1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ban-tin-so-1-2019-ok-2

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 VỤ TỔNG HỢP KINH TẾ BỘ NGOẠI GIAO Số 01, Ngày 15/01/2019  TIN VẮN KINH TẾ  NGHIÊN CỨU NHẬN ĐỊNH 20  Kinh tế thế giới  Kinh tế Việt Nam  Văn bản pháp luật  Ngành hàng –[.]

VỤ TỔNG HỢP KINH TẾ - BỘ NGOẠI GIAO Số 01, Ngày 15/01/2019  TIN VẮN KINH TẾ  Kinh tế giới  NGHIÊN CỨU - NHẬN ĐỊNH 20  Kinh tế Việt Nam  Văn pháp luật 11  Ngành hàng – Lĩnh vực 14  TIÊU ĐIỂM - SỰ KIỆN Hội nghị kết nối kiều bào với địa phương năm 2018 BAN BIÊN TẬP Vụ Tổng hợp Kinh tế Bộ Ngoại giao Số Lê Quang Đạo, Hà Nội Định hướng thu hút sử dụng vốn đầu tư nước thời gian tới 16  TIN NGOẠI GIAO KINH TẾ 27  CƠ HỘI GIAO THƯƠNG 31 Tel: (024) 37995700 (024) 37995706-08 Fax: (024) 37995747 Email:kt.mfa@mofa.gov.vn GPXB số 03//GP-XBBT cấp ngày 11/01/2019 In Cơng ty TNHH In Thanh Bình Ban Biên tập xin trân trọng cảm ơn đơn vị Bộ Ngoại giao, Cơ quan Đại diện Việt Nam nước quan Ngoại vụ số Tỉnh, Thành phố cung cấp thông tin viết cho Bản tin kỳ BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 Nhiều trung tâm nghiên cứu kinh tế hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2019 Ngân hàng Standard Chartered nhận định tăng trưởng kinh tế giới đạt đỉnh tăng trưởng chậm lại năm 2019 Cũng theo Standard Chartered, năm rủi ro lớn kinh tế toàn cầu năm 2019 bao gồm: (i) Chiến thương mại Mỹ-Trung; (ii) Brexit chủ nghĩa dân tuý gia tăng châu Âu; (iii) Kinh tế Trung Quốc giảm tốc; (iv) Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tiếp tục tăng lãi suất; (v) Biến động giá dầu Standard Chartered dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2019 đạt 3,6%, giảm nhẹ so với mức 3,8% năm 2018 Như vậy, kinh tế giới gặp khó khăn tăng trưởng trì đà năm 2018 Trong đó, Báo cáo kinh tế giới tháng 1/2019 Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định rủi ro tăng lên, đặc biệt căng thẳng thương mại ảnh hưởng tới trao đổi thương mại đầu tư; sản xuất cơng nghiệp nước có chiều hướng giảm Quý 4/2018; rủi ro nợ gia tăng Trên sở đó, WB dự báo tăng trưởng tồn cầu năm 2019 đạt 2,9%, giảm 0,1 điểm phần trăm so với dự báo tháng 6/2018 Hầu hết chuyên gia không lạc quan tăng trưởng kinh tế Mỹ năm 2019 Theo WB, tăng trưởng kinh tế Mỹ dự kiến đạt 2,5% năm 2019 1,7% năm 2020 Năm 2019, kinh tế Mỹ có BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 thể đối mặt với nhiều thách thức: hiệu gói kích thích giảm, sách tiền tệ siết chặt kết hợp với tăng trưởng toàn cầu chững lại Dự báo kinh tế Trung Quốc, WB dự báo tăng trưởng GDP nước đạt 6,2%, năm 2019, số chuyên gia khác cho Trung Quốc hạ mục tiêu tăng trưởng xuống mức 6%-6,5% phải đối phó với mức thuế quan cao từ Mỹ nhu cầu nước suy yếu Tốc độ tăng trưởng khu vực nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu năm 2019 dự báo đạt 1,6% Tình hình thị trường đánh giá lạc quan Bước sang năm 2019, loại trừ diễn biến không lường, chuyên gia nhìn chung tin tưởng vào kinh tế với dự báo tăng trưởng mức 4-4,2% Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) lạc quan với dự báo 4,7% Trong nhóm nước BRICS, Brazil năm 2018 tăng trưởng khiêm tốn (1,4%) dự báo có bước tiến rõ rệt năm 2019 Tuy vậy, tăng trưởng GDP Brazil thấp Nga (1,7% năm 2018 dự kiến 1,8% năm 2019) thấp nhiều so với Trung Quốc (6,6% năm 2018 6,2% năm 2019) Đáng ý, Thổ Nhĩ Kỳ dự báo rơi vào suy thoái năm 2019 Sau hai quý tăng trưởng âm năm 2018, GDP Thổ Nhĩ Kỳ Moody’s dự báo sụt giảm 2% năm 2019 (Citigroup dự báo giảm tới 3,3%), Thổ Nhĩ Kỳ nằm số nước có mức tăng trưởng cao giới (7,4%) năm 2018 Ngân hàng Thế giới (WB) chuẩn bị chào đón tân Chủ tịch sau ông Jim Yong Kim xin từ chức từ ngày 01/02/2019 để tham gia Quỹ đầu tư tư nhân Global Infrastructure Partners Reuters trích số nguồn tin cho biết nguyên nhân ông Jim Yong Kim từ chức có nhiều khác biệt quan điểm với Chính quyền Tổng thống Donald Trump vấn đề biến đổi khí hậu cần thiết phải có thêm nguồn lực phát triển Tờ Financial Times cho biết, gái Tổng thống Mỹ bà Ivanka Trump, Thứ trưởng Bộ Tài Mỹ David Malpass, cựu Đại sứ Mỹ Liên Hiệp Quốc Nikki Haley, Giám đốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) Mark Green bốn phương án tính tới để thay ông Jim Yong Kim Tuy nhiên, Mỹ bác tin bà Ivanka Trump ứng cử viên Chủ tịch WB, thay vào đó, quan chức Nhà Trắng tiết lộ bà Ivanka Trump giúp Chính quyền Trump lựa chọn ứng cử viên người Mỹ cho vị trí Chủ tịch WB theo đề nghị Bộ trưởng Tài Steve Mnuchin Chánh Văn phòng Nhà trắng Mick Mulvaney Các ứng viên cho vị trí chủ tịch WB phải đáp ứng yêu cầu: (i) Có bề dày kinh nghiệm lãnh đạo; (ii) Có kinh nghiệm quản lý tổ chức lớn, tổ chức cơng; (iii) Thể tầm nhìn rõ ràng sứ mệnh phát triển WB; (iv) Đảm bảo cam kết chắn đánh giá cao hợp tác đa phương; (v) Có kỹ giao tiếp ngoại giao, ln trì cơng khách quan việc thực trách nhiệm vị trí Sau trình đề cử, Hội đồng Quản trị bao gồm 25 Giám đốc điều hành, người trực tiếp hoạt động WB tổ chức bỏ phiếu Quyền lực bỏ phiếu quốc gia phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn quốc gia vào WB, Mỹ quốc gia có quyền lực bỏ phiếu cao nhất, theo sau Nhật Bản, Trung Quốc, Đức, Anh, Pháp Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) bắt đầu có hiệu lực Ngày 30/12/2018, CPTPP thức có hiệu lực quốc gia phê chuẩn trước 60 ngày, bao gồm Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand, Canada Australia Với Việt Nam, CPTPP bắt đầu có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 Cịn với Brunei, Chile, Malaysia Peru, CPTPP có hiệu lực 60 ngày sau nước hoàn thành trình phê chuẩn CPTPP tạo nên khu vực kinh tế tự khổng lồ, có phạm vi thị trường khoảng 500 triệu người chiếm 13% GDP toàn cầu CPTPP bao gồm quy định thống đầu tư dịch vụ nhiều lĩnh vực, bước bãi bỏ thuế quan sản phẩm nông nghiệp công nghiệp khu vực châu Á - Thái Bình Dương Theo ước tính Viện Kinh tế Peterson (Mỹ), GDP thành viên CPTPP tăng trung bình 1% sau CPTPP có hiệu lực, Việt Nam Peru dự báo có mức tăng cao BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 Viện ước tính tổng thu nhập Mỹ tăng khoảng 130 tỷ USD tham gia CPTPP thiệt hại khoảng tỷ USD khơng tham gia CPTPP xuất Mỹ cạnh tranh quốc gia tham gia CPTPP Đàm phán Mỹ - Trung đạt tiến triển Từ ngày 7-9/1/2019, Mỹ Trung Quốc tiến hành đàm thương mại song phương kể từ lệnh "đình chiến" Phó Đại diện Cơ quan Thương mại Mỹ (USTR) Jeffrey Gerrish dẫn đầu đoàn đàm phán Mỹ, đồn Trung Quốc có diện Phó Thủ tướng Lưu Hạc Chi tiết đàm phán chưa cơng bố Về phía Mỹ, USTR đưa thơng báo thức nội dung ngày đàm phán, theo đó, quan chức hai bên thảo luận giải pháp giúp đạt công bằng, lợi ích cho đơi bên cân quan hệ thương mại Cuộc đàm phán tập trung vào cam kết Trung Quốc việc mua lượng đáng kể nông phẩm, sản phẩm lượng, sản xuất nhiều hàng hóa, dịch vụ khác từ Mỹ USTR không đưa lịch họp trực tiếp lần tới mà cho biết đoàn Mỹ quay Washington để báo cáo kết đàm phán để xin ý kiến đạo cho bước Trả lời vấn CNBC, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross bày tỏ lạc quan khả đạt thoả thuận, cho biết Trung Quốc nhiều khả tăng cường nhập hàng hố Mỹ (đậu tương, khí tự nhiên hóa lỏng ) nhượng vấn đề mở cửa thị trường BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 Về phía Trung Quốc, Bộ Thương mại nước nhận định hai bên có "những trao đổi bao quát, sâu rộng thương mại mối quan tâm chung, từ thúc đẩy hiểu biết lẫn đặt tảng giải mối quan tâm bên" Cả hai nước đồng ý tiếp tục giữ liên lạc chặt chẽ Tiếp nối thành công đàm phán này, nhiều nguồn tin dự báo Phó Thủ tướng Lưu Hạc đến Mỹ cuối tháng 01/2019 để làm việc với Trưởng Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer Bộ trưởng Tài Steven Mnuchin Ngoài ra, Tổng thống Donald Trump hủy chuyến đến Hội nghị Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos, Thụy Sĩ tháng 01/2019 phải giải mâu thuẫn với Đảng Dân chủ vấn đề "bức tường biên giới", dập tắt tin đồn gặp ơng với Phó Chủ tịch Trung Quốc Vương Kỳ Sơn bên lề Hội nghị Mỹ đóng cửa phần phủ Tính đến ngày 14/1, Mỹ thức có kỷ lục thời gian đóng cửa phủ 24 ngày liên tiếp, vượt qua số 21 ngày thời cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton cuối năm 1995 Từ cuối tháng 12/2018, có tổng số 15 bộ, ngành liên bang hàng chục quan chương trình liên bang khác đóng cửa giảm thời gian làm việc; khoảng 850.000 nhân viên liên bang xin nghỉ phép phải làm việc không lương tuần Nguyên nhân thiếu ngân sách hoạt động, sau Quốc hội Mỹ thông qua dự luật cấp ngân sách ngắn hạn cho phủ tới tháng 2/2019 bất đồng Nhà Trắng với Nghị sĩ Đảng Dân chủ khoản tiền xây tường biên giới Mỹ-Mexico Trong Tổng thống Trump khẳng định không phê chuẩn dự luật chi tiêu tạm thời dành cho phủ khơng bao gồm khoản 5,7 tỷ USD xây tường biên giới phe Dân chủ kiên phản đối đưa mục vào dự luật Theo ước tính tạp chí Politico, đóng cửa phần phủ Mỹ gây thiệt hại lên tới 1,2 tỷ USD/tuần, cụ thể: khoảng 800 nghìn nhân viên phủ bị chậm trả lương; hoạt động kinh doanh số lĩnh vực có liên quan bị tổn thất; gây ảnh hưởng đến đánh giá tín nhiệm quốc gia Fitch Ratings Thỏa thuận Brexit không Quốc hội Anh thơng qua Chính phủ bà Theresa May chịu thất bại nặng nề bỏ phiếu thoả thuận Brexit Hạ viện hôm 15/1 với 432 phiếu chống 202 phiếu thuận, nhiều dự đốn trước Quốc hội bác thỏa thuận Brexit Đây lần bỏ phiếu quốc hội thất bại 95 năm qua dù trước Thủ tướng Theresa May liên tục kêu gọi ủng hộ đưa cảnh báo "Brexit khơng có thỏa thuận" Theo quy định, Chính phủ Thủ tướng Theresa May có ngày để phản hồi lại định Việc Anh rời EU vào ngày 29/3 theo kế hoạch mà khơng có thỏa thuận viễn cảnh mà phủ giới kinh doanh đặc biệt lo ngại khiến nước Anh rơi vào khủng hoảng Theo phân tích Ngân hàng Anh, điều ảnh hưởng tới đồng Bảng giá nhà đất, khiến Anh rơi vào suy thối cịn tồi tệ khủng hoảng tài thập niên trước Ngân hàng Mizuho dự báo thỏa thuận Brexit bị bác bỏ với 220 phiếu khiến giá đồng bảng Anh sụt giảm xuống mức 1,225 USD/bảng Anh Công ty tư vấn Ernst & Young cho biết số tài sản gần 1.000 tỷ USD có nguy chuyển từ Anh sang EU trước Brexit diễn Ernst & Young nhận định gần tới thời điểm Brexit mà EU Anh khơng đạt thỏa thuận có thêm nhiều tài sản, lao động bị chuyển đi, song nhiều doanh nghiệp chuyển lực lượng lao động quan trọng chấp nhận tăng cường thuê dân sở chi phí di dời tốn "Brexit khơng có thỏa thuận" có nghĩa Anh khơng phải tuân thủ quy định EU Thay vào đó, Anh phải tuân thủ quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thương mại Nhiều doanh nghiệp đối mặt khoản thuế nhập khẩu, xuất dịch vụ, nhiều khả làm tăng chi phí hoạt động, dẫn đến tăng giá số hàng hóa Anh Nước thỏa thuận thương mại có với quốc gia khác thành viên EU Tất thỏa thuận cần đàm phán lại, thỏa thuận với EU Trung Quốc cơng bố báo cáo thương mại Theo đó, số liệu xuất nhập Trung Quốc BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 tháng 12/2018 không khả quan Cụ thể, xuất đạt 221,25 tỷ USD, giảm 4,4% so với kỳ năm 2017 nhập đạt 164,19 tỷ USD giảm tới 7,6%, kết tệ kể từ 2016 Tổng thặng dư thương mại Trung Quốc tăng 57,06 tỷ USD Tính tổng thể, tổng kim ngạch thương mại năm 2018 đạt 4,62 nghìn tỷ USD, tăng 12,6% so với 2017, xuất tăng 9,9%, nhập tăng 15,8% Đặc biệt, thặng dư thương mại với Mỹ đạt 323 tỷ USD, tăng 17% so với 2017, mức cao kể từ năm 2006; xuất từ Trung Quốc sang Mỹ tăng 11,3%, nhập tăng 0,7% Dù số liệu công bố cho thấy, thặng dư thương mại nước với Mỹ chạm mức kỷ lục năm 2018 kim ngạch xuất nhập lại sụt giảm tháng cuối năm, dấu hiệu cho thấy mức thuế quan Mỹ bắt đầu tác động đến kinh tế lớn thứ hai giới Thị trường chứng khoán giới đồng loạt giảm điểm sau Chính phủ Trung Quốc cơng bố liệu thương mại khiến cho giới đầu tư phải lo ngại Đông Nam Á vượt Trung Quốc trở thành điểm đến đầu tư tốt năm 2019 theo kết khảo sát Diễn đàn Tài châu Á 2019, bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung ảnh hưởng đáng kể tới kinh tế lớn thứ hai giới Cụ thể, khoảng 39% số người khảo sát xem Đông Nam Á khu vực đem lại BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 lợi tức đầu tư tốt nhất, 35% chọn Trung Quốc 16% chọn Mỹ Ngoài ra, số nhà đầu tư cho biết họ muốn tìm sở sản xuất ngồi Trung Quốc, có khả số quốc gia Trung Đơng Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) chảy vào nước thuộc ASEAN tăng lên mức cao kỷ lục 137 tỷ USD năm 2017 Tính đến tháng 11/2018, Việt Nam, Indonesia Singapore quốc gia thành viên ASEAN nhận nhiều vốn FDI nhất, chiếm khoảng 72% dòng vốn FDI chảy vào ASEAN FDI cam kết vào Hàn Quốc đạt mức kỷ lục Theo Bộ Thương mại Hàn Quốc (KMTIE), cam kết FDI vào nước đạt mức kỷ lục năm 2018, bối cảnh giới đầu tư ngày quan tâm đến ngành cơng nghệ cao sóng khởi nghiệp lĩnh vực Hàn Quốc Cụ thể, Hàn Quốc tiếp nhận khoảng 26,9 tỷ USD vốn FDI cam kết năm 2018, tăng 17,2% so với 2017 Đây năm thứ liên tiếp cam kết FDI vào Hàn Quốc đạt ngưỡng 20 tỷ USD KMTIE đánh giá rủi ro địa trị dịu Bán đảo Triều Tiên nhu cầu lớn sản phẩm chíp nhớ hóa dầu tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho giới đầu tư nước năm 2018 Tuy nhiên, KMTIE cho triển vọng tăng trưởng FDI 2019 ảm đạm tác động từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, biến động giá dầu bất ổn liên quan đến Brexit./ Thị trường bán lẻ gần đạt mốc 150 tỉ USD Theo số liệu Tổng cục Thống kê, kết thúc năm 2018, doanh thu bán lẻ hàng hóa ước tính đạt 3.306,1 ngàn tỉ đồng (tương đương 142,8 tỉ đô la), tăng 12,4% so với năm trước Đây mức tăng trưởng cao so với năm trước Cụ thể năm 2016 doanh thu bán lẻ đạt khoảng 118 tỉ đô la Mỹ, tăng 10,2% so với năm 2015 (gần 110 tỉ đô la Mỹ) Năm 2017 đạt mốc 129,56 tỉ đô la, tăng 10,9% so với kỳ năm trước Kết năm 2018 cho thấy thị trường bán lẻ nước tiếp tục có xu hướng tăng trưởng cao ổn định thị trường tiềm cho nhà bán lẻ nước Theo dự báo chuyên gia, 2-3 năm tới, thị trường bán lẻ nước xuất thêm chuỗi bán lẻ nước Các chuỗi bán lẻ nước mang theo nhiều sản phẩm với công nghệ đại tiện lợi cho người tiêu dùng, chẳng hạn quầy tính tiền tự động hay dịch vụ tiện ích khác Sự có mặt nhà bán lẻ nước tạo cạnh tranh cao thị trường tạo động lực cho nhà bán lẻ nước cải tiến để nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ Hải quan xử lý 1.700 tỷ đồng hàng hóa vi phạm năm 2018 Theo thống kê sơ Tổng cục Hải quan, năm 2018 đơn vị phát hiện, bắt giữ, xử lý 16.633 vụ việc vi phạm lĩnh vực hải quan, tăng 9,54% so với kỳ Trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 1.702 tỷ đồng, tăng 115,61%; thu ngân sách đạt 351.000 tỷ đồng, tăng 4,83% so với kỳ năm 2017 Cơ quan Hải quan khởi tố 62 vụ án hình sự, chuyển quan khác kiến nghị khởi tố 133 vụ Các vụ việc vi phạm diễn toàn tuyến tuyến biên giới, cửa đường bộ, đường biển, đường hàng không, bưu điện quốc tế Các mặt hàng vi phạm đa dạng bao gồm hàng cấm, hàng xuất nhập có điều kiện, hàng sở hữu trí tuệ, hàng vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm, hàng ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe cộng đồng Đặc biệt, năm 2018 xuất nhiều thủ đoạn tinh vi lợi dụng việc tạo thuận lợi việc thành lập giải thể doanh nghiệp để thành lập doanh nghiệp ma nhằm buôn lậu, trốn thuế, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 Gia tăng điều tra chống lẩn tránh nhằm vào hàng Việt xuất Theo thống kê Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Cơng Thương, tính đến tháng 11/2018 có 19 vụ điều tra chống lẩn tránh khởi xướng hàng hóa xuất từ Việt Nam Các vụ việc điều tra chống lẩn tránh có xu hướng gia tăng Sản phẩm bị điều tra chủ yếu mặt hàng sắt thép, sợi, đồ gia dụng, đồ điện tử Hầu hết vụ điều tra đến kết luận có tồn hành vi lẩn tránh sau hàng hóa ta bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Một số mặt hàng xuất khác Việt Nam đứng trước nguy bị điều tra chống lẩn tránh bao gồm ván ép xuất sang Mỹ, lốp xe tải xe khách xuất sang Liên minh châu Âu (EU) Trước tình hình này, Bộ Cơng Thương khuyến nghị doanh nghiệp xuất Việt Nam tuân thủ chặt chẽ quy định chứng nhận xuất xứ, không tiếp tay cho hành vi gian lận xuất xứ Đồng thời, cần phối hợp theo dõi sát thị trường để kịp thời cung cấp thông tin cho quan quản lý thấy có dấu hiệu bất thường, tránh để ngành sản xuất-xuất Việt Nam bị liên lụy bị ảnh hưởng biện pháp chống lẩn tránh số thị trường nhập Startup Việt nhận gần 900 triệu USD năm 2018 Trong năm 2018, tổng số vốn đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (Startup) Việt Nam lên đến 889 triệu đô la Mỹ, gấp lần so với năm 2017 tình hình cho thấy nguồn vốn đầu tư rót vào dự án khởi nghiệp nước tiếp tục có chiều hướng tăng cao Theo báo cáo thống kê tình hình đầu tư vào startup Việt năm 2017 TFI thực cho thấy, Việt Nam tiếp nhận 92 thương vụ đầu tư startup với tổng số vốn 291 triệu đô la, tăng gần gấp đôi mặt số lượng thương vụ gần 50% mặt tổng số vốn BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 đầu tư so với năm 2016 (50 thương vụ với 205 triệu đô la) Đáng ý, năm ngoái, tổng số vốn đầu tư vào startup Việt lên đến 889 triệu đô la, gấp lần so với năm 2017 Theo TFI, từ báo cáo thấy 2018 năm thương vụ đầu tư lớn, tiếp nhận 92 thương vụ đầu tư, 10 giao dịch hàng đầu mang 734 triệu đô la, chiếm 83% tổng giá trị thỏa thuận, gồm giao dịch 30 triệu đô la đầu tư vào Yeah1, Sendo Topica thương vụ không tiết lộ khác Vốn tư nhân đóng vai trị chủ đạo để phát triển lượng Việt Nam Báo cáo “Tối đa hóa tài cho phát triển lượng Việt Nam” Ngân hàng Thế giới (WB) thiếu bền vững mơ hình tài truyền thống, chủ yếu dựa vào đầu tư công thông qua doanh nghiệp nhà nước Theo đó, từ đến 2030, năm trung bình ngành điện cần đầu tư khoảng 10 tỷ USD, tập trung vào đầu kỳ, cao mức bình quân tỷ USD/năm giai đoạn 2011-2015 Trong đó, phát triển ngành khí dự kiến cần khối lượng đầu tư lũy kế khoảng 20 tỷ USD giai đoạn từ 2015 đến 2035 Ông Ousmane Dione-Giám đốc quốc gia WB Việt Nam nhận định: “Do dư địa tài khóa hạn chế nguồn tài ưu đãi ngày giảm, Việt Nam phải tăng cường huy động nguồn vốn thay cho ngành điện khí Chính phủ cần xử lý cách tồn diện nút thắt cản trở dòng vốn tư nhân nước vào hai lĩnh vực chiến lược kinh tế Việt Nam (điện khí)” WB cho rằng, dù Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) tiếp tục đóng vai trị quan trọng việc phát triển sở hạ tầng, phần lớn đầu tư vào ngành điện ngành khí phải đến từ khu vực tư nhân Hướng phù hợp với chiến lược mục tiêu tài cho phát triển lượng Chính phủ tương lai Để gỡ bỏ nút thắt huy động tối đa tài cho đầu tư vào ngành điện khí Việt Nam, WB đề xuất sách phối hợp tốt xoay quanh ba trụ cột Theo đó, cần xây dựng chương trình PPP (hợp tác công tư)/IP P (hợp tác đổi sáng tạo) để phát triển nguồn phát điện mới, phần “Quy hoạch Phát triển Điện lực quốc gia 8” để tạo dựng niềm tin cho nhà đầu tư Bên cạnh đó, nâng cao vị tài hệ số tín nhiệm EVN PVN để hai doanh nghiệp tiếp cận tài thương mại điều kiện khơng có hỗ trợ Chính phủ Đồng thời, cần nâng cao tính sẵn sàng nguồn tài nướcnguồn tài quan trọng cho tài trợ dự án tài trợ doanh nghiệp./ Tồn kho bất động sản giảm mạnh năm 2018 Tính đến 20/12/2018, giá trị tồn kho bất động sản khoảng 22.825 tỉ đồng, so với lúc đỉnh điểm Quí I-2013 giảm 105.723 tỉ đồng (giảm 82,24%), so với kỳ năm 2017 giảm 2.557 tỉ đồng (giảm 10,07%) Diện tích nhà hồn thành năm 2018 khoảng 58 triệu m2 Đến nay, hoàn thành khoảng 5.800 nhà xã hội với tổng diện tích sàn khoảng 290.000 m2 Diện tích bình qn nhà đạt 24 m2 sàn/người Theo Báo cáo Bộ Xây dựng Hội nghị đánh giá tình hình thực nhiệm vụ năm 2018 triển khai kế hoạch năm 2019 ngành xây dựng diễn sáng 4/1, thị trường vật liệu xây dựng phát triển hài hòa, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nước BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 Các ngân hàng kỳ vọng tín dụng tăng bình qn 15,27% năm 2019 Dự báo tốc độ trưởng tín dụng năm 2019, tổ chức tín dụng (TCT D) kỳ vọng dư nợ tín dụng tồn hệ thống ngân hàng tăng trưởng bình quân 15,27% tính đến cuối năm 2019, cao mức mục tiêu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khoảng 14% Theo kết điều tra Vụ Dự báo thống kê (NHNN), năm 2018 ngành Ngân hàng đạt kết tích cực Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm so với năm trước, đa số TCTD (88%) đánh giá tình hình kinh doanh đơn vị năm 2018 cải thiện hơn, 35% nhận định cải thiện nhiều Theo đánh giá TCTD, nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có gia tăng nhanh năm 2018 kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng nhanh năm tới, nhu cầu vay vốn tiếp tục kỳ vọng tăng trưởng cao Dự báo năm 2019, 77,6% TCTD kỳ vọng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng khách hàng tăng so với năm 2018, nhu cầu vay vốn đa số TCTD kỳ vọng tăng mạnh (80,7%); tiếp đến nhu cầu gửi tiền, dịch vụ toán với mức kỳ vọng 66% 64% Mặt lãi suất tiền gửi - cho vay TCTD kỳ vọng tiếp tục trì xu hướng ổn định năm 2019 Dự báo khả huy động vốn, TCTD kỳ vọng huy động vốn tăng trưởng bình quân 13,9%, tốc độ tăng trưởng huy động vốn đồng VND tăng nhanh so với huy động vốn ngoại tệ Dự báo tốc độ trưởng tín dụng năm 2019, TCTD kỳ vọng dư nợ tín dụng tồn hệ thống ngân hàng tăng trưởng bình qn 15,27% tính đến cuối năm 2019, tín dụng VND kỳ vọng tăng trưởng nhanh so với tín dụng ngoại tệ Thị trường lao động, việc làm ngành ngân hàng tiếp tục sôi động, với 70,93% TCTD cho biết tăng thêm lao động năm 2018 so với năm 2017; 20,93% TCTD giữ nguyên số lao động 8,14% TCTD cắt giảm lực lượng lao động, cao tỷ lệ 3,2% dự kiến Dự kiến đến cuối năm 2019 so với cuối năm 2018, 76,74% TCTD dự kiến tăng lao động; 18,61% TCTD dự kiến giữ nguyên lao động có 4,65% TCTD dự kiến cắt giảm lực lượng lao động năm 2019./ _ 10 BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 bà kiều bào làm ăn, kinh doanh Việt Nam hưởng sách quốc tịch linh hoạt - nhập quốc tịch Việt Nam mà khơng phải từ bỏ quốc tịch nước ngồi có; đồng thời mong muốn Chính phủ địa phương tạo điều kiện để kiều bào tham gia vào nhóm nghiên cứu, xây dựng sách để bảo đảm sách phù hợp với nhu cầu nguyện vọng bà Với tham luận "Kết nối doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Úc doanh nghiệp Úc với thị trường Việt Nam", ông Trần Đăng Huệ, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Doanh nhân Việt Nam Sydney-Úc, cho địa phương nên tổ chức thường xuyên buổi gặp gỡ giới thiệu tiềm năng, dự án trọng điểm thu hút đầu tư, đồng thời tận dụng mạng lưới người Việt Nam nước để triển khai hoạt động kết nối với thị trường tiềm Đánh giá tiềm Nghệ An tỉnh miền Trung, đại biểu cho miền Trung Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng cịn nhiều tiềm chờ khai thác Đặc biệt, với hành lang kinh tế ĐơngTây q trình triển khai xây dựng, phát triển cảng biển logistics lĩnh vực quan trọng cần quan tâm thúc đẩy thời gian tới Tại Hội nghị, đại biểu đưa nhiều ý kiến đóng góp, đề xuất kiến nghị phát triển công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, bảo vệ môi trường, xuất hàng tiêu dùng, bảo tồn di sản, phát triển du lịch địa phương Bàn việc đầu tư cho cơng trình văn hóa địa phương, ông Nguyễn Huy Mỹ, Viện sỹ Viện Hàn lâm Khoa học tự nhiên Liên bang Nga, đánh giá Nghệ Tĩnh vùng đất có nhiều di tích lịch sử, di sản văn hóa, có nhiều di sản UNESCO công nhận Di sản phi vật thể Dân ca ví dặm Nghệ Tĩnh, Di sản tư liệu Mộc Trường học Phúc Giang, sách cổ Hồng hoa sứ trình đồ, Danh nhân giới Đại thi hào Nguyễn Du Do đó, quan, quyền địa phương, tổ chức quản lý khu di tích, danh thắng cần đưa sách, biện pháp kêu gọi khuyến khích kiều bào bỏ vốn đầu tư để bảo tồn phát huy giá trị di sản, phát triển du lịch địa phương Hội nghị chứng kiến lễ mắt Chi hội Doanh nhân Việt Nam nước khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung Chi hội giúp địa phương vùng xây dựng mạng lưới liên kết với Hội doanh nghiệp doanh nhân người Việt Nam nước ngoài, từ khuyến khích, thu hút kiều bào đóng góp cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương Các hoạt động bên lề Bên lề Hội nghị kết nối kiều bào với địa phương, Hội thảo Kiều bào kết hợp đầu tư phát triển Bắc Trung Bộ tổ chức sáng 29/12/2018 Đây hoạt động Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam nước chủ trì với chủ đề “Chiến lược logistics phát triển hành lang kinh tế Đông Tây, kết nối Lào với khu vực cảng biển Bắc Trung Bộ” 18 BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 Thảo luận tuyến hành lang kinh tế Đông-Tây, đại biểu khẳng định việc triển khai xây dựng tuyến hành lang mang lại nhiều hội phát triển kinh tế-xã hội cho địa phương khu vực Bắc Trung Bộ (cụ thể bốn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) Cụ thể, hành lang kinh tế Đông Tây nối liền Myanma - Thái Lan - Lào - Việt Nam - Biển Đông qua cửa Cầu Treo Cha Lo đến cảng Vũng Áng, Hòn La; qua cửa Nậm Cắn, Thanh Thuỷ đến cảng Cửa Lị, góp phần rút ngắn khoảng cách vận chuyển 50% so với lộ trình vận chuyển hàng hóa Lào đến cảng Băng Cốc qua Viêng Chăn Các đại biểu nhận định với việc xây dựng cảng nước sâu, cần đầu tư xây dựng hệ sinh thái logistics đồng phục vụ tuyến hành lang Bên cạnh đó, nhằm tạo thơng suốt cho hàng hóa xuyên biên giới Việt Nam Lào, việc đồng hóa quy định, quy trình thực hiệp định hải quan, vận tải hàng xuyên biên giới cần thiết Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nước cho biết triển khai bước nhằm thúc đẩy phát triển tuyến hành lang kinh tế Đông-Tây dịch vụ dọc tuyến hành lang này, bao gồm: (i) Kiến nghị Chính phủ xây dựng thực sách, chương trình ưu đãi đầu tư nhằm khuyến khích tham gia khối tư nhân dự án liên quan; (ii) Xây dựng phát triển chương trình đào tạo quản trị logistic chuỗi cung ứng trường đại học trường cao đẳng dạy nghề vùng Bắc Trung Bộ; (iii) Thiết lập nhóm cơng tác thảo luận chun sâu bốn tỉnh Bắc Trung Bộ tỉnh tỉnh đối tác Lào nhằm có đồng thuận chiến lược phát triển hệ sinh thái logistic phục vụ hành lang kinh tế Đông Tây Hội thảo Kiều bào kết hợp đầu tư phát triển Bắc Trung Bộ kết thúc với lễ ký kết ba thỏa thuận hợp tác chung Chi hội Doanh nhân Việt Nam nước khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung với Hiệp hội Doanh nghiệp Nghệ Tĩnh Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Nghệ An, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Hà Tĩnh, Lễ ký kết Bản ghi nhớ việc thuê đất Khu công nghiệp Gia Lách (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) Nhân dịp này, đoàn đại biểu kiều bào thăm quê bác khảo sát số khu công nghiệp sở sản xuất Tỉnh Nghệ An, có dự án đầu tư kiều bào Có thể nói, với kết đạt được, Hội nghị kết nối kiều bào với địa phương năm 2018 thành công tốt đẹp, thể ý chí nguyện vọng kiều bào khắp nơi giới hướng Tổ quốc, chung tay xây dựng đất nước phát triển nhanh, mạnh, bền vững thành cơng tiến trình hội nhập quốc tế./ _ BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 19 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI GIAN TỚI Thu Hằng Trong 30 năm qua, việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thu hút sử dụng vốn đầu tư nước (ĐTNN) đạt thành tựu đáng ghi nhận Khu vực ĐTNN ngày phát triển, trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân đóng góp đáng kể cho công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bài nghiên cứu đưa nhận định, đánh giá đóng góp khu vực ĐTNN phát tri ển kinh tế Việt Nam đề xuất giải pháp để thu hút, sử dụng hiệu nguồn vốn thời gian tới Một số thành tựu thu hút sử dụng ĐTNN giai đoạn 1988-2017 Tính đến tháng 8/2018, có 26.876 dự án đầu tư nước (ĐTNN) hoạt động Việt Nam nhà đầu tư đến từ 129 quốc gia vùng lãnh thổ, với tổng vốn cam kết 336,2 tỷ USD, khoảng 187,4 tỷ USD thực ĐTNN có mặt tất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nước hầu hết ngành kinh tế ĐTNN góp phần tích cực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành số ngành công nghiệp mũi nhọn, gia tăng lực sản xuất đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chủ trương khuyến khích ĐTNN hướng vào xuất tạo thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường quốc tế, bước tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; gia tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần quan trọng làm cân cán cân thương mại, giảm áp lực tỷ giá, cải thiện cán cân toán quốc tế Nhiều dự án ĐTNN chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến số ngành, lĩnh vực; tác động lan tỏa định tới khu vực doanh nghiệp nước, qua góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ quản trị kinh tế ĐTNN đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm, góp phần chuyển dịch cấu lao động, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực nâng cao suất lao động kinh tế Khu vực ĐTNN trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tỷ trọng vốn ĐTNN tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng từ gần 15% năm 2005 lên 23,7% năm 2017 Đóng góp ĐTNN vào tăng trưởng kinh tế ngày cao, giai đoạn 2010-2017 27,7% Tỷ trọng GDP năm 2017 20 BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 19,6% Việc thu hút sử dụng ĐTNN góp phần tích cực hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tăng cường quan hệ đối ngoại, hợp tác hội nhập kinh tế Việt Nam Những hạn chế, bất cập nguyên nhân Bên cạnh thành tựu đạt được, ĐTNN thời gian qua bộc lộ số hạn chế, bất cập Liên kết khu vực đầu tư nước với khu vực nước chưa chặt chẽ hiệu ứng lan tỏa suất chưa cao Nhiều dự án ĐTNN tập trung vào công đoạn gia công, lắp ráp; tỷ lệ nội địa hóa số ngành cơng nghiệp mức trung bình; giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm thấp; tỷ lệ vốn thực tổng vốn đăng ký hạn chế; thu hút chuyển giao công nghệ từ khu vực ĐTNN chưa đạt hiệu kỳ vọng Đầu tư từ tập đoàn xuyên quốc gia, ĐTNN vào số ngành, lĩnh vực ưu tiên kết cấu hạ tầng, nông nghiệp… chưa nhiều Một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN chưa tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, có trường hợp gây cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất sống người dân phát triển bền vững đất nước Việc sử dụng đất đai tài nguyên không tái tạo số dự án ĐTNN cịn lãng phí hiệu Một số doanh nghiệp có hành vi chuyển giá, thiếu trung thực báo cáo tài để báo lỗ trốn thuế; chấp hành pháp luật lao động chưa nghiêm, có việc sử dụng lao động nước ngồi Tỷ lệ đình cơng khơng theo trình tự pháp luật quy định tranh chấp lao động khu vực ĐTNN có xu hướng gia tăng Ngồi ra, số địa phương chưa tính tốn đầy đủ, cân nhắc cẩn trọng yếu tố liên quan đến quốc phòng, an ninh thu hút dự án ĐTNN Trong kết ĐTNN tích lũy trình, hạn chế hoạt động lại xảy có tính thời điểm, nguyên nhân khách quan chủ quan, từ trình độ phát triển kinh tế đất nước bất cập hệ thống luật pháp sách, môi trường đầu tư kinh doanh, bất cập công tác quản lý điều hành Thực tiễn 30 năm thu hút sử dụng ĐTNN cho thấy số nguyên nhân sau: - Nhận thức vị trí, vai trị ĐTNN phát triển kinh tế - xã hội chưa thật đầy đủ thống cao Vẫn có phận tổ chức hệ thống trị cấp, ngành chuyên gia quan ngại, thiếu đồng thuận mức độ mở cửa cho ĐTNN, lấy lý bảo vệ lợi ích ngành, địa phương dẫn đến ban hành quy định, hồ sơ chưa phù hợp với ĐTNN Ngồi ra, cịn tồn quan điểm, nhận thức đơn giản, coi ĐTNN nguồn lực tài chính, kênh thu hút cơng nghệ cao mà thiếu tư tổng thể vị Việt Nam chuyển dịch dòng đầu tư giới - Hệ thống kết cấu hạ tầng (đặc biệt lực đầu mối giao thông cảng biển, cảng hàng khơng quốc tế tính kết nối mạng lưới giao thông đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt… hạn chế), nguồn nhân lực, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ lực doanh nghiệp BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 21 nước chưa đáp ứng yêu cầu thu hút ngành công nghệ cao; khả liên kết khu vực ĐTNN với khu vực doanh nghiệp nước yếu Kết khảo sát Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) năm 2015 cho thấy tỷ lệ sản phẩm đầu vào mua từ nhà chế biến chế tạo nước tất loại hình doanh nghiệp ĐTNN tương đối thấp, khoảng 26,6%; khảo sát Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy doanh nghiệp ĐTNN chủ yếu sử dụng hàng hóa dịch vụ trung gian doanh nghiệp nước ngoài, 34% từ doanh nghiệp tư nhân nước - Thể chế, sách môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam chưa hấp dẫn nhà ĐTNN, đặc biệt từ nước thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) tập đoàn xuyên quốc gia Nhà ĐTNN quan ngại thực thi pháp luật, áp dụng nguyên tắc không hồi tố giải tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền Khơng nhà đầu tư lo ngại tính ổn định, tiên liệu tính minh bạch, cơng bằng, bình đẳng sách pháp luật Luật Doanh nghiệp điều chỉnh với quy mô mức độ cải cách nhiều ngành, lĩnh vực sớm, số luật khác chậm điều chỉnh dẫn đến thiếu đồng bộ, tạo kẽ hở pháp lý gây khó khăn q trình thực - Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước chưa cao, công tác quy hoạch, phân công, phân cấp, phối hợp quản lý, tổ chức máy lực cán Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến việc thu hút, sử dụng vốn ĐTNN Việt Nam Bối cảnh kinh tế quốc tế, đặc biệt dòng đầu tư quốc tế dịch chuyển theo hướng thuận không thuận Việt Nam Quy mơ dịng ĐTNN tồn cầu có xu hướng giảm Chiến tranh thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc có khả tác động đến điều chỉnh dòng đầu tư Hoa Kỳ, EU từ Trung Quốc vào nước khác, có Việt Nam Trong khu vực, với tự lưu chuyển vốn, hàng hóa, dịch vụ, lao động có kỹ năng, ta phải đối diện với áp lực cạnh tranh thu hút ĐTNN Cộng đồng Kinh tế ASEAN, lực cạnh tranh Việt Nam khoảng cách xa so với số nước khu vực Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến đầu tư, sản xuất, kinh doanh, phát triển công nghệ, nguồn nhân lực… đặt thách thức lớn thu hút sử dụng ĐTNN Đồng thời, cách mạng tạo hội “đi tắt, đón đầu”, nắm bắt xu hướng dịch chuyển dịng đầu tư quốc tế, đầu tư thích đáng hoạt động đổi sáng tạo, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành nghề Ngoài ra, với trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ chống tự hóa thương mại đa phương, việc Việt Nam tham gia sâu vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị toàn cầu dựa vào nhập để xuất khó khăn Đồng thời, dịng ĐTNN vào Việt Nam thời gian tới phụ thuộc nhiều vào lực sản xuất nước yêu cầu xuất xứ theo hiệp định thương mại tự 22 BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 Bối cảnh nước có nhiều điểm thuận khơng thuận đan xen Về mặt thuận lợi, Việt Nam đạt tiến đáng kể phát triển kinh tế - xã hội, trở thành nước có thu nhập trung bình, hoàn thiện kinh tế thị trường theo hướng đầy đủ, đại, hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam tham gia, ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA), đặc biệt số hiệp định thương mại tự hệ mới, quan trọng Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Nếu việc gia nhập WTO xem bước hội nhập kinh tế quốc tế rộng lớn 12 FTA, đặc biệt CPTPP EVFTA mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế ta với đối tác sâu sắc hơn, lĩnh vực thương mại dịch vụ, kích thích chuyển hướng chuỗi giá trị khu vực Việt Nam xếp hạng cao ổn định trị, tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư nước Nằm khu vực động, khu vực có dịng ĐTNN gắn với di chuyển chuỗi cung ứng nội khu vực ASEAN Đông Á, Việt Nam nước đạt kết thu hút sử dụng ĐTNN ấn tượng khu vực (theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, xét theo số thu hút ĐTNN so với tỷ lệ GDP, Việt Nam coi nước thu hút ĐTNN có hiệu so với nước khu vực, đứng sau Singapore1) Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng ta dựa nhiều vào huy động vốn, lao động, khai thác tài nguyên Thu nhập bình quân đầu người thấp so với giới (hơn 10.000USD/người), tốc độ già hóa dân số nhanh (dự báo kết thúc thời kỳ “dân số vàng” vào khoảng năm 2020-2025) Thị trường chưa phát triển đầy đủ, đồng chưa vận hành hiệu Một số đối tác lớn (đặc biệt Hoa Kỳ EU) chưa công nhận Việt Nam kinh tế thị trường, làm ảnh hưởng lớn đến việc thu hút ĐTNN gia tăng mặt hạn chế hoạt động doanh nghiệp ĐTNN Việt Nam, điển hình tận dụng lao động phổ thông, tài nguyên, tiêu chuẩn môi trường tiêu chuẩn, trách nhiệm xã hội khiêm tốn Môi trường đầu tư kinh doanh ta cịn thiếu minh bạch, thiếu tính dự báo Các nhân tố đầu vào sản xuất chưa thị trường hóa Chi phí tuân thủ chi phí hoạt động cao thể số xếp hạng thấp hiệu hoạt động logistic (LPI)2 Phát triển bền vững đòi hỏi phải xử lý, khắc phục hệ lụy mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Nền kinh tế Việt Nam có độ mở cao nên dễ bị tác động tiêu cực biến động kinh tế - trị giới khu vực Báo cáo Một số khuyến nghị thu hút FDI hệ giai đoạn 2020-2030, Nhóm Ngân hàng Thế giới Theo Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên, 2017 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: Năm 2017, tỷ lệ chi phí logistic GDP Việt Nam mức 20,9%, cao nhiều so với nước khu vực Trung Quốc (14,5%), Singapore (8,5%), Malaysia Philippin (13%), Thái Lan (15%) quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dương (trung bình 12,7%) BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 23 Một số khuyến nghị định hướng thu hút ĐTNN giai đoạn tới Việt Nam năm cuối thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 chuẩn bị xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2021-2030 với mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại Để thực mục tiêu phát triển tạo động lực mới, thúc đẩy tăng trưởng dựa suất, vượt qua “bẫy chi phí lao động thấp”, “bẫy giá trị thấp”, “bẫy công nghệ thấp” bẫy thu nhập trung bình”, Việt Nam nên thu hút sử dụng ĐTNN gắn liền với đảm bảo chất lượng, hiệu phát triển bền vững, khuyến khích đổi sáng tạo liên kết chặt chẽ doanh nghiệp ĐTNN với doanh nghiệp nước Cụ thể: Về ngành, lĩnh vực: Ta nên tập trung ưu tiên thu hút ĐTNN vào ngành, lĩnh vực công nghệ cao, tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, lượng sạch, lượng tái tạo; sản xuất thiết bị y tế, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, du lịch chất lượng cao, dịch vụ tài quốc tế, logistics dịch vụ đại khác; sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh; phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đại, đặc biệt ngành nghề tảng công nghiệp 4.0 internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo AI), phân tích liệu lớn (SMAC), thực tế ảo (VR), tương tác thực ảo (AR), điện toán đám mây, kinh tế số Trong thời kỳ, Việt Nam nên lựa chọn số ngành, lĩnh vực để tập trung nguồn lực, chủ động xúc tiến ĐTNN Ngoài ra, ta nên định kỳ đánh giá kết thu hút sử dụng theo tiêu chí cụ thể để có điều chỉnh thích hợp Việt Nam nên ý đảm bảo hài hòa tăng trưởng xuất với đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng cao sử dụng nguồn nguyên liệu nội địa, phát triển công nghiệp hỗ trợ, đào tạo nguồn nhân lực nước thu hút sử dụng ĐTNN Việt Nam nên ưu tiên đẩy mạnh liên kết nhà ĐTNN, doanh nghiệp có vốn ĐTNN, đặc biệt tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) với doanh nghiệp nước để hình thành phát triển cụm liên kết ngành theo chuỗi giá trị Đồng thời, ta nên tiếp tục thu hút ĐTNN vào ngành mà Việt nam có lợi dệt may, da giày… ưu tiên tập trung vào khâu tạo giá trị gia tăng cao, gắn với quy trình sản xuất thơng minh, tự động hóa Về địa phương, vùng miền: Việc thu hút ĐTNN phải phù hợp với lợi thế, điều kiện, trình độ phát triển quy hoạch địa phương mối liên kết vùng, bảo đảm hiệu tổng thể kinh tế - xã hội - môi trường chung vùng nước, đặc biệt hiệu sử dụng đất tài nguyên không tái tạo; nên thúc đẩy dịch chuyển cấu đầu tư nước địa phương, vùng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước Không thu hút ĐTNN giá làm phá vỡ quy hoạch dự án có giá trị đầu tư đơn vị diện tích đất thấp Đối với địa phương có trình độ phát triển cao kết cấu hạ tầng nguồn nhân lực, tập trung thu hút dự án công nghệ cao, tiên tiến, dịch vụ 24 BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 đại, nghiên cứu phát triển để hình thành trung tâm tài chính, cơng nghệ quốc gia khu vực Đối với số địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, nên ưu tiên dự án tạo giá trị gia tăng cao, gắn với quy trình sản xuất thơng minh tự động hóa, tạo điều kiện thu hút dự án ĐTNN ngành sử dụng lao động phổ thông, lắp ráp giản đơn giai đoạn định để góp phần giải việc làm, phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời xây dựng kế hoạch chuyển hướng thu hút ĐTNN sang ngành, lĩnh vực có giá trị gia tăng cao Ta nên tạo động lực thu hút, sử dụng đầu tư nước vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu nông nghiệp công nghệ cao Nghiên cứu, ban hành chế, sách thu hút nhà đầu tư chiến lược, tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội định thành lập điều kiện chín muồi Về thị trường đối tác: nên đa dạng hóa, đa phương hóa thu hút ĐTNN từ nhiều thị trường đối tác Ta nên khai thác có hiệu mối quan hệ với đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hoa Kỳ, Đức… trung tâm tài quốc tế Khai thác hiệu mối quan hệ với đối tác chiến lược, trọng nước phát triển, nước G7 để chủ động thu hút nhà đầu tư tiềm từ quốc gia đầu tư vào dự án công nghệ cao, công nghệ mới, tiên tiến, dịch vụ đại, có hiệu ứng lan tỏa cao kinh tế Ta nên tận dụng lợi thị trường Cộng đồng Kinh tế ASEAN hội FTA tạo để thu hút ĐTNN Ta nên chủ động theo dõi, đánh giá xu hướng dịch chuyển dịng ĐTNN cơng nghệ lạc hậu, khơng thân thiện với môi trường vào Việt Nam từ số nước khu vực để lựa chọn thu hút dự án ĐTNN phù hợp với định hướng Tuyệt đối không nên thu hút dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, không thân thiện với môi trường Thu hút ĐTNN từ doanh nghiệp nhỏ vừa, dự án quy mô nhỏ, siêu nhỏ phải đảm bảo điều kiện công nghệ gia nhập mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, nâng cao lực sản xuất kinh tế, phát triển ngành, nghề mới, tạo thêm việc làm Về sách, pháp luật: Tập trung hoàn thiện khung pháp luật liên quan đến đầu tư, ĐTNN, đặc biệt số nội dung như: (i) Nghiên cứu đổi quy trình, thủ tục thành lập doanh nghiệp, góp vốn, mua cổ phẩn, phần vốn góp; quy trình chấp thuận, điều chỉnh, chấm dứt hoạt động dự án đầu tư chế hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTNN để thu hút sử dụng ĐTNN có chọn lọc; (ii) Xây dựng, ban hành hệ thống số cụ thể làm sở cho cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, chấp thuận chủ trương đầu tư (suất đầu tư đơn vị diện tích đất; thâm dụng lao động; tiêu chuẩn, quy chuẩn khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường…); (iii) Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung luật hành phù hợp với Luật Cạnh tranh năm 2018 để áp dụng BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 25 thống hoạt động mua bán sáp nhập (M&A), có M&A xuyên biên giới; kiểm sốt chặt chẽ việc thâu tóm nhà ĐTNN doanh nghệp ĐTNN doanh nghiệp nước; (iv) Nghiên cứu, ban hành Luật Đối tác Công – Tư (PPP) nhằm khuyến khích mạnh mẽ nhà ĐTNN, đặc biệt nhà đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, cần có chế, biện pháp thu hút, bảo đảm đầu tư thông qua công cụ hỗ trợ, bảo đảm, bảo lãnh Chính phủ; (v) Nghiên cứu sửa đổi Luật Đất đai nhằm thu hút nhà ĐTNN đầu tư dự án nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất; (vi) Nghiên cứu, ban hành chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho tự lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ nguồn lực tài chính; chế tạo đột phá định nhà đầu tư, gồm xử lý tranh chấp, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ… để đẩy nhanh việc phát triển số trung tâm tài chính, cơng nghệ quốc gia khu vực với tham gia tập đoàn đa quốc gia, tập đoàn kinh tế tư nhân, doanh nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam… Đồng thời, ta cần nghiêm túc đánh giá lại hiệu hiệp định tránh đánh thuế hai lần, tác động đến sách thuế Việt Nam để điều chỉnh sách phù hợp Đảm bảo tương thích Luật Đầu tư, văn quy phạm pháp luật liên quan đến ĐTNN với điều ước quốc tế đầu tư, đặc biệt quy định liên quan đến bảo hộ đầu tư, bảo vệ quyền tài sản nhà đầu tư, đối xử công giải tranh chấp Ta nên tính đến việc điều chỉnh sách thu hút sử dụng ĐTNN nhằm bảo đảm tương thích để thực thi FTA hệ mà Việt Nam thành viên Ngồi ra, ta nên có sách khuyến khích, thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp nước liên doanh, liên kết, góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp ĐTNN dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ mới, công nghệ hỗ trợ… để dần tiếp tới sở hữu làm chủ công nghệ Đặc biệt cần có quy định cụ thể bảo đảm thực thi nghiêm túc nguyên tắc không hồi tố doanh nghiệp nước để đảm bảo đối xử công doanh nghiệp nước doanh nghiệp ĐTNN Bên cạnh việc hồn thiện sách ưu đãi đầu tư theo hướng tập trung gắn với đóng góp, trách nhiệm doanh nghiệp, cần nghiên cứu, áp dụng chế ưu đãi linh hoạt, gồm biện pháp phi tài nhằm tăng cường khả thu hút ĐTNN từ đối tác tiềm năng, tập đoàn đa quốc gia, tập đoàn kinh tế tư nhân số dự án đặc biệt quan trọng, tác động lớn đến kinh tế-xã hội./  26 BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 TỌA ĐÀM “GẶP GỠ AZERBAIJAN” Ngày 11/1/2019, Cuộc tọa đàm “Gặp gỡ Azerbaijan” (Meet Azerbaijan) diễn nhà làm việc Bộ Ngoại giao Việt Nam Đại sứ quán Azerbaijan Hà Nội Cục Ngoại vụ (Bộ Ngoại giao) phối hợp tổ chức Tại Tọa đàm, ý kiến phát biểu cho đạt số tiến triển quan hệ hai nước chưa đáp ứng yêu cầu nguyện vọng bên, chưa tương xứng với tiềm hai nước Hợp tác hai nước chưa xứng với tiềm địa phương hai nước Quan hệ thương mại song phương khiêm tốn (năm 2017 đạt 252 triệu USD) Trong bối cảnh đó, song song với chế hợp tác hai Chính phủ, vai trị địa phương quan trọng, việc chủ động nghiên cứu, nắm bắt hội thúc đẩy quan hệ hợp tác với Azerbaijan ba lĩnh vực ưu tiên là: nông nghiệp, khách sạn - du lịch cảng biển - hậu cần logistics Các địa phương Việt Nam tranh thủ hội giới thiệu tiềm năng, mạnh nhu cầu hợp tác với đối tác Azerbaijan ba lĩnh vực Đại sứ Azerbaijan Anar Lachinoglu Imanov đánh giá, tiềm hợp tác hai bên lớn, mong muốn địa phương Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, chế, sách thơng thống, minh bạch, chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Azerbaijan Đại sứ khẳng định vai trị chủ động, tích cực, động quyền địa phương lãnh đạo địa phương, yếu tố định đến hiệu thúc đẩy quan hệ hợp tác địa phương hai nước HỘI THẢO VỀ CƠ HỘI ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI SAU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM-EU Ngày 10/01/2019, Đại sứ Việt Nam Hà Lan bà Ngơ Thị Hịa tham dự Hội thảo Cơ hội đầu tư thương mại sau Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU (EVFTA) Hiệp định bảo vệ đầu tư EU-Việt Nam (IPA) Phòng Thương mại Hà Lan-Việt Nam tổ chức Tới dự Hội thảo có 40 đại diện từ tổ chức kinh tế công ty Hà Lan Đây Hội thảo nhằm giúp đỡ công ty Hà Lan hiểu rõ tiềm thị trường người Việt Nam Phát biểu Khai mạc, Chủ tịch phòng thương mại Việt Nam Hà Lan cảm ơn Tiến sỹ Oliver Massmann, Tổng giám đốc Duanne Morris Hà Nội, cảm ơn diện Đại sứ Việt Nam, khách mời quan tâm tham dự Hội thảo, khẳng định việc ký kết hiệp định EVFTA IPA đem lại lợi thế, lợi ích BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 27 chưa có cho công ty, người lao động người tiêu dùng Châu Âu Việt Nam Trình bày Hội thảo, tiến sỹ Oliver Massmann (một người có nhiều năm làm việc nghiên cứu Việt Nam) trình bày vấn đề liên quan đến thị trường Việt Nam lợi doanh nghiệp Hà Lan đầu tư vào thị trường Tiến sĩ nhấn mạnh, với đặc điểm địa lý có bờ biển kéo dài khắp nước hội cho công ty Hà Lan cảng biển dịch vụ hàng hải đầu tư Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ cao biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, Việt Nam quan tâm chào đón dự án đầu tư nước, đặc biệt Hà Lan - đất nước có khoa học ứng dụng phát triển Phát biểu Hội thảo, Đại sứ Việt Nam Ngơ Thị Hịa đánh giá cao việc tổ chức Hội thảo cho EVFTA IPA mang lại nhiều hội cho xuất đầu tư Việt Nam EU Đại sứ đề nghị Phòng Thương mại Việt Nam – Hà Lan cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần có tiếng nói mạnh mẽ với quốc hội, nhà hoạch định sách Hà Lan EU sớm ký phê chuẩn EVFTA IPA để mang lại lợi ích cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam EU Các doanh nghiệp tham dự Hội thảo bày tỏ quan tâm nhiều đến lĩnh vực ngành nghề hưởng lợi từ EVFTA IPA kinh nghiệm kinh doanh, đầu Việt Nam Việc tổ chức Hội thảo có ý nghĩa thiết thực bối cảnh EVFTA IPA dự kiến ký kết phê chuẩn vào đầu năm 2019 ANH THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM Năm 2019 năm Anh đẩy mạnh quan hệ thương mại với Việt Nam sau rời khỏi EU (Brexit) Đây nhận định ông Mark Field, Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Anh phụ trách khu vực châu Á Thái Bình Dương kiện “Vietnam: Ready to Trade” Công ty KPMG Việt Nam tổ chức TP Hồ Chí Minh hơm 03/01/2019 Ông Mark Field cho biết, Vương quốc Anh tìm cách đẩy mạnh quan hệ thương mại với nước châu Á Việt Nam nước khu vực mà Anh muốn xúc tiến thương mạnh mẽ năm 2019 Với 90 triệu dân, Việt Nam thị trường tiêu dùng lớn, thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư nước năm gần Theo ông Field, doanh nghiệp Anh nhắm vào lĩnh vực du học, chăm sóc sức khỏe, điện tử… Việt Nam Tuy nhiên, ông Warrick Cleine, Chủ tịch CEO KPMG Việt Nam cho rằng, doanh nghiệp Anh phải đối mặt với thách thức đầu tư vào Việt Nam, họ phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác tới theo Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tới Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU (EVFTA) 28 BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC BÀ RỊA-VŨNG TÀU VÀ CỘNG HÒA BASHKORTOSTAN Vừa qua, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Chính quyền Cộng hồ Bashkortostan, Liên bang Nga ký kết thoả thuận hợp tác lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học-cơng nghệ văn hố, nhằm triển khai thoả thuận cách hiệu bối cảnh Hiệp định thương mại tự Việt Nam với Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) thức có hiệu lực Cụ thể, hai địa phương tích cực hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà đầu tư tìm hiểu hội hợp tác giao thương thơng qua Diễn đàn doanh nghiệp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu – Bashkortostan: Tiềm hợp tác kinh doanh tổ chức thành phố Vũng Tàu, khai trương gian hàng trưng bày sản phẩm tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thành phố Ufa Việc kết nối góp phần tạo động lực tăng cường trao đổi thương mại doanh nghiệp hai Bên việc khai thác lĩnh vực mạnh Trong lĩnh vực hợp tác du lịch văn hoá, hai Bên tập trung nghiên cứu hợp tác dự án xây dựng du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao quảng bá thông tin tiềm du lịch hai địa phương nhằm thu hút khách du lịch Việt Nam nói chung Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng đến Bashkortostan ngược lại; đồng thời, trao đổi đoàn biểu diễn văn hoá, nghệ thuật nhằm giúp người dân hai địa phương hiểu biết văn hoá, người lịch sử đối tác Riêng lĩnh vực giáo dục - đào tạo, Bashkortostan tạo điều kiện cho sinh viên tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến học tập trường Đại học thành phố Ufa lĩnh vực dầu khí y khoa Điều khẳng định chuyến thăm làm việc đồn cơng tác tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cộng hòa Bashkortostan, Liên bang Nga từ ngày 24/9 đến 01/10/2018 Năm 2019 năm hữu nghị Việt - Nga Chính quyền nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cố gắng nỗ lực tăng cường hoạt động biểu diễn giao lưu văn hóa hai địa phương nhằm triển khai có hiệu Thỏa thuận hợp tác ký kết hai địa phương THỦ TƯỚNG TIẾP THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG CHDCND LÀO Sáng 9/1, Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Thống đốc Ngân hàng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào Sonexay Sitphayxay, dẫn đầu đoàn cán Ngân hàng CHDCND Lào sang thăm Việt Nam Hoan nghênh Thống đốc Sonexay Sitphayxay sang tham dự hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thủ tướng đánh giá cao kết hợp tác đa dạng, ngày vào chiều sâu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng CHDCND Lào Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết vừa Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith đồng chủ trì kỳ họp thứ 41 Ủy ban liên Chính phủ hợp tác song phương Việt Nam - Lào Hai bên rà soát ghi nhận hoạt động hợp BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 29 tác năm 2018, thống kế hoạch hợp tác năm 2019, đó, có nhiệm vụ trọng tâm tăng tổng kim ngạch thương mại 10% so với năm 2018.Thủ tướng đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo ngành ngân hàng tiếp tục hợp tác hỗ trợ tích cực cho Ngân hàng CHDCND Lào, việc cử chuyên gia giỏi sang Lào Nhấn mạnh việc thời gian qua, hai bên có quan hệ hợp tác chặt chẽ, Thống đốc Sonexay Sitphayxay mong muốn tiếp tục nhận hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm từ phía Việt Nam lĩnh vực tài chính, ngân hàng vấn đề quản lý ngoại hối, điều hành sách tiền tệ, tỷ giá… THỦ TƯỚNG NGUYỄN XUÂN PHÚC TIẾP PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC TẬP ĐỒN SAMSUNG Ngày 11/1, trụ sở Chính phủ, tiếp ơng Shim Won Hwan, Phó Tổng Giám đốc Điều hành Tập đồn, Tổng giám đốc Cơng ty Điện tử Tập đoàn Samsung, Hàn Quốc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mong muốn Samsung tiếp tục thực cam kết mở rộng sở sản xuất Việt Nam Ông Shim Won Hwan khẳng định mạnh mẽ, Samsung coi Việt Nam điểm chiến lược quan trọng chiến lược toàn cầu Tập đoàn Do đó, Samsung cam kết mở rộng đầu tư, làm ăn lâu dài Việt Nam Ông Shim Won Hwan dẫn chứng kết sản xuất kinh doanh Tổ hợp Samsung Việt Nam tăng trưởng ấn tượng số sở sản xuất nước Samsung Phía Tập đồn xúc tiến việc chuyển giao công nghệ hàng đầu cho trung tâm Mọi đề nghị, yêu cầu Việt Nam Tập đoàn khẩn trương làm việc với bộ, ngành, quan liên quan Hàn Quốc để sớm triển khai Trong trình này, Samsung mong muốn tiếp tục nhận quan tâm, ủng hộ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Thủ tướng khẳng định, Chính phủ Việt Nam mong muốn năm 2019, Tổ hợp Samsung đạt nhiều số ấn tượng hoạt động kinh doanh Việt Nam; đề nghị đưa Việt Nam trở thành điểm toàn cầu quan trọng Samsung Chính phủ Việt Nam cam kết bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Chính phủ Việt Nam ấn tượng cam kết Samsung trì nhà đầu tư nước ngồi lớn Việt Nam, Thủ tướng mong muốn Samsung tiếp tục mở rộng sở sản xuất Việt Nam./ _ 30 BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 CƠ HỘI HỢP TÁC – GIAO THƯƠNG MỜI DOANH NGHIỆP THAM GIA HỘI CHỢ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI NHẬT BẢN Hội chợ SAINOKUNI Business Arena 2019 hội chợ lớn chuyên ngành lượng, cơng nghiệp khí, gia cơng kim loại, giải pháp công nghệ thông tin (IT), cơng nghiệp hỗ trợ, dụng cụ xác tổ chức vào ngày 30 31 tháng năm 2019 tỉnh Saiatama, Nhật Bản Hội chợ có tham gia khoảng 600 công ty Nhật Bản quốc tế với 17.000 khách đến tham quan giao dịch Trong khn khổ Hội chợ có tổ chức buổi giao thương quy mơ lớn doanh nghiệp có nhu cầu doanh nghiệp cung cấp Với quy mô trên, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản đăng ký gian hàng tiêu chuẩn để trưng bày ấn phẩm, catalogue hàng mẫu quảng bá ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp hỗ trợ nói riêng Việt Nam nhằm kết nối giao thương doanh nghiệp hai nước Việt-Nhật kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam Ngồi ra, Thương vụ đăng ký tham gia giao thương doanh nghiệp Nhật Bản Các doanh nghiệp quan tâm tham khảo thêm thông tin chi tiết trang web: http://bizmatch.saitamaj.or.jp/index.html?ca=171208 Doanh nghiệp có nhu cầu tham gia trực tiếp đề nghị liên hệ với Thương vụĐSQ Việt Nam Nhật Bản để hướng dẫn chi tiết Đầu mối phụ trách: Mr Đào Quang Lợi - Bí thư Thứ Nhất Tel: +81-80-4190-1367 E-mail: loitv05@gmail.com; jp@moit.gov.vn Doanh nghiệp có nhu cầu gửi tài liệu quảng bá hàng mẫu đề nghị gửi địa Thương vụ trước ngày 25/1/2019: Embassy of The S.R of Vietnam in Japan 50-11, Mootoyoyogicho, Shibuya-ku, Tokyo 151-0062 Mr Dao Quang Loi - First Secretary Tel: +81-80-4190-1367 TÌM NHÀ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO CHĨ, MÈO Một doanh nghiệp Đài Loan muốn tìm cơng ty Việt Nam sản xuất thức ăn chó mèo đề làm hợp đồng OEM xuất sang Trung Quốc Yêu cầu: doanh nghiệp có kinh nghiệm, nhà xưởng sản xuất loại thức ăn cho chó mèo, ưu tiên các đơn vị sản xuất thức ăn từ thịt Doanh nghiệp quan tâm, xin vui lịng liên hệ: Văn phịng Kinh tế Văn hóa Việt Nam Đài Bắc, Người liên hệ: Anh Lê Tuấn Email: letuanveco@gmail.com BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019 31 TÌM ĐỐI TÁC SẢN XUẤT CÁC MẶT HÀNG GIA DỤNG Công ty Afalina doanh nghiệp Nga thành lập từ năm 1999 thành viên của Phịng Thương mại Cơng nghiệp Saint Peterburg, LB Nga Các sản phẩm Cơng ty gồm: giấy ăn, giấy vệ sinh, khăn lau, bọt biển… Công ty có nhu cầu hợp tác với đối tác Việt Nam (sản xuất cung cấp nguyên liệu) để sản xuất sản phẩm Doanh nghiệp quan tâm, xin vui lịng liên hệ: Ơng Ivan Mititelu – Manager Điện thoại: +7-812-3131928 Email: buyer@afalina-spb.ru MỘT SỐ HỘI CHỢ TRIỂN LÃM TẠI MALAYSIA 1.Triển lãm Cơng nghệ Cơ khí Điện ASEAN: triển lãm lớn khu vực lĩnh vực Đây hội để doanh nghiệp lĩnh vực khí điện giới thiệu sản phẩm, công nghệ mới, gặp gỡ khách hàng tiềm năng, xây dựng mạng lưới bán hàng, nâng cao hình ảnh thương hiệu Thời gian: 19-21/3/2019 Địa điểm: Malaysia International Trade Exhibition Centre (MITEC) Website: https://aseanmne.com/ Triển lãm Đồ nội thất xuất Malaysia: Triển lãm Đồ nội thất xuất Malaysia tổ chức từ 9-12/3/2019 Kuala Lumpur Convention Center (KLCC) với tham gia 350 doanh nghiệp khu vực giới Đây hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận nhà bán lẻ, nhà thiết kế nội thất, kiến trúc sư, nhà phát triển… Malaysia khu vực Doanh nghiệp quan tâm tham dự vui lòng tham khảo thêm thông tin website Hội chợ (http://efe.my/) liên hệ: Đại sứ quán Việt Nam Malaysia Địa chỉ: No.4, Persiaran Stonor 50450, Kualar Lumpur, MALAYSIA Điện thoại: +60-3-21484858/21484534 Email: vnemb-my@mofa.gov.vn./  32 BẢN TIN KINH TẾ SỐ 1/2019

Ngày đăng: 30/04/2022, 21:50