
ñó nhỏ vào ống nghiệm một vài giọt dung dịch KMnO
4
loãng, lắc ñều ống nghiệm. Ta thấy
Câu trả lời của bạn:
A. dung dịch mất màu tím do ion MnO
4
-
ñã bị ion Fe
2+
khử về ion Mn
2+
trong môi trường axit.
B. dung dịch xuất hiện màu tím do ion MnO
4
-
ñã bị ion Fe
2+
khử về ion Mn
2+
trong môi trường axit.
C. dung dịch mất màu tím, có kết tủa nâu do ion MnO
4
-
ñã bị ion Fe
2+
khử về MnO
2
trong môi trư
ờng axit.
D. dung dịch có màu tím do Fe kim loại không phản ứng với dung dịch KMnO
4
trong môi trường axit.
27. Dung dịch muối FeCl
3
không tác dụng với kim loại nào sau đây :
A. Zn B. Fe C. Cu D.Ag
28. Dùng khí CO khử sắt (III) oxít, sản phẩm khử sinh ra có thể là :
A. Fe
B. FeO và Fe
C. Fe, FeO, Fe
3
O
4
D. Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
29. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ (
0
C) và phản ứng xảy ra trong lò
cao : A. 1800 C + CO
2
2 CO
B. 400 CO + 3Fe
2
O
3
2Fe
3
O
4
C. 500 600 CO + Fe
3
O
4
3FeO + CO
2
D. 900 1000 CO + FeO Fe + CO
2
30. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng :
A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl
3
màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu.
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO
3
thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt
C. Thêm Fe(OH)
3
màu đỏ nâu vào dung dịch H
2
SO
4
thấy hình thành dung dịch màu vàng nâu.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO
3
)
3
thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh
.
31. Phản ứng nào không tạo ra sản phẩm là hợp chất Fe(III) :
A. FeCl
3
+ NaOH B. Fe(OH)
3
, t
0
C. FeCO
3
, t
0
D. Fe(OH)
3
+ H
2
SO
4
32. Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao :
A. H
2
B. CO C. Al D. Na
33. Thnàh phần nào dưới đây không cần thiết trong uqá trình sản xuất gang :
A. Quặng sắt ( chứa 30 95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P )
B. Than cốc ( không có trong tự nhiên, phải điều chế từ than mỡ )
C. Chất chảy (CaCO
3
)
D. Gang trắng hoặc xám , sắt thép phế liệu.
34. Thành phần nào không phải là nguyên liệu cho quá trình luyện thép :
A. Gang, sắt thép phế liệu.
B. Khí nitơ và khí hiếm
C. Chất chảy
D. Dầu ma dút hoặc khí đốt.
35. Phát biểu nào dưới đây cho biết quá trình luyện thép :
A. Khử quặng sắt thành sắt tự do .
B. Điện phân dung dịch muối sắt (III)
C. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do.
D. Oxi hoá cácc nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxít dưới dạng khí hoặc xỉ .
>
>
>
>
Edited by Foxit Reader
Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010
For Evaluation Only.
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn
36. Trong số các loại quặng sắt : Xiđerit, hematít đỏ, manhetit, pirit , thì chất có % Fe nhỏ nhất là:
A. Xiđerit B. Hematit đỏ C. Manhetit D. Pirit
37. Có ba lọ đựng ba hỗn hợp là : Fe + FeO ; Fe + Fe
2
O
3
; FeO
+ Fe
2
O
3
, Giải pháp lần lượt dùng các
thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này :
A. Dùng dung dịch HCL, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
B. Dùng dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
C. Dùng dung dịch HNO
3
đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được
D. Thêm dd NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc.
38. Câu nào sau đây là đúng :
A. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl
3
B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl
3
C. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl
2
D. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl
2
39. Trong dung dịch có chứa các cation : K
+
, Ag
+
, Fe
2+
, Ba
2+
và một anion. Anion đó là :
A. Cl
-
B. NO
3
-
C. SO
4
2-
D. CO
3
2-
40. Cho sơ đồ phản ứng : Cu + HNO
3 L
muối + NO + H
2
O. Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số
phân tử HNO
3
bị khử lần lượt là : A. 3 và 8 B. 3 và 6 C. 3 và 3 D. 3 và 2
41. Chất nào sau đây tác dụng được với vàng kim loại :
A. Oxi không khí B. Hỗn hợp axit HNO
3
và HCL có tỉ lệ số mol 1 : 3
C. Axit HNO
3
đặc nóng. D. Dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng.
42. Ngâm các thanh kẽm có cùng khối lượng và kích thước trong dung dịch Pb(NO
3
)
2
, dung dịch
Cu(NO
3
)
2
và trong dung dịch AgNO
3
đến khi số mol muối kẽm trong các dung dịch bằng nhau.
Thanh kim loại thay đổi khối lượng nhiều hơn là thanh kẽm được :
A. ngâm trong dung dịch Cu(NO
3
)
2
B. ngâm trong dung dịch AgNO
3
C. ngâm trong dung dịch Pb(NO
3
)
2
D. ngâm trong dung dịch Cu(NO
3
)
2
VÀ
ngâm trong dung dịch Pb(NO
3
)
2
43. Nhỏ từ từ dungdịch NaOH vào dung dịch AgNO
3
thấy thu được kết tủa màu đen. Nếu nhỏ từ từ
đến dư dung dịch NH
3
vào dung dịch AgNO
3
thấy có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung
dịch không màu. Điều đó chứng tỏ :
A. Bạc hidroxit có tính lưỡng tính .
B. Bạc hidroxit vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
C. Ion bạc có khả năng tạo phức với NH
3
D. . Bạc hidroxit có tính oxi hoá.
44. Hoà tan m gam kẽm vào dd HCL dư thấy thoát ra V
1
lít khí (đktc) . Cũng m gam kẽm này hoà
tan với dd NaOH dư thấy thoát ra V
2
lít khí. So sánh V
1
và V
2
:
A. V
1
= 2 V
2
B. 2V
1
= V
2
C. V
1
= 1,5 V
2
D. V
1
= V
2
45. Nhận định không đúng trong các nhận định dưới đây :
A. Hoạt tính hoáhọc của Fe > Co > Ni
B. Fe, Co, Ni tan trong dung dịch axit mạnh như HCL, H
2
SO
4
loãng giải phóng H
2
.
C. Khi nung nóng đỏ, Ni phản ứng với F
2
tạo thành NiF
3
D. Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng chén nung Ni để nấu chảy kiềm.
46. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng : Ni(OH)
2
+ KBrO + H
2
O Ni(OH)
3
+ KBr
A. 6 B. 7 C. 8 D. 10
>
Edited by Foxit Reader
Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010
For Evaluation Only.
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn
47. Cho các dung dịch : (X1) : HCl X2: KNO
3
X3: HCL – KNO
3
X4: Fe
2
(SO4)
3
48. Đểphân biệt 2 kim loại Al và Zn có thể dùng thuốc thử là:
A. Dung dịch NaOH và dung dịch HCL B. Dung dịch NH
3
và dung dịch NaOH
C. Dung dịch NaOH và khí CO
2
D. Dung dịch HCL và dung dịch NH
3
49. Cho oxit sắt từ phản ứng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, thu được :
A. muối sắt (II) B. Muối sắt (III)
C. hỗn hợp cả muối sắt (II) và muối sắt (III) D. chất rắn không tan.
50. Cho các phản ứng sau:
1. Sắt từ oxit + dung dịch HNO
3
2. Sắt (III) oxit + dung dịch HNO
3
3. Mg (kim loại) + HCL
4. Sắt (II) oxít + dung dịch HNO
3
5. HCL + NaOH
6. Cu + dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng.
Phản ứng oxi hoá khử là : A. 1,3,4,6 B. 1,3,4 C. 1,2,3,4 D. 3,4,5,6
51. Phương pháp nào sau đây luyện thép có chất lượng cao :
A. Phương pháp lò bằng. B. Phương pháp lò thổi oxi
C. Phương Pháp lò điện D. Phương pháp lò thổi oxi và phương pháp lò điện.
52. Phản ứng nào sau đây xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện gang thành thép :
A. FeO + CO Fe + CO
2
B. SiO
2
+ CaO CaSiO
3
C. FeO + Mn Fe + MnO
D. S + O
2
SO
2
( Các phản ứng đều được t
0
)
53. Cho các kim loại : Cr , Fe, Zn, Cu . Sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử của các kim loại là :
A. Cr > Fe > Zn > Cu B. Zn > Cr > Fe > Cu
C. Zn > Fe >Cr > Cu D. Zn > Fe > Cu > Cr
54. Hai kim loại bền trong không khí và nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ là :
A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Mg D. Al và Cr
55. Trong phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế Ag từ quặng có chứa Ag
2
S , cần dùng thêm.
A. dd HNO
3
đặc và Zn B. dd NaCN và Zn
C. dd H
2
SO
4
và Zn D. dd HCL đặc và Zn
56. Đốt Fe trong Cl
2
dư rồi cho rắn thu được vào dung dịch Na
2
CO
3
sẽ thấy :
A. Không có hiện tượng B. Có kết tủa tắng xuất hiện.
C. Có khí không màu thoát ra D. Có kết tủa và có khí bay ra.
57. Cho CuFeS
2
pứ với H
2
SO
4
đặc . Dẫn khí thu được vào dung dịch Br
2
dư thấy :
A. Không có hiện tượng B. dung dịch nâu đỏ hoá thành tím
C. Màu nâu đỏ bị nhạt dần D. Nâu đõ hoá thành không màu.
58. Cho dãy các chất : FeO, Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
, HCL, Fe
2
O
3
. Số chất trong dãy bị oxi hoá bởi dung
dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
59. Những khẳng định nào sau đây là sai : 1. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl
3
A. 1 và 2 2. Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl
2
B. 3 và 4 3. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl
2
dư
C. 1, 2, 3 D. 1 4. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl
2
dư
>
>
>
>
Edited by Foxit Reader
Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010
For Evaluation Only.
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn
60. Có thể điều chế đồng bằng cách nào sau đây :
A. Dùng H
2
để khử CuO nung nóng.
B. Dùng sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng.
C. Điện phân dung dịch CuSO
4
với điện cực trơ
D. A, B, C đều đúng
61. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên
bề mặt tấm kim loại bằng dung dịch nào sau đây :
A. Dung dịch CuSO
4
dư B. Dung dịch FeSO
4
dư
C. Dung dịch FeCl
3
dư D. Dung dịch ZnSO
4
dư
62. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
, phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ
chứa một chất tan . Chất tan đó là :
A. Fe(NO
3
)
3
B. Fe(NO
3
)
2
C. HNO
3
D. Cu(NO
3
)
2
63. Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay
đổi khối lượng có thể dùng hoá chất nào sau đây :
A. Dung dịch HCL đặc B. Dung dịch HNO
3
C. Dung dịch FeCl
3
dư
D. Dung dịch Ag(NO
3
) dư
64. Phương trình phản ứng nào sau đây là sai :
A. Pb + 2 Ag
+
2Ag + Pb
2+
B. Cu + 2Fe
3+
2Fe
2+
+ Cu
2+
C. Zn + Pb
2+
Zn
2+
+ Pb D. Hg + Cu
2+
Hg
2+
+ Cu
65. Cho biết phương trình hoáhọc : 2Cr + 3Sn
2+
2Cr
3+
+ 3Sn . Câu nào diễn tả đúng tính chất các
chất ? A. Cr là chất oxi hoá , Sn
2+
là chất khử
B. Cr là chất khử , Sn
2+
là chất oxi hoá
C. Sn
2+
là chất khử , Cr
3+
là chất oxi hoá
D. Cr
3+
là chất khử , Sn
2+
là chất oxi hoá
66. Cho phản ứng : Fe
3+
+ Sn
2+
Fe
2+
+ Sn
4+
Sau khi cân bằng thì tỉ lệ số ion chất oxi hoá : số ion
chất khử là :
A. 2 : 3 B. 3 : 2 C. 1 : 2 D. 2 : 1
67. Cặp oxi hoá – khử nào sau đây có thể tham gia phản ứng với cặp Ni
2+
/Ni ?
A. Pb
2+
/Pb B. Cu
2+
/Cu C. Sn
2+
/Sn D. Cr
3+
/Cr
68. Trong phản ứng : Fe + H
2
SO
4
( nhiệt độ )
Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O + SO
2
có bao nhiêu nguyên tử Fe bị
oxi hoá và bao nhiêu phân tử H
2
SO
4
bị khử ?
A. 2 và 3 B. 1 và 1 C. 3 và 2 D.2 và 6
69. Cho sơ đồ chuyển hoá sau : A B C D Cu
A , B , C , D là những hợp chất khác nhau của đồng : CuSO
4
, CuCl
2
, CuO , Cu(OH)
2
, Cu(NO
3
)
2
.
Dãy chuyển hoá nào sau đây phù hợp với sơ đồ trên :
A. CuO Cu(OH)
2
CuCl
2
Cu(NO
3
)
2
Cu
B. CuSO
4
CuCl
2
Cu(OH)
2
CuO Cu
C. CuCl
2
Cu Cu(OH)
2
CuO Cu
D. A,B,C đều đúng
70. Tổng hệ số ( các số nguyên , tối giản ) của tất cả các chất trong phương phản trình phản ứng giữa
Cu với dung dịch HNO
3
đặc nóng là :
A. 8 B. 10 C. 11 D. 9
>
>
>
>
>
>
Edited by Foxit Reader
Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010
For Evaluation Only.
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn
71.Cho luồng khí H
2
( dư ) qua hỗn hợp các oxít CuO , Fe
2
O
3
, ZnO , MgO nung ở nhiệt đ
ộ cao . Sau
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là :
A. Cu, Fe , Zn , Mg B. Cu, Fe , Zn , MgO
C. Cu , FeO, ZnO , MgO D. Cu , Fe , Zno , MgO
72. Mệnh đề khơng đúng là :
A. Fe khử được Cu
2+
trong dung dịch
B. Tính oxi hố của các ion tăng theo thứ tự : Fe
2+
, H
+
, Cu
2+
, Ag
+
C. Fe
3+
có tính oxi hố mạnh hơn Cu
2+
D. Fe
2+
oxi hố được Cu
73. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO
3
)
2
, Fe(OH)
3
và FeCO
3
trong khơng khí đến khối lượng khơng
khí , thu được một chất rắn là :
A. Fe
3
O
4
B. FeO C. Fe D. Fe
2
O
3
74. Cho các phản ứng :
(1) Cu
2
O + Cu
2
S ( nhiệt độ ) (2) Cu(NO
3
)
2
( nhiệt độ )
(3) CuO + CO ( nhiệt độ ) (4) CuO + NH
3
( nhiệt độ )
Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là :
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
75. Để khử ion Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
có thể dùng kim loại :
A. Fe B. Na C. K D. Ba
76. Cho các cặp kim loại ngun chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb ; Fe và Zn ; Fe và Sn ;
Fe và Ni . Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axít , số cặp kim loại trong đó Fe bị phá
huỷ trước là :
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
77. để khử ion Fe
3+
trong dung dịch thành ion Fe
2+
có thể dùng một lượng dư
A. Kim loại Mg B. Kim loại Cu C. Kim loại Ba D. Kim loại Ag
Đ.V.B.P
Nguồn bài tập được lấy từ các tư liệu trên internet cũng như các sách bài tập , tham khảo, các đề thi
thử đạihọc và cao đẳng.
( Để thực hiện tốt các bài tập trắc nghiệm lý thuyết cần phải học kĩ và hiểu các nội dung kiến thức
trong sách giáo khoa. Nên hệ thống các kiến thức theo một cấu trúc đểdễ học, dễ nhớ. Các câu trắc
nghiệm chỉ mang tính chất kiểm tra kiến thức trên diện rộng, lượng kiến thức đem lại khá rời rạc )
>
>
>
>
Edited by Foxit Reader
Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010
For Evaluation Only.
Rất vui khi có bạn liên hệ trao đổi các tảiliệu khác về ôn thiđạihọc và cao đẳng ^-^
(Hix ! Mình cũng đang học 12 , sợ thi không đậu quá ! )
Mọi liên hệ xin thông qua đòa chỉ yahoo ở trên .
Cảm ơn khi các bạn đã đọc tàiliệu này.
An Nhơn , 00 h ngày 22 tháng 10 năm 2010.
( Vì dung lượng kiến thức phần Fe và Cu đã rất nhiều nên phần Crom được tách riêng ra ở các tàiliệu sau !)
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn
ĐÁP ÁN
1.C
43 C
2. D 44 D
3 C 45 C
4 B 46 B
5 B 47 D
6 A 48 D ( chú ý chỉ có Ag
+
, Zn
2+
, Cu
2+
là tác dụng NH
3
tạo phức )
7A(Dùng bảo toàn E)
49 C ( Fe
3
O
4
+
H
2
SO
4
FeSO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
8 A
50 A
9 B
51 A
10 C
52 B
11 D
53 B
12 B
54 A
13 B
55 B
14 A
56 D
15 B
57 C
16 A
58 A
17 B
59 B
18 D
60 A
19 D
53 B
20 A
54 A
21 A
55 B
22 A
56 D
23 C
57 C
24 D
58 A
25 D
59 B
26 A
60 A
27 D
61 C
28 D
62 B
( Nếu Fe, Cu hết dung dịch A gồm hai muối. Nếu Fe dư, Cu hết, ta xét
dãy điện hoá Fe + Fe
3+
Fe
2+
; và Fe + Cu
2+
Fe
2+
( Chỉ tạo Fe(NO
3
)
2
)
29 D
63 C
30 B
64 D
31. C
65 B
32 B
66 D
33 D
67 D
34 B
68 A
35 D
69 B
36 D
70 B
37 A
71 B
38 B
72 D
39 B
73 D
40 D
74 B
41 B
75 A
42 B
76 D 77 B
>
>
Edited by Foxit Reader
Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010
For Evaluation Only.
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn
.
30 B
64 D
31. C
65 B
32 B
66 D
33 D
67 D
34 B
68 A
35 D
69 B
36 D
70 B
37 A
71 B
38 B
72 D
39 B
73 D
40 D
74 B
41 B
75 A
42 B
76 .
8 A
50 A
9 B
51 A
10 C
52 B
11 D
53 B
12 B
54 A
13 B
55 B
14 A
56 D
15 B
57 C
16 A
58 A
17 B
59 B
18 D
60 A
19 D
53 B
20 A
54