1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CP111BK120210910103924

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 13,71 MB

Nội dung

{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]} Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC TỔNG BIÊN TẬP PGS TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung Trình[.]

{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}       Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: VĂN THỊ THANH HƯƠNG TS HOÀNG MẠNH THẮNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ĐẶNG THU CHỈNH PHẠM THU HÀ PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: …2021/CXBIPH/ - /CTQG Số định xuất bản: -QĐ/NXBCTQG, ngày / /2021 Nộp lưu chiểu: tháng nm 2021 Mó ISBN: 978-604-57-.- Biên mục xuất phÈm cđa Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam TrÞnh TiÕn ViƯt Tỉng quan vỊ Lt h×nh sù ViƯt Nam : Tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên, học viên ngành Luật / Trịnh Tiến ViƯt - H : ChÝnh trÞ Qc gia, 2021 - 536tr ; 24cm ISBN 9786045767931 LuËt H×nh sù ViÖt Nam 345.597 - dc23 CTL0255p-CIP {[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}       MỤC LỤC Trang * Lời Nhà xuất 13 Chương I NHẬN THỨC CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ KHOA HỌC LUẬT HÌNH SỰ 15 I Khái niệm Luật hình Việt Nam 15 II Nhiệm vụ Luật hình Việt Nam 21 III Hệ thống Luật hình Việt Nam 24 IV Các nguyên tắc Luật hình Việt Nam 26 V Khoa học Luật hình 34 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương I 43 Chương II CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 44 I Cấu tạo Bộ luật Hình Việt Nam 44 II Hiệu lực Bộ luật Hình Việt Nam không gian 49 III Hiệu lực Bộ luật Hình Việt Nam thời gian 58 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương II 70 Chương III TỘI PHẠM 71 I Nguồn gốc, chất giai cấp tội phạm 71 II Khái niệm tội phạm 75 III Phân loại tội phạm 88 IV Phân biệt tội phạm vi phạm pháp luật khác 95 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương III 98 Chương IV CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM I Khái niệm cấu thành tội phạm 99 99 II Mối quan hệ tội phạm cấu thành tội phạm 102 III Các yếu tố cấu thành tội phạm 106 IV Phân loại cấu thành tội phạm 111 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương IV 117 Chương V KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM 118 I Khái niệm khách thể tội phạm 118 II Phân loại khách thể tội phạm 120 III Đối tượng tác động tội phạm 124 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương V 128 Chương VI MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM 129 I Khái niệm mặt khách quan tội phạm 129 II Hành vi nguy hiểm cho xã hội 131 III Hậu nguy hiểm cho xã hội 136 IV Mối quan hệ nhân - hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu nguy hiểm cho xã hội 142 V Một số dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan tội phạm 145 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương VI 151 Chương VII CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM 152 I Khái niệm chủ thể tội phạm 152 II Điều kiện chủ thể tội phạm người phạm tội 155 III Phạm tội tình trạng say dùng rượu, bia chất kích thích mạnh khác 167 IV Chủ thể đặc biệt tội phạm 171 V Nhân thân người phạm tội 173 VI Điều kiện chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại phạm tội phạm vi chịu trách nhiệm hình Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương VII 175 178 Chương VIII MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 179 I Khái niệm mặt chủ quan tội phạm 179 II Lỗi 181 III Động mục đích phạm tội 189 IV Sai lầm (nhầm lẫn) vấn đề trách nhiệm hình 191 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương VIII 197 Chương IX CÁC GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI 198 I Khái niệm giai đoạn phạm tội 198 II Chuẩn bị phạm tội 200 III Phạm tội chưa đạt 206 IV Tội phạm hoàn thành 210 V Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 213 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương IX 215 Chương X ĐỒNG PHẠM 216 I Khái niệm đồng phạm 216 II Những loại người đồng phạm 220 III Phạm tội có tổ chức 224 IV Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình đồng phạm 228 V Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội phạm độc lập 230 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương X 231 Chương XI NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 232 I Khái niệm loại trừ trách nhiệm hình 232 II Sự kiện bất ngờ 239 III Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình 240 IV Phịng vệ đáng 243 V Tình cấp thiết 255 VI Gây thiệt hại bắt giữ người phạm tội 259 VII Rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ 262 VIII Thi hành mệnh lệnh người huy cấp 267 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương XI 270 Chương XII NHIỀU TỘI PHẠM 271 I Khái niệm nhiều tội phạm 271 II Phạm tội 02 lần trở lên 272 III Phạm tội có tính chất chun nghiệp 273 IV Phạm nhiều tội 275 V Tái phạm, tái phạm nguy hiểm 277 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương XII 280 Chương XIII TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ I Khái niệm trách nhiệm hình 281 281 II Các khả hậu pháp lý hình phát sinh (nếu có) chủ thể có hành vi nguy hiểm cho xã hội 286 III Cơ sở trách nhiệm hình 289 IV Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình 293 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương XIII 297 Chương XIV MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 299 I Khái niệm miễn trách nhiệm hình 299 II Hậu việc miễn trách nhiệm hình 304 III Các trường hợp miễn trách nhiệm hình người phạm tội 307 IV Các trường hợp miễn trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương XIV 317 318 Chương XV HÌNH PHẠT VÀ MIỄN HÌNH PHẠT 319 I Học thuyết hình phạt 319 II Khái niệm hình phạt 324 III Mục đích hình phạt 329 IV Miễn hình phạt 331 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương XV 336 Chương XVI HỆ THỐNG HÌNH PHẠT 337 I Khái niệm hệ thống hình phạt 337 II Hệ thống hình phạt người phạm tội 338 III Hệ thống hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội 358 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương XVI 362 Chương XVII CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 363 I Khái niệm biện pháp tư pháp 363 II Các biện pháp tư pháp người phạm tội 364 II Các biện pháp tư pháp pháp nhân thương mại phạm tội 369 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương XVII 373 Chương XVIII QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 374 I Khái niệm, nguyên tắc định hình phạt 374 II Các định hình phạt người phạm tội 377 III Các định hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội 388 IV Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt người phạm tội 392 V Quyết định hình phạt trường hợp đặc biệt pháp nhân thương mại phạm tội Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương XVIII 402 407 Chương XIX CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT I Thời hiệu thi hành án 10 408 409 {[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}       II Miễn chấp hành hình phạt 411 III Giảm mức hình phạt tun 419 IV Hỗn, tạm đình chấp hành hình phạt tù 422 V Án treo 427 VI Tha tù trước thời hạn có điều kiện 431 VII Xóa án tích 435 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương XIX 440 Chương XX TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI 441 I Khái niệm, nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội 441 II Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trường hợp miễn trách nhiệm hình 450 III Biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng 453 IV Hình phạt áp dụng người 18 tuổi phạm tội 457 V Quyết định hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn giảm hình phạt, xóa án tích 460 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương XX 465 Chương XXI NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHẦN CÁC TỘI PHẠM LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 466 I Khái niệm, đặc điểm Phần tội phạm Luật hình Việt Nam 466 II Khái quát chương, điều, tội danh Phần tội phạm luật hình năm 2015 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương XXI 469 491 11 Chương XXII MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỊNH TỘI DANH 492 I Khái niệm định tội danh 492 II Ý nghĩa việc định tội danh 493 III Căn khoa học pháp lý việc định tội danh 494 IV Các giai đoạn cụ thể trình định tội danh 497 V Một số ví dụ lời giải mẫu tình định tội danh 500 Chủ đề thảo luận, nghiên cứu Chương XXII 521 Danh mục văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình năm 2015 522 Danh mục tài liệu tham khảo 527 12 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều ngành luật hợp thành, đó, ngành luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội định Luật hình ngành luật độc lập, phận cấu thành quan trọng hệ thống pháp luật Nhà nước ta, đồng thời cơng cụ quan trọng để phịng ngừa, chống tội phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, công dân, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền người, quyền công dân, giữ vững ổn định an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội Luật hình điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh bên Nhà nước với bên người phạm tội (hiện nay, cịn pháp nhân thương mại phạm tội) có việc phạm tội Chính vậy, thơng qua việc quy định hành vi phạm tội, hình phạt biện pháp cưỡng chế hình khác để áp dụng chủ thể phạm tội, Luật hình thực chức mình, đồng thời, tạo sở pháp lý quan trọng cho việc đấu tranh có hiệu cao để phịng ngừa chống tội phạm Trong chương trình đào tạo bậc đại học bậc sau đại học (chuyên ngành Luật hình tố tụng hình sự) sở đào tạo luật nước, Luật hình học phần bắt buộc khối kiến thức ngành, chuyên ngành nhằm cung cấp cho người học kiến thức tội phạm, trách nhiệm hình hình phạt, dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm cụ thể, vấn đề định tội danh định hình phạt Vừa qua, Luật hình pháp điển hóa lần thứ ba với việc Quốc hội ban hành Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau viết gọn Bộ luật Hình năm 2015), có hiệu lực thi hành 13 từ ngày 01/01/2018 Đây Bộ luật có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội Các quy định Bộ luật Hình năm 2015 đánh dấu bước tiến quan trọng, tạo sở pháp lý vững cho đấu tranh phịng ngừa, chống tội phạm có hiệu cao; góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, lợi ích nhà nước tổ chức, bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển hướng, tạo môi trường xã hội môi trường sinh thái an toàn, lành mạnh cho người dân, đồng thời đáp ứng u cầu q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Do đó, nhiệm vụ phổ biến, giới thiệu vấn đề cốt lõi, mang tính tổng quan sở khoa học Luật hình Việt Nam tới đông đảo bạn đọc, đặc biệt đối tượng bạn đọc giảng viên, sinh viên, học viên sở đào tạo Luật nước có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả, ý thức tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, qua đó, phát huy hiệu lực luật hình Với ý nghĩa đó, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật cho xuất sách Tổng quan Luật hình Việt Nam (Tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên, học viên ngành Luật) PGS.TS Trịnh Tiến Việt, Phó Chủ nhiệm Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn Cuốn sách kết nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn 20 năm nghiên cứu khoa học giảng dạy (2000 - 2020), tác giả Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót định, Nhà xuất tác giả mong nhận đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2021 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 14 Chương I NHẬN THỨC CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ KHOA HỌC LUẬT HÌNH SỰ I KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Luật hình - ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật quốc gia bao gồm nhiều ngành luật khác như: Luật Hiến pháp, Luật hành chính, Luật dân sự, Luật lao động, Luật kinh tế Luật hình số ngành luật lâu đời hệ thống pháp luật quốc gia, có Việt Nam Từ “Criminal” xuất phát từ từ “Crimen”, có nghĩa tội phạm có nghĩa kết án tội Như vậy, Luật hình hiểu Luật tội phạm Ngồi ra, người ta dùng cụm từ “Penal Law” (tiếng Anh), “Droit Pénal” (tiếng Pháp), “Strafrencht” (tiếng Đức) để Luật hình Từ “Penal” xuất phát từ từ “Poena”, nghĩa hình phạt Do đó, hầu hết quốc gia giới, Luật hình (tiếng Anh: Criminal Law; tiếng Pháp: Droit Criminel; tiếng Đức: Criminalrecht) thường hiểu thống Luật tội phạm Luật hình phạt Tội phạm tượng tiêu cực xã hội, tồn xã hội gây đe dọa gây thiệt hại cho xã hội mức độ định Do đó, để thực nhiệm vụ đấu tranh 15 phòng ngừa, chống tội phạm với tư cách loại vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm cao cho xã hội, nhà nước buộc phải tiến hành sử dụng nhiều cách thức, biện pháp khác thể phản xạ tự vệ mình, có biện pháp sử dụng Luật hình Nhà nước sử dụng biện pháp thông qua hoạt động lập pháp (xây dựng pháp luật) hình mà kết hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành quy định tội phạm hình phạt áp dụng tội phạm Ở đây, tồn quy phạm pháp luật hình tội phạm hình phạt tồn mối liên hệ chặt chẽ bổ sung cho mà góc độ khoa học gọi ngành luật hình Luật hình điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh bên nhà nước bên chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội (tội phạm) bao gồm: người, pháp nhân thương mại phạm tội1 với quyền nghĩa vụ định Luật hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm, đồng thời quy định hình phạt áp dụng tội phạm ấy, vấn đề khác liên quan đến xác định tội phạm trách nhiệm hình Như vậy, ngành luật độc lập hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật hình có đối tượng điều chỉnh riêng phương pháp điều chỉnh đặc thù để phân biệt với ngành luật khác _ Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Bộ luật Hình năm 2015) bổ sung pháp nhân thương mại chủ thể tội phạm, theo đó, pháp nhân thương mại phạm tội thông qua hành vi người đại diện (TG) 16 Đối tượng điều chỉnh Trước hết, để tìm hiểu ngành luật, tiêu chí cần làm sáng tỏ đối tượng điều chỉnh ngành luật Đối tượng điều chỉnh ngành luật nhóm quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật ngành luật tác động (hoặc hướng tới) để điều chỉnh chúng vận động theo ý chí nhà nước Đối tượng điều chỉnh Luật hình quan hệ xuất phát từ chức bảo vệ Luật hình sự, chức bảo vệ phát sinh từ nhu cầu nhà nước cần phải bảo vệ lợi ích chống lại hành vi phạm tội xâm hại đe dọa xâm hại đến Chức bảo vệ Luật hình gắn liền với việc có tội phạm xảy Do đó, Luật hình Việt Nam điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Nhà nước người, pháp nhân thương mại phạm tội có việc phạm tội Trong đó: a) Nhà nước với tư cách đại diện cho lợi ích chung toàn xã hội, nhà nước giao cho quan có thẩm quyền nhân danh quyền lực nhà nước (Tịa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra) tiến hành khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp hay chế tài pháp lý hình khác chủ thể phạm tội theo quy định pháp luật Nhưng đồng thời, nhà nước có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người, pháp nhân thương mại phạm tội b) Người (thể nhân, cá nhân) pháp nhân thương mại (thông qua người đại diện pháp nhân) chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật Hình quy định tội phạm Ở đây, chủ thể có nghĩa vụ phải chấp hành biện pháp cưỡng chế hình mà nhà nước áp dụng, song, đồng thời họ có quyền yêu cầu nhà nước (mà đại diện thay mặt nhà nước Cơ quan điều tra, truy tố, xét xử) tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền lợi ích đáng, hợp pháp họ 17 Như vậy, quan hệ Luật hình điều chỉnh quan hệ quyền nghĩa vụ bên nhà nước với người, pháp nhân thương mại phạm tội Ví dụ: Hiện nay, nhiều nhà khoa học dự đốn đến năm 2062 tương lai đến “năm đó” thực thể trí tuệ nhân tạo hình dáng người (rôbốt) xem chủ thể tội phạm, lúc này, quan hệ Luật hình điều chỉnh quan hệ nhà nước thực thể trí tuệ nhân tạo hình dáng người (rôbốt) Mặc dù khoa học siêu viễn tưởng, chờ xem1 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh tiêu chí thứ hai ngành luật Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức tác động vào nhóm quan hệ xã hội nhằm đạt kết định, qua đó, bảo đảm phát triển ổn định quan hệ xã hội Phương pháp điều chỉnh Luật hình phương pháp quyền uy (hay cịn gọi phương pháp mệnh lệnh - phục tùng) nhằm điều chỉnh quan hệ pháp luật hình nhà nước với người, pháp nhân thương mại phạm tội Nhà nước có quyền dùng sức mạnh cưỡng chế để buộc người phạm tội chịu trách nhiệm hình tội phạm họ gây mà không phụ thuộc hay bị cản trở cá nhân, tổ chức Còn người phạm tội phải tự gánh chịu trách nhiệm trước nhà nước hành vi phạm tội Ngồi ra, trường _ Xem Trịnh Tiến Việt: Trách nhiệm hình cá nhân, pháp nhân thực thể trí tuệ nhân tạo: Quá khứ, viễn cảnh tương lai, tạp chí Tịa án nhân dân, số 4, số 5/2020, tr.1-19; 10-14 18

Ngày đăng: 30/04/2022, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN