1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

convert2-2016_09_11-c8f433cdca3f306e42163cb822e18364

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 159,91 KB

Nội dung

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS a Kiến thức Khái niệm văn biểu cảm Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm b Kĩ năn[.]

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS a Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm - Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm b Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cm * Kĩ sống: - Giao tiếp: trình bày ý tởng, trao đổi đặc điểm cáh tạo lập văn biểu cảm - ứng xử: biết sử dụng văn biểu cảm với mục đích giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp đối tợng giao tiếp c Thỏi độ: Giáo dục HS nhận thức văn biểu cảm II CHUẨN BỊ: Phương pháp: gợi mở, phương pháp nêu vấn đề Phương tiện: a.GV: SGK– VBT – giáo án – bảng phụ b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: GV kiểm diện Kiểm tra cũ: Giảng mới: Giới thiệu Trong đời sống có tình cảm Tình cảm cảnh, với vật, với người Tình cảm người lại phức tạp phong phú Khi có tình cảm dồn nén, chất chứa khơng nói người ta dùng thơ, văn để biểu tình cảm Loại văn thơ người ta gọi văn biểu cảm Vậy văn biểu cảm loại văn tìm hiểu Hoạt động GV Hoạt động HS - Thử vận dụng từ Hán Việt giải thích nghĩa đen yếu tố “nhu ,cầu, biểu, cảm” - HS giải thích + nhu: cần phải có; + cầu: mong muốn => nhu cầu: mong muốn có + biểu: thể bên ngoài; + cảm: rung động mến phục => biểu cảm: rung động thể lời văn, thơ =>Nhu cầu biểu cảm mong muốn bày tỏ rung động ND học I Nhu cầu biểu cảm văn biểu cảm: Nhu cầu biểu cảm người: thành lời văn, lời thơ Gọi HS đọc VD SGK/71 - Câu ca dao thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì? - Sự đồng cảm, thương xót cho cuốc kêu hoài, kêu mà người đời khơng nghe, khơng ý.(khơng có lẽ cơng soi tỏ) - Câu ca dao thổ lộ tình cảm cảm xúc gì? - Cảm xúc hạnh phúc tác giả1 người đứng cánh đồng nắng mai ấm áp thấy chẽn lúa đồng đồng phơi tự ánh nắng - Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? - Để mong chia sẻ đồng cảm Khi vui mà chia sẻ niềm vui sẻ nhân lên, buồn mà chia sẻ nỗi buồn vơi bớt - HS trả lời - Theo em lúc người ta có nhu cầu biểu cảm? GV nhận xét “Công cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang” - Sử dụng biểu cảm phương pháp nào? GV:Ngoài CD, người ta cịn biểu cảm phương tiện nào? GV:Trong mơn TLV người ta gọi chung văn gì? GV: Vy em hiu th biu cảm? -HS:Ca dao GV: Ngi ta bc l tình cảm đ làm gì? - HS tr li GV:on biu đạt ND gì? - Khi có tình cảm đẹp chất chứa muốn biểu hiện, thổ lộ cho người khác biết biểu cảm -HS:Thơ, văn, thư -HS:Biểu cảm - HS trả lời Sang phÇn Gọi HS đọc VD SGK./72 GV:Đoạn văn biểu đạt ND gì? *VD:SGK - Văn biu cảm văn vit nhằm biu đạt tình cảm, cảm xỳc, s đánh giá ca ngi với th giới xung quanh -> Khêu gi s đng cảm nơi ngi đc c im chung văn biểu cảm: *VD :sgk - HS:Nỗi nhớ bạn bè nhắc lại kỷ niệm - HS:Tình cảm yêu thương gắn bó với quê hương đất nước GV:ND đoạn văn có khác với ND đoạn VB tự miêu tả? - HS:ND khơng kể, khơng miêu tả việc hồn chỉnh mà ý đến đặc điểm tình cảm Đó tình cảm đẹp, vơ tư, sáng, giàu tính nhân (biểu cảm) GV:Có ý kiến cho tình cảm,cảm xúc văn biểu cảm phải làa tình cảm ,cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn.Qua hai đọan văn em có tán thành với ý kiến khơng? - HS:Tán thành(tình u người,thiên nhiên,tổ quốc,ghét thói tầm thường giả dối ) GV : Như khác cách biểu nào? - HS trả lời Đoạn 1: Thương nhớ ơi, mà, mong nhớbiểu trực tiếp Đoạn 2: Các chuỗi hình ảnh tiếng hát đêm khuya đài, tiếng hát tâm tình, tiếng hát gái, tiếng hát quê hương biểu gián tiếp - Tình cảm văn biểu cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn - PT biểu đạt: + Trực tiếp: Tiếng kêu, lời than + Gián tiếp: dùng biện pháp tự để khơi gợi tình cảm GV:Thế biểu cảm trực tiếp? HS : Là cách biểu tình cảm, cảm xúc, ý nghĩa thầm kín cách dùng từ ngữ trực tiếp gợi tình cảm GV :Thế biểu cảm gián tiếp? HS :Là cách thể tình cảm, cảm xúc thơng qua phong cảnh, GV :Thế văn biểu cảm? câu chuyện, việc hay suy Tình cảm văn biểu cảm nghĩ mà khơng gọi nào? Văn biểu cảm có cách tình cảm biểu nào? HS trả lời, GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Gọi HS đọc BT1, GV hướng dẫn HS làm HS làm tập GV nhận xét,sửa sai - Yêu cầu HS trả lời miệng * Ghi nh: SGK/72 II LUYỆN TẬP: BT1: Đọan b:là văn biểu cảm tác giả bộc lộ tình yêu hoa hải đường qua nhìn trực quan -phơi phới … hạnh phúc -trông dân dã… đỏ Biểu lộ trực tiếp: -màu đỏ thắm…đắm, rạng… nàn, ngẩn… đường BT2: Cả thơ biểu cảm trực tiếp thể lĩnh, khí phách dân tộc Một thể lòng tự hào độc lập dân tộc; thể khí chiến thắng hào hùng khát vọng hịa bình lâu dài dân tộc Củng cố luyện tập: Thế văn biểu cảm? A Kể lại câu chuyện cảm động B Bàn luận hình tượng sống C Là VB viết thơ (D.) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc người trước việc, tượng đời sống Văn biểu cảm cịn gọi văn gì?Gồm thể lọai nào? -Văn trữ tình, bao gồm thể lọai: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút… Hướng dẫn HS tự học nhà: -Học bài, làm BT -Soạn : BÀI CA CÔN SƠN BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA Trả lời câu hỏi SGK * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Trên phần trích dẫn 10 trang đầu tài liệu hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầy đủ tài liệu gốc ấn vào nút Tải phía

Ngày đăng: 30/04/2022, 18:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a.GV: SGK– VBT – giỏo ỏn – bảng phụ.  b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài. - convert2-2016_09_11-c8f433cdca3f306e42163cb822e18364
a. GV: SGK– VBT – giỏo ỏn – bảng phụ. b.HS: SGK – VBT – chuẩn bị bài (Trang 1)