1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức pháp luật về cư trú: Phần 2

92 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 20,38 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Hỏi - đáp pháp luật về cư trú tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Đăng ký tạm trú, lưu trú, khai báo tạm vắng; Quy trình đăng ký cư trú; Trách nhiệm quản lý cư trú, kiểm tra cư trú, vi phạm pháp luật về cư trú. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Trang 1

PHAN THU BA

VE DANG KY TAM TRU, LUU TRU, KHAI BAO TAM VANG

Céu hoi 58 Dang ky tam tri 1a gi? Nhiing

đối tượng nào phải đăng ký tạm trú? Trả lời:

1 Theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Luật

cư trú thì đăng ký tạm trú là việc công dân đăng ký nơi tạm trú của mình với cơ quan nhà nước

có thẩm quyền và được cơ quan này làm thú tue đăng ký tạm trú, cấp sổ tạm trú cho họ

2 Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Luật

cư trú, người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn

Câu hỏi õ9 Trong thời hạn bao lâu thì

phải đăng ký tạm trú? Trả lời:

Trang 2

có nghĩa vụ đăng ký tạm trú với cơ quan nhà nước

eó thẩm quyền đăng ký, quản lý cư trú Theo đó, khoản 2 Điều 30 Luật cư trú quy định về thời hạn

công dân phải đăng ký tạm trú như sau: người đang sinh sống, làm việc, lao động, học tập tại

một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn nhưng

không thuộc trường hợp được đăng ký thường trú tại địa phương đó thì trong thời hạn ba mươi

ngày, kể từ ngày đến phải đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn

Câu hỏi 60 Trình tự, thủ tục đăng ký

tạm trú được thực hiện như thế nào?

Trả lời:

1 Theo quy định tại Điều 16 Thông tư số

52/2010/TT-BCA, dang ky tạm trú thực hiện theo

trình tự, thủ tục như sau:

a) Hồ sơ đăng ký tạm trú, bao gồm:

- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu nhân khẩu; bản khai nhân khẩu;

- Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp theo

quy định cửa pháp luật (trừ trường hợp được chú

hộ có sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú đồng ý cho đăng ký tạm trú thì không cần xuất trình giấy tờ về chỗ ở) Đối với trường hợp thuê, mượn, ở nhờ

chỗ ở hợp pháp thì khi đăng ký tạm trú phải có

Trang 3

hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rð họ tên và ngày,

tháng, năm

Xuất trình chứng minh nhân dân hoặc giấy

tờ eó xác nhận của Công an xã, phường thị trấn nơi người đó đăng ký thường trú

b) Người tạm trú được chủ hộ đồng ý cho

nhập vào sổ tạm trú hoặc chủ hộ đồng ý cho

đăng ký tạm trú tại nơi thường trú của chú hộ thì

việc đồng ý phải được ghi vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, ký, ghi rð họ tên và ngày,

tháng, năm

e) Người đăng ký tạm trú nộp hồ sơ đăng ký tạm trú tại Công an xã, phường, thị trấn (khi

cấp sổ tạm trú cho công dân, cán bộ trả kết quả

có trách nhiệm thu lệ phí đăng ký cư trú theo

quy định)

2 Về giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp: Theo quy định tại Điều 5 Nghị định số 107/2007/NĐ-CP được sửa đổi theo Nghị định số 56/2010/NĐ-CP thì giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp để đăng ký tạm trú là một trong các giấy

tờ sau đây:

2.1 Một trong những giấy tờ dưới đây (trừ trường hợp giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp

là hợp đồng cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở,

nhà khác của eá nhân thì hợp đồng đó không cần

công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân

Trang 4

a) Một trong những giấy tờ chứng minh chỗ ở

hợp pháp thuộc quyển sở hữu của công dân, đó là:

- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở đo eơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ;

- Giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo quy định của pháp luật về đất đai (đã có nhà ở trên đất đó);

- Giấy phép xây dựng theo quy định của pháp

luật về xây dựng (đối với trường hợp phải cấp

giấy phép);

- Hợp đồng mua, bán nhà ở thuộc sở hữu nhà

nước hoặc giấy tờ về hóa giá thanh lý nhà ở thuộc

sở hữu nhà nước;

- Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng

minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở

đầu tư xây dựng để bán;

- Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận

thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây

gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã);

- Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở

cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác;

- Giấy tờ eủa Tòa án hoặc cơ quan hành chính

nhà nước có thẩm quyên giải quyết cho được sở

Trang 5

- Giấy tờ eó xác nhận của Ủy ban nhân dân

cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có

một trong các giấy tờ nêu trên;

- Giấy tờ chứng minh về đăng ký tàu, thuyền,

phương tiện khác thuộc quyển sở hữu và địa chỉ

bến gốc của phương tiện sử dụng để ở Trường hợp không có giấy đăng ký thì cần có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về việc có tau, thuyén, phương tiện khác sử dụng để ở thuộc quyền sở

hữu hoặc xác nhận việc mua bán, tặng cho, đổi,

thừa kế tàu thuyền, phương tiện khác và địa chỉ bến gốc của phương tiện đó

b) Giấy tờ chứng minh việc cho thuê, cho

mượn, cho ở nhờ chỗ ở hợp pháp là hợp đồng cho

thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của eo quan, tổ chức hoặc của cá nhân (trường hợp hợp đồng cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, nhà khác của cá nhân phải được công chứng hoặc

chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã) Đối với

nhà ở, nhà khác tại thành phố Hà Nội, Thành

phế Hồ Chí Minh trong hợp đồng phải ghi rõ

diện tích cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ

e) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức, eo sở tôn giáo về việc công dân có chỗ ở thuộc trường hợp là

Trang 6

chức sắc tôn giáo, nhà tu hành hoặc người khác chuyên hoạt động tôn giáo theo quy định cửa

pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo mà sống tại eơ

sở tôn giáo

đ) Giấy tờ của cơ quan, tổ chức do thủ trưởng eơ quan, tổ chức ký tên, đóng dấu chứng minh về việc được cấp, sử dụng nhà ở, chuyển nhượng nhà ở, eó nhà ở tạo lập trên đất do eơ quan, tổ chức giao đất để làm nhà ở (đối với nhà ở, đất thuộc thẩm quyền quản lý của eơ quan, tổ chức) hoặc

xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã là nhà ở

đó không có tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng

2.2 Van ban cam kết của công dân về việc eó chỗ ở thuộc quyền sử dụng của mình và không có tranh chấp về quyền sử dụng nếu không có một trong các giấy tờ quy định tại điểm 2.1 mục 2 nêu trên Câu hỏi 61 Nơi nộp hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ và cấp sổ tạm trú là những cơ quan nào? Trả lời:

Theo quy định tại Điều 30 Luật cu trú thì hỗ sơ đăng ký tạm trú gồm: Giấy chứng minh nhân

dân hoặc giấy tờ có xác nhận của Công an xa, phường, thị trấn nơi người đó đã đăng ký thường

Trang 7

nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ

ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của

cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, eho ở nhờ đồng ý bằng văn bản

Trưởng Công an xã, phường, thị trấn trong

thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký tạm trú phải cấp sổ tạm trú theo mẫu

quy định của Bộ Công an

Câu hỏi 63 Học sinh, sinh viên, học viên

ở tập trung trong ký túc xá, khu nhà ở của

học sinh, sinh viên, học viên thì có được cấp sổ tạm trú không? Thủ tục như thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại khoản 1 Điều 17 Thông tư

số 52/2010/TT-BCA thì học sinh, sinh viên, học

viên ở tập trung trong ký túc xá, khu nhà ở của học sinh, sinh viên, học viên, nếu từng người có

nhu cầu đăng ký tạm trú và cấp sổ tạm trú riêng thì được cấp riêng; trường hợp không có nhu cầu cấp riêng sổ tạm trú thì eá nhân, eơ quan, tổ chức

Trang 8

Câu hỏi 63 Trường hợp sổ tạm trú bị hư

hỏng, bị mất thì làm như thế nào? Trả lời:

Cũng như đối với đăng ký thường trú, để bảo

dam quyên, lợi ích hợp pháp của công dân,

khoản 2 Điều 17 Thông tư số 52/2010/TT-BCA quy định về cấp đổi, cấp lại sổ tạm trú cho công

dân trong trường hợp sổ tạm trú bị hư hồng, bị

mất, cụ thể như sau:

Trường hợp sổ tạm trú hư hỏng thì được đổi, bị mất thì được cấp lại Sổ tạm trú được đổi, cấp lại eó số, nội dung như sổ đã được cấp Hồ sơ đổi, cấp lại sổ tạm trú bao gồm:

- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; - Bổ tạm trú bị hư hỏng (đối với trường hợp đổi sổ)

Trong thời hạn 2 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Công an xã, phường, thị

trấn phải đổi, cấp lại số tạm trú cho công dân

Câu hỏi 64 Người nước ngoài cư trú có thời hạn tại Việt Nam có phải đăng ký tạm trú không? Thủ tục đăng ký như thế nào?

Trả lời:

1 Theo quy định tại Điều 15 Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại

Việt Nam năm 2000 thì người nước ngoài cư trú

có thời hạn tại Việt Nam (Pháp lệnh số 24/2000/

Trang 9

trú) phải khai báo tạm trú với eơ quan nhà nước

có thẩm quyển của Việt Nam Họ được tạm trú tại Việt Nam phù hợp với mục đích, thời hạn và

địa chỉ đã đăng ký

2 Thủ tục đăng ký tạm trú:

Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, eư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 (Pháp

lệnh số 24/2000/PL-UBTVQH10) và Nghị định số

21/2001/NĐ-CP ngày 28-5-2001 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, eư trú của người nước ngoài tại Việt Nam đã quy định cụ thể thủ tục đăng ký tạm trú của người nước ngoài như sau:

a) Người nước ngoài vào Việt Nam theo lời mời của cơ quan, tổ chức, eá nhân ở trong nước

thì thông qua eơ quan, tổ chức, eá nhân mời để đăng ký mục đích, thời hạn và địa chỉ cư trú tại

Việt Nam:

- Trường hợp khách nước ngoài vào Việt Nam theo lời mời của Trung ương Đảng Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và khách mời cấp tương đương cúa Bộ trưởng, Thứ trưởng, Chú tịch, Phó Chú tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì khách nước ngồi thơng qua cơ quan được giao chủ trì đón khách nước ngoài để đăng ký mục đích, thời hạn và địa chỉ cư trú

Trang 10

văn bản dé nghị khi co quan được giao chủ trì đón khách nước ngồi thơng báo việc mời, đón khách nước ngoài với Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao; - Đối với người nước ngoài vào làm việc tại eơ quan đại diện ngoại giao, eơ quan lãnh sự nước

ngoài, eơ quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế liên chính phủ

đặt tại Việt Nam và thân nhân, người giúp việc cùng đi, thì người nước ngồi thơng qua các cơ

quan trên để đăng ký tạm trú tại Cục Lãnh sự

Bộ Ngoại giao khi các cơ quan trên gửi văn bản thông báo việc mời, đón khách nước ngoài tới

Cục Lãnh sự Bộ Ngoại giao;

- Người nước ngoài được eơ quan, tổ chức, cá nhân mời vào Việt Nam nhưng không thuộc các trường hợp nêu trên thì họ thông qua cơ quan,

tổ chức, cá nhân đó để đăng ký tạm trú tại Cục

Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an khi cơ quan, tổ chức, eá nhân đó gửi văn bản thông báo hoặc đề nghị việc mời, đón khách nước ngoài tới Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an

b) Người nước ngồi khơng có eo quan, tổ chức, cá nhân ở Việt Nam mời thì đăng ký mục

đích, thời hạn và địa chỉ cư trú tại Việt Nam tai đơn xin cấp thị thực

Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ

Trang 11

- Đối với người mang thị thực thì cấp chứng

nhận tạm trú phù hợp với thời hạn giá trị của thị thực;

- Đối với người được miễn thị thực theo điều ước quốc tế mà Việt Ñam ký kết hoặc tham gia

thì cấp chứng nhận tạm trú theo thời hạn quy

định tại điều ước quốc tế đó;

- Đối với quan chức, viên chức Ban Thư ký

ASEAN thì cấp chứng nhận tạm trú thời hạn 30 ngày;

- Người mang Thẻ thường trú, Thẻ tạm trú còn giá trị sử dụng thì không được cấp chứng

nhận tạm trú

e) Người nước ngoài nghỉ qua đêm tại khách

sạn, khu nhà ở dành riêng cho người nước ngoài

(kể eả khu nhà ở của ngoại giao đoàn) phải khai

báo tạm trú thông qua chứ khách sạn hoặc người quản lý khu nhà ở Chú khách sạn, người quản lý khu nhà ở có trách nhiệm chuyển nội dung khai báo tạm trú của người nước ngoài đến co quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Người nước ngoài nghỉ qua đêm tại nhà riêng công dân phải trực tiếp hoặc thông qua chủ nhà khai báo tạm trú với Công an phường, xã nơi tạm trú Công an phường xã có trách nhiệm chuyển nội dung khai báo tạm trú của người nước ngoài

đến cơ quan quần lý xuất nhập cảnh thuộc Công

Trang 12

d) Người nước ngoài tạm trú từ 1 năm trở lên được cấp thẻ tạm trú Thẻ tạm trú có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm

Việc cấp Thẻ tạm trú cho người nước ngoài được quy định như sau:

- Đối với người nước ngồi vào Việt Đam theo lời mời eủa Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và khách mời cấp tương đương của Bộ trưởng, Thứ trưởng, Chú tịch, Phó Chú tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương; người được hưởng quyền ưu đãi miễn

trừ ngoại giao, lãnh sự vào làm việc tại co quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự nước ngoài,

eơ quan đại diện tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế liên chính phủ đặt tại Việt

Nam và thân nhân, người giúp việc cùng đi thì eơ quan nơi người đó làm việc có văn bản đề nghị gửi Bộ Ngoại giao và phải nộp kèm theo ảnh;

- Đối với người không thuộc trường hợp nêu trên thi co quan, tổ chức, eá nhân mời người nước ngoài vào Việt Nam có văn bản đề nghị gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an hoặc co quan quan lý xuất nhập cảnh thuộc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và phải nộp kèm theo ảnh;

- Việc cấp thẻ tạm trú được thực hiện trong thời hạn không qua 5 ngày làm việc, kể từ ngày

Trang 13

Câu hỏi 6õ So với các quy định trước đây thì Luật cư trú có những điểm mới nào về đăng ký tạm trú?

Trả lời:

So với các quy định trước đây thì Luật cư trú

eó những điểm mới sau về đăng ký tạm trú:

- Về nội dung quy định đăng ký tạm trú, Nghi

định số 51/CP ngày 10-5-1997 của Chính phủ về việc đăng ký và quản lý hộ khẩu (sau đây viết

gọn là Nghị định số 51/CP) quy định đăng ký

tạm trú bao gồm: đăng ký tạm trú có thời hạn và

đăng ký tạm trú không xác định thời hạn Đăng ký tạm trú có thời hạn áp dụng đối với công dân cư trú ổn định, lâu dài, nhưng chưa đủ điều kiện đăng ký thường trú Công dân đăng

ký tạm trú có thời hạn được cấp giấy tạm trú

eó thời hạn là 12 tháng Hết thời hạn này, công dân phải làm thủ tục gia hạn hoặc xin cấp tam

trú mới

Đăng ký tạm trú không xác định thời hạn áp dụng đối với công dân tạm trú trong thời gian ngắn, như: đi thăm người thân, chữa bệnh, tham

quan, du lịch sau đó họ lại trở về nơi cư trú của mình (thực chất chỉ là lưu trú)

Trang 14

dụng đối với những trường hợp sinh sống, học tập, lao động có tính chất ổn định, lâu dài tại

một địa phương nhất định ngoài nơi đăng ký thường trú; còn trường hợp tạm trú trong thời gian ngắn (tạm trú vãng lai) thì Luật eư trú quy định là lưu trú

- Về thời hạn và giá trị pháp lý của sổ tạm trú, giấy đăng ký tạm trú eó thời hạn và giấy tạm trú có thời hạn:

Giấy đăng ký tạm trú có thời hạn theo quy

định của Nghị định số 51/CP là 12 tháng; nếu hết thì được gia hạn nhưng mỗi lần gia hạn tối

đa cũng không quá 12 tháng Còn sổ tạm trú theo quy định của Luật cư trú thì không xác định thời

hạn sử dụng Điều đó nhằm đơn giản hoá thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho công dân được cấp sổ tạm trú không phải làm thủ tục gia hạn

Nghị định số 51/CP không xác định cu thé

giá trị pháp lý của giấy đăng ky tạm trú có thời hạn và giấy tạm trú không xác định thời hạn còn Luật cư trú quy định rõ sổ tạm trú có giá trị xác định nơi tạm trú của công dân

Câu hỏi 66 Những trường hợp nào phải điều chỉnh thay đổi trong sổ tạm trú?

Trả lời:

Trang 15

trú, để bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của công

dân cũng như giúp cơ quan, cán bộ đăng ký, quần

lý cư trú nắm bắt kịp thời những di biến động về cư trú, Điều 18 Thông tư số 52/2010/TT-BCA quy

định những trường hợp sau đây phải điều chỉnh

những thay đổi trong sổ tạm trú:

1 Trường hợp eó thay đổi chú hộ thì hộ gia đình phải làm thủ tục thay đổi chủ hộ

2 Trường hợp có thay đổi về họ, tên, chữ

đệm, ngày, tháng, năm sinh hoặc các thay đổi

khác về hộ tịch của người eó tên trong sổ hộ khẩu

thì chủ hộ hoặc người có thay đổi hoặc người được

uỷ quyển phải làm thủ tục điều chỉnh

3 Trường hợp eó thay đổi địa giới hành chính, đơn vị hành chính, đường phố, số nhà thi co quan quần lý eư trú eó thẩm quyền căn cứ vào quyết định thay đổi địa giới hành chính, đơn vị hành chính, đường phố, số nhà của eơ quan nhà nước có thẩm quyển để đính chính trong sổ hộ khẩu

4 Trường hợp chuyển đến chỗ ở hợp pháp

mới trong phạm vi xã, thị trấn của huyện thuộc tỉnh; chuyển đi trong cùng một huyện, quận, thị

xã của thành phố trực thuộc Trung ương; chuyển

đi trong cùng một thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì chú hộ hoặc người trong hộ hoặc người được

Trang 16

Câu hỏi 67 Thủ tục, hồ sơ điều chỉnh thay đổi trong sổ tạm trú thực hiện như

thế nào? Trả lời:

Theo quy định tại Điều 18 Thông tư số 52/2010/TT-BCA, khi cần phải điều chỉnh những nội dung ghi trong sổ tạm trú nhằm bảo đầm nội

dung của sổ tạm trú luôn luôn phù hợp với thay

đổi trong thực tế thì thực hiện theo thú tục, hồ so cu thé nhu sau:

- Trường hợp eó thay đổi chủ hộ thì hộ gia đình phải làm thủ tục thay đổi chủ hộ

Thủ tục thay đổi chủ hộ bao gồm: phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; sổ tạm trú, ý kiến

của chủ hộ hoặc người khác trong gia đình về

việc thay đổi chủ hộ

- Trường hợp có thay đổi về họ, tên, chữ đệm,

ngày, tháng, năm sinh hoặc các thay đổi khác

về hộ tịch của người có tên trong số hộ khẩu thi

chủ hoặc người có thay đổi hoặc người được uỷ

quyền phải làm thú tục điều chỉnh

"Thủ tục trong trường hợp này bao gồm: sổ tạm trú, giấy khai sinh hoặc quyết định được phép thay đổi của eơ quan có thẩm quyền về đăng ký hộ tịch; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu

- Trường hợp có thay đổi địa giới hành chính, đơn vị hành chính, đường phố, số nhà thì eơ quan

Trang 17

định thay đổi địa giới hành chính, đơn vị hành

chính, đường phố, số nhà của cơ quan nhà nước eó thẩm quyền để đính chính trong sổ tạm trú

Thủ tục đính chính như sau: người đến làm thủ tục đính chính trong sổ tạm trú về việc thay

đổi địa giới hành chính, đơn vị hành chính, đường

phố, số nhà phải đem theo sổ tạm trú để eơ quan eó thẩm quyền đính chính trong sổ tạm trú

- Trường hợp chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới

trong phạm vi xã, thị trấn của huyện thuộc tỉnh; chuyển đi trong cùng một huyện, quận, thị xã

của thành phố trực thuộc Trung ương; chuyển đi

trong cùng một thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì chủ hộ hoặc người trong hộ hoặc người được uỷ

quyền phải làm thú tục điều chỉnh

Thủ tụe bao gồm: phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; xuất trình sổ tạm trú; giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp mới

- Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ

ngày nhận đủ hồ sơ, eơ quan có thẩm quyền đăng ký, quản lý hộ khẩu phải điều chỉnh, bổ sung các thay đổi trong sổ tạm trú

Trường hợp làm thủ tục điều chỉnh thay đổi trong sổ tạm trú thì người đến làm thủ tục phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; đối

với người chưa thành niên thì việc làm thủ tục phải thông qua người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật về

Trang 18

Câu hỏi 68 Thời hạn điều chỉnh những thay đổi trong sổ tạm trú là bao lâu?

Trả lời:

Điều 18 Thông tư số 52/2010/TT-BCA quy định thời hạn điều chỉnh những thay đổi trong sổ tạm trú như sau:

1 Đối với công dân:

a) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có

quyết định thay đổi về họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh hoặc các thay đổi khác về hộ tịch eủa eo quan có thẩm quyền thì chủ hộ hoặc

người có thay đổi hoặc người đại diện trong hộ

phải làm thủ tục điều chỉnh trong sổ tạm trú

b) Trong thời hạn 3 tháng, kể từ ngày có

quyết định của eơ quan nhà nước có thẩm quyền về thay đổi địa giới hành chính, đơn vị hành chính, đường phố, số nhà thì eơ quan đăng ký cu trú có trách nhiệm thông báo để công dân đến làm thủ tục điều chỉnh trong sổ tạm trú Trong

thời hạn 30 ngày kể từ ngày có thông báo của eơ quan đăng ký cư trú, công dân có trách nhiệm

đến để làm thủ tục điều chỉnh

2 Đối với cơ quan, người có thẩm quyền đăng

ký, quần lý cư trú:

Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Công an xã, phường, thị

trấn có trách nhiệm điều chỉnh, bổ sung những thay đổi trong sổ tạm trú cho công dân và sổ

Trang 19

Câu hỏi 69 Những trường hợp nào bị xoá tên trong sổ đăng ký tạm trú?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 19 Thông tư số

52/2010/TT-BCA, cong dân bị xóa tên trong sé đăng ký tạm trú trong các trường hợp sau:

1 Người đã đăng ký tạm trú nhưng chết, mất

tích hoặc không sinh sống, lao động, học tập từ sáu tháng trở lên thì Công an xã, phường, thị

trấn nơi người đó tạm trú phải xóa tên của họ trong sổ đăng ký tạm trú

2 Người đăng ký tạm trú mà được đăng ký thường trú thì Công an xã, phường, t i tạm trú phải xóa tên người đó trong số đăng ký tạm trú

Như vậy, xoá đăng ký tạm trú cũng là một

nội dung mới (trước day khong dat ra van dé

này) Sổ tạm trú theo quy định mới không xác định thời hạn nên khi công dân chuyển nơi tạm

trú rất khó để thu hồi lại sổ tạm trú cũ Sổ tạm trú cũ vẫn có thể bị lợi dụng để sử dụng trong

các giao dịch Vì vậy, khi công dân chuyển đi quá 6 tháng thì Công an xã, phường, thị trấn làm thủ tục xoá đăng ký tạm trú nhưng cần ghi

chép cụ thể và lưu sổ đăng ký tạm trú lâu dài để phục vụ việc xác minh các vấn đề liên quan đến người tạm trú

Trang 20

Câu hỏi 70 Những trường hợp nào bị

huỷ bỏ đăng ký tạm trú? Trả lời:

Điều 20 Thông tư số 52/2010/TT-BCA quy

định việc huỹ bỏ đăng ký tạm trú trái pháp luật

như sau:

- Trường hợp đăng ký tạm trú không đúng

thẩm quyên, không đúng đối tượng, không đúng điều k

thì Trưởng Công an hu:

theo quy định cửa pháp luật cư trú , quan, thị xã, thành phố thuộc tỉnh huỷ bỏ việc đăng ký tạm trú trái pháp luật;

Cũng giống như đăng ký thường trú, quy định này là bổ sung mới so với các quy định trước đây nhằm làm rõ trách nhiệm, tăng cường sự kiểm tra, giám sát cửa eơ quan Công

an cấp trên đối với việc đăng ký tạm trú của Công an cấp xã;

- Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định huỷ bỏ việc đăng ký tạm trú trái pháp luật, Công an xã, phường, thị trấn đã đăng ký tạm trú phải có trách nhiệm xoá tên người đăng ký tạm trú trái pháp luật trong sổ

tạm trú, sổ đăng ký tạm trú và thu hồi sổ tạm trú (nếu huỷ bỏ đăng ký tạm trú trái pháp luật tất eä

những người có tên trong sổ tạm trú)

Trang 21

Câu hỏi 71 Lưu trú là gì? Trường hợp

mào thì phải thông báo lưu trú? Trả lời:

Cùng với quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú, các quy định về thông báo lưu trú là một bộ phận quan trọng của công tác đăng ký, quản lý eư trú Theo đó, khoản 1 Điều 31 Luật cư trú quy định: Lưu trú là việc công dân ở lại

trong một thời gian nhất định tại địa điểm thuộc

xã, phường, thị trấn ngoài nơi cư trú của mình và không thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trú

Thông qua công tác quản lý cư trú bằng hình thức thông báo lưu trú đã giúp cho cơ quan chức

năng nắm chắc những di biến động của công dân, nhất là những di biến động của các loại đối tượng

có hành vi vi phạm pháp luật, phục vụ cho công

tác đấu tranh phòng, chống các hành vi vi phạm

Trang 22

trở lên đến lưu trú có trách nhiệm thông báo việc

lưu trú với Công an xã, phường, thị trấn

Câu hỏi 73 Việc thông báo lưu trú được thực hiện theo những hình thức nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 31 Luật cư trú và

Điều 21 Thông tư số 52/2010/TT-BCA thì việc thông báo lưu trú được thực hiện như sau:

1 Việc thông báo lưu trú được thực hiện

trực tiếp hoặc bằng điện thoại hoặc qua mạng

máy tính Công an xã, phường thị trấn có trách

nhiệm thông báo địa điểm, số điện thoại nơi tiếp

nhận thông báo lưu trú eho nhân dân biết 2 Việc thông báo lưu trú được thực hiện trước

23 giờ, nếu người đến lưu trú sau 23 giờ thì thông

báo lưu trú vào sáng ngày hôm sau; trường hợp ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, eon, cháu, anh, chị,

em ruột đến lưu trú nhiều lần thì chỉ eần thông báo lưu trú một lần

3 Việc thông báo lưu trú được ghi vào sổ tiếp

nhận lưu trú

4 Thời gian lưu trú tuỳ thuộc nhu câu của công dân Người tiếp nhận thông báo lưu trú phải

ghi vào sổ tiếp nhận lưu trú và không cấp giấy tờ

chứng nhận lưu trú cho công dân

Trang 23

ghi vào sổ tiếp nhận lưu trú và không cấp giấy tờ

chứng nhận lưu trú cho công dân

Câu hỏi 73 Công dân thông báo lưu trú đến eơ quan nào? Khi đến đăng ký lưu trú, công dân phải xuất trình những giấy tờ gì?

Trả lời:

Về nơi tiếp nhận thông báo lưu trú, theo quy định tại khoản 4 Điều 21 Thông tư số 52/2010/

TT-BCA thì eơ quan tiếp nhận thông báo lưu trú là trụ sở Công an xã, phường, thị trấn Căn cứ

vào điều kiện thực tế, các địa phương quyết định thêm các nơi khác để tiếp nhận thông báo lưu trú

và hằng ngày trước 22h phải thông tin, báo cdo

số liệu kịp thời về Công an xã, phường, thị trấn Về thủ tục thông báo lưu trú, khoản 2 Điều 21 Thông tư số 52/2010/TT-BCA quy định: người đến

lưu trú có trách nhiệm xuất trình với người có trách nhiệm tiếp nhận thông báo lưu trú một trong các loại giấy tờ sau: chứng minh nhân dân;

hộ chiếu Việt Nam còn giá trị sử dụng; giấy tờ tuỳ thân eó ảnh do co quan có thẩm quyển cấp;

giấy tờ do eơ quan cử đi công tác; xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú, giấy tờ khác chứng minh cá nhân

Trang 24

trú phải xuất trình giấy tờ của người đến lưu trú với người tiếp nhận lưu trú

Trường hợp thông báo lưu trú bằng điện thoại thì cán bộ tiếp nhận lưu trú phải hồi rð

các chỉ tiêu thông tin để ghi vào sổ tiếp nhận lưu trú Khi tiếp nhận thông báo lưu trú bằng điện

thoại, người tiếp nhận lưu trú phải hỏi rõ các thông tin và số chứng minh nhân dân của người

đến lưu trú để ghi vào sổ, tuy nhiên trong trường

hợp công dân không có số chứng minh nhân dân

thì eó thể yêu cầu nói rð về một loại giấy tờ khác về nhân thân; trường hợp chưa đủ hết mọi thông tin, cán bộ tiếp nhận vẫn phải ghi vào sổ tiếp nhận thông báo lưu trú để phục vụ công tác nghiệp vụ mà không được từ chối việc tiếp nhận

thông báo lưu trú Công an xã phải tăng cường

công tác tuyên truyền về thông báo lưu trú để công dân biết, thực hiện

Câu hỏi 74 So với các quy định trước đây về lưu trú thì Luật cư trú có những điểm gì mới?

Trả lời:

Thông báo lưu trú theo quy định cúa Luật cư trú eó những điểm mới như sau:

Trang 25

tại địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn ngoài nơi

cư trú của mình và không thuộc trường hợp phải đăng ký tạm trú

Để tạo điều kiện thuận lợi và giảm bớt phiền

hà cho công dân và bảo đảm cho công tác quản lý lưu trú có hiệu quả, ngoài những người là cha,

mẹ, vợ, chồng, eon thì khoản 3 Điều 31 Luật cư trú eòn bổ sung đối tượng ông, bà, cháu va anh, chị, em ruột nếu đến lưu trú nhiều lần thì chỉ eần thông báo lưu trú một lần

- Nếu như trước đây, Nghị định số 51/CP

xác định trách nhiệm của người đến tạm trú là

phải đến địa điểm khai báo tạm trú, tạm vắng để đăng ký tạm trú thì khoản 2 Điều 31 Luật cư

trú xác định trách nhiệm thông báo lưu trú chú

yếu là của gia đình, nhà ở tập thể, eơ sở chữa

bệnh, khách sạn, nhà nghỉ, cơ sở khác có người

đến lưu trú

- Theo quy định cúa Luật cư trú và văn bản hướng dẫn thi hành thì phương pháp thông báo lưu trú eũng đa dạng hơn Người đến lưu trú hoặc gia đình, tập thể, eơ sở chữa bệnh, khách sạn, nhà nghỉ có thể gọi điện thoại hoặc qua mang

máy tính đến các cơ sở tiếp nhận thông báo lưu trú hoặc trực tiếp đến các địa điểm này để thông báo lưu trú

- Mọi trường hợp đến lưu trú kể eä ban ngày

Trang 26

Câu hỏi 7õ Những đối tượng nào phải

khai báo tạm vắng?

Trả lời:

Khoản 1 và 2 Điều 32 Luật cư trú quy định

những đối tượng sau đây khi đi khỏi nơi đang cư

trú phải khai báo tạm vắng:

1 Bị can, bị cáo đang tại ngoại; người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành

án hoặc được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình

phạt tù; người bị kết án phạt tù được hưởng án treo; người bị phạt cải tạo không giam giữ; người

đang bị quản chế; người đang chấp hành biện

pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng nhưng đang được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành khi đi khỏi nơi cư trú từ một ngày trở lên có trách

nhiệm khai báo tạm vắng

2 Người trong độ tuổi làm nghĩa vụ quân sự, dự bị động viên đi khỏi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi mình cư trú từ ba tháng trở lên có trách nhiệm khai báo tạm vắng

Câu hỏi 76 Thủ tục khai báo tạm vắng,

eơ quan tiếp nhận và cấp phiếu khai báo tạm vắng là eơ quan nào?

Trả lời:

Trang 27

cư trú và Điều 22 Thông tư số 52/2010/TT-BCA, thủ tục khai báo tạm vắng được thực hiện như sau: 1 Người khai báo tạm vắng phải đến trụ sở Công an xã, phường, thị trấn nơi cu tri dé lam thủ tục khai báo tạm vắng Khi đến khai báo tạm vắng phải xuất trình chứng minh nhân dân và ghi vào phiếu khai báo tạm vắng

2 Đối với bị can, bị cáo đang tại ngoại; người

bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án hoặc được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành

hình phạt tù; người bị kết án phạt tù được hưởng án treo; người bị phạt cải tạo không giam giữ;

người đang bị quản chế; người đang chấp hành

biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng nhưng đang

được hoãn chấp hành hoặc tạm đình chỉ thi hành khi khai báo tạm vắng phải có sự đồng ý bằng văn bản của cá nhân, eơ quan có thẩm quyển

giám sát, quản lý người đó

Đối với trường hợp người trong độ tuổi làm

nghĩa vụ quân sự, dự bị động viên đi khỏi huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh nơi mình eư trú

thì thời hạn tạm vắng do người đó tự quyết định 3 Công an xã, phường, thị trấn (cán bộ tiếp

dân tại các điểm đăng ký tạm trú) có trách nhiệm

Trang 28

báo, ký xác nhận vào phần phiếu cấp cho người khai báo tạm vắng, giao phần phiếu còn lại cho Công an xã, phường, thị trấn lưu

4 Trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được để nghị của công dân, Công an

xã, phường, thị trấn nơi công dân cư trú phải cấp phiếu khai báo tạm vắng cho công dân (trường

hợp đặc biệt thì được phép kéo dài thời gian giải

quyết, nhưng tối đa không quá 02 ngày làm việc)

Câu hỏi 77 So với các quy định trước đây thì Luật cư trú có điểm mới gì về khai báo tạm vắng?

Trả lời:

So với quy định của Nghị định số 51/CP, khai báo tạm vắng theo quy định của Luật cư trú có

một số điểm mới sau:

Thứ nhất, về đối tượng phải khai báo tạm vắng, nếu như trước đây theo quy định của Nghị định số 51/CP, mỗi khi đi khỏi nơi cư trú của

mình, công dân có trách nhiệm khai báo tạm

vắng, nhưng sau khi đến nơi tạm trú tiếp tục phải khai báo tạm trú với nơi họ đến, gây phiền

hà cho công dân, nhưng hiệu quả của công tác quản lý eư trú lại không cao Do vậy, xuất phát từ

thực tiễn của công tác đăng ký, quản lý hộ khẩu

trong thời gian qua, trên nguyên tắc quy định

Trang 29

lợi cho công dân, đồng thời cũng phải mang tính khả thi, Luật cư trú chỉ quy định việc khai báo

tạm vắng đối với một số trường hợp thuộc các đối tượng là người đang phải chấp hành các biện

pháp xứ lý theo pháp luật tại địa phương và một

số trường hợp khác đang trong độ tuổi thực hiện

nghĩa vụ quân sự Với quy định này, không phải bất cứ trường hợp nào khi đi khỏi nơi eư trú cũng phải khai báo tạm vắng như quy định của Nghị

định số 51/CP (người từ 15 tuổi trở lên có việc

riêng phải vắng mặt qua đêm khỏi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi đang đăng ký thường trú của mình phải khai báo tạm vắng theo quy định)

Thứ hai, về các trường hợp phải khai báo

tạm vắng: Nghị định số 51/CP quy định việc

khai báo tạm vắng được áp dụng trong trường hợp vắng mặt qua đêm khỏi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi đang thường trú; như vậy, theo quy định này nếu đi ra khỏi nơi đang cư trú, nhưng vẫn ở trong phạm vi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi đang thường trú thì không phải khai báo tạm vắng Theo quy định tại

khoản 1 Điều 32 Luật cư trú thì đi ra khỏi nơi eư

trú tức là đi ra khỏi phạm vi xã, phường, thị trấn

phải khai báo tạm vắng

Trang 30

không khai báo tạm vắng từ 6 tháng trở lên mà không có lý do chính đáng hoặc trường hợp có hộ

khẩu thường trú nhưng thực tế không cư trú tại

đó mà không có lý do chính đáng Quy định này

không phù hợp; bởi vì, có những trường hợp có

nơi cư trú nhưng chỉ vì không khai báo tạm vắng

mà xoá tên trong sổ hộ khẩu là không chính

đáng Vì vậy, Luật cư trú không áp dụng việc xoá

Trang 31

PHAN THU TU

VE QUY TRINH DANG KY CU TRU

Câu hoi 78 Khi thue hién céng tac dang ký thường trú, eơ quan, người làm công tác đăng ký thường trú thực hiện những công việc gì?

Trả lời:

Điều 11 và Điều 12 Thông tư số 80/2011/TT-BCA

đã quy định cụ thể trách nhiệm của co quan, người làm công tác đăng ký thường trú khi thực hiện giải quyết đăng ký thường trú tại Công an

cấp huyện và Công an xã, thị trấn cụ thể là:

1 Trình tự giải quyết đăng ký thường trú của

Công an cấp huyện:

a) Đối với cán bộ đăng ký

Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ

hồ sơ phải nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với quy

định của pháp luật về cu tru va thực hiện theo quy định sau đây:

- Trường hợp hồ sơ không phải xác minh: Đối chiếu và ghi vào bản sao không được cấp từ sổ

gốc, không có công chứng, chứng thực (bản chụp, bản in, bản đánh máy, bản đánh máy vi tính

Trang 32

chiếu đúng với bản chính và ky, ghi rd ho tên,

thời gian đối chiếu; đề xuất bằng văn bản và ghi

rõ các thông tin: ngày, tháng, năm nhận hồ sơ,

tài liệu eó trong hồ sơ, yêu câu giải quyết, ý kiến dé xuất, ký, ghi rõ họ, tên và chuyển hồ sơ đến

chỉ huy Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật

tự xã hội

- Trường hợp hỗ sơ đủ điều kiện, thủ tue nhưng cần phải làm rõ một số nội dung thì cán bộ đăng ký phải lập phiếu xác minh hộ khẩu, nhân khẩu, để xuất chỉ huy Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội duyệt, ký (xác minh trong phạm vi cấp huyện) hoặc đề xuất để

chỉ huy Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội trình Trưởng Công an cấp huyện duyệt,

ký (xác minh ngoài phạm vi cấp huyện) Khi

nhận được trả lời xác minh thì cán bộ đăng ký phải xem xét, thực hiện ngay theo quy định sau đây: Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì thực hiện như trường hợp hồ sơ không phải xác minh Trường hợp không đủ điều kiện đăng ký thường trú thì giúp chỉ huy Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội dự thảo văn bản trả lời công dân

- Trường hợp hỗ sơ eó vướng mắc thì đề xuất

chỉ huy Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật

tự xã hội xem xét, quyết định

b) Đối với chỉ huy Đội Cảnh sát quản lý hành

Trang 33

Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận

hồ sơ và đề xuất của cán bộ đăng ký, có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ và thực hiện theo quy định

sau đây:

- Trường hợp hồ sơ không phải xác minh thì giao cán bộ đăng ký viết, ký, ghi rð họ, tên (mục

“Can bộ đăng ký” hoặc mục “Cán bộ lập phiếu”) vào sổ hộ khẩu, phiếu thông tin thay đổi về hộ khẩu, nhân khẩu Sau khi kiểm tra, đối chiếu các thông tin trong sổ hộ khẩu phiếu thông tin thay đổi về hộ khẩu, nhân khẩu, chỉ huy Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội đề xuất bằng văn bản và trình hồ sơ lên Trưởng Công an cấp huyện;

- Trường hợp hồ sơ phải xác minh thì duyệt,

ký phiếu xác minh hộ khẩu nhân khẩu hoặc cử cán bộ xác minh (xác minh trong phạm vi cấp

huyện) hoặc trình Trưởng Công an cấp huyện

duyệt, ký phiếu xác minh hộ khẩu, nhân khẩu hoặc cử cán bộ xác minh (xác minh ngoài phạm vi cấp huyện);

- Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện nhưng thiếu thi tục hoặc kê khai các biểu mẫu, giấy tờ chưa đúng, chưa đầy đủ thì ghi rõ vào văn bản dé xuất

của cán bộ đăng ký những thú tục, nội dung cần

bổ sung, kê khai lại để thông báo cho công dân;

- Trường hợp không đủ điều kiện đăng ký thường trú thì trình Trưởng Công an cấp huyện duyệt, ký văn bản trả lời công dân;

Trang 34

- Trường hợp hồ sơ có vướng mắc thì báo cáo, đề xuất Trưởng Công an cấp huyện xem xét, quyết định Sau khi có ý kiến của Trưởng Công an cấp

huyện thì thực hiện theo quy định sau đây: + Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì thực hiện như trường hợp hồ sơ không phải xác minh;

+ Trường hợp hé so phải xác minh thì giao cán bộ đăng ký thực hiện theo quy định;

+ Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện nhưng thiếu thi tục hoặc kê khai các biểu mẫu, giấy tờ chưa đúng, chưa đầy đủ thì ghi rõ vào văn bản đề xuất

của cán bộ đăng ký những thú tục, nội dung cần

bổ sung, kê khai lại để thông báo cho công dân;

+ Trường hợp không đủ điều kiện đăng ký thường trú thì dự thảo văn bản trả lời công dân báo cáo Trưởng Công an cấp huyện duyệt, ký

e) Đối với Trưởng Công an cấp huyện

Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày nhận hỗ sơ và để xuất của chỉ huy Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội phải xem xét hồ sơ

và thực hiện theo quy định sau đây:

- Trường hợp hồ sơ không phải xác minh

+ Duyệt, ghi rõ ý kiến của mình (đồng ý hay không đồng ý giải quyết) vào văn bản dé xuất

của chỉ huy Đội Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội;

+ Ký sổ hộ khẩu, phiếu thông tin thay đổi về hộ khẩu, nhân khẩu và trả hồ sơ cho Đội Cảnh

Trang 35

- Trường hợp hồ sơ phải xác minh thì duyệt,

ký phiếu xác minh hộ khẩu nhân khẩu hoặc cử cán bộ trực tiếp xác minh (xác minh ngoài phạm vi cấp huyện);

- Trường hợp hồ sơ eó vướng mắc thì cho ý kiến cụ thể về hướng giải quyết;

- Trường hợp không đủ điều kiện đăng ký thường trú thì duyệt, ký văn bản trả lời công dân và giao lại hồ sơ cho Đội Cảnh sát quản lý hành

chính về trật tự xã hội để trả công dân

2 Trình tự giải quyết đăng ký thường trú của

Công an xã, thị trấn của huyện thuộc tỉnh (sau đây viết gọn là Công an xã, thị trấn)

a) Đối với cán bộ đăng ký

Trong thời hạn 12 ngày, kể từ ngày nhận đủ

hồ sơ phải nghiên cứu hồ sơ, đối chiếu với quy

định của pháp luật về cư trú và thực hiện theo quy định sau đây:

- Trường hợp hồ sơ không phải xác minh

+ Đối chiếu và ghi vào bản sao không được cấp từ sổ gốc, không có công chứng, chứng thực

(bản chụp, bản in, bản đánh máy, bản đánh máy

vi tính hoặc bản viết tay) giấy tờ, tài liệu là đã đối chiếu đúng với bản chính và ký, ghi rõ họ tên, thời gian đối chiếu;

Trang 36

phiếu” trong phiếu thông tin thay đổi về hộ khẩu, nhân khẩu;

+ Đề xuất bằng văn bản, ghi rð các thông

tin: ngày, tháng, năm nhận hồ sơ các tài liệu eó

trong hồ sơ, nội dung yêu cầu giải quyết, ý kiến đề xuất, ký, ghi rõ họ, tên và trình hồ sơ lên Trưởng Công an xã, thị trấn

- Trường hợp hỗ sơ đủ điều kiện, thủ tue nhưng cần phải làm rõ một số nội dung thì cán bộ đăng ký phải lập phiếu xác minh hộ khẩu,

nhân khẩu và báo eáo Trưởng Công an xã, thị trấn duyệt, ký Khi nhận được trả lời xác minh thì cán bộ đăng ký phải xem xét, thực hiện ngay theo quy định sau đây:

+ Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì thực hiện

các công việc như trường hợp hồ sơ không phải xác minh;

+ Trường hợp không đủ điều kiện đăng ký

thường trú thì dự thảo văn bản trả lời công dân và trình lên Trưởng Công an xã, thị trấn

duyệt, ký

- Trường hợp hồ sơ eó vướng mắc thì báo cáo, để xuất Trưởng Công an xã, thị trấn xem xét, quyết định Sau khi eó ý kiến cửa Trưởng

Công an xã, thị trấn thì thực hiện theo quy định sau đây:

+ Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì thực hiện

Trang 37

+ Trường hợp hồ sơ phải xác minh thì thực hiện các công việc như trường hợp hồ sơ đủ

điều kiện, thú tục nhưng cần phải làm rõ một số nội dung;

+ Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện nhưng thiếu thi tục hoặc kê khai các biểu mẫu, giấy tờ chưa đúng, chưa đầy đủ thì thông báo cho công dân bổ

sung, kê khai lại;

+ Trường hợp không du điều kiện đăng ký

thường trú thì dự thảo văn bản trả lời công dân và trình lên Trưởng Công an xã, thị trấn

duyệt, ký

b) Đối với Trưởng Công an xã, thị trấn Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận hỗ sơ và để xuất của cán bộ đăng ký phải xem xét

và thực hiện theo quy định sau đây:

- Trường hợp hồ sơ không phải xác minh

+ Duyệt, ghi rõ ý kiến của mình (đồng ý hay không đồng ý giải quyết) vào văn bản đề xuất của

cán bộ đăng ký;

+ Ký sổ hộ khẩu, phiếu thông tin thay đổi về hộ khẩu, nhân khẩu và trả hồ sơ cho cán bộ

đăng ký

- Trường hợp hồ sơ phải xác minh thì duyệt,

ký phiếu xác minh hộ khẩu nhân khẩu hoặc cử

cán bộ xác minh;

Trang 38

của cán bộ đăng ký những thú tục, nội dung cần

bổ sung, kê khai lại để thông báo cho công dân; - Trường hợp hồ sơ eó vướng mắc thì cho ý kiến giải quyết;

- Trường hợp không đứ điều kiện đăng ký

thường trú thì duyệt, ký văn bản trả lời công

dân và giao lại hồ sơ cho cán bộ đăng ký để

trả công dân

Câu hỏi 79 Việc trả kết quả đăng ký

thường trú được thực hiện như thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 80/2011/

TT-BCA thì việc trả kết quả đăng ký thường trú được áp dụng chung cho eáe địa bàn Khi trả kết qua, thực hiện như sau:

1 Trường hợp được giải quyết đăng ký thường trú

a) Trả lại giấy tờ, tài liệu cho công dân (nếu eó);

b) Đề nghị công dân kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu, đối chiếu các thông tin được ghi trong sổ hộ khẩu, giấy tờ khác và ký nhận vào sổ theo dõi giải quyết hộ khẩu (ký, ghi rõ họ, tên và ngày, tháng năm nhận kết quả);

e) Thu lệ phí đăng ký cư trú theo quy định của pháp luật về lệ phí;

Trang 39

2 Trường hợp không giải quyết đăng ký thường trú

a) Trả lại hồ sơ đã tiếp nhận;

b) Đề nghị công dân kiểm tra lại giấy tờ, tài liệu eó trong hồ sơ;

e) Giao văn bản cho công dân về việc không giải quyết đăng ký thường trú, yêu cầu công dân

ký (ghi rð họ, tên và ngày, tháng, năm nhận văn

bản và hồ sơ đăng ký cư trú đã nộp) vào sổ theo đði giải quyết hộ khẩu

Câu hỏi 80 Việc lưu trữ hồ sơ đăng ký thường trú được thực hiện như thế nào?

Trả lời:

Theo Điều 10 Thông tư số 80/2011/TT-BCA, việc lưu trữ hồ sơ đăng ký thường trú là bước sắp xếp, lưu trữ hồ sơ để bảo quản, khai thác lâu dài

Cách thức ghi chép, bảo quản, khai thác hồ sơ hộ khẩu được quy định tại eáe văn bản quy phạm pháp luật khác Thông tư số 80/2011/TT-BCA chỉ

quy định về cách sắp xếp các giấy tờ, tài liệu có

trong hồ sơ và trách nhiệm của eơ quan đăng ký

trong việc sắp xếp, chuyển hồ sơ cho tàng thư hộ khẩu Theo quy định hiện nay, hồ sơ đăng ký

thường trú được lưu trữ, bảo quản tại tàng thư hồ

sơ hộ khẩu và được sắp xếp theo thứ tự như sau: a) Văn bản đề xuất giải quyết hồ sơ;

Trang 40

e) Bản khai nhân khẩu (nếu có); d) Giấy chuyển hộ khẩu (nếu eó);

đ) Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp (nếu e6); e) Giấy tờ chứng minh các điều kiện đăng ký

cư trú;

ø) Phiếu xác minh hộ khẩu, nhân khẩu (nếu có);

h) Số hộ khẩu (nếu eó);

¡) Phiếu thông tin thay đổi về hộ khẩu, nhân khẩu (nếu eó);

k) Giấy tờ khác (nếu có)

Để bảo đảm việc lưu trữ, bảo quản hồ sơ đúng

quy định, Thông tư số 80/2011/TT-BCA quy định trách nhiệm cúa cơ quan đăng ký cư trú trong

việc chuyển hồ sơ đăng ký thường trú vào tàng thư sổ hộ khẩu; theo đó, đối với cấp huyện: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày trả kết

quả đăng ký thường trú, cán bộ đăng ký phải

chuyển hồ sơ đến tàng thư hồ sơ hộ khẩu để lưu trữ, quản lý theo quy định Đối với xã, thị trấn

của huyện thuộc tỉnh: Trong thời hạn 07 ngày

Ngày đăng: 13/05/2022, 08:54