1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

document - 2019-10-04T072859_706

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN ĐĂK HÀ Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /BC UBND Đăk Hà, ngày tháng năm BÁO CÁO Kết quả 14 năm thực hiện mối liên kết 4 Nhà “Nhà nước Nhà nông Nhà do[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐĂK HÀ Số: 678 /BC-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đăk Hà, ngày 03 tháng 10 năm2019 BÁO CÁO Kết 14 năm thực mối liên kết Nhà “Nhà nước - Nhà nông Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học” địa bàn huyện I TÌNH HÌNH CHUNG Huyện Đăk Hà thành lập vào ngày 24/3/1994 Có 10 xã 01 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 84.572,42ha, tổng diện tích gieo trồng 24.171,87ha (cây hàng năm: 7.439,09ha, lâu năm: 16.732,78ha); dân số khoảng 74.200 người Kinh tế - xã hội huyện năm qua ổn định phát triển; tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 15%; thu nhập bình quân đầu người năm 2018 đạt 40,2 triệu đồng/người/năm Là huyện có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế; toàn huyện có 9.100 cà phê, 7.000 cao su 2.500 sắn, đặc biệt huyện hình thành phát triển cánh đồng chuyên canh tập trung quy mô lớn, như: 13 cánh đồng cà phê, 06 cánh đồng lúa, 01 cánh đồng cao su 01 cánh đồng trồng rau, hoa Đây điều kiện thuận lợi để kêu gọi, thu hút đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sâu Ngoài ra, địa bàn huyện triển khai đầu tư xây dựng 03 cơng trình thủy điện vừa nhỏ; có hệ thống sơng suối, kênh mương, hồ đập đa dạng, phong phú điều kiện thuận lợi để đầu tư phát triển ngành nuôi trồng thủy sản gắn với phát triển du lịch sông nước phát triển lượng Nhận thức tiềm năng, mạnh huyện, năm qua, Đảng bộ, quyền huyện Đăk Hà tập trung lãnh đạo, đạo thực tốt mối liên kết "4 Nhà", nhằm khuyến khích nhà khoa học, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế gắn kết với nông dân; tăng cường liên kết để chuyển giao công nghệ, công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, bao tiêu tìm đầu cho sản phẩm, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ hàng hóa nơng sản góp phần nâng cao suất, chất lượng giá trị sản phẩm, phục vụ phát triển nông nghiệp sạch, ổn định bền vững II KẾT QUẢ THỰC HIỆN Công tác triển khai - Thực Nghị Đại hội Đảng huyện khóa III nhiệm kỳ 2005 2010, UBND huyện chọn ngày 09/01 Âm lịch hàng năm tổ chức Hội thảo/Hội nghị liên kết "4 Nhà" (Nhà nước - Nhà nông - Nhà doanh nghiệp - Nhà Khoa học) trì đặn từ năm 2005 - 2014 Tuy nhiên, để kịp thời động viên phát huy vai trò thành phần kinh tế; từ năm 2015 đến huyện gắn việc tổ chức Hội nghị liên kết “4 nhà” với việc gặp mặt doanh nghiệp nhân ngày Doanh nhân Việt Nam nên chuyển việc tổ chức Hội nghị vào tháng 10 hàng năm trì nhiệm vụ đánh giá mối liên kết "4 Nhà" định kỳ hàng năm Qua đó, thu hút nhà khoa học, sở khoa học nước đến tìm hiểu tiềm lợi thế; định hướng cho địa phương chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, chuyển giao công nghệ, liên kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn; vận động nông dân liên kết thành tổ hợp tác, huy động nguồn lực đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến - Để phát huy vai trò kiến tạo quan Nhà nước, Ủy ban nhân dân huyện cụ thể hóa chủ trương, Nghị cấp ủy, HĐND huyện(1) Kế hoạch, Chương trình, Phương án cụ thể(2) nhằm hình thành, xây dựng chuỗi liên kết "4 Nhà" Chỉ đạo ngành liên quan chủ động đề xuất, xây dựng mơ hình sản xuất thử nghiệm, khảo nghiệm giống có suất, chất lượng đưa vào sản xuất, chăn nuôi địa bàn; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hướng dẫn thủ tục đầu tư, tích cực kêu gọi, thu hút đầu tư sở sản xuất, chế biến hàng nông sản, sản phẩm chủ lực huyện như: cà phê, cao su, sắn, ; vận động nông dân nhân rộng mơ hình có hiệu quả; chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng phát triển bền vững, ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất, chế biến, góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Thực đạo UBND tỉnh, huyện xây dựng kế hoạch thực nội dung ký kết chương trình hợp tác, liên kết với huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, qua tạo điều kiện cho nơng dân, doanh nghiệp có hội hợp tác, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm; mặt khác, làm thay đổi tư duy, nhận thức mạnh dạn lựa chọn, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến thúc đẩy sản xuất bền vững nhằm nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động Kết thực mối liên kết “4 nhà” địa bàn 2.1 Kết liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm Các tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cà phê địa bàn huyện vận động nông dân liên kết, tham gia tổ hợp tác sản xuất cà phê bền vững, cà phê theo tiêu chuẩn Châu Âu; liên kết với tổ chức kinh tế ngồi nước chủ động tìm kiếm thị trường, ký kết bao tiêu tồn sản phẩm cho nơng dân tham gia tổ hợp tác (THT) sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn châu Âu Qua đó, doanh nghiệp mở rộng quy mô, đổi dây chuyền công nghệ sản xuất cà phê bột nguyên chất cà phê hịa tan Đến nay, Cơng ty cà phê Đăk Uy mở rộng thị trường tiêu thụ sang thị trường Hoa Nghị số 03-NQ/HU ngày 01/11/2013 Ban Chấp hành Đảng huyện Đăk Hà ứng dựng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện sở chủ trương, đường lối Trung ương, tỉnh; Nghị số 16/2012/NQ-HĐND ngày 17/12/2012 HĐND huyện việc phê duyệt Đề án ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp phục vụ xây dựng nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2011 – 2015; Nghị số 03-NQ/HU ngày 01/11/2013 Ban Chấp hành Đảng huyện Đăk Hà ứng dựng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện; Nghị số 02-NQ/TU ngày 30/6/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Chương trình số 36-CTr/HU Ban Thường vụ Huyện ủy ĐăkHà ngày 24/10/2016 phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chế biến địa bàn tỉnh, UBND huyện ban hành 29 văn (kế hoạch, Chương trình, Phương án, Đề án) Kỳ, Singapo(3); sản phẩm cà phê bột Đăk Hà, thương hiệu “Vị đắng Bắc Tây Nguyên” Công ty xuất nhập cà phê Đăk Hà người tiêu dùng tin cậy(4) Công ty TNHH MTV Nguyên Huy Hùng chủ động tham gia Hội chợ quốc tế, Hội thảo, Festival đồng thời, mở rộng giao lưu, tìm kiếm thị trường, hàng năm ký hợp đồng xuất trực tiếp qua kênh thương mại quốc tế với quốc gia vùng lãnh thổ(5); cung ứng sản phẩm thị trường(6) vào áp dụng quản lý theo hệ thống chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (ATVSTP) theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 ISO 2000: 2007 Năm 2014, huyện thu hút đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn, liên kết với doanh nghiệp hỗ trợ giống cho nông dân sản xuất Hiện nay, nhà máy vào hoạt động ổn định, giải đầu cho sắn, tạo việc làm cho lao động địa phương, sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn xuất thị trường quốc tế(7) Số lượng hợp tác xã (HTX) kiểu hình thành phát triển số lượng đa dạng ngành nghề hoạt động Hợp tác xã sản xuất Nông nghiệp Thương mại Sáu Nhung, Hải Tình, Tân Sang Hồng, đầu tư nhà xưởng, thiết bị chế biến cà phê bột vào hoạt động sản xuất; mở rộng sở kinh doanh, liên kết với Hợp tác xã tỉnh để tìm đầu cho sản phẩm; tổ chức giới thiệu, cung ứng sản phẩm đến tay người tiêu dùng Tạo điều kiện cho hợp tác xã liên kết, hướng dẫn kỹ thuật cho hộ dân sản xuất loại nấm ăn nấm dược liệu; HTX Cựu Quân Nhân áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất nấm như: sấy, ủ, cấy meo; tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhiều hộ dân đến ổn định thị trường tiêu thụ(8) Số lượng sở kinh doanh ngành thủy sản tăng, bước đáp ứng nhu cầu tư vấn kỹ thuật, bước đầu tổ chức thử nghiệm ươm giống cá chất lượng(9) thành công phục vụ nhu cầu giống tìm thị trường đầu cho sản phẩm; nhờ quan tâm phát triển mạnh mơ hình ni cá lồng(10) nên chất lượng cá thương phẩm nâng lên Nổi bật liên kết sản xuất, Trung tâm cá giống Tá Tiến tạo điều kiện đầu tư giống, thức ăn, bao tiêu sản phẩm cá thương phẩm cho nông dân, trung bình hàng năm bao tiêu 2.000 cá thịt Từ năm Tính từ năm 2008 đến nay, Công ty XNK cà phê Đăk Hà cung ứng thị trường 11.750 cà phê nhân, xuất sang thị trường Hoa Kỳ Singapo 950 tấn; 110 sản phẩm cà phê bột 46 sản phẩm cà phê hòa tan thương hiệu Đăk Hà Người tiêu dùng bình chọn TOP 500 sản phẩm - dịch vụ hàng đầu Việt Nam, hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn, TOP 20 sản phẩm người tiêu dùng tin cậy CUP vàng tiêu biểu sức khỏe cộng đồng, đầu năm 2014 sản phẩm thức cơng nhận đạt chuẩn UTZ Certified bình chọn sản phẩm cơng nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia năm 2017 Kênh thương mại công Faitrde, 4C, UTZ, RFA thông qua quốc gia vùng lãnh thổ gồm có Đức, Pháp, Mehico, Bỉ, Thụy Sỹ, Tây Ban Nha đặc biệt thị trường khó tính Mỹ Tính từ năm 2012 đến nay, Cơng ty TNHH Nguyên Huy Hùng cung ứng thị trường 17,850 sản phẩm cà phê bột 48,7 sản phẩm Cà phê hòa tan thương hiệu Đăk Mark, doanh thu đơn vị đạt 1.031 tỷ đồng, doanh thu từ xuất đạt gần 242 tỷ đồng Công ty TNHH tinh bột sắn Tây Nguyên- Đăk Hà xuất sản phẩm tinh bột sắn sang thị trường Trung Quốc Các loại nấm ăn (nấm sò, nấm mèo); nấm dược liệu: linh chi Hàn Quốc, Nhật Bản Mỗi ngày, HTX cung cấp 40-50kg nấm cho chợ đầu mối huyện, thành phố địa bàn cung ứng cho địa bàn tỉnh, thành lân cận, Đà Nẵng, Phú Yên Cá rơ phi đơn tính, cá diêu hồng, 10 Năm 2013 với số lượng lồng từ mơ hình thí điểm, đến toàn huyện phát triển gần 250 lồng 2014 đến nay, Trung tâm liên kết với Công ty xuất thủy sản EU xuất thị trường nước ngoài, bước đầu giải đầu cho cá nước Đã tập trung quy hoạch vùng sản xuất sản phẩm chủ lực huyện, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung cánh đồng lớn(11) gắn sản xuất với thị trường Đến nay, triển khai cánh đồng lớn sản xuất lúa thơm xã Đăk La với quy mô 32 ha, thực theo hướng liên kết "4 Nhà" thực đảm bảo "2 cùng" (12); vận động hình thành THT nâng lên HTX sản xuất lúa thơm xã Đăk La, giúp bao tiêu sản phẩm cho thành viên 2.2 Kết liên kết gắn với đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất Từ đề án, phương án kế hoạch cụ thể, UBND huyện bố trí kinh phí thu hút nguồn vốn hỗ trợ giống cây, chất lượng có giá trị kinh tế cao, hỗ trợ sản xuất lúa giống(13); liên kết với tổ chức, trung tâm, nhà khoa học nông dân thực mơ hình thử nghiệm giống lúa đạt suất cao(14), giống lúa cạn(15), giống ngô(16), giống thuộc họ đậu(17), khoai tây, chanh dây, sắn cao sản(18), cao su ; sản xuất thử nghiệm giống hoa có giá trị kinh tế cao(19), giống rau chất lượng cao(20) giống cá có hiệu kinh tế cao(21); hỗ trợ trồng phân tán 437.678 loại (22); hỗ trợ giống triển khai mơ hình trồng gừng bao(23) Kết quả, phần lớn mô hình triển khai đạt hiệu kinh tế, tăng thêm nhiều loại giống thích nghi tốt với kiện tự nhiên, cho suất cao, chất lượng tốt, góp phần tăng thu nhập đơn vị diện tích đất canh tác Đã triển khai hỗ trợ máy cắt thức ăn cho gia súc, gia cầm với số lượng 30 máy/30 nhóm hộ (trong 15 máy gia súc, 15 máy gia cầm); hỗ trợ cho nhân dân vay giống, liên kết với sở khoa học hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác cao su theo Đề án phát triển cao su hộ gia đình(24); Huyện đăng ký quy hoạch cánh đồng lớn lên tỉnh dự kiến giai đoạn 2015-2020 có 21 cánh đồng lớn; gồm cánh đồng cà phê (13 cánh đồng), lúa (6 cánh đồng), cao su (1 cánh đồng) 01 cánh đồng rau hoa 12 Cùng thời vụ áp dụng trình kỹ thuật thâm canh 13 NSNN hỗ trợ 20% giá trị giống HT1 từ 20-30% giá trị phân bón thực 47,7ha 14 Sơn Lâm đạt tấn/ha; Sơn Lâm đạt 7,75 tấn/ha; HT1 đạt 8-9 tấn/ha; CXT30 đạt 5,7 tấn/ha; Japonica đạt 5,5 tấn/ha (chất lượng gạo thơm, ngon); Thủ Đô, Vĩnh phúc 1, Vĩnh phúc đạt đạt 6,5 tấn/ha 15 LC 93-4, LC 93-1 với diện tích 100ha/300 hộ nghèo, ĐBDTTS, suất bình quân tấn/ha xã Đăk La; xã Đăk Hring; xã Đăk Ui; thị trấn Đăk Hà xã Đăk Pxi 16 VND 95-20, VN10, CP888, CP898, SK100, MX2 17 Đậu đen, đậu xanh với diện tích 53,9 suất 1-1,5 tấn/ha; đậu tương (DT 84, DT95, DT2008, DT99) với diện tích 31 ha, suất đạt 1,5-1,8 tấn/ha Riêng với đậu tương chịu hạn DT2008 suất cao 2,2-2,5 tấn/ha 18 KM98, KM94, KM97,KM410, KM419 19 Mơ hình Hoa lily 7.800 cây/2 hộ; hoa Tu lip 7.992 cây/2 hộ; hoa Lan Hồ điệp 800 cây/02 hộ; hoa đồng tiền Hà Lan 3.000 cây/05 hộ; mô hình hoa cúc 20.000 cây/08 hộ; hoa cát tường 7.000 giống/2 hộ 20 Mơ hình Măng tây xanh với quy mô 1000 m2; Giống dền đỏ 40.500 cây/2.700m2/07 hộ tham gia; hành tây 152.000 cây/3.800m2/9 hộ tham gia; bí đỏ Hàn Quốc 160 gói hạt giống/8.000m 2/9 hộ tham gia; ớt 2.000 cây/500 m2/02 hộ tham gia, ớt suất cao 25 gói hạt giống/5.000m2/05 hộ tham gia; cà chua ghép 5.400 cây/2.000m2/6 hộ, dưa lê Hàn Quốc 20.000 hạt giống/8.000m2/10 hộ; khoai tây với tổng diện tích 1,86 ha/12 hộ 21 Cá rơ phi đơn tính, cá Diêu hồng, cá chép, cá mè, cá trê lai, cá lóc, ếch, cá lăng thác lát cườm 22 Cây xoan; muồng đen; hông; xà cừ; xanh; bời lời; huỳnh đàn 23 Hỗ trợ giống trồng 30.000bao/0,81ha/03 hộ thôn 1A, xã Đăk La; suất đạt 20 tấn/ha 24 Từ năm 2007 đến toàn huyện phát triển trồng 3.089,42 cao su hộ gia đình/2.901 hộ thực hiện, nâng tổng diện tích cao su tồn huyện đến 7.200 11 huy động nguồn lực đầu tư ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp(25) Vận động nông dân sử dụng chế phẩm sinh học loại trồng, từ năm 2012 đến thực 4.149,2 ha/13.685 hộ 20 loại chế phẩm, UBND huyện liên kết với tổ chức kinh tế, nhà khoa học triển khai mơ hình hỗ trợ chế phẩm sinh học Thanh Hà thực cà phê, sắn, lúa nước với diện tích 2.758,2 ha/13.057 hộ(26) với tổng kinh phí thực 4.996,362 triệu đồng Việc hỗ trợ chế phẩm sinh học sử dụng loại trồng bước thay giảm sử dụng phân hoá học, cải tạo môi trường sinh thái, tăng độ ẩm cho đất; suất cà phê tăng 3,08 tươi/ha; suất lúa tăng từ 1,2 - 1,5 tấn/ha; sắn suất tăng sắn khô/01ha Triển khai thực Đề án chuyển đổi trồng sắn diện tích 90,44 ha/94,84 đất lúa bị hạn thiếu nước(27) 2.3 Kết liên kết gắn đầu tư sở hạ tầng; gia công, bảo quản, sơ chế, chế biến: Đã tranh thủ nguồn vốn từ chương trình, dự án Trung ương, Tỉnh huy động nguồn vốn doanh nghiệp, nhân dân để đầu tư hoàn thiện hạ tầng, đầu tư hệ thống giao thông, hệ thống điện phục vụ sản xuất, đảm bảo đủ điều kiện cho nhà máy chế biến nông sản hoạt động với quy mô công suất lớn tạo sản phẩm có giá trị cao Cụ thể: - Triển khai thực chủ trương huyện lồng ghép với thực Quyết định số 991 UBND tỉnh, từ năm 2014 đến thực tổng số 75,763 km đường bê tông xi măng địa bàn huyện; làm không lầy lội 12,868km đường ngõ xóm; nâng cấp, sửa chữa 125,971km đường trục thơn, xóm; cứng hóa 1,5km đường nội đồng; kiên cố hóa 200km kênh mương; sửa chữa hồ đập đảm bảo tưới tiêu làm cầu tràn đảm bảo lại phục vụ sản xuất(28) - Phân bổ nguồn vốn ngân sách huy động nguồn lực đầu tư sở vật chất văn hóa(29); lắp đặt 1.400 m đường điện chiếu sáng công lộ xã Ngọk Wang (400m) xã Đăk Hring (1.000 m); đặt 185 bể thu gom vỏ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật khu sản xuất; hỗ trợ xây 123 cơng trình nhà dân cư sửa chữa 20 nhà bị tốc mái mưa, bão Đồng thời, vận động nhân dân đóng góp tiền cơng lao động xây dựng 03 cổng chào, sửa chữa 07 cụm loa truyền không dây, xây dựng 80m tường rào (trụ bê tông, kéo lưới B40), đổ bê tông 200m2 đường sân nhà văn hóa thơn (thơn Đăk Xn, xã Đăk Ngọk) Đã thống chủ trương để doanh nghiệp phối hợp với Tổ hợp tác sản xuất cà Toàn huyện có khoảng đầu tư nhà bạt trồng rau, hoa Trong nhà nước hỗ trợ đầu tư 3.475m2/4 hộ tham gia (NSNN hỗ trợ 50% nhân dân đối ứng 50% giá trị nhà bạt); hỗ trợ ống tưới nước tiết kiệm (tưới nhỏ giọt tưới phun mưa) cho 15 hộ dân sử dụng diện tích 1,725ha sản xuất trồng rau, hoa 26 361 cà phê/186 hộ; 2.322,2 lúa nước/12.760 hộ; 03ha/3 hộ cao su, 72 sắn/108 hộ (trong đó: dự án cấp Bộ hỗ trợ chế phẩm sử dụng cho 100 cà phê/2 vụ 2016-2017) 27 Có 521 hộ dân tham gia Kết có 51,44 sinh trưởng phát triển; 39 chết 28 Sửa chữa đập Jơng thôn 10 xã Đăk La; làm 02 đập tạm thôn thôn 6, xã Đăk Ui; làm đập rọ đá rộng 2m, dài 6m thôn Kon Đao Jốp, xã Đăk Long; làm cầu tràn rọ đá: rộng 5m, dài 20m thôn Kon Kơ Lốc, xã Đăk Mar; làm cầu dân sinh thôn Tua Ria Yốp, xã Đăk Hring, làm công trình thủy lợi Đăk Lơi với tổng kinh phí 413 triệu 29 44 cơng trình, đó: đầu tư xây 25 cơng trình (01 nhà văn hóa xã, 07 nhà rông thôn, 13 sân thể thao thôn, 01 khu vui chơi giải trí thơn 3, xã Hà Mịn, làm 01 sân bê tông nhà rông thôn Kon Hnông Pêng, xã Đăk Hring, xây dựng 02 sân thể thao xã), sửa chữa 21 cơng trình (01 trụ sở xã; 01 nhà văn hóa xã; 19 nhà văn hóa, nhà Rông thôn) 25 phê đầu tư xây dựng nhà văn hóa bê tơng hóa 300m đường giao thơng, với tổng kinh phí khoảng 2,7 tỷ đồng từ nguồn vốn quỹ phúc lợi cộng đồng THT Thu hút nguồn vốn tín dụng chuyên ngành JICA SPLG (Nhật Bản), huy động vốn đối ứng nhân dân triển khai dự án cơng trình cấp nước sinh hoạt thị trấn Đăk Hà; chuyển đổi mơ hình xã hội hóa quản lý, khai thác bến xe Đăk Hà; thu hút doanh nghiệp đầu tư đưa vào sử dụng chợ tổ dân phố 4b, thu hút đầu tư chợ thơn 5, xã Hà Mịn (huyện làm thủ tục thu hồi đất) Hiện nay, địa bàn có 01 chợ loại Bến xe huyện doanh nghiệp đầu tư khai thác - Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai Dự án VnSAT địa bàn(30); qua đó, hợp phần dự án hỗ trợ đầu tư, nâng cấp vườn ươm (vườn ươm Quý Hà); hỗ trợ tổ chức nông dân (HTX, THT)(31) đầu tư 04 đoạn đường giao thông khu sản xuất cà phê, 04 sân phơi 04 nhà kho bảo quản cà phê sau thu hoạch(32) - Vận động doanh nghiệp, HTX kiểu hộ dân đầu tư thiết bị, xây dựng 13 lò sấy cà phê (tận dụng nguyên liệu phế phẩm nông nghiệpvỏ cà phê để sấy)(33); mạnh dạn đầu tư hệ thống thiết bị, ứng dụng mơ hình nhà kính nơng nghiệp(34) để phơi sấy cà phê tươi - Đã chủ động khảo sát, lựa chọn đề xuất ngành tỉnh quan tâm đầu tư, hỗ trợ sở sản xuất xây dựng mô hình sản xuất cơng nghiệp, lắp đặt hệ thống dây chuyền máy ran xay cà phê, đóng gói cà phê hịa tan, thiết bị sản xuất mộc mỹ nghệ sản xuất máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp, máy chế biến thức ăn cho cá xây dựng lò sấy nấm dược liệu 2.4 Kết liên kết gắn với chuyển giao khoa học công nghệ - Đã liên kết với Nhà khoa học, huy động nguồn lực tổ chức kinh tế đầu tư lắp đặt Trạm quản lý khí hậu- thời tiết tự động IMetos nhằm khai thác thông tin để cung cấp thơng tin khí hậu, thời tiết, dịch bệnh cho nhân dân địa bàn biết, chủ động ứng phó - Chủ động đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học công nghệ; phối hợp với Trường, Nhà khoa học hoàn thành đưa vào ứng dụng đề tài:“Nghiên cứu, phát triển hệ thống cảnh báo sớm lũ quét địa bàn huyện Đăk Hà” "Hệ thống giám sát cảnh báo cháy rừng thời gian thực ứng dụng công nghệ mạng cảm biến không dây” Đã tiến hành nghiệm thu đánh giá cấp tỉnh đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu giết mổ gia súc tập trung làng nghề công nghiệp, TTCN thị trấn Đăk Hà”; liên kết với sở Diện tích cà phê thực dự án 1.581ha/1.213 hộ tham gia địa bàn xã Đăk Ngọk, Ngọk Wang, Hà Mòn, Đăk Mar, Đăk Hring, Đăk La thị trấn Đăk Hà 31 02 THT sản xuất cà phê bền vững thơn Quyết Thắng thơn Bình Minh - xã Hà Mịn; 02 THT sản xuất cà phê bền vũng thơn - xã Ngọk Wang 32 Dự tốn kinh phí đầu tư 25,010 tỷ đồng Trong đó: vốn dự án Ngân sách tỉnh: 24,163 tỷ đồng; vốn đối ứng tổ chức nông dân 0,847 tỷ đồng 33 Công ty NTHH MTV Nguyên Huy Hùng 04 cái; HTX kiểu sản xuất NN&DV Thương mại Hải Tình – Đăk Ngọk 01 cái; Hợp tác xã kiểu NN&DVTM công Nông trại Pô Kô - thị trấn Đăk Hà 03 cái; hộ gia đình bà Thúy - thôn Đăk Mar 01 cái; hộ ông Bùi Xuân Hoạt bà Trương Thị Mỹ Lệ thơn ĐăkBình, xã Đăk Ngọk 02 Hộ ông Phạm Văn Sơn thôn ông Lê Ngọc Phương thôn Tân Lập B, xã Đăk Hring 02 34 Hợp tác xã KM NN&DV TMCB Nông trại Pô Kô - thị trấn Đăk Hà đầu tư 1.260 m2 nhà kính 30 nghiên cứu, tổ chức kinh tế thực Dự án: “Xây dựng mơ hình nâng cao thu nhập người dân thông qua liên kết tổ chức ứng dụng đồng tiến khoa học kỹ thuật cải tạo thâm canh để kéo dài chu kỳ kinh doanh cà phê xã xây dựng nông thôn mới: Đăk Mar, Hà Mòn Thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Liên kết với đơn vị cung ứng sản phẩm tổ chức 245 lớp tập huấn cho 12.250 lượt hộ dân tham gia kỹ thuật thâm canh trồng cạn sắn, đậu đỗ, lúa cạn, ngô lai công nghiệp cao su, bời lời, điều Phát 50.000 quy trình kỹ thuật trồng công nghiệp trồng cạn cho nhân dân; tổ chức 07 buổi tập huấn kỹ thuật 47 buổi Hội thảo trình diễn đầu bờ sử dụng loại phân bón sinh học cho 1.108 lượt nông dân tham gia Tổ chức cho 10 hộ nông dân học tập, trao đổi kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Đơn Dương - tỉnh Lâm Đồng - Triển khai hỗ trợ nông dân áp dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm phương pháp nhỏ giọt, phun mưa(35) xây dựng nhà bạt trồng rau, hoa chất lượng cao(36); ứng dụng công nghệ sinh học chăn nuôi(37) Các mơ hình góp phần giảm nhiễm mơi trường, hạn chế bệnh trồng, gia súc, phát triển nông nghiệp bền vững - Đã phối hợp triển khai có hiệu Dự án VNSAT Đến nay, tổ chức 18 lớp tập huấn đào tạo sản xuất cà phê bền vững cho 913 nông dân/1.382ha; triển khai 07 lớp đào tạo tái canh cà phê bền vững cho 300 nơng dân với diện tích 199 Phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng Dịch vụ KH&CN tỉnh triển dự án “Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi sinh vật đa chức để xử lý phế phẩm nông nghiệp làm phân bón” xã thị trấn Đăk Hà Qua tổ chức hỗ trợ 1.680kg chế phẩm vi sinh cho nông dân xử lý vỏ cà phê làm phân bón vi sinh phục vụ sản xuất cà phê trồng khác 2.5 Kết công tác thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã, trang trại nhằm liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đã thành lập 71 THT, có 15 THT sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn quốc tế với 667 hộ tham gia Các Tổ hợp tác sản xuất cà phê có liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế quốc tế, Nhà khoa học để tiếp nhận thông tin, kỹ thuật canh tác cà phê bền vững; sản phẩm cà phê thành viên tổ hợp tác sản xuất đảm bảo theo quy trình kỹ thuật chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế; THT ngày phát triển số lượng thành viên vào hoạt động có hiệu quả, tạo quỹ phúc lợi để đầu tư làm đường giao thông, trạm y tế, nhà văn hóa phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt, chăm sóc sức khỏe nâng cao chất lượng sống thành viên dân cư vùng Trong trình hoạt động, đến có 01 THT sản xuất cà phê nâng lên thành lập Hợp tác xã(38) Mơ hình lắp đặt hệ thống tưới nước tiết kiệm, mơ hình tưới nước phun mưa với quy mô 111 cuộn/27.750m2/16 hộ tham gia mơ hình tưới nước nhỏ giọt quy mơ 1.000m2/1 hộ tham gia 36 Mơ hình nhà bạt trồng rau chất lượng cao, quy mô khoảng 3.400m2/4hộ 37 Tính từ năm 2008 đến với nhiều nguồn vốn huyện hỗ trợ kết hợp vốn đối ứng Nhân dân lắp đặt 51 bể biogas/51 hộ tham gia; triển khai mơ hình sử dụng cơng nghệ đệm lót sinh học chăn ni lợn địa bàn, với tổng quy mô 5.000 m2 38 HTX Kiểu Nông nghiệp & Dịch vụ thương mại công Nơng trại Pơ Kơ Q trình hoạt odojng, HTX bao tiêu sản phẩm thu mua với giá cao giá thị trường từ 200 đồng - 300 đ/kg cà phê nhân khô 35 Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển hình thức sản xuất, kinh tế HTX, kinh tế trang trại nhóm hộ, tổ hợp tác, trọng xây dựng, phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác dịch vụ cung ứng vật tư cho sản xuất nông nghiệp tiêu thụ hàng nông sản Hiện nay, địa bàn huyện có 84 cơng ty, chi nhánh, văn phịng đại diện, doanh nghiệp tư nhân; 14 HTX (12 HTX huyện quản lý 01 HTX tỉnh quản lý), có 09 HTX hoạt động hiệu theo Luật HTX năm 2012(39); 71 THT/2.845 tổ viên, 17 Nhóm hộ hoạt động, có 51 Tổ hợp tác, 17 nhóm hộ đăng ký hoạt động với quyền xã, thị trấn 35 trang trại đạt tiêu chí trang trại theo Thơng tư số 27/2011/TTBNNPTNT (31 trang trại cấp giấy Chứng nhận kinh tế trang trại) 2.6 Kết liên kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đã liên kết với Trường Cao đẳng, Đại học đào tạo mở lớp trung cấp, cao đẳng nghề cho người lao động địa bàn; phối hợp với doanh nghiệp chế biến gỗ, cung ứng meo nấm để đào tạo nghề gắn với sản xuất Từ năm 2008 đến tổ chức đào tạo 196 lớp (40) với 6.024 học viên (trong xét tốt nghiệp cấp chứng cho 5.683 học viên sơ cấp nghề nghề thường xuyên với kinh phí thực 6,9 tỷ đồng) Bên cạnh đó, số nơng dân chủ động tự liên hệ với sở đào tạo tham gia tập huấn kỹ thuật trồng ăn trái, nuôi cá nước để nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm thu nhập 2.7 Thực giới hóa sản xuất nơng nghiệp Đã tranh thủ nhiều nguồn vốn từ nhiều chương trình để hỗ trợ cho nhân dân đầu tư máy móc, thiết bị sử dụng sản xuất nông nghiệp; bên cạnh nhiều hộ dân đầu tư nhiều loại máy móc, cơng nghệ phục vụ sản xuất nơng nghiệp Đến nay, địa bàn thuận lợi sử dụng máy cày rạch hàng vườn cà phê, cao su, dùng máy đập cỏ, máy cày làm đất, máy gặt đập liên hoàn, máy phun thuốc, lắp đặt hệ thống tưới cà phê theo phương pháp tưới phun mưa tiết kiệm nước nhiều thiết bị ứng dụng công nghệ vào sản xuất (41) Tỷ lệ giới hóa sản xuất nơng nghiệp phát triển(42), góp phần giảm lao động thủ cơng, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người dân đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Triển khai sách hỗ trợ Nhà nước gắn thực mối liên kết "4 Nhà" HTX Lộc Phát, HTX Hải Tình, HTX Kiểu Nơng trại PôKô; HTX Nông nghiệp Trọng Phát; HTX nông nghiệp, thương mại dịch vụ Cựu quân nhân; HTX nông nghiệp, thương mại sản xuất Sáu Nhung, HTX kiểu Tân Hồng Sang, HTX Thành Nhân; Quỹ tín dụng nhân dân 04 HTX ngừng hoạt động (HTX nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản dịch vụ du lịch Hương Nguyên , HTX Toàn Thắng; HTX Hợp Nhất; HTX 19/5) HTX Laduvi xin tạm ngừng hoạt động 40 Gồm: 167 lớp đào tạo nghề nông nghiệp; 29 lớp đào tạo nghề phi nông nghiệp vận hành sửa chữa máy nơng nghiệp, nề hồn thiện mộc dân dụng 41 Tồn huyện có 1.663 thiết bị tưới nước, 2.878 máy bơm nước, 1.031 máy phun thuốc, có 15 máy gặt đập liên hồn, có 574 máy kéo loại, máy cắt thức ăn cho gia súc, gia cầm với số lượng 30 máy, nhiều máy tuốt lúa loại trung, nhỏ 42 Tỷ lệ các cơng đoạn giới hóa: làm đất bơm nước 100%; gieo cấy 45%; thu hoạch 98%; sấy, tuốt, đập, tách hạt 70%; vận chuyển 98% 39 Hàng năm, huyện triển khai sách hỗ trợ khuyến cơng, khuyến nơng chương trình xúc tiến thương mại khoa học công nghệ tỉnh đến sở tổ chức, cá nhân sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh thương mại địa bàn Trong năm gần đây, phối hợp triển khai chương trình hỗ trợ khuyến cơng cho 11 sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với tổng kinh phí hỗ trợ 1.310 tỷ đồng (43) Giới thiệu 04 doanh nghiệp, HTX để tỉnh hỗ trợ chương trình xúc tiến thương mại, tham gia Hội chợ thương mại khu vực Quốc tế; tạo điều kiện bố trí mặt bằng, thu hút doanh nghiệp ngồi tỉnh tổ chức Hội chợ thương mại hàng năm Gắn với chương trình mục tiêu Trung ương sách tỉnh, huyện bố trí kinh phí hỗ trợ giống, phân bón để triển khai mơ hình thử nghiệm sản xuất nơng nghiệp, hỗ trợ lãi suất để hộ nghèo vay trồng cao su, sản xuất lúa giống Đặc biệt, năm 2014-2018 huyện có chủ trương khuyến khích phát triển nơng nghiệp vùng đồng bào DTTS(44) Phối hợp với Sở Công thương vận động tiểu thương xã hội hóa xây dựng mơ hình chợ đảm bảo an tồn thực phẩm, thu hút doanh nghiệp thực Chương trình đưa hàng Việt nông thôn Từ năm 2011 đến nay, huyện phối hợp tổ chức 10 đợt đưa hàng Việt nông thôn, tạo điều kiện cho người đồng bào DTTS tham gia mua sắm hàng Việt có chất lượng Tham gia chương trình, doanh nghiệp tỉnh cho vay ưu đãi để triển khai đưa hàng nông thơn, bán hàng bình ổn giá có giá phù hợp tạo đồng tình người dân, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào DTTS; đồng thời góp phần ngăn chặng việc đầu găm hàng, tăng giá mức sở kinh doanh tạp hóa, hàng thiết yếu vùng nơng thơn vùng sâu, vùng xa Đã xây dựng Phương án trình HĐND huyện Nghị phê duyệt thí điểm làm đường giao thông nông thôn với phương châm Nhà nước hỗ trợ 200 xi măng/km đường bê tông xi măng, phần lại địa phương huy động nhân dân doanh nghiệp liên kết đầu tư (45) Đã triển khai chương trình bình chọn sản phẩm cơng nghiệp nơng thôn tiêu biểu cấp huyện năm 2016 phối hợp với Trung tâm khuyến công tư vấn phát triển cơng nghiệp tỉnh hướng dẫn doanh nghiệp hồn chỉnh hồ sơ gửi sản phẩm tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh, khu vực cấp quốc gia nhằm bước tạo vị thế, thương hiệu cho Cơ sở Tiến thành: 80 triệu đồng để đầu tư thiết bị sản xuất máy móc phục vụ sản xuất nơng nghiệp; Cơng ty XNK cà phê: 150 triệu đồng đầu tư dây chuyền ản xuất cà phê bột; sở mộc Quang: 80 triệu đồng đầu tư thiết bị sản xuất đồ mỹ nghệ; sở sơ chế chanh dây Cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng nghề thị trấn: 80 triệu đồng để đầu tư làm lạnh sản phẩm sơ chế; Công ty TNHH Nguyên Huy Hùng: 160 triệu đồng để xây dựng mơ hình sản xuất công nghiệp chế biến nông sản; HTX cựu quân nhân Đăk Hring: 50 triệu đồng để xây dựng lò sấy nấm dược liệu; HTX Hợp Nhất: 90 triệu đồng để đầu tư máy chế biến thức ăn cho cá; HTX sản xuất Nông nghiệp Thương mại Sáu Nhung: 120 triệu đồng để đầu tư dây chuyền đóng gói sản phẩm cà phê; HTX Hải Tình 200 triệu để đầu tư máy chế biến cà phê bột; HTX Pô Kô 100 triệu đồng; HTX NN&TM Lộc phát - xã Hà Mòn hỗ trợ 200 triệu đồng 44 Hỗ trợ 100% giá trị chế phẩm sinh học cho người đồng bào DTTS thuộc đối tượng người nghèo, cận nghèo sử dụng lúa, sắn hỗ trợ 50% cho đối tượng không thuộc hộ nghèo 45 Tính từ năm 2014 đến tổng số km đường bê tông xi măng thực địa bàn theo phương châm "Nhà nước hỗ trợ, doanh nghiệp nhân dân đóng góp" thực 75,763km 43 10 sản phẩm địa bàn Kết có 5/5 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh(46); 03 sản phẩm tham gia đạt giải sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực(47); 02 sản phẩm tham gia đạt giải sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia(48) Để xác lập quyền dẫn địa lý Đăk Hà cho sản phẩm cà phê, góp phần truy xuất nguồn gốc trì danh tiếng sản phẩm, nâng cao đời sống cho người dân vùng sản xuất, kinh doanh sản phẩm cà phê, huyện chủ động đăng ký nhiệm vụ, bố trí kinh phí đối ứng phối hợp với Viện Thổ Nhưỡng Nơng hóa triển thực Dự án “Xây dựng dẫn địa lý Đăk Hà cho sản phẩm cà phê huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum” (thực từ 2018-2020) Đánh giá chung 4.1 Ưu điểm Huyện quan tâm triển khai thực tốt Quyết định số 80/2002/QĐTTg, ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ; hàng năm trì đánh giá việc thực mối liên kết “4 Nhà” Đồng thời, quán triệt thực tốt phương châm “huy động nội lực chỗ chính”; coi trọng vai trị làm chủ người dân, từ thu hút tham gia tích cực người dân, doanh nghiệp, tạo đồng thuận cao hệ thống trị để thực tốt mối liên kết ”4 Nhà” Đã chủ động xây dựng mối liên kết, mời gọi sở khoa học, viện nghiên cứu nước, tổ chức khoa học tỉnh kịp thời chuyển giao ứng dụng kỹ thuật cho nông dân; tạo điều kiện triển khai sách ưu đãi để thu hút nhà đầu tư, thành phần kinh tế đầu tư vào địa bàn huyện, lĩnh vực sản xuất, chế biến nông sản Các Trung tâm, nhà khoa học tạo điều kiện phối hợp với địa phương sản xuất thử nghiệm tạo nhiều giống cây, có giá trị kinh tế cao; khơng ngừng nghiên cứu, xây dựng quy trình canh tác nông nghiệp, kịp thời chuyển giao ứng dụng kỹ thuật cho nông dân Các thành phần kinh tế, doanh nghiệp nâng dần trách nhiệm xã hội, liên kết với nông dân để thành lập tổ hợp tác sản xuất; ứng dụng khoa học kỹ thuật, thực sản xuất nông nghiệp công nghiệp, làm sở cho việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, bao tiêu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Một phận nông dân địa bàn chủ động liên kết với sở đào tạo nghề, Trung tâm chuyển giao khoa học để tiếp cận khoa học kỹ thuật, nâng dần trình độ canh tác; lựa chọn, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hợp lý, bước thành công mô hình thử nghiệm, phát triển sản xuất Nhờ có liên kết chặt chẽ, phối hợp đồng có chủ động ngành, năm qua huyện triển khai đạt nhiều kết định Diện tích cà phê-cây chủ lực(49) sản phẩm chủ lực huyện cà phê, sắn, Sản phẩm công nhận cấp tỉnh: Cà phê bột Đăk Hà Công ty XNK cà phê Đăk Hà, Cà phê bột ĐakMark cà phê túi lọc Chồn Công ty TNHHMTV cà phê Nguyên Huy Hùng, Cà phê đặc biệt Sáu Nhung HTX Sáu Nhung, cà phê bột Hải Tình 47 Sản phẩm cơng nhận cấp khu vực: cà phê bột Đăk Hà; cà phê bột Đăk Mark cà phê túi lọc Chồn 48 Sản sản phẩm công nhận cấp Quốc gia: cà phê bột Đăk Hà cà phê túi lọc Chồn 49 Diện tích cà phê 6.993ha (năm 2005) tăng lên 9.975,91ha (năm 2018); suất từ 18,26tạ nhân khô/ha (năm 2005) tăng lên 30,81 tạ nhân khô/ha (năm 2017); cao su năm 2008 diện tích 4.320,6ha đến tăng lên 46 11 lúa, cá nước nâng cao số lượng, lẫn chất lượng, bước đáp ứng thị trường quốc tế; diện tích ăn trái trồng xen canh hình thành phát triển ổn định, đến Đăk Hà có sản phẩm trái có chất lượng, cam sành, sầu riêng, vải, bưởi da xanh, mít Thái, ổi Đài Loan, cam Vinh chí có Măng cụt, mà cách 14 năm phải nhập từ miềm Tây, miền Bắc Diện tích mơ hình nơi trồng thủy sản sông, hồ, đập ngày mở rộng phát triển Giao thông- thủy lợi, điện sản xuất đầu tư, nâng cấp Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng dần số lượng quy mô sản xuất; nhiều tổ chức, cá nhân mạnh dạn đầu tư chế biến cà phê thành phẩm với nhiều chủng loại, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng bình chọn sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn tiêu biểu cấp tỉnh, cấp khu vực cấp quốc gia Các doanh nghiệp chủ động nắm bắt thông tin, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ; sản phẩm cà phê nhân, tinh bột sắn, nhang thô cá nước xuất thị trường quốc tế, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống nhân dân, thúc đẩy kinh tế huyện phát triển, bước thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Đến nay, hoạt động chế biến nông sản đầu tư, chế biến sản phẩm cà phê thành phẩm, chế biến sâu bước hình thành phát triển Hiện nay, tồn huyện có 11 sở chế biến cà phê thành phẩm (50), với nhiều sản phẩm(51) người tiêu dùng nước lựa chọn, tin dùng Việc chế biến loại nông sản khác đậu, đỗ loại hộ dân thực số doanh nghiệp, HTX mạnh dạn đầu tư nhà xưởng, liên kết gia công sản xuất sản phẩm (52) 4.2 Hạn chế - Sự liên kết chủ yếu tập trung khâu chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ chế biến sản phẩm; khâu liên kết doanh nghiệp, HTX bao tiêu, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân chưa nhiều; sản phẩm nông sản rau, củ, nông dân chưa nhà phân phối bán lẻ (siêu thị) chấp nhận - Việc liên kết nhà khoa học, tổ chức khoa học với nơng dân cịn hạn chế, chưa thường xun Nơng dân vùng sâu, vùng xa hạn chế việc tuân thủ quy trình canh tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm dẫn đến số sản phẩm chưa đạt yêu cầu xuất - Doanh nghiệp chưa dám chấp nhận rủi ro hợp tác, ký kết với nông dân Ngược lại, nông dân muốn hiệu kinh tế cao hơn, tự bán lẻ để tăng thu nhập nên khó thỏa thuận mối liên kết chuỗi, tìm đầu ổn định cho nơng sản 7.159,14ha năm 2018; nông dân sử dụng giống lúa lai có suất chất lượng cao đạt khoảng 80%, suất tăng từ 35,65 tạ/ha (năm 2005) lên 52,33tạ/ha (năm 2018) 50 Gồm: Công ty cà phê ĐăkUy, Công ty TNHH MTV Nguyên Huy Hùng, HTX Sáu Nhung, HTX Hải Tình, HTX Tân Sang Hồng, HTX thơn Đăk La, Cà phê Hải Lĩnh, Cà phê Chậm, Cà phê Thật số sở nhỏ lẻ khác Đăk Mar 51 Cà phê bột nguyên chất; cà phê hòa tan, cà phê hòa tan in 1, cà phê hòa tan in hương dừa, cà phê chồn nguyên chất, cà phê chồn túi lọc, 52 Sản xuất tinh bột nghệ, bột đậu đỗ loại; bún khô, miến dong; loại rau, củ, sấy khơ, sấy dẻo, 12 - Việc kiểm sốt chất lượng, nguồn gốc giống có nơi, có lúc cịn hạn chế, dẫn đến cịn tình trạng giống trôi kinh doanh địa bàn, ảnh hưởng đến chất lượng hậu nông dân mua phải giống chất lượng 4.3 Nguyên nhân hạn chế - Các THT hình thành sản xuất cịn manh múng, chưa có kế hoạch đầu vào - đầu (sản lượng rau, củ, quả) cụ thể, hình thức mạnh làm, chưa áp dụng tiêu chuẩn Vigap Do đó, Nhà nước chưa có sở thu hút doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm nông sản rau, củ, cho nông dân - Một phận nơng dân chưa phát huy vai trị nội lực, cịn trơng chờ ỉ lại đầu tư, hỗ trợ Nhà nước; chưa tự giác liên kết với doanh nghiệp, nhà khoa học để thúc đẩy sản xuất - Trong bùng nổ, phát triển khoa học kỹ thuật, tạo thêm nhiều tên loại, chủng loại giống, vật tư phân bón nên sản phẩm chất lượng có nguy tìm ẩn, khó lường mà cơng tác quản lý nhà nước có lúc chưa đủ lực lượng để kiểm sốt tồn diện thị trường III MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUA VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN UBND huyện tranh thủ lãnh đạo, đạo Huyện ủy, bám sát chủ trương, Nghị Đảng thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện; chủ động mời gọi sở khoa học, Viện nghiên cứu từ nhiều nơi nước liên kết giúp địa phương chuyển giao khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống nhân dân Ưu tiên nguồn vốn đầu tư sản xuất thử nghiệm, triển khai mơ hình trình diễn, mơ hình điểm sản xuất nông nghiệp; tổ chức Hội nghị, Hội thảo nhằm tranh thủ ý kiến thảo luận Nhà nông, Nhà doanh nghiệp, hướng dẫn Nhà khoa học để sở nhiều cách nghĩ, cách làm hướng để chọn quy trình, giải pháp tối ưu có sở khoa học, thích hợp phù hợp với điều kiện phát triển địa phương để ứng dụng, thực hiệu địa bàn Đẩy mạnh công tác tun truyền, tác động tích cực để nơng dân có liên kết chuỗi, tham gia THT sản xuất, nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường, thực tiêu chuẩn, tuân thủ quy trình sản xuất; dần thay đổi nhận thức, mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, ứng dụng khoa học kỹ thuật đồng ruộng, diện tích đất canh tác gia đình; có tham gia tổ hợp tác sản xuất Thường xuyên theo dõi, gặp gỡ đối thoại với thành phần kinh tế; tạo điều kiện để thu hút doanh nghiệp đầu tư, đổi công nghệ, đặc biệt thay thiết bị lạc hậu công nghệ sản xuất mới, đại thân thiện với môi trường nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất ổn định, bền vững, công nghiệp chế biến Nâng cao lực quản lý nhà nước, chất lượng nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn 13 Các doanh nghiệp cần phải chủ động, tích cực tìm kiếm thị trường; trực tiếp ký kết hợp đồng thương mại với tổ chức, doanh nghiệp nước ngồi, tích cực liên kết giải đầu cho nông sản nông dân IV PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM TRONG THỜI GIAN ĐẾN Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân yêu cầu, mục tiêu việc liên kết; thu hút vào mạnh mẽ ngân hàng để đáp ứng vốn cho đàu tư sản xuất; kết nối với siêu thị, đại lý phân phối để sớm hình thành phát triển mối liên kết "6 Nhà” (Nhà nước - Nhà nông - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà Bank - Nhà phân phối) Huy động, lồng ghép có hiệu nguồn vốn từ chương trình MTQG, chương trình dự án khác, nguồn lực địa phương, nguồn vốn doanh nghiệp, vốn vay ngân hàng, nguồn lực dân khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, tiếp tục xây dựng mối liên kết nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, an sinh xã hội đảm bảo môi trường Phát triển tổ hợp tác sản xuất, phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản thương mại, dịch vụ; đồng thời vận động liên kết để đảm bảo sản xt theo quy trình, cơng nghệ sạch, nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục đạo vận động nông dân trồng trọt theo hướng hữu cơ, chăn nuôi theo hướng an tồn sinh học; thực quy trình chăm sóc, thu hoạch, sơ chế để nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, thực lộ trình xây dựng thương hiệu cà phê lúa thơm Đăk Hà, đảm bảo tiêu chuẩn để doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Tham khảo, tham quan mơ hình ngồi tỉnh (Đà Nẵng, Đồng Tháp, ) để học tập kinh nghiệm, áp dụng sản xuất gạo hữu cơ; xây dựng 01 mơ hình sản xuất gạo hữu để tạo chuỗi liên kết tiêu thụ nâng cao giá trị lúa, gạo Tìm hiểu, lựa chọn loại cây, có giá trị kinh tế để đưa vào xuất thử nghiệm địa bàn; đẩy mạnh triển khai mơ hình trình diễn, hướng dẫn kỹ thuật, quy trình sản xuất cho nơng dân Kịp thời đưa tin, đưa hình mơ hình có hiệu kinh tế để thực nhân rộng địa bàn Phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất cà phê theo công nghệ Châu Âu; vận động Công ty, doanh nghiệp tiếp tục nâng cấp, đổi công nghệ chế biến sản phẩm cà phê Đăk Hà, trọng sản xuất cà phê bột, cà phê hịa tan tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ lực huyện Tiếp tục thu hút liên kết để đầu tư nhà máy chế biến mủ cao su; vận động tổ chức, cá nhân đăng ký nhãn hiệu sản phẩm cho loại trái Tiếp tục vận động nông dân sử dụng giống vào sản xuất, phấn đấu đạt 90% diện tích sử dụng giống lúa lai, chất lượng cao; liên kết, giới thiệu quảng bá sản phẩm, tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng, giá thành sản phẩm, ổn định sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân Duy trì mối liên kết với sở khoa học sản xuất thử nghiệm nhiều loại giống có suất, chất lượng cao; đồng thời vận động doanh nghiệp thực 14 tốt công tác thu mua, bao tiêu sản phẩm cá nước cho nông dân để đảm bảo ổn định sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân Phát triển nuôi cá nước huyện bền vững; tận dụng, khai thác có hiệu diện tích mặt nước để ni trồng thủy sản Tiếp tục liên kết với Trường dạy nghề triển khai thực đào tạo nghề cho lao động, trọng đào tạo nghề lao động nông thôn như: khai thác mủ cao su, thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm nông sản; nghề phi nông nghiệp: mộc dân dụng, mộc mỹ nghệ, nghề nề hoàn thiện, gia cơng khí, sửa chữa khí, 10 Chỉ đạo ngành chun mơn chủ động mời gọi, tìm kiếm, giới thiệu nhà phân phối để ký kết hợp đồng, bao tiêu sản phẩm nông sản cho HTX, THT nông dân Kêu gọi, thu hút nguồn vốn đầu tư vào nông thôn, đầu tư vào lĩnh vực: kết cấu hạ tầng, sản xuất, chế biến nông - lâm - thủy sản Thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn V ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, Đề nghị UBND tỉnh: - Quan tâm phân khai, bố trí nguồn vốn nghiệp khoa học & công nghệ hợp lý, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ KH & CN địa bàn huyện Sớm nghiên cứu xây dựng Đề án bố trí kinh phí triển khai thực Nghị định 98/2018/NĐ-CP ngày 05/7/2018 Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Chỉ đạo đổi hình thức, phương thức liên kết đưa hàng Việt nơng thơn để đảm bảo bình ổn thị trường, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đồng bào vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào DTTS - Chỉ đạo sở, ngành tỉnh đẩy mạnh cải cách hành Tổ chức Đồn học tập vận dụng mơ hình CCHC tỉnh Bình Dương nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vướng mắc lập dự án đầu tư, nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chế biến nông sản Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu nơng sản nhằm thúc đẩy xúc tiến thương mại sản phẩm nông sản thị trường nước quốc tế Trên Báo cáo kết 14 năm thực mối liên kết "4 Nhà" phương hướng nhiệm vụ thời gian tới Ủy ban nhân dân huyện Đăk Hà./ Nơi nhận: - UBND tỉnh (b/c); - Sở NN PTNT tỉnh (ph/h); - Sở KH&CN (ph/h); - TT Huyện ủy (b/c); - TT HĐND huyện (b/c); - Các phòng, ban huyện (th/h); - UBND xã, thị trấn (th/h); - Lưu VT; KTHT TM ỦY BAN NHÂN DÂN Ký bởi: Ủy ban Nhân dân huyện Đăk Hà Cơ quan: Tỉnh Kon Tum CHỦ TỊCH Thời gian ký: 03/10/2019 09:23:30 Đoàn Ngọc Thắng ... Hà./ Nơi nhận: - UBND tỉnh (b/c); - Sở NN PTNT tỉnh (ph/h); - Sở KH&CN (ph/h); - TT Huyện ủy (b/c); - TT HĐND huyện (b/c); - Các phòng, ban huyện (th/h); - UBND xã, thị trấn (th/h); - Lưu VT; KTHT... phân phối để sớm hình thành phát triển mối liên kết "6 Nhà” (Nhà nước - Nhà nông - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà Bank - Nhà phân phối) Huy động, lồng ghép có hiệu nguồn vốn từ chương trình... với diện tích 53,9 suất 1-1 ,5 tấn/ha; đậu tương (DT 84, DT95, DT2008, DT99) với diện tích 31 ha, suất đạt 1, 5-1 ,8 tấn/ha Riêng với đậu tương chịu hạn DT2008 suất cao 2, 2-2 ,5 tấn/ha 18 KM98, KM94,

Ngày đăng: 30/04/2022, 14:27

Xem thêm: