Mẹođơngiảngiúploạibỏtạpâmchotainghe in-
ear
Nếu đã từng sử dụng qua những bộtainghe có thiết kế nhét sâu vào
ống tai (in-ear), hẳn bạn đã từng hơn một lần khó chịu vì những tạp
âm được tạo ra do những va chạm vật lý với dây dẫn tín hiệu âm
thanh. Những tạpâm dạng “microphonics” này chỉ xuất hiện trên
những thiết bị điện tử có cấu trúc dạng ống như micro và các kiểu tai
nghe in-ear.
Chính vì có thiết kế dạng ống cộng thêm vị trí nằm khá sâu vào trong
ống tai, nên những va chạm dù nhỏ nhất với dây tín hiệu cũng có thể
dễ dàng được nhận biết. Trong khi đó, các kiểu tainghe earbud lại ít
gặp phải tình trạng này hơn, do thiết kế chỉ tiếp xúc trực tiếp với vành
tai người dùng. Một số hãng sản xuất tainghe đã tìm cách loạibỏ
hiện tượng này cho các bộtainghe in-ear bằng cách bọc lưới dây
cáp tín hiệu và bằng nhiều cách khác nữa. Tuy nhiên, không phải bộ
tai nghe nào được bán ra cũng được trang bị tính năng chống tạpâm
dạng microphonics này. Từ những kinh nghiệm thực tế, bài viết sẽ
giúp bạn cách loạibỏtạpâm chỉ với hai mẹođơngiản sau đây:
1. Mắc dây cáp tín hiệu lên vành tai
Với cách này, thay vì nhét tainghe sâu vào ống tai và thả dây cáp tự
do, hướng xuống phía dưới cằm thông thường, bạn hãy xoay ngược
củ tai 180 độ theo chiều dọc và máng dây cáp tín hiệu ra sau vành tai
(như hình bên dưới). Cách này có thể không thực hiện được với một
số model tainghe được thiết kế đặc biệt và chỉ cho phép nhét tai
theo một hướng duy nhất. Nhưng một vài mẫu tainghe in-ear như
mẫu SONY MDR-EX37B hay những mẫu tainghe của Shure
(SE535, SE315) có thể áp dụng tốt cách này – vì bạn có thể đeo và
nhét tai theo bất kỳ hướng nào một cách dễ dàng. Lúc này chắc chắn
bạn sẽ tự hỏi làm thế nào để “xử lý” những model tainghe in-ear
không thể áp dụng với cách trên? Đừng lo, vẫn còn một cách khác
như trình bày bên dưới.
2. Sử dụng kẹp cài áo
Như đã nói từ đầu bài viết, microphonics vốn được tạo thành từ
những va chạm trực tiếp với dây dẫn tín hiệu đến củ tai. Và dĩ nhiên,
cách duy nhất có thể làm đó là giảm thiểu tối đa những va chạm trực
tiếp giữa áo khoác hay bất kỳ vật gì có thể tiếp xúc với dây dẫn. Nếu
bộ tainghe mà bạn đang sử dụng đã được gắn sẵn kẹp cài áo trên
dây cáp, hãy thu ngắn khoảng cách giữa kẹp và củ tai và cố định kẹp
vào cổ áo – để hạn chế những tiếp xúc vô ý đến dây dẫn hình thành
tạp âm. Với những bộtainghe không có sẵn kẹp cài áo, bạn có thể
tìm mua một cái cho mình ở trên mạng hay dùng một kẹp tóc nhỏ để
cố định dây cáp vào cổ áo nhé.
Hy vọng với 2 mẹo nhỏ trên, bạn sẽ có những giây phút nghe nhạc
thật thoải mái, một không giannghe nhạc riêng tư đúng chất của một
bộ tainghe in-ear.
Sở dĩ virus có thể lây lan nhiều như vậy là do việc phát tán mã độc
ngày càng trở nên tinh vi, trong khi nhiều máy tính còn chưa cài phần
mềm diệt virus, hoặc không thường xuyên được cập nhật các bản vá
hay nâng cấp phần mềm. Hầu hết các phương thức giao tiếp qua
mạng Internet đều bị lợi dụng để lây nhiễm virus. Mới đây nhất, các
chuyên gia của Bkav cảnh báo ngay cả file văn bản cũng không còn
an toàn. Hàng loạt hệ thống máy tính tại các cơ quan, doanh nghiệp
Việt Nam đã bị lây nhiễm phần mềm gián điệp (spyware) sau khi
người sử dụng mở các file tàiliệu .doc, .xls, .ppt đính kèm email.
Dịch vụ kiểm tra virus online Bkav Safe Zone được Công ty Bkav
cung cấp miễn phí. Dịch vụ này giúp người dùng kiểm tra nhanh các
file nghi ngờ trước khi sử dụng. Đây là dịch vụ được cung cấp trực
tuyến, người dùng không cần cài đặt phần mềm nào trên thiết bị mà
chỉ cần truy cập địa chỉ safezone.vn để thao tác.
. Mẹo đơn giản giúp loại bỏ tạp âm cho tai nghe in-
ear
Nếu đã từng sử dụng qua những bộ tai nghe có thiết kế nhét sâu vào
ống tai (in-ear),. tính năng chống tạp âm
dạng microphonics này. Từ những kinh nghiệm thực tế, bài viết sẽ
giúp bạn cách loại bỏ tạp âm chỉ với hai mẹo đơn giản sau đây: