HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG 2 KIM LOẠI Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Hướng dẫn học sinh (HS) HS đọc thông tin bài học (có thể theo dõi thêm SGK nếu có) và ghi nhớ các nội dung[.]
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CHƯƠNG 2: KIM LOẠI Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Hướng dẫn học sinh (HS): - HS đọc thông tin học (có thể theo dõi thêm SGK nếu có) ghi nhớ nội dung kiến thức - HS ghi toàn nội dung học vào tập BÀI HỌC - HS hoàn thành yêu cầu phần DẶN DÒ vào tập BÀI TẬP Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ t t (1) Cu + Cl2 ⎯⎯→ CuCl2 (Lưu ý: Cu + HCl ⎯⎯→ Vì Cu < H) (2) CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 ↓ + NaCl (3) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O (4) CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu t (5) Cu + S ⎯⎯→ CuS 0 Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức bài mới Khơng phải tất kim loại phản ứng với oxygen, nước, acid, Trong điều kiện, số kim loại phản ứng nhanh số kim loại khác Những khác biệt mức độ kim loại phản ứng nhà khoa học nghiên cứu để xây dựng phát triển thành Dãy hoạt động hóa học kim loại mà tìm hiểu I Xây dựng dãy hoạt động hóa học kim loại ➢ Thí nghiệm 1: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu t Cu + FeSO4 ⎯⎯→ Fe > Cu (Fe mạnh Cu, nên Fe đẩy Cu) ➢ Thí nghiệm 2: Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag t ⎯⎯→ Ag + Cu(NO3)2 Cu > Ag (Cu mạnh Ag, nên Cu đẩy Ag) ➢ Thí nghiệm 3: t Cu + HCl ⎯⎯→ Vì Cu < H Fe + HCl → FeCl2 + H2 Fe > H > Cu > Ag 0 ➢ Thí nghiệm 4: t Fe + H2O ⎯⎯→ Na + H2O → NaOH + ½ H2 Na > Fe > H > Cu > Ag Dựa vào kết thí nghiệm trên, ta xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học sau: Na, Fe, H, Cu, Ag Kết luận: Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học Sau là dãy hoạt động hóa học số kim loại thường gặp II Ý nghĩa Dãy hoạt động hóa học kim loại Mức độ hóa học kim loại giảm dần từ trái sang phải ⇒ K kim loại hoạt động mạnh Au kim loại hoạt động Kim loại đứng trước Mg (K, Ba, Na, Ca) phản ứng với nước nhiệt độ thường 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch acid (HCl; H2SO4 loãng,….) tạo H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Cu + HCl → khơng phản ứng (vì Cu đứng sau H) Kim loại không tan nước (từ Mg trở sau) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Lưu ý: Khi cho Na vào dung dịch CuCl2 thì: ♦ Na phản ứng với nước trước: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ ♦ Sau xảy phản ứng: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl -⸎ Bài 18: NHƠM Em có biết câu chuyện đắt đỏ vật dụng nhơm thời Hồng đế Napoleon III Pháp khơng? Tương truyền vào thời đó, Hồng đế Napoleon III có mở bữa tiệc lớn mời quý tộc nước Pháp đến tham dự Trong bữa tiệc đó, có đồ ăn gồm dao, đĩa, thìa nĩa Ơng làm nhơm, cịn đồ ăn q tộc khác làm vàng Điều cho thấy lúc giờ, nhôm kim loại quý đắt đỏ vàng Vậy mà, 100 năm sau, nhôm trở thành kim loại phổ biến đời sống người, tìm hiểu ngun nhân khan nhơm vào thời tính chất nhơm học I Tính chất vật lí Nhơm (Aluminium) kim loại màu trắng bạc, dẻo, dẫn điện dẫn nhiệt tốt Nhôm kim loại nhẹ (D = 2,7 g/cm3), mềm, nóng chảy 660°C II Tính chất hóa học Tính chất kim loại t Al + O2 ⎯⎯→ Al2O3 Ở điều kiện thường, phản ứng tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững, lớp oxide bảo vệ đồ vật nhôm, không cho nhơm tác dụng với oxygen khơng khí, nước t Al + Cl2 ⎯⎯→ AlCl3 Al + HCl → AlCl3 + H2 Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc, HNO3 đặc, nguội Al + AgNO3 → A1(NO3)3 + Ag Tính chất hóa học riêng nhơm Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 Hiện tượng: Al tan dần, sủi bọt khí III Sản xuất nhôm Nguyên liệu để sản xuất nhôm quặng bơxit có thành phần chủ yếu Al 2O3 Sau loại bỏ tạp chất, người ta điện phân Al2O3 nóng chảy (có pha thêm chất criolit có tác dụng làm giảm nhiệt độ nóng chảy nhơm oxide), thu nhôm Vào thời kỳ mà công nghệ điện phân chưa xuất hiện, việc sản xuất nhôm vô khó khăn với lượng nhơm thu ít, nguyên nhân cho khan nhôm giai đoạn lich sử DẶN DÒ: - Học hoàn thành ghi vào tập Bài học - Đọc trước HS xem thêm tư liệu học (hình ảnh, video thí nghiệm, mở rộng, ) truy cập vào trang: https://padlet.com/khuonglien/hoahoc9 Hoạt động 3: Kiểm tra, đánh giá trình tự học HS: