Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
783,6 KB
Nội dung
BÀI TẬP HÓA–LÍ
CƠ SỞ TRONG SINH HỌC
GVHD : TS. VÕ VĂN TOÀN
HỌC VIÊN : TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH
LỚP : CAO HỌC K15
CHƯƠNG V
DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
CHƯƠNG V
DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
5.2. CƠ SỞ THUYẾT ĐIỆN LI
Grottus (1805) cho rằng trong các dung dịch chất điện li điện dược các ion tự
do truyền đi, sự phân li của các cấu tử hòa tan thành các ion chỉ xảy ra dưới tác
động của dòng điện.
R.E Lensow (1878) đưa ra ý kiến là các phân tử của các chất tan ngay khi hòa
tan có thể phân li và hình thành nên những phức chất giữa chúng hoặc với
các phân tử của dung môi.
5.2. CƠ SỞ THUYẾT ĐIỆN LI
CHƯƠNG V
DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
N.N Kajander ( 1881) đã giả định về khả năng phân li của các phân tử axit
trong dung dịch.
5.2. CƠ SỞ THUYẾT ĐIỆN LI
CHƯƠNG V
DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
5.2. CƠ SỞ THUYẾT ĐIỆN LI
Svante Arrhenius
(1859 - 1927)
Nhà hóa lí Thụy Điển, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học
Thụy Điển, tác giả của thuyết điện li (1887), thuyết về
đuôi sao chổi (1900), nghiên cứu trong lĩnh vực động
hóa học (phương trình Arêniut). Giải thưởng Nôben về
hóa học (1903).
5.2. CƠ SỞ THUYẾT ĐIỆN LI
Theo thuyết này, các phân tử chất điện li khi hòa tan trong nước sẽ phân li thành các ion
tích điện khác dấu: ion tích điện dương – cation và ion tích điện âm – anion.
5.2. CƠ SỞ THUYẾT ĐIỆN LI
Điện li là quá trình thuận nghịch: tại mỗi thời điểm đã cho do sự phân li của các phân tử
hình thành nên các ion ( sự ion hóa ) và sự va chạm giữa các ion hình thành nên các phân
tử.
5.2. CƠ SỞ THUYẾT ĐIỆN LI
Ví dụ xét sơ đồ điện li:
CH
3
COONa CH
3
COO
-
+ Na
+
NaCl Na
+
+ Cl
-
CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
5.2. CƠ SỞ THUYẾT ĐIỆN LI