Bài 31 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM Câu hỏi trang 111 SGK Địa lí 8 Dựa vào bảng 31 1, cho biết những tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần từ nam ra bắc và giải thích tại sao? Trả lời Các tháng có nhi[.]
Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM Câu hỏi trang 111 SGK Địa lí 8: Dựa vào bảng 31.1, cho biết tháng có nhiệt độ khơng khí giảm dần từ nam bắc giải thích sao? Trả lời: Các tháng có nhiệt độ khơng khí giảm dần từ nam bắc là: 10, 11, 12, 1,2,3,4 - Ngun nhân: thời kì gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ miền Bắc với tính chất lạnh, khơ vào nửa đầu mùa đơng lạnh ẩm vào nửa cuối mùa đông làm hạ thấp nhiệt độ khu vực miền Bắc; cịn phía Nam chịu ảnh hưởng gió Tín phong Bắc Bán cầu có tính chất khơ ổn định => tạo nên thay đổi nhiệt độ rõ nét từ Nam Bắc (nhiệt độ giảm dần từ Nam Bắc) Câu hỏi trang 111 SGK Địa lí 8: Vì hai loại gió mùa lại có đặc tính trái ngược vậy? Trả lời: Hai loại gió mùa có nguồn gốc xuất phát hướng thổi khác nên có đặc tính trái ngược nhau: - Gió mùa đông bắc thổi từ cao áp Xi-bia, qua vùng nội địa rộng lớn Trung Quốc với đặc tính lạnh, khơ - Gió mùa tây nam xuất phát từ khối khí chí tuyến vịnh Bengan, qua vùng biển vào nên có tính ẩm, gây mưa lớn Câu hỏi trang 111 SGK Địa lí 8: Vì địa điểm lại thường có mưa lớn? Trả lời: Ở nước ta, số nơi lượng mưa hàng năm tăng lên cao Bắc Quang (Hà Giang) 4802 mm, Hoàng Liên Sơn (Lào Cai) 3552 mm, Huế 2867 mm Hòn Ba (Quảng Nam) 3752 mm => Giải thích: Các địa điểm khu vực núi cao 2000m, đón gió thổi ẩm đến gây mưa lớn Câu hỏi trang 111 SGK Địa lí 8: Những nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng thất thường? Trả lời: Những nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng thất thường: - Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ: + làm cho khí hậu nước ta phân hóa Bắc - Nam rõ rệt, + nằm vùng hoạt động nhiều thiên tai bão nhiệt đới nên khí hậu thất thường - Hồn lưu gió mùa: Nằm khu vực hoạt động gió mùa châu Á - Địa hình: + Địa hình tạo nên phân hóa khí hậu theo độ cao + Địa hình kết hợp với hướng gió làm cho khí hậu nước ta phân hóa Bắc nam, Đông Tây (Đông Bắc Tây Bắc ranh giới dãy Hồng Liên Sơn; phân hóa sườn Đông sườn Tây Trường Sơn; mùa mưa-khô đối lập khu vực Nam Bộ, Tây Nguyên ven biển Trung Bộ ) - Những năm gần nhiễu loạn khí tượng tồn cầu En Nino, En Nina làm tăngtính đa dạng thất thường khí hậu, thời tiết Việt Nam Tuyết phủ đỉnh Mẫu Sơn (Lạng Sơn) Câu hỏi trang 112 SGK Địa Lí 8: Sự thất thường chế độ nhiệt chủ yếu diễn miền nào? Vì sao? Trả lời: Sự thất thường chế độ nhiệt độ chủ yếu miền Bắc, nhịp độ cường độ gió mùa tạo Gió mùa nguyên nhân chủ yếu tạo thất thướng chế độ nhiệt miền Bắc Câu trang 113 SGK Địa Lí 8: Đặc điểm chung khí hậu nước ta gì? Nét độc đáo khí hậu nước ta làm gì? Nét độc đáo khí hậu nước ta thể mặt nào? Trả lời: Khí hậu Việt Nam *Đặc điểm chung khí hậu nước ta là: + Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, +Tính đa dạng thất thường * Nét độc đáo khí hậu nước ta: - Nhiệt độ trung bình năm 210C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) độ ẩm khơng khí cao (trên 80%) - Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đơng lạnh với gió mùa Đơng Bắc mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam - Tính chất đa dạng thất thường: + Khí hậu phân hóa mạnh theo khơng gian thời gian, hình thành nên miền vùng khí hậu khác nhau: Miền Bắc: có mùa đơng lạnh mưa, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, phân mùa mưa-khơ sâu sắc Sự đa dạng địa hình, độ cao hướng dãy núi lớn góp phần quan trọng nhiều vùng khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác Các khu vực khí hậu: Đơng Trường Sơn có mùa mưa lệch thu đơng; khí hậu biển Đơng mang tính hải dương; hướng địa hình kết hợp gió mùa tạo nên phân hóa khu vực Đơng Bắc – Tây Bắc, khí hậu ơn đới núi cao + Khí hậu nước ta thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khơ hạn, năm bão, năm nhiều bão, Câu trang 113 SGK Địa Lí 8: Nước ta có miền khí hậu?Nêu đặc điểm khí hậu miền Trả lời: Nước ta có hai miền khí hậu: - Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16°B) trở ra, có mùa đơng lạnh, tương đối mưa nửa cuối mùa đơng ẩm ướt; mùa hè nóng mưa nhiều - Miền khí hậu phía Nam, từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ quanh năm cao, với mùa mưa mùa khô tương phản sâu sắc Ngồi cịn có số khu vực khí hậu như: - Đơng Trường Sơn bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ phía đơng dãy Trường Sơn, từ Hoành Sơn (vĩ tuyến 18°B) tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 11°B) có mùa mưa lệch hẳn thu đơng - Khí hậu Biển Đơng Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương Câu trang 113 SGK Địa Lí 8: Em sưu tầm năm câu ca dao, tục ngữ nói khí hậu – thời tiết nước ta địa phương em? Trả lời: + Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây bão cát + Ráng mỡ gà gió, ráng mỡ chó mưa + Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa + Trăng quầng hạn, trăng tán mưa + Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm + Chớp đằng đông vừa trông vừa chạy + Rét tháng ba, bà già chết cóng + Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa + Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa tới gần + Ba ngày gió nam mùa màng trắng + Mau nắng, váng mưa