1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chỉ-thị-03-của-BTNG-về-NGKT-vì-PTBV_3

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NGOẠI GIAO Số 03/CTBT/2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2017 CHỈ THỊ CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO Về việc đẩy mạnh công tác Ngoại giao[.]

BỘ NGOẠI GIAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 03/CTBT/2017 Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2017 CHỈ THỊ CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO Về việc đẩy mạnh cơng tác Ngoại giao Kinh tế mục tiêu phát triển bền vững giai đoạn 2017 - 2020 Nhằm nâng cao hiệu công tác ngoại giao kinh tế (NGKT), cụ thể hóa Chỉ thị số 41-CT/TW Ban Bí thư “Tăng cường cơng tác ngoại giao kinh tế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị 22 Bộ Chính trị Hội nhập quốc tế, Bộ Ngoại giao chủ động xây dựng “Đề án triển khai công tác ngoại giao kinh tế đến năm 2020”, “Chỉ thị Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao biện pháp đẩy mạnh công tác NGKT giai đoạn 2014-2015” Đến nay, đơn vị Bộ mạng lưới Cơ quan đại diện Việt Nam nước (CQĐD) nỗ lực đồng đẩy mạnh công tác NGKT, đạt nhiều kết tích cực, đóng góp thực chất vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thời gian tới, tình hình kinh tế giới khu vực biến động khó lường, bảo hộ chống tồn cầu hóa có xu hướng gia tăng, tiềm ẩn nhiều rủi ro làm đảo ngược tiến trình phục hồi kinh tế, tạo nhiều thách thức nỗ lực tăng trưởng, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển bền vững Việt Nam Nhiều nước cố gắng tìm động lực cho tăng trưởng thông qua tăng cường đầu tư cho khoa học, đổi công nghệ nhằm tranh thủ Cách mạng công nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) Nhiều nội dung CMCN 4.0 phát triển bền vững, bao trùm đưa vào nội hàm hợp tác nghị nhiều tổ chức, diễn đàn hợp tác quốc tế OECD, G20, APEC… Kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển đòi hỏi phải triển khai hiệu trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh quốc gia, đảm bảo phát triển nhanh bền vững Để thực cam kết Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững (SDGs) Thoả thuận Paris biến đổi khí hậu (COP 21), Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris Biến đổi khí hậu đến năm 2030 xây dựng dựa trình rà sốt sách, chiến lược, kế hoạch phát triển hành Việt Nam, giúp tạo khuôn khổ định hướng mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030 Trong bối cảnh đó, yêu cầu cấp bách đặt cho công tác NGKT giai đoạn nay, Nghị 06 Hội nghị Trung ương IV khóa XII Chương trình hành động triển khai kết Hội nghị Ngoại giao lần thứ 29 xác định, tiếp tục thực hiệu tiến trình hội nhập quốc tế, tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, từ thị trường đến vốn, từ công nghệ đến tri thức kinh nghiệm quản lý nhằm phục vụ công phát triển đất nước nhanh bền vững Quán triệt tinh thần đạo nêu trên, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thị đơn vị Bộ Ngoại giao CQĐD đẩy mạnh cơng tác NGKT giai đoạn 2017–2020 mục tiêu phát triển bền vững đất nước sau: I MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG CHÂM TRIỂN KHAI CÔNG TÁC NGOẠI GIAO KINH TẾ Mục tiêu tổng quát Công tác NGKT việc sử dụng nguồn lực lợi ngành Ngoại giao để góp phần thúc đẩy trình tái cấu kinh tế, tạo động lực cho tăng trưởng phát triển bền vững Công tác NGKT giai đoạn tới phải gắn chặt với mục tiêu phát triển bền vững, ưu tiên: (i) Tìm kiếm mở thị trường mới, đồng thời củng cố mở rộng thị trường có cho hàng hố, dịch vụ lao động Việt Nam Thu hút nguồn lực phục vụ cho phát triển bền vững bao gồm ODA, vốn vay ưu đãi đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ưu tiên nguồn FDI chất lượng cao lĩnh vực nghiên cứu phát triển (R&D), công nghệ cao (nhất lĩnh vực nông nghiệp thông minh, lượng tái tạo, công nghiệp chế tạo giàu hàm lượng sáng tạo) gắn liền với chuyển giao công nghệ bảo vệ môi trường Thúc đẩy tạo thuận lợi cho kinh tế doanh nghiệp nước ta tham gia sâu vào chuỗi giá trị chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực (ii) Thúc đẩy tranh thủ hỗ trợ quốc tế nhằm triển khai Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Kế hoạch thực Thỏa thuận Paris Biến đổi khí hậu đến năm 2030, ưu tiên vấn đề thích ứng biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước phát triển công nghệ xanh (iii) Tiếp tục đưa quan hệ kinh tế với đối tác vào chiều sâu, hiệu quả, tăng cường gắn kết đan xen lợi ích kinh tế, trị, an ninh, quốc phịng (iv) Bảo vệ, mở rộng lợi ích nâng cao vị Việt Nam diễn đàn quốc tế, tổ chức quốc tế trình hình thành triển khai sáng kiến, thoả thuận, chế hợp tác kinh tế quốc tế, xây dựng luật lệ kinh tế quốc tế nhằm hỗ trợ trình tái cấu kinh tế theo hướng bền vững - sáng tạo - bao trùm, kết nối tham gia chuỗi giá trị - cung ứng, đảm bảo an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh an tồn hàng hải, mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai…; chủ động tham gia, đóng góp nước ta quan tâm chung quốc tế kinh tế phát triển Phương châm: Công tác NGKT giai đoạn tới cần đẩy mạnh với phương châm “Tham mưu, triển khai, đồng hành, khởi xướng liên kết sâu rộng” II NHIỆM VỤ Đẩy mạnh nghiên cứu, thông tin tham mưu kinh tế theo nhiều cấp độ nhiều hình thức khác nhau: nghiên cứu động thái (thông tin nhanh, thông tin/nghiên cứu cảnh báo, chia sẻ kinh nghiệm xử lý vấn đề cụ thể trình tái cấu kinh tế, nghiên cứu phục vụ tác chiến, điều hành kinh tế - xã hội…) nghiên cứu chiến lược để tham mưu cho Chính phủ, bộ, ngành xây dựng, triển khai kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội, hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Chú trọng thông tin/nghiên cứu vận động kinh tế giới, xu phát triển, sáng kiến (nhất nước lớn liên kết kinh tế ) để phát hội, dự báo thách thức, có đối sách phù hợp Tìm hiểu tổng kết kinh nghiệm nước giải vấn đề nảy sinh trình tái cấu kinh tế, kinh nghiệm thực thi cam kết hội nhập hệ biện pháp hạn chế tác động không thuận, kinh nghiệm triển khai sách nhằm thực Chương trình nghị 2030… 1.1 Vụ Tổng hợp kinh tế: Chủ trì, phối hợp với đơn vị Bộ xây dựng, báo cáo Lãnh đạo Bộ duyệt danh sách vấn đề/chuyên đề kinh tế cần nghiên cứu gắn với phát triển bền vững đất nước 1.2 Các Vụ khu vực CQĐD: (i) Tăng cường thông tin động thái, điều chỉnh sách nước để phát hiện, tranh thủ hội, giảm thiểu tác động không thuận đến xuất khẩu, thu hút đầu tư, ODA, lao động du lịch Việt Nam (như chống bán phá giá, trợ cấp ); (ii) Nghiên cứu sách kinh tế đối tác, đặc biệt đối tác chiến lược, đối tác toàn diện đối tác tiềm năng, nhằm tranh thủ tối đa hội, lợi ích kinh tế quan hệ với nước; nghiên cứu tác động trình nước, đặc biệt nước lớn, tái cấu kinh tế khu vực Việt Nam; (iii) Hoàn thiện hệ thống sở liệu quan hệ kinh tế song phương hình thức “Hồ sơ thị trường”, bao gồm số vấn đề cần lưu ý làm ăn kinh doanh với sở 1.3 Viện Nghiên cứu chiến lược - Học viện Ngoại giao: Chủ trì, phối hợp với Vụ: Chính sách đối ngoại, Tổng hợp kinh tế, Hợp tác kinh tế đa phương Vụ khu vực tăng cường nghiên cứu kinh tế nghiên cứu chiến lược đối ngoại, tập trung nghiên cứu chiều hướng, xu hướng lớn kinh tế giới khu vực, điều chỉnh chiến lược kinh tế lớn vấn đề toàn cầu có tác động đến an ninh phát triển nước ta 1.4 Vụ Tổng hợp kinh tế phối hợp với đơn vị Bộ CQĐD: (i) Tăng cường mở rộng mạng lưới quan hệ, tranh thủ tư vấn kết nghiên cứu chuyên gia, học giả Việt Nam nước ngoài, quan nghiên cứu quốc tế, tổ chức quốc tế uy tín, tập đồn hàng đầu vấn đề kinh tế danh mục vấn đề ưu tiên để phục vụ tham mưu kinh tế cho Chính phủ, bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp trình xây dựng sách; (ii) Nghiên cứu triển khai số hoạt động tư vấn sách Bộ Ngoại giao tổ chức Các CQĐD chủ động tìm hiểu, tiếp cận, gây dựng mở rộng quan hệ với quan tư vấn sách uy tín địa bàn phụ trách để khai thác thông tin, phục vụ công tác tra cứu nghiên cứu Bộ Thúc đẩy hình thành có trọng tâm kênh hợp tác mới, khả thi, dài hạn mang tính chiến lược, tháo gỡ vướng mắc quan hệ kinh tế song phương Xây dựng kế hoạch công tác NGKT phù hợp với nhóm đối tác, gồm: (i) Nhóm đối tác có tiềm lực kinh tế lớn, đối tác thị trường ưu tiên nhiều lĩnh vực Việt Nam: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, nước phát triển Liên minh châu Âu (EU), ưu tiên hàng đầu thu hút đầu tư, mở rộng thị trường hàng hoá thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ, lao động; (ii) Nhóm đối tác có tiềm chưa khai thác hiệu Ấn Độ, Canada, Israel, Australia, New Zealand số nước khu vực Trung Đơng, Nam Á; (iii) Nhóm đối tác cần tăng cường gắn kết để tận dụng lợi quy mô kinh tế nội khối gồm nước ASEAN, lưu ý thúc đẩy thương mại đầu tư ta Cộng đồng Kinh tế ASEAN; (iv) Nhóm đối tác ưu tiên tăng cường hợp tác theo ngành/lĩnh vực cụ thể: Đông Âu, Châu Phi; (v) Nhóm đối tác cần trọng phương thức thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương: Trung Quốc, Lào Campuchia 2.1 Vụ Tổng hợp kinh tế: Chủ trì, phối hợp với Vụ Hợp tác kinh tế đa phương, Cục Ngoại vụ cung cấp thông tin yêu cầu phát triển Việt Nam, ưu tiên/định hướng phát triển kinh tế đối ngoại bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp giai đoạn để Vụ khu vực CQĐD sử dụng trình xây dựng kế hoạch NGKT địa bàn/khu vực 2.2 Các Vụ khu vực: Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổng hợp kinh tế, CQĐD thuộc khu vực phụ trách xác định mục tiêu công tác NGKT khu vực, trọng lồng ghép nội dung kinh tế chuyến thăm cấp nhằm tranh thủ kết nối, thúc đẩy hoạt động kinh doanh, đầu tư tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ta giai đoạn, bám sát yêu cầu phát triển đất nước, tính chất thực trạng quan hệ với đối tác khu vực, xác định số hoạt động NGKT trọng tâm khu vực 2.3 Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế: Chủ trì, phối hợp với Vụ khu vực rà soát việc thực thi cam kết quốc tế Việt Nam chuyến thăm cấp cao 2.4 Các CQĐD: Chủ trì phối hợp với Vụ Tổng hợp kinh tế, Vụ khu vực xác định mục tiêu hoạt động NGKT cụ thể địa bàn theo giai đoạn (gồm nội hàm tháo gỡ vướng mắc quan hệ kinh tế song phương; tạo mơi trường trị - ngoại giao thuận lợi hợp tác kinh tế; tận dụng lợi từ FTA hai bên tham gia, kết nối đối tác, dự án cụ thể; phát vận động nguồn vốn ưu đãi khác vốn ODA; đôn đốc, hỗ trợ bộ, ngành, địa phương triển khai thoả thuận kinh tế, dự án ưu tiên, trọng điểm quan hệ với nước; thúc đẩy tổ chức đoàn doanh nghiệp lớn vào Việt Nam tìm hội hợp tác, đầu tư; quảng bá Việt Nam ) Chủ động triển khai tư vấn, định hướng hỗ trợ bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp đổi hình thức, nội dung quảng bá, xúc tiến kinh tế đối ngoại bảo đảm tiết kiệm, hiệu theo diện điểm góp phần thiết thực thúc đẩy xuất hàng hoá, lao động, thu hút đầu tư du lịch 3.1 Các CQĐD: (i) Đa đạng hoá đẩy mạnh hoạt động quảng bá Việt Nam sở nước kiêm nhiệm, trọng việc kết nối quảng bá địa phương tiềm nước sở nước kiêm nhiệm nhằm trì thu hút quan tâm thường xuyên sở đến Việt Nam điểm đến đầu tư, kinh doanh du lịch, quan tâm đến hội hợp tác kinh doanh cụ thể Việt Nam; (ii) Chủ động đề xuất phối hợp, hỗ trợ bộ, ngành, địa phương triển khai hoạt động quảng bá/xúc tiến chuyên ngành, có trọng điểm địa bàn; (iii) Chú trọng xây dựng tận dụng tối đa kết nối/mạng lưới với địa phương, vùng hiệp hội doanh nghiệp hàng đầu, chuyên ngành sở triển khai hoạt động xúc tiến; (iv) Thiết lập trì quan hệ với tập đoàn lớn địa bàn sở nhằm khai thác nghiên cứu/phân tích kinh tế tập đồn, kịp thời thơng tin tình hình kinh tế, mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, bước đưa Việt Nam vào chiến lược kinh doanh tập đồn hướng tới việc chuyển giao công nghệ; (v) Là màng lọc hỗ trợ bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp nước đánh giá lựa chọn đối tác, công nghệ, hàng hóa dịch vụ để bảo đảm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững (ngăn chặn công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, mặt hàng phẩm chất, độc hại ) 3.2 Vụ Tổng hợp kinh tế: (i) Trên sở trao đổi với bộ, ngành liên quan, chủ trì, phối hợp với Vụ khu vực Cục Ngoại vụ hỗ trợ CQĐD xây dựng kế hoạch xúc tiến kinh tế đối ngoại kế hoạch NGKT hàng năm, lồng ghép hoạt động bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp vào kế hoạch quảng bá/xúc tiến chung địa bàn nhằm tránh trùng lặp, nâng cao hiệu quảng bá/xúc tiến, tạo sức mạnh tổng hợp hoạt động trọng điểm; (ii) Phối hợp với Vụ Văn hóa đối ngoại UNESCO tăng cường nội dung kinh tế thiết thực kiện “Tuần/Ngày Việt Nam nước ngoài”, gắn kết nhuần nhuyễn chặt chẽ nội dung hoạt động NGKT với ngoại giao trị ngoại giao văn hóa; (iii) Nghiên cứu khả triển khai hoạt động quảng bá mang tính liên kết địa bàn có mục tiêu (cùng mời nhóm chuyên gia tham gia quảng bá Việt Nam vài địa bàn ) 3.3 Các Vụ khu vực: Đối với địa bàn cịn hoạt động tiếp xúc song phương cần đẩy mạnh hoạt động tiếp xúc doanh nghiệp quảng bá Việt Nam sở kết hợp với tăng cường đối thoại trị cấp Chủ động đóng góp, tích cực tham gia xây dựng định hình chế hợp tác, liên kết kinh tế đa phương, nâng cao vị bảo vệ lợi ích đất nước Chủ động đề xuất/thúc đẩy/tham gia sáng kiến, nội dung, lĩnh vực hợp tác Việt Nam có lợi ích sát sườn (như ứng phó với biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh - an tồn hàng hải ), có lợi thế, dễ đạt đồng thuận cao Việt Nam có khả nguồn lực dẫn dắt, tích cực tham gia tập hợp lực lượng kinh tế nhằm tranh thủ thị trường mới, tích cực đóng góp vào quản trị kinh tế khu vực tồn cầu Vận động tranh thủ hỗ trợ quốc tế cho trình triển khai Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững 4.1 Ban Thư ký APEC: (i) Chủ trì tổ chức thành cơng chuỗi hoạt động khuôn khổ Năm APEC 2017, đặc biệt Tuần lễ Cấp cao APEC 2017, lồng ghép hiệu sáng kiến ta vào chương trình nghị sự, góp phần nâng cao vai trò, vị ta, quảng bá hiệu hình ảnh tiềm kinh tế, đầu tư, du lịch Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung; (ii) Thúc đẩy doanh nghiệp địa phương tích cực tham gia vào hoạt động Năm APEC 2017 4.2 Vụ Tổng hợp kinh tế: Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan: (i) Phục vụ Thủ tướng Chính phủ dự Cấp cao G20 Đức (tháng 7/2017) hoạt động liên quan, nâng cao uy tín Việt Nam, tranh thủ lồng ghép lợi ích ta đóng góp có trách nhiệm vào vấn đề tồn cầu, thúc đẩy quan hệ với nước lớn, tạo hiệu ứng cộng hưởng cho Năm APEC 2017; (ii) Chủ động, tích cực tham gia chế hợp tác Mê Cơng nhằm bảo vệ thúc đẩy lợi ích sát sườn ta (phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, nguồn nước, xây dựng sở hạ tầng chất lượng); tổ chức thành công Hội nghị Thượng đỉnh GMS năm 2018; (iii) Tiếp tục tham gia phù hợp với lợi ích khả ta Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), G20, Hội nghị Tương lai Châu Á, Diễn đàn Bác Ngao , trọng tâm đăng cai WEF ASEAN 2018; vận động tổ chức thường niên WEF Mê Công bên lề Cấp cao ACMECS, CLMV; (iv) Trong khn khổ Nhóm giúp việc Ban Chỉ đạo liên ngành hợp tác tiểu vùng, nghiên cứu, đề xuất tham gia sáng kiến hợp tác khu vực liên khu vực “Một vành đai, Một đường” (OBOR) 4.3 Vụ Hợp tác kinh tế đa phương: Chủ trì, phối hợp với CQĐD, Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế Vụ khu vực, bộ, ngành liên quan: (i) Đẩy mạnh vận động trị, ngoại giao, phối hợp với bộ, ngành thúc đẩy sớm ký kết phê chuẩn EVFTA, theo dõi diễn biến có phương án thúc đẩy phù hợp Hiệp định TPP; (ii) Tiếp tục hoàn tất đàm phán RCEP, FTA với Khối thương mại tự Châu Âu (EFTA), Israel, FTA ASEAN-Hồng Công; (iii) Đẩy mạnh vận động trị - ngoại giao đối tác, trọng Hoa Kỳ, EU, sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam, phối hợp giải tranh chấp kinh tế, thương mại với đối tác; (iv) Chủ trì/phối hợp với bộ, ngành triển khai thành công sáng kiến ta ASEM, tiếp tục trì kênh hợp tác Mê Công tầm liên khu vực; (v) Tiếp tục nâng cao hiệu tham gia WTO đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO 4.4 Vụ ASEAN: (i) Hồn thành tốt vai trị thành viên tích cực, trách nhiệm ASEAN, chủ động phối hợp với ASEAN thông qua kế hoạch hành động chiến lược lĩnh vực chuyên ngành nhằm thực Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2025, Kế hoạch tổng thể kết nối ASEAN 2025, Kế hoạch công tác giai đoạn Sáng kiến Hội nhập ASEAN; (ii) Tiếp tục thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN với đối tác, bảo đảm lợi ích vai trò trung tâm khối đàm phán triển khai FTA ASEAN+1, góp phần điều phối hợp tác kinh tế ASEAN-EU; tiếp tục thực thi cam kết ta khuôn khổ AEC 4.5 Vụ Tổ chức quốc tế: Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổng hợp kinh tế, CQĐD đơn vị liên quan: (i) Làm tốt vai trò thành viên tích cực, trách nhiệm Liên hợp quốc, đề xuất sáng kiến, tăng cường hợp tác với tổ chức phát triển Liên hợp quốc vấn đề thuộc lợi ích kinh tế - phát triển sát sườn ta, ta có khả năng, nguồn lực dẫn dắt (an ninh nguồn nước, biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, nông nghiệp bền vững ); (ii) Đôn đốc triển khai dự án ưu tiên với Liên hợp quốc, có Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững; (iii) Tăng cường hợp tác, tham vấn, triển khai hoạt động bổ trợ chế hợp tác tiểu vùng Mê Công với Ủy hội Mê Công quốc tế (MRC); đề xuất phương án phù hợp nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia hợp tác nguồn nước sông Mê Công khuôn khổ MRC Hỗ trợ địa phương doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế 5.1 Các CQĐD, Vụ Tổng hợp kinh tế, Cục Ngoại vụ, Vụ Thông tin báo chí, Báo Thế giới & Việt Nam: (i) Tăng cường cung cấp thơng tin tình hình, đặc điểm kinh tế, tập quán kinh doanh, tiềm năng, mạnh hội hợp tác kinh doanh cụ thể nước cho địa phương doanh nghiệp; (ii) Trên sở đặt hàng cụ thể, hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp Việt Nam (nhất địa phương, doanh nghiệp có nhu cầu thực lực vươn ngồi) tìm kiếm theo đuổi hội kinh doanh mới, hỗ trợ quản lý rủi ro xây dựng quan hệ với nhà hoạch định sách, doanh nghiệp nhà đầu tư phù hợp; (iii) Hỗ trợ pháp lý, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn triển khai hợp tác với đối tác nước ngoài; bảo vệ lợi ích quốc gia vụ kiện nhà đầu tư Chính phủ Việt Nam; (iv) Tăng cường hoạt động hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp xúc tiến nước (như chương trình Gặp gỡ địa phương - Ngoại giao đoàn) 5.2 Cục Ngoại vụ: (i) Là đầu mối Bộ Ngoại giao tiếp nhận, điều phối, phối hợp xử lý nhu cầu hỗ trợ địa phương kinh tế đối ngoại; (ii) Chủ động nghiên cứu, nắm bắt lực, nhu cầu hợp tác địa phương, sở phối hợp với đơn vị Bộ Ngoại giao CQĐD có hình thức hỗ trợ phù hợp (như phối hợp triển khai Bản ghi nhớ hợp tác có nội dung liên quan đến địa phương ); (iii) Chủ trì số chế đối thoại phù hợp (như “Giới thiệu địa phương”, “Roadshow địa phương” ) nhằm tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại địa phương đối tác quốc tế; (iv) Chủ động, tích cực triển khai chương trình, đề án đào tạo, bồi dưỡng cán ngoại vụ địa phương, tăng cường nội dung liên quan đến kinh tế đối ngoại 5.3 Vụ Tổng hợp kinh tế: (i) Là đầu mối Bộ Ngoại giao quan hệ với doanh nghiệp lớn, hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nước nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh hợp tác kinh tế doanh nghiệp nước Việt Nam; (ii) Hỗ trợ tháo gỡ khó khăn gặp phải, làm cầu nối phản ánh đề xuất sách Chính phủ cung cấp thơng tin, giải thích sách Chính phủ cho cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài; (iii) Tranh thủ khai thác nghiên cứu thị trường, đánh giá, phân tích sách dự báo kinh tế Việt Nam, khu vực, giới tập đoàn, hiệp hội doanh nghiệp lớn nước ngồi thực hiện, nhằm đóng góp cho cơng tác tham mưu, tư vấn sách cho Chính phủ; (iv) Vận động, tranh thủ ủng hộ tập đồn lớn nước ngồi thúc đẩy Chính phủ, giới nước địa tăng cường hợp tác với Việt Nam lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa an ninh - quốc phịng 5.4 Vụ Hợp tác kinh tế đa phương: Phối hợp với đơn vị liên quan tiếp tục tăng cường hỗ trợ địa phương nâng cao lực hội nhập quốc tế, đặc biệt lực thực thi FTA, tiếp tục góp phần nâng cao nhận thức địa phương hội thách thức đặt ta tham gia FTA 5.5 Vụ Tổng hợp kinh tế phối hợp với Vụ ASEAN: Xây dựng triển khai hoạt động nâng cao nhận thức Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), số chế hợp tác kinh tế nguồn vốn hỗ trợ ASEAN cho cộng đồng doanh nghiệp địa phương Việt Nam Hỗ trợ cộng đồng Người Việt Nam nước tiếp tục hội nhập thành công vào xã hội sở tại, củng cố vị địa vị pháp lý địa bàn chiến lược trị, an ninh kinh tế, tạo điều kiện mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam sở tại, đồng thời tăng cường đầu tư kiều hối đóng góp cho phát triển đất nước 6.1 Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước chủ trì, phối hợp với CQĐD bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh vận động kiều bào đầu tư quê hương, xúc tiến thương mại, du lịch, tích cực hưởng ứng phong trào “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” (hỗ trợ đưa hàng hóa, dịch vụ Việt Nam sang tiêu thụ thị trường sở tại) 6.2 Ủy ban Nhà nước người Việt Nam nước ngồi chủ trì, phối hợp với Vụ Tổng hợp kinh tế CQĐD, tăng cường công tác tranh thủ tri thức tư vấn sách trí thức kiều bào, đặc biệt nhà kinh tế hàng đầu, doanh nghiệp lớn, xây dựng mạng lưới trí thức kiều bào với chế đóng góp ý kiến thường xun cho sách quản lý phát triển kinh tế Chính phủ; 6.3 Các CQĐD chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan nỗ lực bảo vệ quyền lợi đáng kiều bào, vận động quyền sở hỗ trợ tạo điều kiện để kiều bào có hoạt động kinh tế hợp pháp, ổn định ngày nâng cao vị cộng đồng sở Kiện toàn chế đạo, phối hợp, giám sát việc triển khai Kế hoạch công tác NGKT nâng cao lực triển khai công tác NGKT 7.1 Ban Chỉ đạo công tác NGKT: (i) Xây dựng Kế hoạch hành động công tác NGKT giai đoạn hai năm (giữa hai kỳ Hội nghị Ngoại giao), đạo triển khai, đánh giá, báo cáo kết hàng năm NGKT, đề xuất thực hình thức thi đua, khen thưởng, bao gồm Kỷ niệm chương nghiệp ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế, để tạo động lực khuyến khích hoạt động NGKT; (ii) Đảm bảo Kế hoạch hành động công tác NGKT bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn, lồng ghép mục tiêu/kế hoạch thúc đẩy kinh tế đối ngoại cụ thể bộ, ngành, có thống mục tiêu trọng tâm ưu tiên công tác NGKT địa bàn Vụ khu vực CQĐD nhằm tối ưu hố nguồn lực cho cơng tác NGKT 7.2 Vụ Tổng hợp kinh tế với vai trò Thường trực Ban Chỉ đạo cơng tác NGKT: (i) Hồn thiện quy trình xây dựng kế hoạch cơng tác NGKT đơn vị Bộ CQĐD, trọng nâng cao vai trò cán phụ trách địa bàn, Vụ khu vực trình xây dựng kế hoạch NGKT (của Vụ khu vực địa bàn), đôn đốc, giám sát, hỗ trợ đánh giá việc triển khai công tác NGKT khu vực, địa bàn; (ii) Kịp thời đánh giá thuận lợi, khó khăn/vướng mắc đơn vị trình xây dựng triển khai kế hoạch NGKT, để chủ động xây dựng giải pháp khắc phục; (iii) Tăng cường hoạt động chia sẻ kinh nghiệm tốt triển khai công tác NGKT; (iv) Nghiên cứu, đề xuất số chương trình hỗ trợ CQĐD triển khai cơng tác NGKT áp dụng thí điểm số CQĐD có điều kiện phù hợp nhằm tối ưu hoá sử dụng nguồn lực ứng dụng kinh nghiệm hay công tác NGKT; (v) Nghiên cứu kiến nghị chế trao đổi thông tin định kỳ phối hợp triển khai hoạt động với bộ, ngành kinh tế đối ngoại, hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn Việt Nam nước đầu tư Việt Nam 7.3 Các CQĐD: (i) Tận dụng tốt Trang mạng NGKT trực tuyến nguồn sở liệu kênh thông tin tương tác hỗ trợ cho trình xây dựng kế hoạch triển khai cơng tác NGKT; (ii) Chú trọng, bố trí nhân lực phù hợp cho công tác NGKT địa bàn 7.4 Học viện Ngoại giao: Phối hợp với Vụ: Tổ chức Cán bộ, Tổng hợp kinh tế Hợp tác kinh tế đa phương tăng cường đa dạng hố hình thức đào tạo, bồi dưỡng NGKT cho cán đơn vị thuộc Bộ CQĐD, cán phụ trách công tác NGKT 7.5 Vụ Tổ chức Cán bộ: Nghiên cứu đề xuất kế hoạch cụ thể nâng cao lực tăng cường đội ngũ cán kinh tế địa bàn trọng điểm III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao CQĐD Việt Nam nước ngồi có nhiệm vụ qn triệt thực tốt Chỉ thị Giao Ban Chỉ đạo công tác NGKT theo dõi, đôn đốc định kỳ 06 tháng báo cáo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao kết thực Chỉ thị này./ Nơi nhận: - Các đ/c Thứ trưởng, TLBT; - Các đơn vị Bộ; - Các CQĐD; - Lưu: VP, THKT 10

Ngày đăng: 30/04/2022, 16:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w