1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ thống thông tin phục vụ công tác tư vấn, thẩm định và chuyển giao công nghệ trong môi trường Internet docx

135 878 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 7,62 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG

VIỆN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ

TRUNG TÂM HỢP TÁC CƠNG NGHỆ VIỆT HÀN

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUA NGHIÊN CỨU

Đề tài : “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho bệ thống thơng tin phục vụ cơng tác tư vấn, thẩm định và

7 * A A AS x ”

Chuyển giao cơng nghệ trong mơi trường Internet”

Trang 2

LỜI GIỚI THIỆU

Ngày nay cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ điễn ra một cách sơi

động đang tác động trực tiếp và sâu sắc đến mọi hoạt động kinh tế xã hội

của hầu hết các quốc gia trên thế giới đồng thời nĩ đang mở ra một thời

kỳ mới của nhân loại trước khi bước vào thế kỷ 21 Khoa học, cơng nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trong đĩ cuộc cách mạng cơng nghệ là cốt lõi, thơng tin, tri thức, tay nghề cùng với trí sáng tạo, tài năng quản lý, nhân cách đang trở thành những nguồn lực cho phát triển Nĩi

cách khác, cơng nghệ là chìa khố để làm chủ sự phát triển kinh tế - xã hội, ai nắm được cơng nghệ người đĩ sẽ làm chủ được tương lai

Hoạt động khoa học, cơng nghệ và chuyển giao cơng nghệ là những

hoạt động rất đa dạng, phong phú diễn ra ở mọi thành phần kinh tế, mọi

doanh nghiệp, ở các địa phương trong các lĩnh vực sản xuất, kinh tế - xã hội Do đĩ để hoạt động khoa học, cơng nghệ ngày càng tốt hơn và thật sự trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, địi hỏi cần phải cĩ

gắn kết giữa cơng tác nghiên cứu triển khai và tư vấn, thẩm định chuyển giao cơng nghệ Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này Trung

tâm Hợp tác Cơng nghệ Việt - Hàn đã triển khai nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật phục vụ cho hệ

thống thơng tin tư vấn, thẩm định và chuyển giao cơng nghệ” Kết quả nghiên cứu của đề tài được thể hiện trong bản báo cáo tổng hợp này, báo

cáo cĩ tham khảo tài liệu của các tổ chức trong nước, ngồi nước nghiên cứu về thơng tin cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ Đồng thời cĩ sự phối hợp nghiên cứu với các chuyên gia tư vấn, chuyển giao cơng nghệ cũng như chuyên gia cơng nghệ thơng tin trong nước

Trang 3

NHĨM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Co quan chi quan: Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường

Cơ quan chủ trì : Viện Nghiên cứu Ung dụng Cơng nghệ Các cơ quan phối hợp chính :

Trung tâm Tin học - Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường Trung tâm Thong tin, Ty liệu Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia - Bộ KHCN&MTT

Cục Sở hữu Cơng nghiệp - Bộ KHCN&MT Khoa Cơng nghệ - Đại học Bách khoa Hà Nội

Cơng ty Phát triển Đầu tư Cơng nghệ FPT

Liên hiệp Khoa hoé San xuất Cơng nghệ Phần mềm (CSE) Những người thực hiện chính : Tiến sĩ Mai Anh - Phĩ Giám đốc Trung tâm Hợp tác Cơng nghệ Việt - Hàn Tiến sĩ Trần Xuân Thuận - Giám đốc Liên hiệp Khoa học Sản xuất Cơng nghệ Phần mềm

Kỹ sư Nguyễn Lân Đàng - Trưởng Phịng Dịch vụ Thơng tin,

Trung tâm Thơng tin Tu liệu Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia - Bo KHCN&MT

Kỹ sư Nguyễn Hồng Vân - Trung tâm Tin học - Bộ KHCN&MT Kỹ sư Hồng Minh Thức - Khoa Cơng nghệ - Đại học Bách Khoa Hà Nội

Kỹ sư Ngơ Tố Nhiên - Trung tâm Hợp tác Cơng nghệ Việt - Hàn Kỹ sư Bùi Thị Ngọc Hà - Liên hiệp Khoa học Sản xuất Cơng nghệ Phần mềm Kỹ sư Nguyễn Hà Chiến - Liên hiệp Khoa học Sản xuất Cơng nghệ Phần mềm Kỹ sư Nguyễn Trọng Hiếu - Liên hiệp Khoa học Sản xuất Cơng nghệ Phần mềm

Trang 4

Mục lục Lời giới thiệu 1 Nhĩm thực hiện đề tài 2 Mục lục 3 Phần I - Đặt vấn đề 4 I.1 Tầm quan trọng của cơng nghệ, cơng tác chuyển giao cơng nghệ và thơng tin cơng nghệ 4 L2 Phạm vi và lĩnh vực nghiên cứu 13

Phân II : Tổng quan Cơng tác ti vấn chuyển giao cơng nghệ trong nước 14 0.1 Trung tam Thong tin Khoa học & Cơng nghệ 14

H.2 Hệ thống thơng tin cơng nghệ tại TTTTTLQG 21

13 Hệ thống thơng tin sở hữu cơng nghiệp tại Cục Sở hữu Cơng nghiệp 29

Phân HH : Hệ thống thơng tin phục vụ cong tac tư vấn, thẩm định và chuyển giao cơng nghệ trong mơi trường Internet

46

HII.1 Hệ thống CSDL :

49 HI.2 Web Site, mơi trường giao lưu của người dùng và quan điểm thiết kế 89

1I.3 Hệ thống đảm bảo thơng tin ,

91

1H.4 Người dùng và vấn đề phân phối thơng tin 94

HIL.5 Vấn để hạ tầng kỹ thuật để phân phối thơng tin trên mạng : 96 TIL6 Van dé van hanh hé thong

97 T7 Sử dụng các quan điểm trên, thiết kế mẫu hệ thống CSDL trên nên ORACLLE 100 Chương IV : Kiển nghị sử dụng các kết quả của đề tài cho

Trung tâm hợp tác cơng nghệ Hàn Việt

129

IV.1 Các vấn đề về cơng nghệ và hạ tầng kỹ thuật 130

IV.2 Về Web Site

130 IV.3 Về các CSDL cân triển khai

130

IV.4 Phương thức phân phối tin 131

IV.5 Vấn đề đảm bảo thơng tin cho hệ thống 131

IV.6 Vấn dé nhân lực

131 IV.? Vấn để bộ máy cơng tác của Trung tâm Hợp tác Cơng nghệ Việt ~ Hàn 132

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 3

Trang 5

PHẨN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

II TAM QUAN TRONG CUA CONG NGHE, CONG TAC CHUYEN GIAO CONG NGHE VA THONG TIN CONG NGHE

Trong điều kiện cách mạng cơng nghệ hiện nay, thế mạnh tương đối

về nguồn lao động đơn giản hoặc tay nghề thấp, về nguồn tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên đã mất dân ý nghĩa và lợi thế thuộc về những

quốc gia cĩ cơng nghệ, cĩ nguồn nhân lực tay nghề cao

Kinh nghiệm phát triển của các nước trên thế giới chỉ ra rằng, quy

mơ dân số và tài nguyên thiên nhiên khơng thể đảm bảo cho sự thành cơng kinh tế của một quốc gia Trong thế giới ngày nay cơng nghệ tạo ra sự cách biệt ngày càng lớn giữa các quốc gia'và vì thế việc chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao tri thức là cơ hội để xố bỏ sự cách biệt đĩ

Việt Nam khẳng định đơng nghiệp hố là nhiệm vụ trọng tâm của cả

một giai đoạn dài để chuyển từ một nền sản xuất lạc hậu, phân tán trở

thành nền sản xuất hiện đại Từ kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, nếu biết khai thác những thành tựu của cuộc cách mạng cơng nghệ đã và đang diễn ra, biết phát huy những ưu thế tương đối trong hợp tác phát triển và phân cơng lao động quốc tế, biết chọn lựa và nhất là biết cách tiếp cận tốt

thì cĩ thể trong 2 - 3 thập kỷ tới chúng ta sẽ vượt lên với tốc độ tăng trưởng

nhanh, đạt tới mức tiên tiến trong các lĩnh vực quan trọng của nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc Trong quá trình vận động này cơng tác tư vấn và chuyển giao cơng nghệ đĩng một vai trị hết

SỨC quan trọng

Thực ra cơng tác tư vấn, thẩm định và chuyển giao cơng nghệ ở Việt Nam đã cĩ từ lâu Trong khi hoạt động chuyển giao cơng nghệ ở các nước phát triển đã vào nề nếp, đã thành thị trường và cĩ khung pháp lý rõ ràng thì ở nước ta hầu hết hoạt động chuyển giao cơng nghệ xảy ra tự phát giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nước với nhau Lượng thơng tin khổng lỏ về cơng nghệ của quốc tế lại chưa đến tay các cơ quan quản lý khoa học, cơng nghệ và doanh nghiệp ở Cấp trung ương cũng như địa phương

Cơng tác tư vấn, thẩm định và chuyển giao cơng nghệ trong thời đại hiện nay khơng thể chỉ bằng kinh nghiệm mà thơng tin đống một vai trị

quyết định Cần phải cĩ hệ thống thơng tin mạnh để hỗ trợ cơng tác này

nhằm tạo ra nhiều cơ hội cho các địa phương và các doanh nghiệp trong nước tiếp cận với cơng nghệ, tiếp cận với các tổ chức cĩ cơng nghệ và qua

Đề tài “Nghiên cứa phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 4

Trang 6

đĩ tạo ra mơi trường giao lưu để dần dần hình thành một thị trường mua bán cơng nghệ ở Việt Nam

Nhằm xác định tầm quan trọng của cơng nghệ chúng ta cần thống

nhất một số quan điểm xuyên suốt quá trình nghiên cứu của đề tài :

© Cơng nghệ là một tập hợp các cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực tự nhiên, nguồn lực sản xuất trung gian thành hàng hố tiêu dùng hoặc các nguồn lực sản xuất trung gian khác Cơng nghệ là do con người tạo ra Nĩ là một phương tiện để tăng

cường các năng lực thể chất và tỉnh thần của con người Cơng nghệ cĩ các đặc trưng sau : Là cơng cụ để biến đổi các tài nguyên thiên nhiên thành những hàng hố cĩ ích;, Là cơng cụ để điều hồ mơi trường i

Là nguồn lực để tạo ra nhiều phúc lợi hơn; Lầ tác nhân để gây nên biến đổi xã hội ; và

Là mặt hàng được mua và bán trên thị trường

e_ Cơng nghệ là tập hợp các phương thức và cách thức thu nhận, chế biến hay gia cơng nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm hay sản phẩm, được thực hiện trong những ngành cơng nghiệp khác nhau © Cơng nghệ là một phức hợp những kiến thức khoa học và kỹ thuật

về các phương thức và phương pháp sản xuất, tổ chức và quản lý

sản xuất và như vậy chủ yếu nĩ chỉ liên quan đến quá trình sản xuất

se Cơng nghệ là một cơ thể kiến thức

- Một hoặc một số giải pháp (solutions) để giải quyết một số

vấn đề kỹ thuật;

- _ Con đường (ways) để giải quyết một số vấn đề kỹ thuật, và

- Tồn bộ kiến thức được chuyển vào hệ thống (knowledge

inputs), bất kể từ nguồn nào để làm luận cứ cho sự phát triển

Trang 7

® Cơng nghệ là việc áp dụng khoa học vào cơng nghiệp bằng cách sử dụng những nghiên cứu và xử lý nĩ một cách cĩ hệ thống và cĩ phương pháp

® Cơng nghệ bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo hoặc dịch vụ cơng nghiệp, dịch vụ quản lý Cơng nghệ luơn gắn với quá trình sản xuất trực tiếp

Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam trích dẫn quan điểm của ESCAP

trong Dự án nghiên cứu mang tên Technology Atlas Project, cho rằng cơng

nghệ gồm bốn phần, phân kỹ thuật (technoware), phần thơng tin

(infoware), phần con người (humanware) và phần tổ chức (Orgaware) Các nhà xã hội học xem xét cơng nghệ như một thể chế xã hội quy định sự phân cơng lao động xã hội, cơ cấu cơng nghệ và cơng nghiệp Mỗi một cơng nghệ xuất hiện làimột loại ngành nghề mới sẽ ra đời, kéo theo sự tiêu vong của những ngành nghề dựa trên cơng nghệ cũ, và do vậy làm cho một số người lâm vào tình trạng thất nghiệp mà các nhà xã hội học gọi là thất nghiệp cơng nghệ Một chủng loại sản phẩm mới xuất hiện dẫn đến sự

thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu cơng nghiệp Tất cả những yếu tố đĩ dẫn tới những biến đổi trong cơ cấu kinh tế,

trong những chính sách cụ thể về phát triển cơng nghệ Mối quan hệ giữa cơng nghệ và quá trình biến đổi chuyển giao cơng nghệ trở nên vơ cùng

phức tạp, thúc đẩy lẫn nhau và bao trùm rộng khắp các lĩnh vực hoạt động Của con người

Cùng với sự phát triển của Cơng nghệ, con người từ chỗ bắt chước đã

tiến tới thách đố với tự nhiên Từ hồn thiện cơng nghệ khai thác kim Cương tự nhiên, con người đã tìm ra phương pháp chế tạo kim cương nhân tạo ở quy mơ cơng nghiệp Từ tìm kiếm cơng nghệ chế tạo cao su nhân tạo thay thế cao su tự nhiên với cơng nghệ hiện đại, con người đã cĩ thể thu

được các vật liệu với tính năng định trước, những chất siêu dẫn cĩ khả năng

tải điện hầu như khơng cĩ tổn thất ở nhiệt độ ngày càng gần với nhiệt độ bình thường Từ chọn lọc cá thể giống cây trồng, vật nuơi quý sẵn cĩ trong tự nhiên, các nhà sinh học và cơng nghệ đã tìm ra hướng cơng nghệ tạo các

Trang 8

giống cây con theo ý muốn con người mà đại diện là sản phẩm chú cừu “Đoly” nhân bản làm chấn động thế giới trong năm 1997,

Như vậy, trong điều kiện cách mạng cơng nghệ hiện nay, thế mạnh

tương đối về nguồn lao động đơn giản hoặc tay nghề thấp đã mất dần ý

nghĩa và lợi thế sẽ thuộc về những quốc gia cĩ lực lượng lao động được đào tạo ngang tầm với những đồi hỏi của cơng nghệ hiện đại Tương tự, lợi thế tương đối về nguồn tài nguyên thiên nhiên và điều kiện tự nhiên cũng cĩ

thể mất dân ý nghĩa Với sự phát triển của cơng nghệ như hiện nay, nền cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện cĩ cũng trở nên lỗi thời

Trong những năm của thời kỳ trước cách mạng cơng nghệ, các ngành cơng nghiệp hố chất, luyện kim, chế tạo động cơ đã đem lại cho con người những lợi ích to lớn, song cũng chính những ngành này hiện đang

gây cho con người bao nỗi lo âu vệ nạn ơ nhiễm mơi trường, hiệu ứng nhà

kính và sự cạn kiệt tài nguyên

Nhưng với cách mạng cơng nghệ hiện nay, nhờ phổ cập các cơng nghệ khơng phế thải, cơng ”nghệ chế tao vật liệu mới, với việc cài đặt các bộ vi xử lý vào các thiết bị cơng nghệ, với các hệ thống tự động hố điều

khiển quá trình cơng nghệ con người đã cĩ thể chế tạo ra các sản phẩm

và dịch vụ với suất tiêu hao năng lượng và nguyên vật liệu ít hơn nhiều lần

so với cơng nghệ truyền thống Bởi vậy, cơ sở vật chất - kỹ thuật đồ sộ, nặng nề của các thành phân cơng nghiệp cổ điển đã trở nên lỗi thời Và các nước phát triển đang “sẵn sàng” chuyển giao với giá “mềm” hơn các kỹ

thuật và cơng nghệ tiêu tán năng lượng, nguyên liệu, gây ơ nhiễm cho các

nước đi sau

Kinh nghiệm phát triển của các nước trên thế giới chỉ ra rằng, quy mơ dân số và tài nguyên thiên nhiên khơng thể đảm bảo cho sự thành cơng kinh của một quốc gia để tiến nhanh hơn tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trong thế giới ngày nay cơng nghệ mang lại lịng tin, niềm hy vọng và giá trị cho cả nhân loại Với sự cách biệt ngày càng lớn giữa người giầu và người nghèo, vai trị quyết định của cơng nghệ đã trở nên hàng đầu Ngày

nay cĩ lẽ nĩ là hy vọng duy nhất để xố bỏ sự cách biệt đĩ

Về vai trị của cơng nghệ đối với nước ta chúng ta thấy rằng, lịch sử phát triển cơng nghệ thế giới xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau

nhưng khơng phải lúc nào nước cĩ tác giả của các phát minh cũng là nước

đầu tiên gặt hái thành quả cơng nghệ của chính mình Và nhiều nước lập các kỷ lục “thần kỳ” vê phát triển kinh tế trong những thập niên vừa qua lại

khơng phải là các cường quốc sáng tạo cơng nghệ Bởi vậy, nhiều nhà dự báo đã cho rằng trong những thập kỷ tới “tương lai sẽ thuộc về những nước

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 7

Trang 9

cĩ tiềm năng ứng dụng” Chúng ta đã chứng kiến sự rút ngắn quá trình cơng nghiệp hố vào các thời kỳ khác nhau Nếu nước Anh cần đến 120 năm Tây Âu và Mỹ cần khoảng 80 năm, Nhật Bản cần xấp xỉ 60 năm, thì

bốn “con rồng” Châu á (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng, Singapore) chỉ cần trên dưới 20 năm

Tuy nhiên, lịch sử cũng ghi nhận rằng, cùng trong một bối cảnh lịch sử như nhau, khơng phải tất cả các nước đi sau đều cĩ khả năng khai thác

cĩ hiệu quả lợi thế lịch sử, thời cơ cơng nghệ chuyển vùng để đưa đất nước

đi lên, thu hẹp khoảng cách cơng nghệ với các nước đi trước Một số nhà nghiên cứu cịn đưa ra nhận xét: “Nếu bơ lỡ cơ hội hiện nay thì các nước chậm phát triển khĩ tránh khỏi sự lệ thuộc cơng nghệ lâu đài vào các nước

phát triển”

Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng trong điều kiện cách mạng cơng nghệ hiện nay chỉ cần từ một đến ba năm là đủ để loại bỏ một mặt hàng ra khỏi thị trường thế giới, từ ba đến năm năm là đủ để hình thành mới, thay thế hoặc loại bỏ một ngành:sản xuất cơng nghiệp, thời gian khoảng 5 - 10

năm hoặc 15 năm (tuỳ theỏ sản phẩm) là đủ để đánh bại một cường quốc

cơng nghiệp hoặc một nhĩm cường quốc cơng nghiệp trong cạnh tranh về

một mặt hàng nào đĩ

Việt Nam khẳng định cơng nghiệp hố là nhiệm vụ trung tâm của cả

một giai đoạn dài chuyển từ một nền sản xuất lạc hậu, phân tán trở thành nên sản xuất hiện đại với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, trong đĩ khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là cơng nghệ mới giữ vai trị thúc đẩy to lớn, cĩ ý nghĩa quyết định Từ kinh nghiệm của thế giới cho chúng ta thấy rằng, nếu biết khai thác những thành tựu của cuộc cách mạng cơng nghệ đã và đang diễn ra, biết phát huy những ưu thế tương đối trong hợp tác phát triển và phân cơng lao động quốc tế, biết chọn việc và nhất là biết cách tiếp cận tốt thì cĩ thể trong 2 - 3 thập kỷ tới chúng ta sẽ vượt lên với tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt tới mức tiên tiến trong các lĩnh vực quan trọng của nơng nghiệp, cơng nghiệp, giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc khả năng hồ

nhập, cùng tiến bước của Việt Nam với cộng đồng thế giới và nhất là đối

với các nước trong khu vực là hiện thực, đầy triển vọng nếu chúng ta biết cáh tan dụng vốn của nước ngồi và nhập cơng nghệ :

Qua những nhận định trên, ta nhận thấy lợi thế nhất định của nước ta

là:

-_ Về mặt cơng nghệ, một mặt nước ta khơng cần phải “phát minh” lại những gì cần cho đất nước Nếu biết cách lựa chọn, cĩ khả năng tiếp thu, thích nghi và làm chủ các cơng nghệ cĩ sắn thì ta

Trang 10

cĩ thể rút ngắn thời gian và giảm tới mức thấp nhất cĩ thể độ

“mạo hiểm” của quá trình áp dụng các cơng nghệ mới Mặt khác, ta cĩ khả năng đi tất vào những lĩnh vực cơng nghệ hiện đại như vi điện tử, cơng nghệ sinh học, vật liệu mới

-_ Về mặt kinh tế, ta ít phụ thuộc hơn vào những cơng nghệ tiêu tốn

nhiều năng lực, nguyên liệu :

- _ Về mặt mơi trường, ta cĩ thể rút kinh nghiệm những bài học phá hoại mơi trường sống của các nước đi trước, cĩ thể phát triển

những loại cơng nghệ phù hợp với điều kiện sinh thái của xứ sở Mặc dù các lợi thế trên chưa phải là điều kiện đủ cho sự phát triển

cơng nghệ, nhưng nếu ta biết tận dụng những lợi thế đĩ thì chắc rằng nền

kinh tế xã hội ở nước ta sẽ bất kịp được với các con rồng “Châu á”

Hiện nay thách đố lớn lao nhất đối với nước ta là tri thức và cơng nghệ Nước ta giàu nguồn nhân lực, khơng thiếu tài nguyên thiên nhiên, cĩ truyền thống văn hố, những lại nghèo và thiếu cơng nghệ Chúng ta luơn

luơn phải trả lời những câu hỏi đầy khĩ khăn như: cĩ nên gắng sức tự tạo

lấy cơng nghệ khơng hay mua nĩ từ thị trường quốc tế thơng qua hệ thống

thơng tin về cơng nghệ ?

Cần bán, cần mua và những cơ hội đầu tư, liên doanh ? Nếu mua thì

nên nhận chuyển giao “trọn gĩi” cơng trình, trong đĩ cĩ cơng nghệ cần mua thơng qua đầu tư trực tiếp từ nước ngồi hay chỉ mua riêng cơng nghệ theo một kênh khác .? Khi mua thì làm thế nào để xác định được giá cả hợp lý? Tất cả các câu hỏi trên đều sẽ được giải đáp nếu chúng ta cĩ hệ thống thơng tin tư vấn, thẩm định và chuyển giao cơng nghệ Với mục tiêu đưa ra các giải pháp kỹ thuật cho hệ thống thơng tin này chúng ta cần xác định rõ một số quan điểm về chuyển giao cơng nghệ như sau :

- Chúng ta cần phân biệt rõ vấn đề phát triển cơng nghệ sở tại với

chuyển giao cơng nghệ sở tại và chuyển giao cơng nghệ vĩ mơ

Ranh giới để phân biệt là đường biên giới và nền kinh tế quốc gia Chính vì vậy, bất cứ sự truyền bá kiến thức nào đi qua đường biên giới quốc gia đều được coi là chuyển giao cơng nghệ, và bất cứ đồng cơng nghệ nào từ một nguồn (bên giao) đi tới bên nhận nằm trong cùng một nước thì được coi là phát triển cơng nghệ nội tại

Như vậy, sự phát triển cơng nghệ sở tại cĩ thể đạt được thơng qua

việc truyền bá và chuyển giao các kiến thức kỹ thuật từ nơi này

tới nơi khác trong một nước Quá trình này được xem như là sự

truyền bá và thâm nhập cơng nghệ Nĩi cách khác, cĩ hai cách để

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 9

Trang 11

thu được cơng nghệ mới : Tự nghiên cứu để sản sinh ra cơng nghệ và nhận cơng nghệ từ người khác Cách nhận cơng nghệ từ một nguồn khác gọi là chuyển giao cơng nghệ

- Cĩ hai hình thức chủ yếu dùng để chuyển giao cơng nghệ là chuyển giao cơng nghệ dọc và chuyển giao cơng nghệ ngang

Chuyển giao cơng nghệ đọc là quá trình chuyển giao điễn ra tuần tự từ nghiên cứu cơ bản chuyển sang nghiên cứu ứng dụng triển khai và cơng nghiệp hố, đây là hình thức chuyển giao cổ điển Cịn chuyển giao cơng nghệ ngang là quá trình chuyển giao một cơng nghệ đã được triển khai từ một nơi, một khu vực, một

ngành, một quốc gia khác Các doanh nghiệp cĩ thể áp dụng cả hai hình thức hoặc chỉ một trong hai hình thức chuyển giao cơng

nghệ đã kể trên Tất nhiên, ngồi việc chuyển giao mua bán trên

thị trường cơng nghệ qua các kênh trực tiếp cĩ tính chất pháp lý,

các doanh nghiệp cịn cĩ thể phát triển cơng nghệ bằng cách tận

dụng các cơ hội khác thơng qua kiểu truyền bá qua các kênh gián tiếp theo kiểu khơng cĩ tính chất quản lý như những cuộc tham

quan, nghiên cứư khảo sát, hội thảo, hội nghị, sách báo và các

xuất bản phẩm, các cuộc triển lãm và hội chợ thương mại

- Chuyén giao cơng nghệ trong nước xảy ra khi bên giao và bên nhận thuộc cùng một quốc gia, cịn khi hai bên thuộc hai quốc gia khác nhau thì gọi là chuyển giao quốc tế Đối với những nước đang phát triển nĩi chung và nước ta nĩi riêng, trong những năm trước mắt nhập cơng nghệ từ nước ngồi và hướng chủ yếu Đồng thời, phải cĩ chính sách khuyến khích mạnh mẽ hơn nữa việc sáng tạo, tự nghiên cứu để sản sinh ra cơng nghệ, chuyển giao cơng nghệ ở trong nước Nếu khơng cĩ chính sách khuyến khích, nâng đỡ bảo hộ cần thiết đối với việc tự tạo lấy cơng nghệ từ trong nước thì khơng những chỉ làm cho cơng nghệ phụ thuộc vào nước ngồi, mà cịn khơng phát huy được lợi thế về lao động của nước ta cũng như sẽ lãng phí năng lực hiện cĩ của các ngành Kích thích nhập cơng nghệ và khuyến khích sáng tạo, sản sinh cơng nghệ ở trong nước là hai mặt của một vấn đề thống nhất Chúng phải được kết hợp tối ưu N, goai ra, người ra cịn phân chia

chuyển giao ra thành chuyển giao trực tiếp và gián tiếp, chuyển

giao bên trong và bên ngồi Chuyển giao trực tiếp xây ra khi

chuyển giao chỉ cĩ mặt các bên giao và bên nhận, chuyển giao

được thực hiện qua một hay nhiều bên trung gian gọi là chuyển giao gián tiếp Cịn chuyển giao bên trong hay bên ngồi tuỳ theo

bên giao và bên nhận thuộc hay khơng thuộc cùng một tổ chức

Trang 12

Ngồi ra các khái niệm sau cũng là những vấn đề liên quan chặt chẽ đến lĩnh vực chuyển giao cơng nghệ :

-_ Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, cĩ tính sáng tạo, cĩ khả năng áp dụng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội

-_ Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật của Việt Nam, cĩ khả năng hiện thực để áp dụng trong điều kiện kinh tế - kỹ thuật hiện đại

- Kiểu đáng cơng nghiệp là hình dáng bên ngồi của sản phẩm được thể hiện bằng đường nét, cĩ tính mới đối với thế giới và

dùng để làm mẫu chế tạo sản phẩm cơng nghiệp hoặc thủ cơng

nghiệp

-_ Nhãn hiệu hàng hố là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hố, dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất - kinh doanh khác

nhau Nhãn hiệu hàng hố cĩ thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đĩ, được thể hiện bằng một hay nhiều màu sắc

- Tén goi xuất xứ hàng hố là tên địa lý của nước, địa phương dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đĩ với điều kiện những mặt hàng này cĩ tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên điều kiện địa lý độc đáo, ưu việt, bao gồm yếu tố tự nhiên, con

người hoặc kết hợp cả hai yếu tố đĩ

-_ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp được tạo ra khi tác giả thực hiện nhiệm vụ của cơ quan nhà nước, đơn vị kinh tế nhà nước hoặc tập thể trong phạm vi trách nhiệm được giao hoặc khi cơ quan đầu tư kinh phí, thiết bị để sáng tạo ra sáng chế,

giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp đĩ

- Van vang bao hộ là văn bằng xác nhận quyền sở hữu cơng nghiệp

của chủ văn bằng bảo hộ, quyền của tác giả sáng chế, giải pháp

hữu ích, kiểu đáng cơng nghiệp

Tương ứng cĩ :

Bằng độc quyền sáng chế

Bằng độc quyền giải pháp hữu ích

Giấy chứng nhận kiểu đáng cơng nghiệp

Giấy chứng nhận đăng lý nhãn hiệu hàng hố

Giấy chứng nhận đăng ký tên gọi xuất xứ hàng hố

Trang 13

Mỗi loại văn bằng đĩ cĩ quy định thời gian hiệu lực khác nhau -_ Bí quyết là các loại tri thức kỹ thuật và kinh nghiệm khơng được

biết đến một cách rộng rãi, nhưng được áp dụng trong thực tế sản xuất và quản lý, khơng được phát luật bảo vệ

- _ Bí quyết gồm các phương pháp, phương thức và kỹ năng cần thiết cho việc tính tốn thiết kế chế tạo, xây dựng, thiết kế - thử

nghiệm, khởi động, điều chỉnh, sử dụng các quy định cơng nghệ,

thành phần và cơng thức điều chế, những kiến thức và kinh nghiệm của cơng tác quản trị hành chính, kinh tế, tài chính -_ Lixăng (Lincence) là giấy phép hoặc hợp đồng cho thuê, mua bán

quyển sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố và bí quyết kỹ thuật

Nguyên nhân của việc tiến hành chuyển giao cơn¿ nghệ là xuất phát từ nhu cầu và đặc điểm củả người cần và người cĩ cơng nghệ

Đối với người cần cơng nghệ, một mặt, họ là những người khơng cĩ

khả năng, hoặc khơng cần thiết hoặc chỉ cần đầu tư khơng lớn cho việc nghiên cứu và triển khai để làm cho cơng nghệ mới thích nghỉ với điều kiện

của mình Thơng qua chuyển giao họ cĩ thể nhanh chĩng đưa cơng nghệ mới vào sử dụng Mặt khác, việc mua cơng nghệ để sử dụng ít cĩ rủi ro hơn với việc nghiên cứu tìm ra cơng nghệ

Trong những năm gần đây khi tiếp nhận một cơng nghệ, bên cạnh hai yếu tố vốn và lao động người ta cịn quan tâm đến những yếu tố mới ngày càng đĩng vai trị quan trọng, đĩ là độ hiện đại của thiết bị và hàm lượng tri thức trong cơng nghệ Những nước cĩ nhiều khả năng đổi mới

cơng nghệ thường bắt đầu bằng cơng nghệ cĩ hàm lượng cao về lao động,

tiến đến những cơng nghệ cĩ hàm lượng cao về vốn, nguyên liệu, thiết bị và cuối cùng tới những cơng nghệ chứa hàm lượng cao về tri thức, thường cĩ tên gọi là cơng nghệ cao cấp (High technology)

Trên thế giới nhiều biến động hiện nay, ở nước ta nhu cầu đổi mới cơng nghệ ngày càng cĩ tính chất quyết định, tạo khả năng cạnh tranh cơng nghệ, biến tiềm năng cơng nghệ thành lợi ích kinh tế Mục tiêu của đổi mới cơng nghệ nhằm xây dựng năng lực cơng nghệ quốc gia cho phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực của cơng nghệ

Trang 14

12 PHẠM VI VÀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU :

Như tên gọi của đề tài, dé tai nay tập trung nghiên cứu “Phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ thống thơng tin phục vụ cơng tác tư vấn, thẩm định và chuyển giao cơng nghệ trong mơi trường Intenet”,

Nội dung nghiên cứu được đề cập trong dé tai này la:

I Tổng quan về các hệ thống thơng tin cơng nghệ trong nước

II Các vấn đề cần nghiên cứu khi xây dựng hệ thống thơng tin phục

vụ cơng tác tư vấn, thẩm định và chuyển giao cơng nghệ trong

mơi trường Intenet

-_ Các CSDL cần cĩ trong hệ thống -_ Vấn đề lựa chọn hệ quản trị CSDL

- _ Vấn đề sử dụng mã lưu trữ trong hệ thống thơng tin

- _ Phân tích các CSDL quan trọng trong hệ thống thơng tin - Web Site, m6i trường giao lưu của người dùng và quản

điểm thiết kế

~_ Hệ thống đảm bảo thơng tin

- Người dùng và vấn đề phân phối thơng tin

- _ Vấn dé hạ tầng kỹ thuật để phân phối thơng tin trên mạng

-_ Sử dụng các quan điểm trên, thiết kế mẫu một hệ thống

trên nén ORACLE

Để cĩ thể đưa ra quan điểm và các giải pháp đúng về việc xây dựng một hệ thống thơng tin này, nhĩm đề tài cũng nghiên cứu một số vấn đề cĩ

liên quan như :

- _ Cơng tác tư vấn, thẩm định, chuyển giao cơng nghệ và các quy trình nghiệp vụ của cơng tác này

-_ Các vấn để cĩ liên quan đến Internet và đặc thù Internet tại

Việt Nam

Vì đề tài này được xây dựng định hướng ứng dụng cho cơng tác sau này của Trung tâm Hợp tác Cơng nghệ Việt Hàn, Nhĩm tác giả cũng đưa ra

các chỉ dẫn, gợi ý về việc dùng kết quả của đề tài để triển khai cơng tác tư vấn, thẩm định và chuyển giao cơng nghệ cũng như việc xây dựng hệ thống

thơng tin cơng nghệ tại Trung tâm Hợp tác Cơng nghệ Việt Hàn

Trang 15

; PHAN II

TONG QUAN CONG TAC TU VAN CHUYEN GIAO

CONG NGHE TRONG NUGC

Ngày nay với sự hỗ trợ từ khả năng của Internet, nhiều tổ chức đã sử

dụng mơi trường này để cung cấp thơng tin cơng nghệ, nhiều CSDL truyền thống được chuyển đổi sang dạng CDROM và nhất là chuyển lên mạng,

kết hợp với các cơng cụ mới trên mạng để tăng khả năng phục vụ thơng tin cho người dùng Bên cạnh một số trung tâm thơng tin cơng nghệ lớn, một số hiệp hội cũng đã làm cơng việc cung cấp thơng tin và chuyển giao cơng nghệ, ngồi ra nhiều doanh nghiệp độc lập cũng đã xây dựng Web Site để

mở rộng thị trường, tăng khả năng bán sản phẩm hay chuyển giao cơng nghệ của tổ chức mình Cách triển khai các hệ thống thơng tin này, cũng như khuơn dạng thơng tin chuyển đến người dùng của mỗi tổ chức cĩ khác nhau tuỳ thuộc vào phương thức hoạt động của mỗi tổ chức : tổ chức thuần tuý cung cấp thơng tin cơhg nghệ, tổ chức làm tư vấn chuyển giao cơng nghệ, tổ chức tự bán sản phẩm hay bán cơng nghệ v v

Các tổ chức trên đều mới chỉ áp dụng ở dạng tĩnh, tức là khâu xử lý

thơng tin cung cầu mới chỉ ở mức thủ cơng chưa áp dụng hình thức chu

trình khép kín từ bên cầu đến bên cung Sau đây chúng ta sẽ lướt qua một số hệ thống thơng tin ở trong nước

H.I TRUNG TÂM THONG TIN KHOA HOC & CONG NGHE

THUỘC SỞ KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HCM

II.I.1.Chức năng nhiệm vụ :

Trung tâm Thông tin Khoa học & Công nghệ Tp.HCM (CESTD được thành lập ngày 28.5.1983 theo quyết định số:66/QĐ-UB cuơa UBND TP.HCM với nhiệm vụ chính là:

-_ Thu thập, tích lũy thông tin tư liệu khoa học công nghệ trong nước và quốc tế - Toa chétc cate loại hình địch vui, cung cấp thông tin khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu quân lý, nghiên cứu và phát

Trang 16

triện saơn xuất kinh doanh trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh và khu vực

IL1.2 Giới thiệu địch vụ

Dịch vụ Thơng tin Cơng nghệ của Trung tâm Thơng tin Khoa học và Cơng nghệ thuộc Trung tâm Thơng tin Khoa học Cơng nghệ của Sở Khoa

học, Cơng nghệ và Mơi trường TPHCM bao gồm :

- Thong tin nghiên cứu & phát triển (R&D): tĩm tắt các cơng trình nghiên cứu, báo khoa học thuộc nhiều lĩnh vực, tạp chí, ấn phẩm khoa học-kỹ thuật

-_ Thơng tin sáng chế (patent) : giới thiệu các giải pháp kỹ thuật đã được cấp bằng sáng chế của Mỹ, châu Âu, Nhật, Trung quốc,

Liên Xơ

- Thong tin tiéu chuẩn, : tĩm tắt các tiêu chuẩn ISO, tiêu chuẩn Việt

Nam

- Thong tin Catalogue: gidi thiéu san phdm của trên 16.000 nhà cung cấp, gồm máy mĩc, trang thiết bị, tính năng kỹ thuật v.v - Thơng tin cơng nghệ: giới thiệu chuyên sâu về các thiết bị, cơng

nghệ chào bán, các giải pháp kỹ thuật

- _ Hệ thống danh mục các yêu cầu thơng tin Khoa học-Cơng nghệ của khách hàng đã được giải đáp và cung cấp

-_ Thơng tin về hoạt động và sản phẩm dich vu KH-CN cĩ khả năng

cung cấp của các tổ chức Khoa học tại TPHCM

Thơng tin cơng nghệ được đặt trên web site: www.hcmsfe.gov.vn của mạng thơng tin khoa học cơng nghệ của Sở Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh

Thơng tin cơng nghệ là một phần thơng tin được cung cấp trên mạng

này nhằm mục đích:

-_ Tạo lập các mối liên kết giữa người cung cấp cơng nghệ (người bán) và người tìm kiếm cơng nghệ (người mua)

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 15

Trang 17

Giới thiệu nhu cầu chào bán và tim kiém cơng nghệ/sản

phẩm/dịch vụ tư vấn của các doanh nghiệp/tổ chức trên mạng

Thơng tin Khoa học Cơng nghệ của Trung tâm thơng tin tư liệu của Sở Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường TPHCM

Cung cấp thơng tin về cơng nghệ cho các nhà đầu tư các doanh nghiệp các cá nhân và tổ chức cĩ nhu cầu

Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm, nâng cấp và đổi

mới cơng nghệ

Cung cấp thơng tin cơng nghệ cho việc đánh giá, quản lý, lập kế hoạch, ra quyết định đầu tư, nghiên cứu triển khai và lập dự án

đầu tư

Cung cấp thơng tin về cơng nghệ để hỗ trợ cho việc tổ chức triển

lãm, hội trợ, hội thảo về chuyển giao cơng nghệ ,

i

Cung cấp thơng tin về cơng nghệ để xuất bản các ấn phẩm, tổng luận về cơng nghệ

11.1.3 Gidi thiéu trang thong tin cơng nghệ trên mạng thơng tin khoa học cơng nghệ của Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh

Mục Thơng tin Cơng nghệ trên mạng thơng tin khoa học cơng nghệ của Sở Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh (CityWeb) cho phép các nhà đầu tư, các doanh nghiệp cũng như các nhà nghiên cứu tìm kiếm thơng tin mơ tả các thiết bị, cơng nghệ do người Việt Nam nghiên cứu, sân xuất ra và các thiết bị, công nghệ cuơa các đơn vị nước ngoài có văn phòng đại diện hay các đại lý phân phối tại Việt Nam (các thiết bị, công nghệ giới thiệu tại đây là có thê mua bán ngay)

Các cơng nghệ, thiết bị này được chia thành 7 nhĩm ngành như sau: Nhĩm lương thực, thực phẩm Nhĩm cao su, nhựa Nhĩm dệt da may Nhĩm cơng nghệ thơng tin Nhĩm trồng trọt, chăn nuơi Nhĩm xử lý nước, mơi trường

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ

Trang 18

-_ Các ngành khác

(Con số đặt bên cạnh tên nhĩm ngành biểu thị số lượng cơng nghệ, thiết bị cĩ ở nhĩm ngành đĩ)

Mỗi cơng nghệ, thiết bị cĩ các thơng tin sau:

- Mơ tả thiết bị, cơng nghệ

- _ Các lĩnh vực áp dụng cơng nghệ

-_ Uù điểm của thiết bị, cơng nghệ

- Mttc do phat triển của thiết bị, cơng nghệ

- _ Yêu cầu đầu vào

- _ Phương thức chuyển giao thiết bị cơng nghệ

- Chào giá - Liên hệ,

Các thiết bị, công nghệ do nước ngoài nghiên couu, sain xuất ra (các thiết bị, công nghệ này nếu muốn mua bán phaơi traơi qua các bước liên hệ lâu/hơn) Các thiết bi cơng nghệ do nước ngồi

nghiên cứu sản xuất do các tổ chức sau giới thiệu: - _ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO)

- Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương (APCTT)

- Trung Quốc - Đăng ký bảo hộ

được chia thành 23 nhĩm ngành cơ bản Dưới đây là danh sách các nhĩm ngành và số lượng các cơng nghệ, thiết bị do từng tổ chức trên giới

thiệu

1 Cơng nghiệp thực phẩm

- _ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 48

- _ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương 31 - Trung Quốc 31

- Đăng ký bảo hộ 37

2 Sản xuất thức uống

- _ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 10

- Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương 10

- Trung Quéc 13 3 Dét may

Để tài “Nghiên cứa phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 17

Trang 19

- _ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 15

- _ Trung tâm chuyền giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương 12 - Trung Quéc 20

4 Da giay

- Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 9

- Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình đương 8

- Trung Quéc 10

5 Chế biến gỗ giấy

- _ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 11

- _ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình đương 16 - Trung Quéc 9

6 In an 4

- Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 4

- _ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình duong 1

- Trung Quéc 2 j

7 Cơng nghiệp hố chất

- _ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 106

- Trung tam chuyén giao Cong nghé Chau 4-Thai binh duong 5 - Trung Quéc 31

8 Cao su

- Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 9

- _ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình đương 5

- Trung Quốc 7

9 Nhựa-chất dẻo

- _ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 31

~ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình đương 13

- Trung Quéc 14

10 Gốm-sứ thuỷ tinh

- Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) I1

- _ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương 1 - Trung Quéc 9

11 Xây dựng-vật liệu xây dựng

- _ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 33

- _ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương 12

Trang 20

- Trung Quéc 70 12 Céng nghé kim loai

- Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 20

-_ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương 13 - Trung Quéc 32

13 Thiết bị vận tải-nâng chuyển

- Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 26

-_ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương 11 - Trung Quéc 77

14 Thiét bi do-Quang

- Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (ƯNIDO) 2

-_ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình đương 12

- Trung Quốc 19 4

15 Thiết bị điện-điện tử / ,

- _ Tổ chức Phát triển Lien hgp quéc (UNIDO) 33

- Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình đương 24

- Trung Quốc 133 16 Cơ khí chế tạo máy

- _ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 30

-_ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương l6 - Trung Quéc 78

- Da dang ky bao ho 4

- _ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 7

-_ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình đương 18 - Trung Quéc 276

18 Hố mỹ phẩm - chất tẩy rửa

-_ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 7

- Trung Quéc 6

19 Trồng trọt - chăn nuơi

- Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 17

~ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình đương 14

- Trung Quéc 75 20 Cấp thốt nước

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ

Trang 21

- _ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 2

- _ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình đương 4 - Trung Quéc 39

21 Xử lý chất thải-mơi trường

- Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 2

- _ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương 13 - Trung Quốc 37

22 Văn phịng phẩm-Đồ gia dụng

- Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 13

- _ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương 3 - Trung Quéc 221

23 Các lĩnh vực khác

- _ Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) 12

- _ Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương 7

- Trung Quéc 196 j

Các cơng nghệ, thiết bị do các Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO), Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương và Trung Quốc giới thiệu được mơ tả ở dạng tồn văn nếu cĩ ký hiệu FT hay ở dạng tĩm tắt nếu cĩ ký hiệu AB đặt ở bên cạnh tên cơng nghệ, thiết bị trong danh sách liệt kê các cơng nghệ, thiết bị chào bán Dạng tồn văn mơ tả chỉ tiết về cơng nghệ hay thiết bị chào bán Các cơng nghệ, thiết bị do Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) chào bán đều cĩ ở đạng tồn văn Các cơng nghệ, thiết bị chỉ cĩ mơ tả ở dạng tĩm tắt sẽ gồm những thơng

tin sau:

- Ma phân loại

- Nước cĩ cơng nghệ

- _ Tên cơng nghệ (tiếng Việt) - _ Tên cơng nghệ (tiếng Anh) - Mơ tả cơng nghệ

- _ Mức độ triển khai - _ Điều kiện chuyển giao

Phần lớn các cơng nghệ, thiết bị do Trung tâm chuyển giao Cơng nghệ Châu á-Thái bình dương và Trung Quốc giới thiệu là ở dạng tĩm tắt và chưa được xây dựng dưới dạng một CSDL

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 20

Trang 22

Mục thơng tin cong nghệ trên mạng thông tin khoa học, công nghệ và môi trường của Sở Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đã cĩ gần có gần 3.000 thiết bị, công nghệ được chào bán caơ trong nước và trên thế giới trong nhiều lĩnh vực Đaẽc biệt, trang Web cũng giới thiệu những thiết bị, công nghệ đãð được người Việt Nam nghiên cứu chế tạo vag chào bán Là saơn phaẩm trí tuệ trong nước, nhưng thực tế cho thấy khaơ năng sươ dụng cuơa các thiết bị, công nghệ do trong

nước saơn xuất là khá cao, với nhiều lợi điêm khi so sánh với

các thiết bị, công nghệ ngoại nhập ơơ các maết : vốn đầu tư, thời gian giao hàng, các chế độ baơo hành baơo trì Các thiết bị, công nghệ được giới thiệu ơđ đây tuy còn chưa đầy đuơ, nhưng Trung Tâm Thông Tin KHCN TP.HCM đang và sẽ tiến hành cập - nhật mới hàng tháng caơ về nội dung và số lượng

Các cơng nghệ, thiết bị giới thiệu chào bán được đánh mã phân loại dựa trên bộ mã do chính Trung tâm đề xuất trên cơ sở nhu cầu thực tế về cơng nghệ và thiết bị hiện cĩ và tham khảo dựa trên bộ mã về phân loại cơng nghệ của Ấn độ và bộ mã phân loại cơng nghệ của Trung tâm thơng tin tư liệu quốc gia

Các thơng tin về cơng nghệ ở đây chưa được xây dựng thành một CSDL mà mới chỉ thể hiện ở dạng Web tnh, do vậy các bản mơ tả cơng nghệ khơng đầy đủ các thơng tin cần cĩ Do vậy việc tìm kiếm, kết hợp dé chuyển giao cơng nghệ gặp rất nhiều khĩ khăn

Thơng tin chỉ tiết về trang thơng tin cơng nghệ của mạng thơng tin

khoa học, cơng nghệ và mơi trường TPHCM xin tham khảo phần phụ lục

I2 HỆ THỐNG THƠNG TIN CƠNG NGHỆ TẠI TTTTTLQG

11.2.1 Giới thiệu chung :

Trung tam Thơng tin Tư liệu Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia bên cạnh chức năng quản lý nhà nước về mạng lưới thơng tin cơng nghệ trong nước, Trung tâm cịn cĩ các nhiệm vụ chính sau đây :

- _ Xây dựng tiểm lực thơng tin cơng nghệ và phục vụ cĩ hiệu quả

- Thu thập, xử lý và phổ biến thơng tin, tư liệu khoa học cơng nghệ và mơi trường phục vụ tra cứu của người

Trang 23

- Tổ chức các khĩa đào tạo nghiệp vụ thơng tin cơng nghệ

- _ Tổ chức hội thảo, hội nghị và hội chợ cơng nghệ

- _ Thắt chặt quan hệ với các đầu mối quốc tế về thơng tin cơng

nghệ

Trong nhiều năm qua Trung tâm đã triển khai các dự án về xây dựng

CSDL thơng tin, tư liệu cơng nghệ

Trước đây Trung tâm sử dụng các bộ mã phân loại trong khuơn khổ khối SEV như UDK, v.v nay chủ yếu sử dụng SPC và các cơ sở đữ liệu được xây dựng dựa trên nền CDS/ISIS Hiện nay Trung tâm đang thực hiện

chuyển đổi dân các cơ sở dữ liệu này sang ACCESS để việc tra cứu thuận

tiện hơn Các cơ sở dữ liệu hiện cĩ tại Trung tâm đã đáp ứng được phần nào việc cung cấp thơng tin cơng nghệ của các Tỉnh Thành trong cả nước dưới

nhiều hình thức khác nhau như in thành các ấn phẩm, lưu thơng tin ở dạng

tệp trên các dia CDROM

Trung tâm thơng tin tư liệu khoa học và cơng nghệ quốc gia cũng đã

tổ chức, xây dựng, quản lý và phát triển Mạng Thơng tin Khoa học và Cơng

nghệ Việt Nam (Vietnam Information for Science and Technology Advance) viét tat VISTA

Mạng VISTA là mạng thơng tin máy tính diện rộng về khoa học và

cơng nghệ được tổ chức nhằm chuyển tải trực tuyến các thơng tin, các

thành tựu mới nhất về khoa học và cơng nghệ trong nước cũng như trên thế

giới

Dịch vụ của mạng VISTA bao gồm:

-_ Tra cứu thơng tin thư mục trong các CSDL khoa học và cơng nghệ trong và ngồi nước

- _ Tra cứu các tin tức, các tổng quan, các kết quả nghiên cứu, các ấn phẩm khoa học và cơng nghệ trong và ngồi nước

-_ Sử dụng các dịch vụ thư viện của Trung tâm để nhận tài liệu gốc cĩ tại Trung tâm hoặc trên thế giới qua mạng VISTA Hiện nay VISTA đang cung cấp thơng tin đưới dạng các trang Web tĩnh, Trung tâm thơng tin t ư liệu khoa học và cơng nghệ quốc gia đang cĩ kế hoạch gắn kết trang Web này với các CSDL dé nan cao hiệu quả phục vụ của VISTA

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 22

Trang 24

Trong các năm gần đây Trung tâm Thơng tin Tư liệu Khoa học và Cơng nghệ Quốc gia đã tổ chức phịng "Dịch vụ thơng tin" Bên cạnh các hoạt động thơng tin truyền thống của Trung tâm, phịng dịch vụ thơng tin

đã triển khai các hoạt động dịch vụ hướng vào thị trường chuyển giao cơng

nghệ Phịng này đã xây dựng được một số CSDL phục Vụ cơng tác tư vấn chuyển giao cơng nghệ Chỉ tiết về các CSDL này chúng tơi đã trình bày trong báo cáo tồn văn Trong thực tế phịng đã sử dụng các tài nguyên thơng tin này thực hiện được một sĩ hợp đồng mua bán tin cơng nghệ, đĩng gĩp vào các hoạt động chuyển giao cơng nghệ trong nước Theo kế hoạch các CSDL này sẽ được đưa lên mạng VISTA trong tương lai

Các cơ sở dữ liệu trên mạng VISTA bao gồm :

-_ Giới thiệu về trung tâm - Nghiên cứu triển khai

-_ Giới thiệu về mạng VISTA - Cơng nghệ

- Ngân hàng dữ liệu -_ Mơi trường

- Tin dién ti : - Lién két Internet

- 4n phdm dién tir ! - Truyén tép

- _ Văn bản pháp quy - Gốpý

- Dự báo & chiến lược - _ Thư điện tử Dưới đây là hình ảnh trang Web chủ của mạng VISTA :

MẠNG THƠNGTÌN KHĨA HỌC VẢ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM Trung tâm Thơng tin Tư liệu KHE.CN Quốc gia

Hom nay 7/3/2000

Đự báo những tiến bộ y học 25 năm đầu thếki Engdlieh 21

Ca quan RED

(AFP) Nhờ sĩ những tiến bộ khoa học mà 100

năm trơi qua cơn người đã chế ngự đượo những — Trơng NV Quản lý

loại bệnh tật nguy hiểm, léo đài tuổi thọ cho Hoslee Hi-Tech

ohinh minh Nhiing thanh pu nay dure dinh dtu Propet

Đằng sự ra đời của oấo loại thuốc kháng sinh va

các loại vao-xin phịng bệnh Theo đánh giá của Hệ thống hồ oda nha khoa hyo, trong thế kỷ 21 tới don người _ VBPO ICN sẽ oĨ những bước tiến thầy vọt trong lĩnh vực y

hao, đặo biệt là những tiến bộ mới về nghiên 6U - Lơi nnị chuyên gen hay cịn gọi là KỆ nguyên cơng nghệ si'h — qố “Thơng tin hge (Century of Biowehnology) KH&CN Các bản tin thể hiên bằng thể hiên bằng Các bản tin

Đề tài “Nghiên cứa phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 23

Trang 25

11.2.2 Phương thức thể hiện thơng tin

Mạng VISTA chủ yếu được thể hiện bằng các trang Web được kết nối lại với nhau Các file.html được bố trí nằm trong các thư mục cĩ tên được đặt theo mục đích sử đụng Ngồi ra các Cơ sở dữ liệu thư mục được

xây đựng trên nền phần mềm CDS/ISIS for Windows

HỊ.2.3.Khảo sát cơ sở đữ liệu trên mạng VISTA:

Về mặt thơng tin cơng nghệ và ngân hàng dữ liệu, đáng quan tâm trên mạng VISTA cĩ các cơ sở dữ liệu sau :

- Ngan hang đữ liệu - Tin điện tử

- _ ấn phẩm điện tử

- _ Văn bản pháp quy -_ Dự báo & chiến lược

- _ Nghiên cứu triển Khai

- Cơng nghệ -_ Mơi trường

Dưới đây trình bày chi tiết về các cơ sở đữ liệu trên

e Ngân hàng dữ liệu :

Ngân hàng đữ liệu về khoa học và cơng nghệ bao gồm các đữ liệu

được phân loại như sau:

- _ Sách ở Thư viện KHKTTƯ (Book)

- Bai tap chi 6 Thu vién KHKTTU (BTC)

- Tiéu chuén Viét Nam (TCVN) - Tai liệu KHCN Việt Nam (STD)

-_ Tài liệu KHCN nước ngoai (SCITEC) - CSDL khoa hoc và cơng nghệ (STDOC)

- _ Kết quả đề tài nghiên cứu -_ Tài liệu KHCN nước ngồi

-_ Tài liệu điện tử tin học nước ngồi - _ Cơng nghệ sinh học (Biotech) - _ Cafalo cơng nghiệp (CATALO) - _ Sách ở Thư viện Quốc gia - Luan 4n 6 Thư viện Quốc gia

- Tạp chí KHKT ở Thư viện KHKTTƯ

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 24

Trang 26

Trong ngân hàng đữ liệu cĩ sử dụng phần mềm CDS/ISIS để tổ chức

cơ sở dữ liệu Dưới đây là hình ảnh về trang Web của ngân hàng dữ liệu này : Tne ee een nọ Mạng Thơng ấn Khes bạc và Cơng nghệ Việt lan CSDL VỀ KHOA HỌC VÀ CĨNG NGHỆ

Thơng qua trang Web dưới đây mà người sử dụng cĩ thể tìm kiếm sách, tạp chí ở thư viện Sau khi đã tìm được tài Hệu thì người sử dụng tuỳ

theo nhu cầu cĩ thể đến Thư viện để mượn tài liệu hoặc sao chép tài liệu 241DỤC Miesoroit Internet E spa: Z] [amnea XI a] fest al [tr khoat vier Sf] [phán oat BK 3] la đ giam | Fomat: ISRD ® Rứtgọn C Đẩy đủ 7 Hiện tối đa |2Ơ x biểu ghỉ mỗi trang

Dé tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 25

Trang 27

e© Tin điện tử:

Phần thơng tin này được nối bằng các trang Web tĩnh và phân loại như sau :

-_ Khoa học, kỹ thuật & kinh tế -_ Khoa học, kỹ thuật thế giới

-_ Mơi trường & phát triển bên vững

- Infotera Vietnam

- Chién luge phat triển

- Tin Asean

-_ Nơng thơn đổi mới

-_ Tin Sản xuất &Thị trường - Thơng tin KHKT nơng nghiệp

-_ Báo Khoa học & Phát triển se ấn phẩm điện tử : Tương tự như mục Tìn điện tử, mục ấn phẩm điện tử được thể hiện như sau : ` , - Téng quan KH,KT&KT - Tạp chí KH,KT trong nước

- Báo cáo KH&CN

- Tap chi trén Internet

-_ Tổng quan KH,KT&KT

- Tap chi KH,KT trong nước

- Báo cáo KH&CN

- Tap chi trén Internet

Các bài đưa đưa lên mạng bằng cách tạo các file.html sau đĩ kết nối lại với nhau

© _ Dự báo và chiến lược :

Phần dự báo và chiến lược cĩ nhiệm vụ chủ yếu như sau :

- _ Kiểm sốt những nguồn tin trong và ngồi nước về dự báo,

chiến lược, chính sách phát triển kinh tế, khoa học, cơng nghệ và mơi trường trên phạm vi tồn cầu, khu vực, các khối nước và đối tác

-_ Biên soạn các báo cáo chuyên đề dưới dạng phân tích tổng

hợp theo yêu cầu

Đề tài “Nghiên cứa phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 26

Trang 28

-_ Phục vụ thơng tin hỏi đáp cho cấp ra quyết định

- _ Tổ chức biên địch tài liệu

- _ Xuất bản các bản tin

- Xây dựng và chuyển giao CSDL tồn văn

-_ Khi cĩ yêu cầu về thơng tin chiến lược người sử dụng điển phiếu Yêu cầu về thơng tin chiến lược

Với các nhiệm vụ như đã nêu rõ ở trên, mạng VISTA đang ở giai

đoạn bắt đầu xây dựng CSDL để phục vụ cho yêu cầu này

e Thơng tin nghiên cứu triển khai :

Máng việc này là một trong những hướng phục vụ thơng tin chủ yếu của Trung tâm, hoạt động thƠng tin nghiên cứu và triển khai đảm bảo các nhiệm vụ:

- Tham gia Quản lý Nhà nước về khoa học và cơng nghệ thơng

qua hoạt động đăng ký nhà nước về đề tài nghiên cứu và Kết

quả nghiên cứu

-_ Kiểm sốt và nắm vững các nguồn thơng tin khoa học, cơng

nghệ và mơi trường trong và ngồi nước, tạo ra các Cơ sở dữ liêu khoa học và cơng nghệ

-_ Xây dựng vốn thơng tin đáp ứng cho nghiên cứu & triển khai và phát triển kinh tế, khoa học, cơng nghệ và mơi trường của đất nước thơng qua các dịch vụ và các ấn phẩm thơng tin đa dang - Gitp trao déi thong tin khoa hoc, cong nghé và mơi trường với nước ngồi Hiện nay đối với mảng cơng việc này được thể hiện qua các loại thơng tin :

- Dich vu Mang VISTA

- _ Thẩm định thơng tin và tra trùng lặp dé tài nghiên cứu - _ Dịch vụ phổ biến thơng tin chọn lọc theo chuyên để (SDD

Trang 29

- _ Cưng cấp CSDL trên CDROM

- _ Cung cấp bản sao tài liệu gốc - _ Ấn phẩm thơng tin

~ Tìm tin theo yêu cầu

-_ Chuyển giao, đào tạo sử dụng phần mềm thư viện CDS/ISIS for Windows

e Cơng nghệ :

Đối với chuyên mục này mạng VISTA cĩ các mục tiêu sau :

- Tao lap các mối liên kết giữa người cung cấp cơng nghệ (người bán) và người tìm kiếm cơng nghệ (người mua) Giới thiệu nhu cầu chào bán và tìm kiếm cơng nghệ/sản phẩm/dịch vụ tư vấn của các doanh nghiệp/tổ chức trên mạng Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Việt Nam - VISTA

-_ Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm, nâng cấp và đổi mới cơng nghệ

- _ Cung cấp thơng tin cơng nghệ cho việc đánh giá, quản lý, lập kế

hoạch, ra quyết định đầu tư, nghiên cứu triển khai và lập đự án đầu tư

-_ Tổ chức triển lãm, hội trợ, hội thảo về chuyển giao cơng nghệ - _ Xuất bản các ấn phẩm, tổng luận về cơng nghệ

-_ Xây dựng các cơ sở đữ liệu thơng tin cơng nghệ Đào tạo, chuyển giao các sản phẩm và dịch vụ thơng tin cơng nghệ

Tuy cĩ những mục tiêu rõ ràng như vậy nhưng chuyên mục Cơng nghệ chưa phát huy được các tính năng trên một cách hiệu quả do cĩ quá ít các cơng nghệ được giới thiệu cũng như các thơng tin mới được trao đổi trên mạng Đồng thời việc giới thiệu các cơng nghệ chưa được cập nhật từ nước ngồi cũng như thu thập trên Internet mà chỉ từ phía các doanh nghiệp muốn quảng cáo

e CSDL mơi trường :

CSDL về mơi trường được mơ tả qua trang Web đưới đây :

Trang 30

20 nam Hoat dong 1979 » 1999 Chèo mừag cốc bạa đố đấu với troag tiep cịn INFOTERRR Việt Nerm CÁC NGUỒN TIN MOI TRUONG TAI TVKHKTTU

Củo bơi bĩo về mơi trưởng

É 15-000 kài chả yếu từ CSDL, ENDOC sen hẹp vong STDOC) I3 HỆ THỐNG THƠNG TIN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP TẠI CỤC SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP

IL3.1.Chức năng và nhiệm vụ của Cục Sở hữu Cơng nghiệp

Cục Sở hữu cơng nghiệp : là cơ quan quản lý Nhà nước về sở hữu cơng nghiệp, trực thuộc Bộ Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường Cục Sở hữu cơng nghiệp cĩ trách nhiệm :

-_ Thực hiện chức năng của Cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền cấp các văn bằng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp theo yêu cầu của các cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác;

- Thực hiện các thủ tục đình chỉ, huỷ bỏ, gia hạn hiệu lực các Văn bằng bảo hộ; đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp;

-_ Thực hiện các biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Nhà nước, của các tổ chức và cá nhân trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, phối hợp với các cơ quan Nhà nước khác cũng như với các tổ chức xã hội nhằm thi hành các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp và bảo đảm cho các quy định pháp luật về sở hữu cơng nghiệp được thi hành nghiêm chỉnh;

Trang 31

- _ Tổ chức hoạt động thơng tin sở hữu cơng nghiệp;

-_ Kiểm tra trình độ nghiệp vụ và cấp Giấy phép hoạt động và quản lý về mặt chuyên mơn nghiệp vụ đối với các tổ chức làm dịch vụ đại diện sở hữu cơng nghiệp;

- Chi dao nghiệp vụ và tổ chức bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ về sở hữu cơng nghiệp cho các cơ quan quản lý sở hữu

cơng nghiệp thuộc các Bộ, ngành, địa phương và cơ sở;

-_ Trong phạm vi được uỷ quyền, tiến hành các hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp

113.2 Hoạt động thơng tin - tư liệu sở hữu cơng nghiệp

Thơng tin tư liệu đĩng một vai trị quan trọng trong hoạt động sở hữu cơng nghiệp nĩi chung Cơng tác này tiếp tục được duý trì và bảo đảm đáp ứng được những yêu cầu Về thơng tin cho các hoạt động chuyên mơn, nghiệp vụ của Cục Sở hữu cơng nghiệp và phần nào các yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh Cục Sở hữu cơng nghiệp đã đảm bảo cơng bố kịp thời, đúng pháp luật các thơng tin pháp lý về các quyền sở

hữu cơng nghiệp mới được đăng ký tại Cục bằng cách ấn hành đều đặn các

cố Cơng báo Sở hữu cơng nghiệp theo quy định với 12 số, mỗi số 2 tập, mỗi tập 500 trang, với tổng số khoảng 5300 trang (trung bình 440 trang/1số) Ngồi ra, Cục Sở hữu cơng nghiệp cũng đã ấn hành 3000 bản

giới thiệu tồn văn các văn bản pháp luật về sở hữu cơng nghiệp, 1500 bản

Báo cáo hoạt động sở hữu cơng nghiệp năm 1998 Kho tư Hiệu sáng chế tiếp tục được bổ sung khoảng 1,2 triệu tư liệu sáng chế mới (chủ yếu dạng đĩa quang) đưa tổng số bản mơ tả sáng chế cĩ tại Việt Nam lên khoảng 20,5 triệu bản Kho dữ liệu này đã phục vụ đắc lực cho cơng tác xét nghiệm đơn đăng ký sáng chế/giải pháp hữu ích Ngồi ra, cơ sở dữ liệu điện tử về nhãn hiệu hàng hố đăng ký quốc gia cũng mới được xây dựng, đang tiếp tục bổ

sung, hồn chỉnh để cĩ thể đưa vào khai thác rộng rãi trong năm 2000 Như

vậy, cùng với kho đữ liệu giấy đã qua xử lý về kiểu đáng cơng nghiệp do WIPO ấn hành, Cục Sở hữu cơng nghiệp đã cĩ một cơ sở đữ liệu sử hữu cơng nghiệp tạm đủ để phục vụ cho cơng tác xét nghiệm đơn đăng ký sở hữu cơng nghiệp

Các kho trên khơng chỉ được khai thác nhằm mục đích xét nghiệm, mà cịn được khai thác phục vụ nhu cầu tìm tin của các nhà nghiên cứu, sản xuất kinh doanh Cục Sở hữu cơng nghiệp đã phục vụ tại chỗ hơn 600 lượt

Trang 32

độc giả tìm tin về sáng chế, ngồi ra cịn cung cấp hàng nghìn tư liệu về sáng chế, kiểu đáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố theo yêu cầu

II3.3 Phương pháp lưu trữ tư liệu sáng chế

Trong những thập kỷ gần đây mỗi năm trung bình cĩ khoảng 300 - 350 ngàn sáng chế được tạo ra và kèm theo đĩ 1 triệu tư liệu sáng chế được

cơng bố trong gần 100 nước bằng nhiều ngơn ngữ khác nhau Nếu tính từ năm 1883 - năm ra đời Cơng ước Pari về bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp

- thì tới nay đã cĩ khoảng 20 triệu sáng chế được tạo ra và 40 triệu tư liệu sáng chế được cơng bố trên thế giới

Số tư liệu to lớn nĩi trên thể hiện hầu như tồn bộ thành tựu kỹ thuật của nhân loại và được bổ sung khơng ngừng Đây là nguồn thơng tin vơ cùng quan trọng cho các hoạt động nghiên cứu - triển khai và sản xuất Thơng qua tra cứu các tư liệu sáng chế chúng ta cĩ thể khai thác, áp dụng các giải pháp kỹ thuật đã cớ, tránh nghiên cứu trùng lặp, đánh giá trình độ kỹ thuật trong và ngồi nướ và tiến hành các dự báo tiến bộ khoa học - kỹ thuật Tư liệu sáng chế cịn cho chúng ta biết quyền sở hữu và phạm vi bảo hộ của các sáng chế để trên cơ sở đĩ tiến hành các hoạt động mua bản quyền sử dụng sáng chế và chuyển giao kỹ thuật

Để thuận tiện cho việc lưu trữ và tra cứu, tư liệu sáng chế đã được phân loại và sắp xếp theo một trật tự xác định Cơng cụ giúp cho việc này là Bảng phân loại sáng chế Cấu trúc của mọi bảng phân loại sáng chế dựa trên hai nguyên tác cơ bản là : các sáng chế cĩ nội dung như nhau phải được xếp vào cùng một vị trí ; Cĩ thể phân loại sáng chế theo bản chất kỹ thuật hoặc lĩnh vực áp dụng của nĩ Ngồi ra bảng phân loại phải cĩ các vị trí dự trữ cho các vấn để kỹ thuật mới cĩ thể xuất hiện trong tương lai

Phân loại sáng chế quốc tế là cơng cụ để phân loại thống nhất tư liêu

patăng trên phạm vi quốc tế, giúp các cơ quan patăng và người dùng tin

trong việc tra cứu patăng để xác định tính mới, đánh giá trình độ sáng tạo của sáng chế (kể cả đánh giá kỹ thuật tiến bộ)

Ngồi ra, phân loại sáng chế quốc tế cịn phục vụ cho các mục tiêu

sau:

- Lacéng cu dé s4p xếp tư liệu patäng, giúp cho việc dé dàng tiếp cận thơng tin chứa trong chúng

- _ Là cơ sở để phổ biến thơng tin cĩ chọn lọc cho những đối tượng sử dụng thơng tin patăng

Trang 33

- _ Là cơ sở để phổ biến trình độ kỹ thuật trong từng ngành

- Laco sé dé thống kê sở hữu cơng nghiệp, từ đĩ đánh giá dự báo sự phát triển kỹ thuật trên từng lĩnh vực

Để thực sự thấu hiểu Bảng phân loại sáng chế ta sẽ đi vào từng chỉ

tiết của bảng như sau :

II.3.4 Bảng phản loại sáng chế

Hiện nay tư liệu sáng chế được quản lý theo hệ thống phân loại quốc

tế PSQ Hệ thống phân loại này cứ sau 5 năm lại được xuất bản 1 lần, cĩ bổ

sung để phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật Dưới đây là một ví dụ về hệ thống phân loại quốc tế;PSQ :

Hệ thống PSQ xuất bản lần thứ 4 cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/1985 đến 31/12/1989, bao gồm : i 8 phan 118 lớp 614 phân lớp 6.701 nhĩm chính : 51.395 phân nhĩm

PSQ được in thành 9 tập, 8 phần đầu theo 8 phần chính của PSQ Dưới đây là nội dung chỉ tiết về cách bố trí, sử dụng các chỉ số, cấu trúc thứ

bậc : © Phần

PSQ bao gồm tất cả các lĩnh vực tri thức mà các đối tượng của chúng

cĩ thể được cấp văn bằng bảo hộ, PSQ chia làm 8 phần

-_ Ký hiệu của phần : Mỗi phần được ký hiệu bằng 1 chữ la tỉnh in PSQ gồm cĩ các phần sau : A, B, C, D, E, F, G, H

- Tén cia phan : Phản ánh bao quát nội dung của phần Các phần trong PSQ cĩ các tên gọi sau đây :

A - Các nhu cầu đời sống của con người

B - Các quy trình cơng nghệ ; giao thơng vận tải € - Hố học ; luyện kim

Trang 34

D - Dệt; giấy E - Xây dựng; mỏ F - Cơ khí; chiếu sáng; cấp nhiệt; vũ khí; chất nổ G - Vật lý H- Điện

- _ Nội dung của phần : là mục lục lớp, phân lớp thuộc phần đĩ

- Tiểu phần : Trong mỗi phần cĩ một hoặc vài tiểu phần bao quát nội

dung cho một vài lớp Tiểu phần khơng cĩ ký hiệu phân loại Ví dụ ở phần A cĩ: Tiểu phản - nơng nghiệp -_ thực phẩm thuốc lá “ e Lép

Mỗi phần được chia thành các lớp

- _ Ký hiệu của lớp gồm ký hiệu của phần và hai chữ số và bat đầu tư

01 Ví dụ A 01

-_ Tên gọi của lớp phản ánh nội dung của lớp đĩ Ví dụ A 01 - Nơng

nghiệp; lâm nghiệp; nghề chăn nuơi; săn bắn và săn bắt động vật; nghề đánh cá và nghề nuơi cá

® Phân lớp

Mỗi một lớp bao gồm một hay nhiều phân lớp

-_ Ký hiệu của một phân lớp : gồm ký hiệu của lớp tiếp theo là một chữ cái la tinh in và bắt đầu từ chữ B Ví du: A01B

- Tén goi cla phân lớp : nĩ chỉ ra chính xác nội dung của phân lớp

VD: A 01 B làm đất trong ngành nơng nghiệp và lâm nghiệp : các cụm chỉ tiết của máy nơng nghiệp và cơng cụ nĩi chung -_ Nội dung phân lớp : đa số các phân lớp cĩ thêm phần nội dung

phân lớp tiếp ngay sau tên gọi của phân lớp Đĩ chỉ là một tĩm

lược thơng tin trình bày tổng quát các lĩnh vực kỹ thuật được nêu

trong phân lớp đĩ

Trang 35

e©_ Nhĩm chính, phân nhĩm

Mỗi phân lớp lại tiếp tục chia nhỏ, được gọi chung là các nhĩm

(hoặc cịn gọi là các đề mục), mà trong đĩ bao gồm hoặc là nhĩm chính

hoặc là phân nhĩm

-_ Ký hiệu của nhĩm : gồm ký hiệu của phân lớp, sau đĩ là 2 cụm

chỉ số được tách biệt bằng 1 gạch chéo (/)

- _ Ký hiệu của nhĩm chính : gồm ký hiệu của phân lớp tiếp theo là

cụm chỉ số từ 1 đến 3 chữ số (thường là số lẻ), tiếp theo là gạch

chéo, tiếp theo là hai số 00 Ví dụ A 01 B 1/00, B 29 C 29/00, C 07 D 245/00

- Tên gọi của nhĩm chính : tên gọi của nhĩm chính định rõ đặc điểm của đối tượng kỹ thuật cần tìm kiếm trong khi tra cứu tin và được coi là cĩ ích cho việc tra cứu sáng chế Ví đụ A 01 B 1/00 - các cơng cụ cầm tay

-_ Ký hiệu của phân nhĩm : các phân nhĩm là các thành phần của nhĩm chính Ký hiệu của phân nhĩm gồm ký hiệu của phân lớp tiếp theo là cụm chỉ số từ 1 đến 3 chữ số của nhĩm chính mà phân nhĩm đĩ trực thuộc, tiếp theo là gạch chéo, rồi đến cụm chỉ

số ít nhất gồm 2 chữ số (thường là số chắn) và bắt đầu từ 02

Ví dụ A 01 B 1/02

Trường hợp cĩ số thứ 3 hoặc số thứ 1 đứng sau gạch chéo thì coi đĩ là số thập phân của chữ số 2 hoặc thứ 3 Ví dụ phân nhĩm 3/426 cần tìm ở sau 3/42 và trước 3/43 Hoặc phân nhĩm với ký

hiệu 5/1185 sẽ đứng sau 5/1 18 nhưng đứng trước 5/119

- Tên gọi của phân nhĩm : Tên gọi của phân nhĩm định rõ đặc điểm của đối tượng nằm trong phạm vi của nhĩm chính, được coi là cĩ ích cho việc tra cứu sáng chế Trước tên gọi của mỗi phân nhĩm thường cĩ các dấu chấm để chỉ rõ mức độ phụ thuộc của phân nhĩm nọ vào phân nhĩm kia trong cùng một nhĩm chính,

nghĩa là mỗi phân nhĩm cĩ số lượng dấu chấm nhiều hơn sẽ trực thuộc phân nhĩm cần thiết đứng trước nĩ mà cĩ số lượng dấu

chấm bớt đi I Tên gọi của phân nhĩm thường là l câu hồn chỉnh nếu nĩ được viết hoa ở đầu câu và là một câu nối tiếp của

câu trên gần nhất đứng trước nĩ cĩ số lượng dấu chấm bớt đi một

nếu nĩ được viết thường

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 34

Trang 36

Trong mọi trường hợp khi đọc tên gọi của một phân nhĩm phải nhớ rằng nĩ là 1 bộ phận nối tiếp và phụ thuộc vào tên gọi của phân nhĩm trên nĩ mà nĩ trực thuộc

Ví dụ: A 01 B1/00 - Các cơng cụ câm tay

A 01 B 1/24 - để cải tạo đồng cỏ hoặc thảm cỏ ,

Tên gọi của nhĩm A 01 B 1/24 được đọc là : các cơng cụ cầm tay

để cải tạo đồng cỏ hoặc thảm cỏ

Ví dụ: A 01 B 1/00 - Cơng cụ cầm tay

1/16 - cơng cụ để nhổ cỏ dại

Tên gọi của phân nhĩm A 01 B 1/16 là một câu hồn chỉnh nhưng để đảm bảo vị trí thứ bậc của nhĩm thì tên gọi của phân nhĩm A

01 B 1/16 là : Cơng cụ để nhổ cỏ đại chỉ giới hạn trong cơng cụ

cầm tay

¢ Chi s6 phân loại hồn chỉnh

Chỉ số phân loại hồn chỉnh gồm tập hợp các ký hiệu : phần, lớp,

phân lớp, nhĩm chính hoặc phân nhĩm A 01 B 1/00 hoặc 1/24 Phần Lớp Phân lớp Nhĩm chính hoặc phân nhĩm

11.3.5 Pham vì của các đề mục trong hệ phân loại

Theo qui định tên gọi của phân và lớp chỉ nêu một cách tổng quát

nội dung của phần và lớp đĩ, khơng nêu chính xác các đối tượng cĩ trong phần hoặc lớp Nĩi chung tên gọi của phần nêu một cách bao quát tính chất và phạm vi của các đối tượng cĩ thể tìm kiếm trong nĩ và tên gọi của lớp

cho biết một cách tổng quát các đối tượng nằm trong các phân lớp của lớp đĩ

Ngược lại tên gọi của phân lớp (kể cả các tên gọi được nêu trong các chú dẫn và ghi chú), cố gắng xác định với sự chính xác tối đa bản chất của

đối tượng nằm trong phân lớp

Trang 37

Tên gọi của các nhĩm chính và phân nhĩm (kể cả tên gọi của các

chú dẫn và ghi chú) phản ánh một cách chính xác nhất phạm vi của đối

tượng nằm trong nhĩm và phân nhĩm đĩ

Các phân lớp

Phạm vi thực sự của phân lớp tĩm lại được xác định bởi các yếu tố

sau :

Tên phân lớp, mơ tả một cách chính xác tối đa và ngắn gọn lĩnh vực của phân lớp, mà tất cả các nhĩm của nĩ liên quan tới

Bất kỳ một chú dẫn nào sau tên phân lớp hoặc tên lớp mà nĩ trực thuộc Các chú dẫn này thường chỉ ra các bộ phận của lĩnh vực được mơ tả trong tên nhưng lại đưa vào các phân lớp khác và do đĩ bị trừ ra Những bộ

phận này cĩ thể là thành phần chủ yếu của lĩnh vực được mơ tả trong tên, vì

vậy trong một số trường hợp nĩ cũng quan trọng như chính bản thân tên Ví dụ, trong phân lớp A 47 D Đỗ gỗ dùng cho trẻ em (bàn và bàn học sinh A 47 B 47/60) - một bộ phận déhg lưu ý của nĩ, đĩ là ghế và bàn học sinh, là đối tượng bao hàm trong tên bị loại trừ và theo chú dẫn chuyển sang các

nhĩm riêng của phân lĩp A 47 B, và như vậy đã thay đổi một cách đáng kể

phạm vi chủ đề của A 47 D

Bất cứ chú dẫn nào thuộc nhĩm hoặc đề mục chung của 1 phân lớp,

cĩ đề cập chuyển đối tượng kỹ thuật nào đĩ tới các lớp hoặc phân lớp khác,

thì các chú dẫn này cũng cĩ thể làm thay đổi phạm vi của phân lớp đĩ Ví

dụ trong phân lớp B 43 K “Dụng cụ để viết ; ngịi bút để vẽ” chú dẫn về “các đầu viết dùng cho các thiết bị chỉ báo và ghi” được chuyển sang các nhĩm từ 1/00 đến 15/16 của phân lớp G 01 D, và do đĩ đã thu hẹp phạm vi của phân lớp B 43 K

Các ghi chú và các định nghĩa được trình bày sau tên của phân lớp,

lớp, tiểu phần hoặc phần cĩ thể làm tăng mức độ chính xác các câu trong

tên gọi hoặc ở các vị trí khác của hệ phân loại hoặc giải thích mối quan hệ giữa các phân lớp với các phần khác của hệ phân loại, ví dụ :

-_ Ghi chú sau tên của tiểu phần “động cơ và máy bơm” của lớp F0I - F04 đã qui định các từ chuẩn được sử dụng trong tiểu phần đĩ

-_ Ghi chú được đưa vào sau tên phân lớp F 01 B qui định phạm vị của phân lớp đĩ và mối quan hệ với F 01 C - P01 P

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ

Trang 38

- Các định nghĩa được đưa vào sau tên của phần C, là các định nghĩa cho các nhĩm của các nguyên tố

- Pham vi của nhĩm chính chỉ được xem xét trong phân lớp mà nĩ trực thuộc Phạm vi thực sự của nhĩm chính được giới hạn bởi tên gọi của nhĩm chính, các chú dẫn, hoặc ghi chú của nhĩm chính Ví dụ nhĩm “ổ bị” Nội dung của phân lớp này

chỉ giới hạn cho 1 loại máy, cho nên chỉ chứa các loại vịng bi

của máy đĩ Cần lưu ý các đề mục chung mang tính chất

thơng tin chú khơng làm thay đổi phạm vi của các nhĩm thuộc

nĩ, trừ trường hợp khi cĩ ngữ cảnh rất rõ ràng về sự thay đổi Nhưng các chú dẫn thuộc các dé mục chung làm thay đổi

phạm vi của các nhĩm thuộc nĩ

Phân nhĩm

Phạm vi của phân nhĩm nằm trong phạm vi của nhĩm chính hoặc của phân nhĩm đứng trước mà nĩ trực thuộc Phạm vi của phân nhĩm được xác định bởi tên gọi của pHân nhĩm và tất cả các chú dẫn, ghi chứ liên quan tới phân nhĩm đĩ

Ví dụ : B 64 C - Máy bay, máy bay lên thẳng (phương tiện giao thơng trên đệm khơng khí B 60 V)

5/00 Cơ cấu cân bằng (gắn cơ cấu cân bằng vào thân máy bay 1/26)

5/06 Duong gân (đặt trên cánh 5/08)

5/08 đặt trên hoặc được giữ bằng cánh 5/10 điều chỉnh được

5/12 gấp vào trong thân máy bay hoặc nơi khí cầu

Nhĩm chính 5/00 được hiểu trong phạm vi tên gợi của phân lớp B 64 C tức là “cơ cấu cân bằng của máy bay, máy bay lên thẳng” mặt khác dẫn tin của phân lớp B 60 C đã nêu “phương tiện giao thơng trên đệm khơng khí B 60 V” cĩ nghĩa là tất cả các giải pháp kỹ thuật liên quan tới các phương tiện giao thơng trên đệm khơng khí được phân vào B 60 V, do vậy liên quan tới nhĩm chính 5/00 và các phân nhĩm của nĩ thì “Cơ cấu cân bằng của các phương tiện giao thơng trên đệm khơng khí” được phân vào B 60 V Ngồi ra dẫn tin của nhĩm chính 5/00 “Gắn cơ cấu cân bằng vào thân máy bay 1/26” cĩ nghĩa là tất cả các giải pháp kỹ thuật liên quan tới

nội dung “Gắn cơ cấu cân bằng vào thân máy bay” được phân vào 1/26

Nội dung của phân nhĩm 5/06 thuộc nhĩm chính 5/00 được hiểu “Cơ cấu cân bằng của máy bay, máy bay lên thẳng cĩ dạng các đường gân”

Trang 39

Ngồi ra dẫn tin thuộc phân nhĩm 5/06 “được đặt trên cánh” được hiểu là “các đường gân đặt trên cánh” được phân vào 5/08

Phân nhĩm 5/08 thuộc nhĩm chính 5/00 được hiểu “Cơ cấu cân bằng của máy bay lên thẳng được đặt trên cánh hoặc được giữ bằng cánh”

Phân nhĩm 5/10 được hiểu “Cơ cấu cân bằng điều chỉnh được của

máy bay”

Phân nhĩm 5/12 thuộc phân nhĩm 5/10 được hiểu “Cơ cấu cân bằng

điều chỉnh được gấp vào trong thân máy bay hoặc nơi khí cầu”

Khi chia nhỏ một nhĩm thành các phân nhĩm, mỗi một phân nhĩm

chỉ chứa một phần nhất định của nội dung đã nêu trong nhĩm Như vậy

một nhĩm nào đĩ cĩ thể cĩ một phân nhĩm hoặc nhiều phân nhĩm Phân nhĩm khơng nhất thiết phải chứa nội dung cơ bản đã nêu trong nhĩm Trước hết phân nhĩm dùng để tách một phần nội dung của nhĩm với mục đích giới hạn rõ hơn phạm vi tim kiếm Do đĩ bất kỳ nhĩm nào cũng cĩ thể chứa đối tượng nằm trong chủ đề củ của nĩ, nhưng đối tượng đĩ :

Chưa được nêu ở bất kỳ phân nhĩm nào sau đĩ, hoặc

Quá rộng khơng thể phân trọn vào một phân nhĩm duy nhất nào sau

đĩ

Phạm vi của phân nhĩm được xác định do sự cĩ mặt của một hoặc một vài đặc trưng cơ bản được trình bày trong tên gọi của phân nhĩm Cĩ

thể cĩ các trường hợp sau đây :

Các đặc trưng cơ bản chưa được nêu trong tên gọi của phân nhĩm trên mà nĩ trực thuộc :

Vídụ:A01B1/02 Mai: Xẻng 1/04 cĩ răng

- _ Các đặc trưng cơ bản đã được nêu ở nhĩm trên mà nĩ trực thuộc : Ví dụ : C09 D 5/14 Thuốc diệt nấm hoặc thuộc sát trùng (trừ

sâu) ; sơn chống hà ; sơ cho đáy tàu

thuyền

5/16 để sơn đáy tàu thuyền

Các sáng chế được phân vào nhĩm 1/04 hoặc 5/16 nếu chúng cĩ các đấu hiệu cơ bản được giới hạn chỉ trong phạm vỉ các phân nhĩm này

Trang 40

II.2.6 Các quy tắc phân loại nĩi chung

Mục đích chính của hệ thống phân loại như đã nêu ở điểm 2 là tạo điều kiện thuận tiện cho việc tra cứu các giải pháp kỹ thuật tương tự đã được mơ tả trong các tư liệu patăng

Do vậy hệ PSQ đã được xây dựng Và SỬ dụng sao cho các giải pháp kỹ thuật giống nhau được phân loại và tìm thấy ở cùng một vị trí mà được coi là phù hợp nhất để tra cứu các giải pháp kỹ thuật này

Trong khi soạn thảo hệ PSQ người ta đã cố gắn đảm bảo phân loại trọn vẹn một sáng chế hay một giai pháp kỹ thuật, khơng phân loại từng phần của sáng chế, hoặc của giải pháp kỹ thuật

Bản chất kỹ thuật của sáng chế được mơ tả trong tư liệu patăng để cập tới việc tạo thành, hồn thiện hoặc áp dụng một vật Thuật ngữ “vật” ở đây biểu thị bất kỳ một vấn để kỹ thuật nào, ví dụ phương pháp, cơ cấu, chất Đối tượng của sáng chế cổ thể bao gồm :

- Ban chất hoặc chức năng của một vật, tức là cái hồn tồn độc lập với bất kỳ một lĩnh vực sử dụng riêng nào đĩ, hoặc nếu như khơng nĩi tới lĩnh vực sử dụng thì khơng bị ảnh hưởng về mặt kỹ

thuật, hoặc

- Việc sử dụng hoặc ứng dụng riêng đối với một vật nào đĩ ở nơi mà chính vật đĩ khơng cấu thành đối tượng của sáng chế

Thực tế nêu trên đã được phản ánh trong khi xây dựng hệ thống phân loại, mà trong đĩ xuất hiện 2 khái niệm : sáng chế về chức năng và sáng chế về lĩnh vực áp dụng

Các sáng chế về chức năng

Các sáng chế mà bản chất của chúng đề cập tới chính bản chất hoặc chức năng của vật, khơng phụ thuộc vào lĩnh vực sử dụng riêng, gift lai tinh trang kỹ thuật khơng thay đổi nếu tách ra khỏi lĩnh vực sử dụng thì gọi là các sáng chế về chức năng Các sáng chế này được phân vào các vị trí phân loại chức năng

Ví dụ : B0ID - Tách

C07 - Hố hữu cơ

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp luận và các giải pháp kỹ thuật cho hệ 39

Ngày đăng: 20/02/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN