QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít Tổ chức lại trật[.]
QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Hội nghị Ianta (Tháng 2/1945) Hoàn cảnh lịch sử Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt ra: Nhanh chóng đánh bại hồn tồn chủ nghĩa phát xít Tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh Phân chia thành nước thắng trận Từ - 11/2/1945, hội nghị quốc tế triệu tập Ianta (Liên Xô) với tham dự nguyên thủ cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh Những định quan trọng Đẩy mạnh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hồ bình an ninh giới Thoả thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á Nhận xét Hội nghị Ianta phân chia khu vực đóng quân khu vực ảnh hưởng nước thắng trận Những định quan trọng Hội nghị thoả thuận sau trở thành khn khổ trật tự giới (trật tự hai cực Ianta) Liên Hợp Quốc - Mục đích: Duy trì hồ bình, an ninh giới, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế nước sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền tự dân tộc - Nguyên tắc hoạt động: – Tôn trọng quyền bình đẳng quyền tự dân tộc – Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nước – Khơng can thiệp vào công việc nội nước – Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình – Chung sống hồ bình trí năm nước lớn (Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc) Chiến tranh Lạnh Nguyên nhân Sự đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc Liên Xô Mỹ Mĩ lo ngại trước phát triển chủ nghĩa xã hội, trở thành hệ thống giới Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ vươn lên thành nước tư giàu mạnh nhất, nắm ưu vũ khí hạt nhân Mĩ tự cho có quyền lãnh đạo giới Những kiện khởi đầu Tháng 3/1947, Tổng thống Truman tuyên bố tồn Liên Xô lo ngại lớn nước Mỹ Tháng 6/1947, Mỹ viện trợ cho Tây Âu 17 tỉ USD Tháng 4/1949, Mỹ lôi kéo 11 nước thành lập khối quân NATO Tháng 1/1949, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế Tháng 5/1955, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa thành lập Tổ chức hiệp ước Vac-sa-va Hệ Hình thành cục diện hai phe hai cực hai siêu cường đứng đầu phe Chiến tranh Lạnh bao trùm toàn giới Nguyên nhân kết thúc chiến tranh Lạnh Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài bốn thập kỉ làm cho hai nước tốn bị suy giảm mạnh nhiều mặt so với cường quốc khác Sự vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản Tây Âu, trở thành đối thủ cạnh tranh Mĩ Cịn Liên Xơ lúc kinh tế ngày lâm vào khủng hoảng trầm trọng Thế giới sau Chiến tranh Lạnh Trật tự giới theo xu đa cực với vươn lên mạnh mẽ nước Trung Quốc, Tây Âu, Nhật Bản Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển kinh tế làm trọng tâm Mĩ sức thiết lập trật tự giới đơn cực bối cảnh khó thực LIÊN XÔ (1945 – 1991) VÀ LIÊN BANG NGA (1991 – nay) Thành tựu Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1991 Giai đoạn Nội dung/Thành tựu - Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73% 1945 - 1950 - Nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh - Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền nguyên tử Mỹ 1950 – đầu năm 70 - Công nghiệp: + Cường quốc công nghiệp đứng thứ giới (sau Mĩ) + Đi đầu công nghiệp vũ trụ công nghiệp điện hạt nhân - Nông nghiệp: tăng 16% năm - Khoa học-kĩ thuật: + Năm 1957, phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo + Năm 1961, phóng thành cơng tàu vũ trụ, mở đầu cho kỉ nguyên chinh phục vũ trụ loài người - Đối ngoại: + Bảo vệ hồ bình giới + Ủng hộ phong trào cách mạng phong trào giải phóng dân tộc giới LIÊN BANG NGA Kinh tế Từ năm 1996: phục hồi tăng trưởng Năm 2000 đạt tốc độ tăng trưởng 9% Chính trị Đối nội Tháng 12/1993, ban hành Hiến pháp theo chế độ Tổng thống Không ổn định tranh chấp đảng phái, xung đột sắc tộc Đối ngoại Theo đuổi sách “Định hướng Đại Tây Dương” Phát triển mối quan hệ với châu Á Liên bang Nga quốc gia kế thừa địa vị pháp lý Liên Xô quan hệ quốc tế CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Đặc điểm chung Là khu vực rộng lớn đông dân giới Trước chiến tranh giới thứ hai thuộc địa nước thực dân phương Tây Sau chiến tranh có thay đổi: Tháng 10/1949, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời Triều Tiên bị chia cắt thành: Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên Thế kỉ XX, kinh tế nước Đông Bắc Á phát triển: Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan “con rồng châu Á” Nhật Bản ba trung tâm kinh tế tài giới Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới Trung Quốc (1945 – 2000) Ngày 1/10/1949, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời Ý nghĩa: - Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ - Chấm dứt 100 năm nô dịch, thống trị đế quốc, xoá bỏ tàn dư phong kiến Mở đầu kỉ nguyên độc lập, tiến lên chủ nghĩa xã hội - Mở rộng hệ thống xã hội chủ nghĩa mặt địa lý - Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới Tháng 12/1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc đề đường lối đổi Nội dung: Phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, tiến hành cải cách mở cửa lĩnh vực Mục đích: Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, văn minh Hiện đại hoá xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc Thành tựu: - Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế cao, năm 2000 đạt 1080 tỉ USD - Khoa học-kĩ thuật: thử thành công bom ngun tử, phóng thành cơng tàu vũ trụ - Đối ngoại: Bình thường hố quan hệ với Liên Xơ, Mơng Cổ, Việt Nam Thu hồi chủ quyền Hồng Kông (1997), Ma Cao (1999) ĐÔNG NAM Á TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Đông Nam Á khu vực rộng 4,5 triệu km2, gồm 11 quốc gia, dân số 528 triệu người (năm 2000) Trước Chiến tranh giới thứ hai, nước khu vực (trừ Thái Lan) thuộc địa đế quốc Âu, Mĩ Tận dụng thời Nhật Bản đầu hàng đồng minh (8/1945), nhân dân nhiều nước đứng lên giành độc lập giải phóng phần lớn lãnh thổ khỏi ách chiếm đóng quân Nhật Ngay sau đó, nước thực dân Âu, Mĩ quay trở lại xâm lược Đông Nam Á Nhân dân nước Đông Nam Á lại phải tiếp tục đấu tranh chống xâm lược Giữa năm 50 (thế kỉ XX), nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia giành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, tiếp tục chiến đấu chống chủ nghĩa thực dân Mĩ, đến năm 1975 giành thắng lợi hoàn toàn Qúa trình hình thành phát triển ASEAN Nhu cầu hợp tác với để giải khó khăn phát triển Trong bối cảnh Mĩ ngày sa lầy chiến trường Đông Dương, nước Đông Nam Á muốn liên kết lại, nhằm giảm bớt sức ép nước lớn Ảnh hưởng tổ chức khu vực giới Ngày 8/8/1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc với tham gia Indonesia, Malaysia, Philippin, Thái Lan Singapore Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hố thơng qua nỗ lực hợp tác chung nước thành viên tinh thần trì hồ bình ổn định khu vực 1975 1967 ASEAN tổ chức non trẻ, quan hệ hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị quốc tế 1992 1976 Hội nghị cấp cao Bali (2/1976) 1993 Thành lập khu vực Lập diễn đàn khu vực (ARF) mậu dịch tự (AFTA) với tham gia 23 nước ngồi khu vực 2007 Kí kết Hiến chương ASEAN NƯỚC MĨ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Giai đoạn Kinh tế Ngoại giao 1945 – 1973 Phát triển - Giá trị tổng sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm nửa công nghiệp giới (56,5%) (1948) - Giá trị sản lượng nông nghiệp Mĩ lần giá trị tổng sản lượng nông nghiệp nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản (1949) - 50% tàu bè lại mặt biển Mĩ, 3/4 dự trữ vàng giới tập trung Mĩ (1949) - Mĩ chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế giới - Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế – tài lớn giới - Triển khai “Chiến lược toàn cầu” nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội giới Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cơng nhân… - Để thực chiến lược trên, Mỹ sử dụng phương pháp: thiết lập liên minh quân sự, khởi xướng Chiến tranh Lạnh; trực tiếp gây tiếp tay cho nhiều bạo loạn 1973 – 1991 Suy thoái - Năm 1973, tác động khủng hoảng lượng giới, kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoảng, suy thoái kéo dài đến năm 1982 1991 – 2000 Phát triển xen lẫn suy thoái ngắn - Phát triển xen kẽ suy thoái ngắn, nước đứng đầu giới Chính quyền Mĩ đề Chiến lược Cam kết Mở rộng NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Giai đoạn Kinh tế Ngoại giao 1945 – 1952 Khôi phục kinh tế - Bộ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) thực ba cải cách lớn: 1- Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung, 2- Cải cách ruộng đất, 3- Dân chủ hoá lao động - Dựa vào viện trợ Mĩ, Nhật nỗ lực khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh 1952 - 1973 Phát triển thần kì - Nhật Bản trở thành siêu cường kinh tế (sau Mĩ) - Từ đầu năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới (cùng Mĩ Liên minh châu Âu) - Nền tảng sách đối ngoại Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, thể việc ký Hiệp ước hịa bình Xan Phranxixcơ Hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật (tháng 9/1951) - Năm 1956, Nhật Bản bình thường hố quan hệ với Liên Xơ tham gia Liên hợp quốc - Năm 1973, Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc 1973 - 1991 Phát triển xen lẫn suy thoái ngắn - Nhật Bản siêu cường tài số giới với dự trữ vàng ngoại tệ gấp lần Mĩ - Nhật Bản chủ nợ lớn giới – Tháng 8/1977, với học thuyết Phucưđa, đánh dấu “trở về” châu Á Nhật Bản – Năm 1991, Nhật Bản đưa “Học thuyết Kaiphu” tiếp tục phát triển “Học thuyết Phucưđa” hoàn cảnh lịch sử nhằm củng cố mối với nước Đông Nam Á 1991 – 2000 - Suy thoái ba trung tâm kinh tế tài giới - Quan trọng quan hệ với Tây Âu qua học thuyết Miyadaoa học thuyết Hasimoto - Chú trọng phát triển quan hệ với nước Đông Nam Á TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Giai đoạn Kinh tế Ngoại giao 1945 – năm 70 kỉ XX Khôi phục phát triển - Mĩ viện trợ Tây Âu theo khuôn khổ kế hoạch Masan - Từ đầu thập kỉ 70, Tây Âu trở thành ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới - Q trình liên kết khu vực Tây Âu diễn mạnh mẽ với hình thành Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) năm 1957 Cộng đồng châu Âu (EC) năm 1967 1973 - 1991 Suy thoái kéo dài Tuy ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới, kinh tế Tây Âu gặp khơng khó khăn: suy thối, khủng hoảng, lạm phát thất nghiệp - Những năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, nước Tây Âu tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa - Liên minh chặt chẽ với Mĩ: nhiều nước Tây Âu tham gia khối quân NATO Mĩ đứng đầu - Từ năm 1973 trở đi, quan hệ Mĩ nước Tây Âu diễn “trục trặc” - Tháng 8/1975, nước Tây Âu Liên Xô, nước xã hội chủ nghĩa châu Âu hai nước Mĩ, Canađa kí định ước Henxinki an ninh hợp tác châu Âu - Vào cuối năm 1989 tường Béclin bị phá bỏ (tháng 11/1989), nước Đức tái thống (tháng 10/1990) 1991 - 2000 Phát triển xen lẫn suy thoái ngắn - Tây Âu ba trung tâm kinh tế – tài lớn giới Đến thập niên 90 (thế kỷ XX), 15 nước thành viên EU chiếm 1/3 tổng sản phẩm cơng nghiệp tồn giới Có khoa học – kĩ thuật đại - Quá trình liên kết thành viên EU trở nên chặt chẽ - Các nước Tây Âu ý mở rộng quan hệ quốc tế với nước tư khác, nước phát triển châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh Nguyên nhân phát triển nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Nguyên nhân chung: Bản - Áp dụng thành công tiến khoa học – kĩ thuật để nâng cao xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm điều chỉnh hợp lí cấu sản xuất - Vai trò nhà nước việc điều tiết, quản lý, thúc đẩy kinh tế - Nhờ có trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, hiệu nước Nguyên nhân riêng: - Mĩ có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao; Mĩ tham gia chiến tranh giới thứ hai muộn hơn, tổn thất so với nhiều nước khác; nữa, Mĩ lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí thu nhiều lợi nhuận - Tây Âu tận dụng tốt hội bên cho phát triển đất nước nguồn viện trợ Mĩ, tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ nước phát triển, hợp tác có hiệu Liên minh châu Âu (EU) - Nhật Bản + Coi trọng yếu tố người, xem vốn quý nhất, “công nghệ cao nhất”, nhân tố định hàng đầu + Chi phí cho quốc phịng nên có điều kiện tập trung cho phát triển kinh tế + Tận dụng tốt điều kiện bên nguồn viện trợ Mĩ, Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) Việt Nam (1954 – 1975) để làm giàu Có thể bạn chưa biết? - Năm 1973, Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Năm 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc Năm 1990, Quan hệ Việt Nam – EU thiết lập Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN CÁC NƯỚC CHÂU PHI, MỸ LATINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Các nước châu Phi Sau năm 1945, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ Phong trào đấu tranh bùng nổ sớm Bắc Phi, mở đầu binh biến sĩ quan Ai Cập (7/1952) Năm 1960 ghi nhận “Năm châu Phi” Năm 1993, chế độ “phân biệt chủng tộc” Nam Phi bị xố bỏ Châu Phi đạt nhiều thành tích cơng xây dựng đất nước Thách thức: đói nghèo, xung đột nội chiến, dịch bệnh… Hình thành tổ chức khu vực Liên minh châu Phi (AU) Các nước Mỹ Latinh Mỹ Latinh hình thức giành độc lập trước chiến tranh giới thứ hai, lại trở thành sân sau Mĩ Những năm 60 kỉ XX, phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ Mỹ Latinh nên gọi “Lục địa bùng cháy” Ngày 1/1/1959, cách mạng Cuba thành công Cuối năm 80 kỉ XX đến nay, nước Mỹ Latinh đạt nhiều thành tựu củng cố quyền, phát triển kinh tế liên minh khu vực… Thách thức: kinh tế giảm sút, trị khơng ổn định CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CƠNG NGHỆ VÀ XU HƯỚNG TỒN CẦU HỐ Nguồn gốc cách mạng khoa học-cơng nghệ Do địi hỏi sống, sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao sống người Để phục vụ cho chiến tranh đại Những thành tựu khoa học, kĩ thuật cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX tạo tiền đề thúc đẩy bùng nổ cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai nhân loại Đặc điểm cách mạng khoa học-công nghệ Đặc điểm lớn cách mạng khoa học – kĩ thuật đại khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đại diễn quy mô rộng lớn, ngành, lĩnh vực, phát triển với tốc đọ nhanh đạt thành tự kì diệu chưa thấy Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi cách mạng khoa học – kĩ thuật Tồn cầu hố Là trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới Những biểu chủ yếu xu tồn cầu hố: – Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế, nước giới quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn – Sự phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia – Sự sáp nhập hợp công ti thành tập đoàn lớn – Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài quốc tế khu vực