1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Fetal-Malnutrition-and-Long-Term-Outcomes-Summary-VN.PDF

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3 Caroline H D Fall Bất Thường Dinh Dưỡng ở Bào Thai và Các Hệ Quả Lâu Dài Các nghiên cứu trên động vật đã cho thấy các yếu tố biểu hiện của gien nhạy cảm với môi trường dinh dưỡng trong giai đoạn đầu[.]

Bất Thường Dinh Dưỡng Bào Thai Các Hệ Quả Lâu Dài Caroline H.D Fall Các nghiên cứu dịch tễ gần cân nặng sinh thấp có liên quan đến loạt kết cục bất lợi sau sống, gồm: giảm "thể chất" (tầm vóc nhỏ hơn, khả nhận thức thấp hơn), tăng nguy mắc bệnh tương lai (cao huyết áp, giảm dung nạp glucose, giảm chức phổi, thận hệ miễn dịch), xuất bệnh lý lâm sàng (đái tháo đường, bệnh mạch vành, bệnh phổi thận mạn tính), tăng nguy tử vong bệnh tim mạch nguyên nhân.1 Cân nặng sinh cao lại có liên quan với tăng nguy ung thư; đái tháo đường thai kỳ, làm tăng nguy béo phì đái tháo đường Giả thuyết “Nguồn gốc phát triển sức khỏe bệnh tật” cho dinh dưỡng bào thai có tác động lâu dài trình phát triển, cấu trúc trao đổi chất (“quá trình hình thành”) bào thai (hình 1) Giả thuyết hỗ trợ nghiên cứu động vật, cho thấy cung cấp dinh dưỡng q (hạn chế tồn chế độ dinh dưỡng, chế độ dinh dưỡng có protein thấp) nhiều (béo phì, chế độ dinh dưỡng nhiều chất béo) trước suốt thai kỳ gây bất thường tương tự hệ trưởng thành Các nghiên cứu cho thấy trình hình thành bệnh tim mạch chuyển hóa lâu dài xảy trường hợp khơng có tác động cân nặng sinh Các nghiên cứu động vật cho thấy yếu tố biểu gien nhạy cảm với môi trường dinh dưỡng giai đoạn đầu q trình hình thành phơi thai thời gian mang thai, điều chế quan trọng “quá trình hình thành” Một số nghiên cứu động vật cho thấy hàm lượng protein chất dinh dưỡng cung cấp methyl chế độ dinh dưỡng người mẹ (như vitamin B12, acid folic, choline betaine) làm thay đổi trình methyl hóa gien hệ con, dẫn đến làm thay đổi biểu gien có liên quan đến q trình chuyển hóa lượng, ảnh hưởng đến tình trạng đề kháng insulin béo phì giai đoạn trưởng thành Một số nghiên cứu người cho thấy mối liên quan vitamin B12 và/hoặc acid folic người mẹ thời gian mang thai với tình trạng đề kháng insulin béo phì trẻ [2]Một trình tự hồn chỉnh liên kết tình trạng dinh dưỡng người mẹ với thay đổi biểu gien trẻ phát triển rối loạn bệnh tim mạch – chuyển hóa sau chưa chứng minh người Chế độ ăn dự trữ dinh dưỡng người mẹ Khả huy động vận chuyển chất dinh dưỡng người mẹ “Đường cung cấp” đến bào thai Lưu lượng máu đến tử cung Cấu trúc chức thai Người mẹ cung cấp đủ dinh dưỡng theo nhu cầu bào thai Bào thai thiếu dinh dưỡng Khơng đủ “khối cấu trúc” Thận Gan Thích ứng với giảm nhu cầu Tụy Giảm số lượng Phân vùng bị thay đổi Giảm tế bàoβ nephron Giảm nhạy với insulin Giảm tiết insulin Giảm IGF-1 Tăng lipid máu Tăng huyết áp Cơ,mỡ, xương Não Trục HPA Giảm xương Tăng mỡ Giảm nhạy với Insulin Trung tâm thèm ăn Kháng Leptin Tăng Cortisol Dậy sớm Béo phì vùng bụng Kháng Insulin Đái tháo đường Týp Bệnh tim mạch vành Hình Giả thuyết trình hình thành bào thai; bệnh mạn tính người trưởng thành kết từ tác động tình trạng thiếu dinh dưỡng bào thai phát triển mô quan khác Tăng cân tăng trưởng sau sinh có ảnh hưởng lâu dài đến thể chất sức khỏe Dinh dưỡng cịi cọc giai đoạn nhũ nhi có liên quan với kết cục giảm “thể chất”, giảm khả đạt giáo dục thu nhập trưởng thành Nguy mắc bệnh tim mạch – chuyển hóa mạn tính người trưởng thành, đái tháo đường bệnh mạch vành, cao người (cả nam nữ) có chứng suy dinh dưỡng tử cung (như nhẹ cân sinh) tăng cân giai đoạn nhũ nhi, lại tăng số khối thể (BMI) giai đoạn cuối thời thơ ấu giai đoạn dậy thì, trở nên thừa cân trưởng thành.[3] Các tượng giải thích cho gia tăng nhanh chóng bệnh mạn tính người trưởng thành nước có thu nhập thấp trung bình, nơi có giới hạn tăng trưởng tử cung tình trạng cịi cọc trẻ sơ sinh phổ biến, nơi có BMI thiếu niên người trưởng thành ngày gia tăng theo trình chuyển đổi kinh tế (hình 2) Ở phụ nữ, thiếu dinh dưỡng giai đoạn đầu đời thừa cân giai đoạn trưởng thành có liên quan với tăng nguy đái tháo đường thai kỳ, điều dẫn đến hình thức tăng mức dinh dưỡng bào thai “dị dạng bào thai lượng”, điều góp phần vào nguy đái tháo đường hệ (hình 2) Thay đổi cung cấp lượng cho bào thai Người mẹ thiếu dinh dưỡng còi cọc Bào thai phát triển Gây dị dạng bào thai dinh dưỡng Trẻ suy dinh dưỡng Trẻ tăng cân mức Gây dị dạng Đái tháo đường bào thai thai kỳ lượng Chuyển tiếp Cân nặng sinh thấp Kiểu hình “ốm - mập” Các ảnh hưởng lâu dài ↓ Số lượng xương còi cọc ↑ Đề kháng insulin ↓ Khả nhận thức Tăng cân sau sinh Béo phì Đề kháng Insulin thời gian mang thai Các ảnh hưởng lâu dài ↑↑ Đề kháng insulin ↑ Lipid ↑ Quá trình viêm Đái tháo đường bệnh tim Hình Các tác động dinh dưỡng bào thai qua nhiều hệ nguy đái tháo đường Các bệnh mạn tính phổ biến có khả ngăn ngừa cách đạt dinh dưỡng bào thai tối ưu, điều làm tăng thêm lợi ích cho sống cịn thể chất Gần đây, theo dõi trẻ em sinh sau can thiệp dinh dưỡng ngẫu nhiên bắt đầu vào thai kỳ cung cấp số chứng tác động có lợi tăng trưởng, chức mạch máu, nồng độ lipid, dung nạp glucose đề kháng insulin, kết lại trái ngược [4, 5] Nếu yếu tố biểu gien tảng trình hình thành, can thiệp bỏ qua giai đoạn thụ thai, bắt đầu trễ thai kỳ để có ảnh hưởng đến kết cục lâu dài Các nghiên cứu can thiệp yêu cầu cần bao phủ toàn "1,000 ngày đầu đời” (từ gần thời điểm thụ thai hết giai đoạn nhũ nhi), dinh dưỡng người mẹ phải cung cấp đầy đủ cân trước thời điểm thụ thai để kiểm tra giả thuyết trình hình thành đầy đủ Tài Liệu Tham Khảo Victora CG, Adair L, Fall C, et al, the Maternal and Child Undernutrition Study Group: Maternal and child undernutrition: consequences for adult health and human capital Lancet 2008;371:340–357 Yajnik CS, Deshpande SS, Jackson AA, et al: Vitamin B12 and folate concentrations during pregnancy and insulin resistance in the offspring: e Pune Maternal Nutrition Study Diabetologia 2008;51:29–38 Bhargava SK, Sachdev HPS, Fall CHD, et al: Relation of serial changes in childhood body mass index to impaired glucose tolerance in young adulthood N Engl J Med 2004;350:865–875 5 Kinra S, Sarma KVR, Ghafoorunissa, et al: Effect of integration of supplemental nutrition with public health programmes in pregnancy and early childhood on cardiovascular risk in rural Indian adolescents: long term follow-up of Hyderabad nutrition trial BMJ 2008;337:a605 Hawkesworth S, Walker CG, Sawo Y, et al: Nutritional supplementation during pregnancy and offspring cardiovascular risk in the Gambia Am J Clin Nutr 2011;94(suppl 6):1853S–1860S

Ngày đăng: 30/04/2022, 13:20

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. Các tác động của dinh dưỡng bào thai qua nhiều thế hệ trên các - Fetal-Malnutrition-and-Long-Term-Outcomes-Summary-VN.PDF
Hình 2. Các tác động của dinh dưỡng bào thai qua nhiều thế hệ trên các (Trang 3)
w