Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o 214 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI CÔNG TÁC CHUẨN BỊ HÀNH TRANG CHO TRẺ VÀO LỚP MỘT VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN Nguyễn Thị Thúy Hạnh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội[.]
214 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI CÔNG TÁC CHUẨN BỊ HÀNH TRANG CHO TRẺ VÀO LỚP MỘT VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN Nguyễn Thị Thúy Hạnh Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: tuổi bước ngoặt quan trọng đời đữa trẻ Để trẻ tự tin bước vào lớp Một, cần chuẩn bị tốt thể chất lẫn tinh thần Điều quan trọng cần có định hướng rõ cơng tác đào tạo nguồn giáo viên để thực công tác trường mầm non Từ khóa: Chuẩn bị vào lớp 1, định hướng, đào tạo giáo viên Nhận ngày 20 2020; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 15.5.2020 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thúy Hạnh; Email: ntthanh@daihocthudo.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ tuổi xem bước ngoặt, dấu mốc quan trọng đời trẻ Đây giai đoạn chuyển giao từ hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi trường mầm non sang hoạt động học tập trường tiểu học; từ sống tương đối tự do, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học trường mầm non sang sống người học sinh trường Tiểu học - chế độ học tập với qui định bắt buộc, chặt chẽ nghiêm khắc Đấy bước ngoặt đầy thử thách với trẻ “Lớp móng, cấp nền”, chương trình giáo dục bậc Tiểu học, đặc biệt đầu cấp, phải trang bị cho trẻ tảng kiến thức phẩm chất, lực ncon người kỉ 21 Bởi vậy, việc chuẩn bị mặt cho trẻ vào lớp coi quan trọng Trong năm gần đây, điều kiện kinh tế phát triển, quan tâm, đầu tư nhiều bậc phụ huynh chuẩn bị cho trẻ vào lớp lại mạnh mẽ hơn, liệt Đó biểu thực đáng mừng Tuy nhiên, chuẩn bị cho trẻ, đầu tư cho trẻ cần bước vào lớp lại vấn đề cần trao đổi, định hướng Có nhiều tài liệu đề cập đến công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Chương trình giáo dục mầm non GD ĐT ban hành trình bày rõ mục đích, u cầu cần đạt nội dung cần chuẩn bị Bộ GD ĐT ban hành tài liệu hướng dẫn thực hiện; Công bố chuẩn phát triển trẻ tuổi TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 215 Trong thực tế thực trường mầm non, cả điều kiện khách quan chủ quan, nhiều trẻ thiếu hụt nhiều chỉ số Rất nhiều vị phụ huynh q lo lắng, q nóng vội nên “sắm sửa” cho trẻ “hành trang” khơng cần thiết, thậm chí sai lệch Hay dạy trước cho trẻ chương trình, sách giáo khoa lớp Nhiều phụ huynh q nơn nóng, lo lắng bắt học trước cả tháng hè, kể cả đánh vần, tập viết, làm toán, kể chuyện,… theo sách giáo khoa lớp 1, thậm chí cả tài liệu tham khảo, nâng cao! Chính vậy bước vào lớp trẻ nhàm chán, hứng thú, chủ quan, không tập trung phải học học mà khơng có mẻ, thích thú Đó chưa kể nhiều vị phụ huynh chưa nắm kĩ thuật tập viết cho cầm bút bi, bút mực viết sớm Cầm bút sai (kĩ thuật khoảng cách) từ đầu trở thành cố tật khó khắc phục, chắn dẫn đến viết chậm, viết xấu ngại viết Để chuẩn bị cho bé vào lớp Một cách tự tin vững vàng nhất, cần chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng cả mặt thể chất tâm lí Xây dựng thử nghiệm chương trình chuẩn bị cho trẻ tuổi chuẩn bị vào lớp Một sở đánh giá xác trình độ phát triển thực tế trẻ giúp trẻ hoàn thiện chỉ số phát triển thiếu yếu, tạo cho trẻ tự tin bước vào lớp Một Trên sở đó, xác định rõ số định hướng bản đào tạo sinh viên ngành mầm non, nhằm chuẩn bị đội ngũ giáo viên làm tốt công tác hoạt động nghề nghiệp sau việc làm cần thiết có ý nghĩa NỘI DUNG 2.1 Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo lớn 2.1.1 Sự phát triển ý trẻ mẫu giáo lớn Nhiều phẩm chất ý trẻ phát triển, trẻ biết hướng ý thức vào đối tượng cần cho vui chơi, học tập lao động tự phục vụ Trẻ có khả ý có chủ định từ 37 - 51 phút, đối tượng ý hấp dẫn, nhiều thay đổi, kích thích tị mị, ham hiểu biết trẻ Trẻ phân phối ý vào - đối tượng lúc, nhiên thời gian phân phối ý chưa bền vững, dễ dao động Di chuyển ý trẻ nhanh, hướng dẫn di chuyển tốt Sự phân tán ý trẻ mạnh, nhiều trẻ không tự chủ xung lực bản chi phối Do vậy cần thay đổi đồ chơi, trò chơi hấp dẫn Ở giai đoạn ý nghĩa âm làm cho trẻ ý nhiều Từ âm bên ngoài, trẻ biết ý tập trung vào suy nghĩ, cảm xúc bên óc trẻ Cần luyện tập phẩm chất ý cho trẻ qua trò chơi tiết học 2.1.2 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ theo hướng: + Nắm vững ngữ âm ngữ điệu sử dụng tiếng mẹ đẻ: Trẻ biết đọc diễn cảm, biết dùng điệu bổ sung cho ngơn ngữ nói 216 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI + Vốn từ cấu ngữ pháp phát triển Các tính chất ngơn ngữ thường gặp trẻ - tuổi là: + Ngơn ngữ giải thích, trẻ có nhu cầu nhận giải thích thích giải thích cho bạn + Ngơn ngữ tình (hoàn cảnh) giao tiếp với người xung quanh thông tin mà trẻ trực tiếp tri giác khung cảnh + Tính mạch lạc rõ ràng: Do vốn từ trẻ chiếm 50% danh từ, nên câu nói trẻ thường ngắn gọn, rõ ràng + Tính địa phương ngơn ngữ văn hố địa phương, cộng đồng thể rõ ngôn ngữ trẻ (nói ngọng, nói dấu, ) + Tính cá nhân bộc lộ rõ qua sắc thái khác trẻ, đặc biệt chức ngôn ngữ biểu cảm Việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp tính chất ngơn ngữ trẻ phụ thuộc phần lớn vào việc hướng dẫn gương mẫu lời nói người lớn 2.1.3 Sự phát triển trình nhận thức trẻ mẫu giáo lớn Các tượng tâm lý tri giác, trí nhớ, tưởng tượng bản nối tiếp phát triển lứa tuổi từ - tuổi chất lượng Thể ở: + Mức độ phong phú kiểu loại + Mức độ chủ định trình tâm lý rõ ràng hơn, có ý thức + Tính mục đích hình thành phát triển mức độ cao + Độ nhạy cảm giác quan tinh nhạy + Khả kiềm chế phản ứng tâm lý phát triển Ở chỉ đề cập tới trình tâm lý phát triển mạnh mẽ đặc trưng nhất, tư duy.Sự phát triển tư độ tuổi mạnh mẽ kiểu loại, thao tác thiết lập nhanh chóng mối quan hệ kiện, tượng, thông tin cũ, gần xa Đặc tínhchung phát triển tư thể sau: + Trẻ biết phân tích tổng hợp khơng chỉ dừng lại đồ vật, hình ảnh mà cả từ ngữ + Tư trẻ tính kỷ, tiến dần đến khách quan, thực + Dần dần trẻ phân biệt thực hư + Đã có tư trừu tượng với số, không gian, thời gian, quan hệ xã hội, + Ý thức rõ ý nghĩ, tình cảm mình, trách nhiệm hành vi + Các phẩm chất tư bộc lộ đủ cấu tạo chức hoạt động tính mục đích, độc lập sáng tạo, tính linh hoạt, độ mềm dẻo, + Ở trẻ - tuổi phát triển cả loại tư duy, tư hành động trực quan chiếm ưu Tuy nhiên, nhiệm vụ hoạt động mà cả loại tư hình ảnh trực quan, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 217 tư trừu tượng phát triển trẻ Loại tư giúp trẻ đến gần với thực khách quan 2.1.4 Sự phát triển xúc cảm, tình cảm, ý chí trẻ mẫu giáo lớn 2.1.4.1 Sự phát triển xúc cảm, tình cảm Ở lứa tuổi trẻ xuất tình cảm bạn bè Đời sống xúc cảm, tình cảm ổn định so với trẻ - tuổi, mức độ phong phú, phức tạp tăng dần theo mối quan hệ giao tiếp với người xung quanh Các sắc thái xúc cảm người quan hệ với loại lứa tuổi khác nhau, vị trí xã hội khác nhau, hình thành như: Tình cảm mẹ con, ông bà, anh chị em, tình cảm với cô giáo, với người thân, người lạ, Tuy nhiên đời sống xúc cảm trẻ cịn dễ dao động, mang tính chất tình Tình cảm trí tuệ: Tình cảm trí tuệ trẻ phát triển, nhận thức kích thích niềm vui, hứng thú, say mê thích thú trẻ; tính tị mị ham hiểu biết, làm nảy sinh nhiều xúc cảm tích cực; vui chơi, học tập, lao động tự phục vụ nhiều thành công thất bại củng cố phát triển tình cảm trí tuệ trẻ Tình cảm đạo đức: Do lĩnh hội ý nghĩa chuẩn mực hành vi tốt, xấu Qua vui chơi giao tiếp với người; thói quen nếp sống tốt gia đình, lớp mẫu giáo xây dựng cho trẻ, Trẻ ý thức nhiều hành vi tốt đẹp cần thực để vui lịng người Tình cảm thẩm mỹ: Qua tiết học nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, tìm hiểu môi trường xung quanh, Cùng với nhận thức đẹp tự nhiên, hài hoà bố cục, xếp gia đình lớp học Trẻ ý thức rõ nét đẹp xấu theo chuẩn (lúc đầu theo chuẩn bé phù hợp với đánh giá người xung quanh), xúc cảm thẩm mỹ, óc thẩm mỹ phát triển 2.1.4.2 Sự phát triển ý chí Do có khả làm chủ nhiều hành vi, người lớn giao cho nhiều việc nhỏ, Trẻ xác định rõ mục đích hành động Trẻ tách động khỏi mục đích với cố gắng hồn thành nhiệm vụ Trẻ muốn chơi trò chơi, trẻ muốn nghe kể chuyện nhiều không cô giáo đáp ứng, phải chuyển trị chơi mà trẻ khơng thích Tính mục đích ngày trẻ ý thức cố gắng hồn thành cơng việc Tính kế hoạch xuất hiện, trẻ biết xếp "công việc" vui chơi phải quét nhà, nhặt rau để mẹ việc phải xong cho mẹ hài lòng Tinh thần trách nhiệm bản thân hình thành trẻ Sự phát triển ý chí mạnh hay yếu tuỳ thuộc phần lớn vào giáo dục, biện pháp giáo dục cha mẹ, cô giáo người lớn xung quanh 2.1.5 Sự xác định ý thức ngã 218 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Tiền đề ý thức bản ngã việc tự tách khỏi người khác hình thành từ cuối tuổi ấu nhi Tuy nhiên, phải trải qua trình phát triển ý thức bản ngã trẻ xác định rõ ràng Đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ hiểu nào, có phẩm chất gì, người xung quanh đối xử với sao, có hành động hay hành động khác, Ý thức bản ngã thể rõ tự đánh giá thành công thất bại mình, ưu điểm khuyết điểm bản thân, khả cả bất lực Để đánh giá bản thân cách đắn, đứa trẻ phải học cách đánh giá người khác nghe người xung quanh đánh giá Thoạt đầu đánh giá trẻ người khác phụ thuộc nhiều vào thái độ người Chẳng hạn, đứa trẻ đánh giá mẹ tốt Cuối tuổi mẫu giáo lớn, trẻ nắm kỹ so sánh với người khác, điều sở để tự đánh giá cách đắn sở để noi gương người tốt, việc tốt Ở tuổi mẫu giáo lớn, tự ý thức biểu rõ phát triển giới tính trẻ Trẻ khơng nhận trai hay gái mà cịn biết thể hành vi phải cho phù hợp với giới tính Ý thức bản ngã xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực, quy tắc xã hội, từ hành vi trẻ mang tính xã hội Ý thức bản ngã xác định rõ ràng cho phép trẻ thực hành động có chủ tâm Nhờ q trình tâm lý mang tính chủ định rõ rệt 2.2 Bước ngoặt yêu cầu phát triển trẻ 2.2.1 Bước ngoặt quan trọng Giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học đóng vai trị vơ quan trọng đời đứa trẻ Đây khoảng thời gian trẻ phải đối mặt với nhiều thay đổi thách thức, đặc biệt trẻ có hồn cảnh khó khăn Giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học cho điểm khởi đầu cho việc học tập có chủ đích Sự khởi đầu thành cơng trường học có mối liên hệ chặt chẽ với kết quả học tập nhận thức xã hội tương lai trẻ Những trải nghiệm trẻ giai đoạn có tác động lâu dài đến khả thích nghi thay đổi trẻ Khoa học giáo dục mầm non khẳng định để giúp trẻ mẫu giáo tuổi học tập cách có hiệu quả bước vào lớp trường tiểu học, trẻ cần phải chuẩn bị cách toàn diện thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ giao tiếp xã hội Trong đó, việc chuẩn bị cho trẻ kĩ giao tiếp xã hội đóng vai trị quan trọng Nếu trẻ chuẩn bị tốt kĩ giao tiếp, em dễ dàng hòa nhập với mơi trường mới, có khả kết bạn tốt Và trẻ sẵn sàng để bắt đầu sống trường học cách vui vẻ, cảm thấy tự tin có tinh thần trách nhiệm việc học tập khơng cịn vấn đề lớn Để làm điều cần có thống hai bậc học TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 219 phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình Tuy nhiên, yếu tố quan trọng tác động đến thành công trẻ học tập khơng chỉ nằm bản thân trẻ mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác giai đoạn chuyển tiếp nhà trường, giáo viên, người thân gia đình cộng đồng nơi trẻ sinh sống Hay nói cách khác “sự thành cơng q trình chuyển tiếp cho trẻ từ mầm non lên tiểu học trách nhiệm toàn xã hội Khi cộng đồng chung tay trẻ em, việc đến trường trẻ trải nghiệm tích cực thú vị” (Dockett Perry, 2001) Thách thức giai đoạn chuyển tiếp không đơn giản trẻ vào học trường mầm non vào học lớp trường tiểu học, mà quan trọng phải đảm bảo mục tiêu sau: − Giúp trẻ không bị hụt hẫng, bỡ ngỡ với thay đổi môi trường học tập (tâm sẵn sàng học); − Giúp giáo viên mầm non tiểu học hiểu rõ giống khác cấp học để tiếp tục trì, kế thừa điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí trẻ lớp 1; − Giúp gia đình/cộng đồng xác định yếu tố ảnh hưởng đến trẻ giai đoạn chuyển tiếp hình thành cho cha mẹ kĩ tìm kiếm thơng tin, kiến thức để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp; − Tạo mối quan hệ chặt chẽ giáo viên gia đình/cộng đồng để mối quan hệ trở nên gắn kết hai phía có trách nhiệm với trẻ giai đoạn chuyển tiếp 2.2.2 Những yêu cầu phát triển trẻ chuẩn bị vào lớp Một Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lóp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất , mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù họp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Căn yêu cầu nội dung giáo dục trẻ - tuổi, Bộ GD&ĐT ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi bào gồm lĩnh vực, 28 chuẩn 120 chỉ số Cụ thể sau: Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển thể chất Chuẩn Trẻ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm lớn Chuẩn Trẻ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm nhỏ Chuẩn Trẻ phối hợp giác quan giữ thăng vận động Chuẩn Trẻ thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể Chuẩn Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân dinh dưỡng Chuẩn Trẻ có hiểu biết thực hành an toàn cá nhân Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển tình cảm quan hệ xã hội 220 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Chuẩn Trẻ thể nhận thức bản thân Chuẩn Trẻ tin tưởng vào khả bản thân Chuẩn Trẻ biết cảm nhận thể cảm xúc Chuẩn 10 Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè người lớn Chuẩn 11 Trẻ thể hợp tác với bạn bè người xung quanh Chuẩn 12 Trẻ có hành vi thích hợp ứng xử xã hội Chuẩn 13 Trẻ thể tôn trọng người khác Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giao tiếp Chuẩn 15 Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp Chuẩn 16 Trẻ thực số quy tắc thông thường giao tiếp Chuẩn 17 Trẻ thể hứng thú việc đọc Chuẩn 18 Trẻ thể số hành vi ban đầu việc đọc Chuẩn 19 Trẻ thể số hiểu biết ban đầu việc viết Các chuẩn thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức Chuẩn 20 Trẻ thể số hiểu biết môi trường tự nhiên Chuẩn 21 Trẻ thể số hiểu biết môi trường xã hội Chuẩn 22 Trẻ thể số hiểu biết âm nhạc tạo hình Chuẩn 23 Trẻ có số hiểu biết số, số đếm đo Chuẩn 24 Trẻ nhận biết số hình hình học định hướng khơng gian Chuẩn 25 Trẻ có số nhận biết ban đầu thời gian Chuẩn 26 Trẻ tò mò ham hiểu biết Chuẩn 27 Trẻ thể khả suy luận Chuẩn 28 Trẻ thể khả sáng tạo; 2.2.3 Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh cần đạt sau học xong lớp Một Đọc rõ ràng văn đơn giản (khoảng 30 tiếng/phút), hiểu nghĩa từ ngữ thông thường nội dung thông báo câu văn, đoạn văn Viết chữ thường, chép tả đoạn văn (khoảng 30 chữ/15 phút) Nghe hiểu lời giảng lời hướng dẫn giáo viên Nói rõ ràng, trả lời câu hỏi đơn giản Biết đếm, đọc, viết, so sánh, cộng, trừ (không nhớ) số phạm vi 100 Bước đầu biết sử dụng đơn vị đo: cm, ngày, tuần lễ, tính tốn đo lường; nhận biết số hình đơn giản (điểm, đoạn thẳng, hình vng, hình tam giác, hình trịn) Biết giải tốn có phép tính cộng trừ Biết quan sát để chỉ phần thể người, số cối, vật Nêu số tượng thời tiết Biết thành viên gia đình, lớp học Biết giữ vệ sinh cá nhân, vui chơi an toàn Biết hát từ đến 10 hát ngắn, kết hợp hát với động tác phụ hoạ trò chơi Biết sử dụng bút chì, sáp màu, thước kẻ, kéo, giấy để vẽ, xé, gấp, TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 221 cắt, dán số hình đơn giản Bước đầu thực số tập rèn luyện tư bản, thể dục phát triển tồn thân trị chơi vận động Thích học, u q người thân gia đình, thầy giáo, bạn bè, trường lớp Thân thiện với thiên nhiên 2.3 Công tác chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học 2.3.1 Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với sống trường tiểu học Chế độ sinh hoạt: - Tạo chế độ, sinh hoạt nếp, việc luyện tập để trẻ thích ứng - Kích thích tính tự giác, tự lập trẻ Chuẩn bị cho trẻ thể chất: gồm: Chuẩn bị cho trẻ thể chất giúp trẻ đạt tiêu chuẩn: nhanh, mạnh, bền, khéo Để có phẩm chất cần tạo chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập, hợp lí, khoa học Hành vi văn hóa: - Hình thành cho trẻ cách ứng xử có văn hóa: + Đối với người: Trên kính, nhường, bạn bè quý mến, em nhỏ nhường nhịn, vị tha, + Môi trường xung quanh: Thân thiện, vệ sinh + Bản thân: Tự phục vụ, tự trọng, tác phong gọn gàng, vệ sinh, - Giúp trẻ biết tự chủ, tự kiềm chế, kiểm soát thái độ, hành vi bản than Chuẩn bị gia nhập mối quan hệ xã hội rộng lớn hơn: Vào lớp 1, có thay đổi: + Về hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Chơi sang học + Về môi trường mối quan hệ thay đổi (rộng, phong phú, sâu sắc hơn) Do vậy cần giúp trẻ làm quen dần Cần chuẩn bị cho trẻ nội dung bản sau: - Cần giúp trẻ nhận biết vị trí bổn phận: + Trong gia đình: Con nhà ai, anh chị, em, bố, mẹ, hàng xóm làm cho + Trong nhà trường: Trẻ phải nhận vị trí cần giao tiếp với bạn bè, thầy cho + Trong tập thể: Cần giúp trẻ làm quen với sinh hoạt tập thể, khêu gợi nhu cầu tham gia hoạt động chung có tính hợp tác, hình thành ý thức tập thể, ý thức cộng đồng, - Giúp trẻ hình thành động mang tính xã hội tích cực (vì người khác, vị tha, quan tâm đến người) biết làm cơng việc người khác theo sáng kiến 222 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI 2.3.2 Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập: Chuẩn bị tâm sẵn sàng học: Chuẩn bị tâm thể sẵn sàng học cho trẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng điều kích thích, thơi thúc trẻ đến trường, tích cực học tập, hoạt động Chuẩn bị tâm sẵn sàng học cho trẻ là: Kích thích, ni dưỡng hứng thú lâu bền cho trẻ Nếu hứng thú chưa bền trẻ chóng thích, chóng chán, động học tập hình thành; hoạt động học tập địi hỏi tính nghiêm túc, nỗ lực có kết quả tốt Để chuẩn bị tâm thể đến trường cho trẻ, cần kích thích tìm tịi khám phá cách tạo tình có vấn đề; sống cần giới thiệu cho trẻ điều lạ, kích thích khám phá Kích thích lịng mong muốn học: Cần tiến hành số biện pháp sau: + Cho trẻ nhận chỉ đến trường thắc mắc giải đáp + Đến trường có nhiều điều lạ + Có thầy, bạn bè u thương, có sách vở, trường, lớp mới,… + Được sinh hoạt sao, Đội, để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, Tức giúp trẻ thấy học niềm vui, niềm hạnh phúc Chuẩn bị cho trẻ làm quen với hoạt động trí óc: Hình thành tính chủ định hoạt động Hoạt động học tập địi hỏi tính có chủ định, có mục đích rõ ràng nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo quy định chương trình Cịn lứa tuổi mẫu giáo, lứa tuổi mẫu giáo, tính chủ định hoạt động chiếm ưu Nhưng vấn đề đặt hình thành cách nào?Rèn tính có chủ định (chú ý, trí nhớ, tri giác, ) tất cả hoạtđộng vui chơi, tiết học mẫu giáo ngăn ngừa đãng trí, phân tán,… Dạy trẻ biết quan sát vật tượng xung quanh Quan sát cần hoạt động học tập Vì vậy cần dạy trẻ phương pháp quan sát vật, tượng xung quanh.Dạy trẻ cách xác định mục đích, đối tượng, phương pháp, phương tiện quan sát Phát triển tư nhiệm vụ quan trọng Tư trình tâm lí chủ yếu hoạt động học tập Ở lứa tuổi mẫu giáo, tư trực quan hành động, tư trực quan hình tượng chiếm ưu Cuối tuổi mẫu giáo, nảy sinh số yếu tố tư trừu tượng Do vậy, cần phát triển tất cả loại tư trên, đặc biệt ý phát triển tư trực quan hình tượng, khêu gợi yếu tố tư trườu tượng Bằng cách: + Cho trẻ làm quen với hoạt động có sử dụng thao tác tư phân tích, so sánh, trừu tượng hóa, khái qt hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 223 + Hình thành phẩm chất tư duy: tính độc lập, tích cực, sáng tạo, làm tiền đề cho hoạt động sáng tạo sau này, tránh thụ động, ỉ lại, dựa dẫm Phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp, cơng cụ tư Do đó, ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động học tập Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là: + Giúp trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ; cụ thể: Phát âm đúng, dùng ngữ điệu phù hợp với tình giao tiếp; Có đủ vốn từ để nghe, hiểu truyền đạt; Nói ngữ pháp mạch lạc + Bằng biện pháp sau: Tạo hội mơi trường có văn hóa để trẻ giao tiếp (kể chuyện, chơi trị chơi, đóng kịch, dã ngoại,…); Giúp trẻ mở rộng vốn từ, tập diễn đạt rõ ràng mạch lạc, sửa tật ngọng, lắp, cộc lốc, lí nhí,…; Làm quen với thao tác đọc viết; Bố mẹ, cô giáo mầm non phải mẫu mực, kiên trì giúp trẻ Định hướng vào không gian, thời gian Dạy trẻ định hướng không gian, thời gian yêu cầu cần cho sống học tập.Định hướng vào ko gian thời gian là: + Định hướng không gian, đặc biệt xác định tính tương đối phương hướng + Ước lượng khoảng thời gian đơn giản: Sáng - trưa - chiều - tối, tuần, ngày tuần, mùa, Bằng cách sau: + Nhận biết phân biệt chữ b, q, p số 6, 9, 7, 4, + Quan sát vật, tượng, sinh hoạt theo nếp + Tổ chức hoạt động gắn với thời gian cần nhớ, tham quan, du lịch, 2.3.3 Chuẩn bị cho trẻ hiểu biết môi trường xung quanh Chuẩn bị cho trẻ hiểu biết môi trường xung quanh công việc cần thiết; tri thức tối thiểu, sơ đẳng giới, người tự nhiên, để hình thành trẻ thái độ sống tích cực, gắn bó với người thiên nhiên, trở thành người tốt, có ích cho gia đình xã hội Về đời sống xã hội: Chuẩn bị cho trẻ tìm hiểu đời sống xã hội giúp trẻ: + Hiểu sơ sống xã hội, mối quan hệ người với người xã hội: Gia đình, xã hội, bè bạn + Nghĩa vụ, trách nhiệm người xã hội, cộng đồng + Quy tắc sống có kỹ sống Có áp dụng phương pháp bản sau: tổ chức hoạt động vui chơi, kể chuyện, 224 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI tham quan, lao động tự phục vụ, thông tin, truyền hình, Về giới tự nhiên: Chuẩn bị cho trẻ tìm hiểu giới tự nhiện giúp trẻ có cách ứng xử có văn hóa với thiên nhiên Dạy trẻ: + Ln tìm tịi, khám phá thiên nhiên + Gắn bó với thiên nhiên, coi thiên nhiên ng bạn thân + Ln có ý thức chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu lý ḷn cơng tác chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Một thực tế nay, thấy rõ tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông, thấy phải làm để công tác chuẩn bị tốt, vừa phù hợp với yêu cầu ngành học đề ra, vừa phù hợp với tâm lý lứa tuổi, đồng thời thấy chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một không phải việc làm riêng ai, gia đình mà tồn xã hội Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp cần chuẩn bị cách tồn diện, khơng coi trọng mặt nào, bng lỏng mặt nào, chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Một tạo tiền đề cho việc học tập sau trẻ Công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp một trình từ khí trẻ bắt đầu vào trường mầm non Do vậy, trách nhiệm không chỉ riêng cho giáo viên khối mẫu giáo lớn, mà chung giáo viên mầm non Nhiệm vụ giáo viên mầm non thực tốt chế độ sinh hoạt ngày trẻ, chuẩn bị tốt cho trẻ cả lĩnh vực phát triển, chuẩn bị cho trẻ kỹ cần thiết hoạt động học giúp trẻ có tinh thần tốt tham gia vào hoạt động Hiệu quả công tác chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song người giáo viên mầm non đóng vai trị then chốt Điều đặt cho trường đào tạo giáo viên nhiệm vụ quan trọng, cần xác định rõ mục tiêu đào tạo nhà trường, chuẩn đầu chương trình đào tạo tổ chức trình đào tạo đạt chất lượng theo tiêu chuẩn đầu Ngoài ra, nên thiết kế, tổ chức chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên mầm non, sinh viên tốt nghiệp kiến thức, kỹ cần thiết để hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học Tóm lại, chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Một q trình lâu dài địi hỏi tâm huyết, lực người giáo viên phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Vì vậy, chương trình đào tạo giáo viên mầm non, cần quan tâm đến nội dung liên quan đến công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Trong chương trình đào tạo ngành mầm non, nội dung đề cập đến, song chỉ tập trung trang bị sở lí ḷn cho sinh viên, cịn công tác thực hành dụng vào thực tiễn chưa coi trọng Do vậy, nghiên cứu, xây dựng chương trình chuẩn bị hành trang cho trẻ vào lớp Một sở thiết kế chưng trình đào tạo, bỗi dưỡng giáo viên thực chương trình cần thiết TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 40/2020 225 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hịa (2017), Giáo trình Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Như Mai (2014), Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb ĐHSP Nguyễn Ánh Tuyết (2014), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non: Từ lọt lòng đến tuổi, Nxb Đại học Sư phạm Bộ GD & ĐT, Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục (2016), “Giáo viên hỗ trợ trẻ gia đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học” (Tài liệu tham khảo), Nxb ĐHQG PREPARING CHILDREN FOR GRADE AND SEVERAL ORIENTATIONS FOR STUDENT TRAINING PROGRAM Abtract: Children are supposed to reach their important milestone at years old Therefore, it is necessary for them to have a good mental and physical health status It is even more important for preschools to organise their orientation in terms of teacher training programs to carry this task Key words: Preparing for grade 1, orientation, teacher training