1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

convert2-2017_03_07-14d076f5f5190e0731bcb5b6a5001782

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 250,64 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ BIỆN PHÁP TU TỪ (5 TIẾT) I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ 1 Kiến thức Học sinh nhớ được khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các[.]

CHỦ ĐỀ: BIỆN PHÁP TU TỪ (5 TIẾT) I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức - Học sinh nhớ khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; tác dụng biện pháp tu từ - Học sinh hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; tác dụng biện pháp tu từ - HS phân tích vận dụng hiệu biện pháp tu từ vào việc đọc hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả Kĩ - HS nhận diện phép tu từ; cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ - HS xác định phép tu từ; phân tích cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ Bước đầu biết đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ - HS phân tích giá trị phép tu từ vận dụng hiệu biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả Thái độ - HS có ý thức vận dụng biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; tác dụng biện pháp tu từ - Nhận diện phép tu từ; - Hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; tác dụng biện pháp tu từ - Đặt số câu có sử dụng phép tu từ - Phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép tu từ - Vận dụng biện pháp tu từ vào việc viết văn miêu tả - HS xác định phép tu từ; cấu tạo phép tu từ so sánh, kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ - HS có ý thức vận dụng biện pháp tu từ vào việc đọc hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả phân tích cấu tạo phép tu từ so sánh, kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng biện pháp tu từ Bước đầu biết đặt câu có sử dụng phép tu từ - HS có ý thức vận dụng biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả Các lực cần hình thành phát triển: đọchiểu, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn bản; lực sáng tạo, lực xác định giải vấn đề, lực sử dụng BPTT… Câu hỏi định tính, định lượng - Trắc nghiệm khách quan: Bài tập thực hành: + Nhận biết khái niệm so sánh, Câu tự luận (đặt câu, phân tích, tạo nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ lập văn bản) + Xác định biện pháp tu từ - Câu tự luận (lí giải, nhận xét, đánh giá ) III CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ Gói câu hỏi nhận biết: câu hỏi Câu 1: Có kiểu so sánh ? A Một B Hai C Ba D.Bốn Đáp án - Mức tối đa: Đáp án: B - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác không trả lời Câu 2: Dòng thể cấu trúc phép so sánh trình tự đầy đủ nhất? A Sự vật so sánh (vế A), từ so sánh, vật so sánh (vế B) B Từ so sánh, vật so sánh, phương diện so sánh C Sự vật so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, vật so sánh D Sự vật so sánh, phương diện so sánh, vật so sánh Đáp án - Mức tối đa: Đáp án C - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu : Phép nhân hố có tác dụng ? A Làm cho vật, loài vật, cối trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu B Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người C Biểu thị tình cảm, suy nghĩ người D Biểu thị tâm tư, tình cảm giới loài vật, cối, đồ vật Đáp án - Mức tối đa: Đáp án B - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu 4: Câu sau định nghĩa cho biện pháp nghệ thuật ẩn dụ? A Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với B Đối chiếu vật, tượng với vật, tượng khác có nét tương đồng C Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với D Gọi tên tả vật, đồ vật từ dùng để tả nói người Đáp án - Mức tối đa: Đáp án A - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu 5: Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với Đúng hay sai A Đúng B Sai Đáp án - Mức tối đa: Đáp án A - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Gói câu hỏi thơng hiểu: câu Câu 1: Lựa chọn từ so sánh để điền vào chỗ trống câu tục ngữ “ Tốt gỗ…tốt nước sơn” A B C D Đáp án - Mức tối đa: đáp án D - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu 2: Trong câu: “Từ xa nhìn lại gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ”, từ ngữ phương diện so sánh? A gạo B sừng sững C D tháp đèn Đáp án - Mức tối đa: đáp án B - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu 3: Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào? Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng ( Minh Huệ ) A So sánh ngang B So sánh không ngang C So sánh đối lập D So sánh trìu tượng Đáp án - Mức tối đa: đáp án B - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu 4: Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác C Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ cách thức Đáp án - Mức tối đa: đáp án B - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu 5: Từ “mồ hôi” hai câu ca dao sau dùng để hoán dụ cho vật gì? Mồ mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương A Chỉ người lao động B Chỉ cơng việc lao động C Chỉ q trình lao động nặng nhọc vất vả D Chỉ kết người thu lao động Đáp án - Mức tối đa: đáp án C - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Gói câu hỏi vận dụng thấp: câu Câu Hãy viết tiếp câu sau để tạo thành câu có hình ảnh so sánh a Mặt trời……………………………………………………………… b Chiếc cầu……………………………………………………………… Đáp án - Mức tối đa: HS hồn thiện câu có chứa hình ảnh so sánh Ví dụ: a Mặt trời đỏ cầu lửa b Cây cầu dải lụa mềm mại vắt ngang dịng sơng - Mức chưa tối đa: HS đặt chưa câu - Mức khơng tính điểm: HS chưa làm không thực yêu cầu câu hỏi Câu Đặt hai câu có chứa hình ảnh so sánh ngang so sánh không ngang Đáp án - Mức tối đa: HS hồn thiện câu có chứa hình ảnh so sánh so sánh ngang so sánh không ngang Ví dụ: + So sánh ngang bằng: Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu + So sánh không ngang bằng: Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng - Mức chưa tối đa: HS đặt chưa câu - Mức khơng tính điểm: HS chưa làm khơng thực yêu cầu câu hỏi Câu Phân tích tác dụng phép tu từ hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ( Viễn Phương - Viếng lăng Bác) - Mức tối đa: HS phép ẩn dụ phân tích tác dụng phép tu từ ẩn dụ + Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để Bác Hồ + Giá trị biểu cảm phép tu từ: Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh “mặt trời” vầng thái dương “nghĩa đen”, tác giả tạo hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ hình dung hình ảnh Bác Hồ (nghĩa bóng) Bác ánh sáng giống mặt trời soi sáng dẫn đường lối cho nhân dân thoát khỏi cảnh tối tăm nô lệ, tới tương lai, tự do, ấm no, hạnh phúc Từ tạo cho người đọc tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu dân tộc - Mức chưa tối đa: HS phép tu từ ẩn dụ chưa phân tích rõ giá trị biểu cảm phép tu từ - Mức không tính điểm: HS khơng làm đưa đáp án khác Gói câu hỏi vận dụng cao: câu Câu 1: Viết đoạn văn từ đến câu tả cảnh mặt trời mọc, đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh Gạch chân phép so sánh đoạn văn Đáp án * Mức tối đa: - Về nội dung: + Mở đoạn: giới thiệu thời điểm quan sát cảnh mặt trời mọc ( đâu ? ?, cảm xúc em ) + Thân đoạn: - Khi xuất ( hình ảnh chân trời, nắng mới… sử dụng hình ảnh so sánh.) - Khi mặt trời dần nhô lên (hình ảnh mặt trời, bầu trời, cối, đồi núi, phố phường…có sử dụng hình ảnh so sánh) - Khi mặt lên cao ( nắng, khung cảnh thiên nhiên… ) -… + Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ cảnh mặt trời mọc - Về hình thức: + Đảm bảo bố cục phần ( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) + Diễn đạt sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc có sử dụng hình ảnh so sánh + Đoạn văn khơng sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt * Mức chưa tối đa: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức * Mức khơng tính điểm: HS khơng làm viết đoạn văn chưa yêu cầu Câu 2: Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đên trăng có dùng phép so sánh nhân hóa Gạch chân phép nhân hóa so sánh đoạn văn Đáp án * Mức tối đa: - Về nội dung: + Mở đoạn: giới thiệu khái quát đêm trăng ( đâu ?, ?, cảm xúc em ) + Thân đoạn: Trăng đêm có đặc sắc, tiêu biểu ( Có sử dụng so sánh, nhân hóa ) - Bầu trời đêm ? (Bầu trời cao , xanh vời vợi… - Vầng trng ? (trăng tròn vành vạnh nh chic mõm bc ng b t trờn bu tri vt, trăng lung linh, sáng ngời chảy tràn sân, ánh trăng vạch kẽ tìm hồng chín mọng vờn; trăng đuổi loạt soạt, loạt soạt.) - Ánh trăng ( mái nhà, cành cây, đường phố, làng xóm… trà ngập ánh trăng; cỏ hoa lặng im muốn chiêm nhưỡng vẻ đẹp huyền diệu đêm trăng) - Gió, sao… + Kết đoạn: Cảm nghĩ chung em đêm trăng - Về hình thức + Đảm bảo bố cục phần (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) + Diễn đạt sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc có sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa… + Đoạn văn khơng sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt - Mức chưa tối đa: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức - Mức khơng tính điểm: HS khơng làm viết đoạn văn chưa yêu cầu IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KẾ HOẠCH CHUNG Hoạt động khởi động * Mục đích hoạt động: Tạo hứng thú tìm hiểu kiến thức * Nội dung hoạt động: Sử dụng tình để giới thiệu nội dung học * Phương pháp – KTDH: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề; kĩ thuật động não * Thời gian - Hình thức tổ chức + Thời gian: 20 phút/ tiết học (8,8 %) + Hình thức tổ chức: Gv đưa tình có vấn đề (dưới dạng tập ví dụ) - HS phát - trình bày - chia sẻ Hoạt động hình thành kiến thức * Mục đích hoạt động - Học sinh nhớ khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụng biện pháp tu từ Nhận diện phép tu từ; cấu tạo phép tu từ so sánh, kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ - Học sinh hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụng biện pháp tu từ Xác định phép tu từ; phân tích cấu tạo phép tu từ so sánh, kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ Bước đầu biết đặt câu có sử dụng phép tu từ - HS phân tích giá trị phép tu từ vận dụng hiệu biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả * Nội dung hoạt động: Cho học sinh làm việc với ngữ liệu: Suy nghĩ trả lời câu hỏi để hình thành kiến thức biện pháp tu từ * Phương pháp - KTDH + Phương pháp: đàm thoại, phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thực hành… + KTDH: HĐ nhóm, động não, khăn trải bàn… * Thời gian - Hình thức tổ chức: + Thời gian: 130 phút/ tiết học (58,0 %) + Hình thức tổ chức: tập trung lớp học, HS HĐ cá nhân, nhóm Hoạt động thực hành * Mục đích hoạt động: HS vận dụng kiến thức làm tập biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ * Nội dung hoạt động + HS làm tập SGK * Phương pháp- kỹ thuật + Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thực hành + Kỹ thuật: HĐ nhóm * Thời gian - Hình thức tổ chức + Thời gian: 55 phút/ tiết học (24,4%) + Hình thức tổ chức: tập trung lớp học, HS làm tập cá nhân, nhóm SGK, phiếu học tập Hoạt động ứng dụng - Mục đích hoạt động: + GV tạo tình gắn kiến thức vừa học biện pháp tu từ + HS nhận biết, liên hệ kiến thức học vói thực tiễn giao tiếp - Nội dung hoạt động: Hỏi bố mẹ, người thân để tạo lập đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ - Phương pháp – KTDH + Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, - Thời gian - Hình thức tổ chức + Thời gian: 10 phút / tiết học (6, 6%) + Hình thức tổ chức: Tự học nhà, qua người thân, học nhóm ngồi Hoạt động bổ sung - Mục đích hoạt động: Mở rộng kiến thức, kĩ HS học biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ - Nội dung hoạt động: Sưu tầm câu thơ, thơ, đoạn văn, văn có sử dụng biện pháp tu từ - Phương pháp- kỹ thuật: tự nghiên cứu - Thời gian - Hình thức tổ chức: + Thời gian: phút/5 tiết (2,2 %) + Hình thức tổ chức: - Ngoài lớp học - GV giao nhiệm vụ, HDHS tự tìm hiểu nhà B GIÁO ÁN LÊN LỚP Bài so sánh Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 82 - BÀI 19 SO SÁNH Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1: Khởi động - GV khởi động chung cho chuyên đề giới thiệu chuyên đề + GV đưa đoạn văn: Giờ chơi, trường ồn vỡ chợ Vài nhóm học sinh nữ tụ tập tán mát rượi cụ bàng; cặp, cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, vai ướt đẫm ánh nắng; tốp học sinh khác lại chơi trò chơi ăn quan… Cảnh vui tươi, nhộn nhịp khó có người học trò quên Bởi sau chơi chúng tơi thấy tinh thần sáng khối hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt - GV yêu cầu HS ý vào câu: Giờ chơi, trường ồn vỡ chợ H: Trong câu trên: vào chơi, điều tạo nên tiếng ồn chợ vỡ ? - HS trả lời - chia sẻ Tiếng cười nô đùa Học sinh GV: Ở người viết khơng nói HS ồn chợ vỡ mà dùng từ trường trường có HS người nghe hiểu Ngồi cịn miêu tả tiềng ồn tiếng chợ vỡ (chợ nơi bán hàng hóa…nhiều người nên có tiếng ồn) H Cụ từ dùng để gọi ? - HS trả lời - chia sẻ Cây bàng TG Nội dung phút H Ánh nắng quan sát giác quan nào? - HS trả lời - chia sẻ + Ánh nắng quan sát giác quan thị giác GV: Ở người viết miêu tả ánh ướt đẫm( điều cảm nhận xúc giác) - GV nhấn mạnh: Miêu tả trường ồn vỡ chợ, gọi bàng cụ bàng , miêu tả ướt đẫm ánh nắng Người viết sử dụng BPTT Vậy để hiểu biện pháp tu từ ? tìm hiểu chuyên đề: Biện pháp tu từ Chuyên đề học tiết…… - GV dẫn dắt: Cách ví von trường ồn tiếng chợ vỡ đoạn văn sử dụng BPTT ? Mơ hình phép tu từ ntn ? Chúng ta tìm hiểu so sánh * Hoạt động 2: Hoạt động hình thành 22 phút kiến thức so sánh * Mục tiêu: + Học sinh nhớ khái niệm so sánh, cấu tạo phép tu từ so sánh + Học sinh hiểu khái niệm so sánh, cấu tạo phép tu từ so sánh, lấy ví dụ phép so sánh + HS phân tích vận dụng hiệu biện pháp tu từ so sánh vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả I So sánh ? - Hướng dẫn HS tìm hiểu so sánh ? Bài tập ( SGK /24) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tập a Bài tập - GV chiếu side tập Tập hợp từ chứa hình ảnh - Gọi HS đọc tập so sánh H: Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh - Câu a: Trẻ em búp VD a, b ? cành - HS trình bày - chia sẻ - Câu b: Rừng đước dựng + VD a: Trẻ em búp cành lên cao ngất hai dãy + VD b:Rừng đước dựng lên cao ngất tường thành vô tận hai dãy tường thành vô tận H: Trong phép so sánh trên, b.Bài tập vật, việc so sánh với ? - Câu a: Trẻ em so - HS trình bày - chia sẻ sánh búp cành + VD a: Trẻ em so sánh với búp - Câu b: Rừng đước 10

Ngày đăng: 30/04/2022, 18:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC - convert2-2017_03_07-14d076f5f5190e0731bcb5b6a5001782
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC (Trang 1)
- Thời gian - Hình thức tổ chức: - convert2-2017_03_07-14d076f5f5190e0731bcb5b6a5001782
h ời gian - Hình thức tổ chức: (Trang 9)
* Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới của bài so sánh. - convert2-2017_03_07-14d076f5f5190e0731bcb5b6a5001782
o ạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới của bài so sánh (Trang 10)
w