1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BẢN TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Họ và tên NCS: LÊ HỮU TRINH Tên đề tài luận án: "Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa” Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý Mã số: 9440.19 Người hướng dẫn 1: GS.TS. Trần Thái Hòa Người hướng dẫn 2: PGS.TS. Nguyễn Đức Cường Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. 1. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận án là xây dựng và phát triển các phương pháp hóa học đơn giản để tổng hợp thành công các cấu trúc nano của nguyên tố đất hiếm bao gồm CeO2, Gd2O3, Nd2O3, Gd(OH)3, Nd-CeO2 và Gd-Nd(OH)3 và nghiên cứu ứng dụng làm vật liệu xúc tác quang hóa trong phản ứng phân hủy một số phẩm nhuộm hữu cơ. 1.2. Nội dung nghiên cứu - Phát triển các phương pháp hóa học đơn giản để tổng hợp cấu trúc nano CeO2 ứng dụng trọng xúc tác quang hóa. - Phát triển phương pháp polyol để tổng hợp cấu trúc nano cấu trúc nano Gd2O3 ứng dụng trong phản ứng oxy hóa khử nâng cao. - Phát triển phương pháp hai pha tổng hợp cấu trúc nano Nd2O3. - Pha tạp cấu trúc nano của nguyên tố đất hiếm như CeO2, Gd(OH)3 bằng Nd sử dụng phương pháp polyol 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÃ SỬ DỤNG 2.1. Các phương pháp hóa học để tổng hợp vật liệu. 2.2. Phương pháp đặc trưng vật liệu. 3. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH VÀ KẾT LUẬN 1. Đã tổng hợp thành công vật liệu Nd2O3 có cấu trúc mạng lưới xốp và dạng quả cầu bằng phương pháp hai pha; các điều kiện phản ứng như thời gian, nhiệt độ thủy nhiệt và nhiệt độ nung sản phẩm đã được khảo sát. Kết quả thực nghiệm cho thấy sản phẩm đạt cấu hình tốt nhất ở thời gian thủy nhiệt là 24 giờ và nhiệt độ 180 oC, nhiệt độ nung sản phẩm sau khi điều chế là 600 oC. 2. Đã tổng hợp thành công vật liệu Gd2O3 hình cầu bằng phương pháp polyol với sự hỗ trợ vi sóng. TEG đóng một vai trò quan trọng vừa là dung môi, vừa là chất hoạt động bề mặt, sử dụng năng lượng của lò vi sóng cho quá trình phản ứng. Các điều kiện phản ứng đã được khảo sát để tìm ra điều kiện tối ưu cho phản ứng và điều khiển các điều kiện phản ứng để có sản phẩm mong muốn. Kết quả cho thấy ảnh hưởng của thời gian tạo phức chất giữa ion Gd3+ với TEG ảnh hưởng lớn đến kích thước của vật liệu. 3. Điều chế thành công vật liệu dạng thanh nano Gd(OH)3 có hình thái đồng đều kích thước trung bình 20x200 nm bằng phương pháp polyol trong dung môi nước. Sản phẩm có hoạt tính xúc tác quang tốt đối với phản ứng oxy hóa hoàn toàn Congo với sự hỗ trợ của H2O2. 4. Điều chế thành công vật liệu nano quả cầu đa cấp CeO2 bằng phương pháp polyol trong dung môi nước. Sản phẩm có hình thái đồng đều với kích thước mỗi quả cầu CeO2 khoảng 50 nm, nó được tạo bởi từ sự sắp xếp các hạt nano CeO2 cơ sở với kích thước hạt khoảng 5 nm. Nano CeO2 có hoạt tính xúc tác tốt cho phản ứng phân hủy Metyl xanh trong điều kiện chiếu xạ UV. 5. Sử dụng phương pháp polyol điều chế Nd-CeO2 và Nd-Gd(OH)3. Kết quả cho thấy Nd-CeO2 và Nd-Gd(OH)3 vẫn duy trì tốt hình thái của CeO2 dạng hình cầu đa cấp và Gd(OH)3 thanh nano. Thêm vào đó, ion Nd3+ pha tạp đồng đều vị trí các ion Ce4+ và Gd3+ trong tinh thể cấu trúc nano nền tương ứng

Ngày đăng: 04/05/2022, 14:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

cho thấy hình thái đồng nhất, độ phân tán cao với kích thước hạt - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
cho thấy hình thái đồng nhất, độ phân tán cao với kích thước hạt (Trang 6)
Hình 3.1. Ảnh SEM (a, b), TEM (c) và HRTEM của nano Nd2O3 - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.1. Ảnh SEM (a, b), TEM (c) và HRTEM của nano Nd2O3 (Trang 7)
Hình 3.3. Giản đồ XRD của Nd2O3 dạng mạng lưới xốp (a), và quả - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.3. Giản đồ XRD của Nd2O3 dạng mạng lưới xốp (a), và quả (Trang 8)
Hình 3.4. Sơ đồ cơ chế hình thành Nd2O3 cấu trúc nano phân cấp - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.4. Sơ đồ cơ chế hình thành Nd2O3 cấu trúc nano phân cấp (Trang 9)
Hình 3.6. Phổ XRD của mẫu nano CeO2-80. - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.6. Phổ XRD của mẫu nano CeO2-80 (Trang 11)
Hình 3.7. Đường đẳng nhiệt hấp thụ-giải hấp thụ N2 (a) và phân bố - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.7. Đường đẳng nhiệt hấp thụ-giải hấp thụ N2 (a) và phân bố (Trang 12)
Hình 3.8. Sự phân hủy quang MB theo thời gian sử dụng các chất - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.8. Sự phân hủy quang MB theo thời gian sử dụng các chất (Trang 13)
Hình 3.9. Ảnh TEM của hạt nano Gd2O3 (S10): (a) độ phóng đại thấp và (b) độphóng đại cao. - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.9. Ảnh TEM của hạt nano Gd2O3 (S10): (a) độ phóng đại thấp và (b) độphóng đại cao (Trang 14)
và độ phân tán tốt. Cơ chế hình thành của các hạt nano Gd2O3 bao gồm hai bước: (i) sự hình thành phức giữa ion gadolinium vớ i TEG,  và (ii) quá trình thủy phân và khửnước trong vi sóng hỗ trợsự hình  thành các hạt nano Gd2O3 - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
v à độ phân tán tốt. Cơ chế hình thành của các hạt nano Gd2O3 bao gồm hai bước: (i) sự hình thành phức giữa ion gadolinium vớ i TEG, và (ii) quá trình thủy phân và khửnước trong vi sóng hỗ trợsự hình thành các hạt nano Gd2O3 (Trang 15)
Hình 3.10. Ảnh TEM của Gd2O3@TEG được tổng hợp dưới các - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.10. Ảnh TEM của Gd2O3@TEG được tổng hợp dưới các (Trang 15)
3.3.2. Vật liệu nano Gd(OH)3 và tính chất xúc tác của hệ UV/H2O2/Gd(OH)3 - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
3.3.2. Vật liệu nano Gd(OH)3 và tính chất xúc tác của hệ UV/H2O2/Gd(OH)3 (Trang 16)
Hình 3.12. Ảnh SEM của mẫu Gd(OH)3. - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.12. Ảnh SEM của mẫu Gd(OH)3 (Trang 16)
Hình 3.11. Giản đồ XRD của Gd(OH)3. - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.11. Giản đồ XRD của Gd(OH)3 (Trang 16)
Hình 3.15. Đường cong phân hủy Congo đỏ với hệ xúc tác UV/Gd(OH)3. - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.15. Đường cong phân hủy Congo đỏ với hệ xúc tác UV/Gd(OH)3 (Trang 18)
hình 3.15 và hình 3.16. - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
hình 3.15 và hình 3.16 (Trang 18)
Hình 3.18. Giản đồ XRD của - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.18. Giản đồ XRD của (Trang 19)
Hình 3.19. Bản đồ nguyên tốc ủa nguyên tố Ce (a) và Nd (b) trong - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.19. Bản đồ nguyên tốc ủa nguyên tố Ce (a) và Nd (b) trong (Trang 21)
Hình 3.20. Giản đồ XRD của Gd(OH)3 (a) và Nd-Gd(OH)3 (b). - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.20. Giản đồ XRD của Gd(OH)3 (a) và Nd-Gd(OH)3 (b) (Trang 21)
Hình 3.21. Ảnh SEM và TEM của cấu trúc nano Gd(OH)3 dạng que - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
Hình 3.21. Ảnh SEM và TEM của cấu trúc nano Gd(OH)3 dạng que (Trang 22)
(hình 3.21) cho thấy rằng việc biến tính Nd vào vật liệu thanh nano Gd(OH)3không phá vỡ cấu trúc của Gd (OH)3. - Tổng hợp, biến tính vật liệu nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa tt
hình 3.21 cho thấy rằng việc biến tính Nd vào vật liệu thanh nano Gd(OH)3không phá vỡ cấu trúc của Gd (OH)3 (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w