1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

lich_su_va_dia_li_-_k6_-_tuan_2_su_-_bai_2_cach_tinh_thoi_gian_trong_lich_su_1__11920217

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PowerPoint Presentation Bài 2 THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Xác định thời gian xảy ra các sự kiện là một nguyên tắc cơ bản để biết và học lịch sử Dựa vào đâu và bằng cách nào con người sáng tạo ra cách tính[.]

Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Xác định thời gian xảy kiện nguyên tắc để biết học lịch sử Dựa vào đâu cách người sáng tạo cách tính thời gian? Tại có nhiều cách tính thời gian khác nhau? Bài học giúp em có kĩ quan trọng để học mơn Lịch sử Cách tính thời gian Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ  Người xưa sáng tạo lịch dựa sở nào? Người xưa sáng tạo Âm lịch dựa sở quan sát tính tốn quy luật di chuyển Mặt Trăng nhìn từ Trái Đất Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Người xưa sáng tạo Dương lịch dựa sở quan sát tính tốn quy luật di chuyển Mặt Trời nhìn từ Trái Đất Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ  Câu đồng dao Mười rằm trăng náu Mười sáu trăng treo ” thể cách tính thời gian của người xưa theo âm lịch hay dương lịch? “Mười sáu trăng treo” nghĩa trăng tròn, từ ngày 10 trở đi, tính theo lịch âm, trăng bắt đầu tỏ (trăng náu, nhìn rõ) ngày 16 trăng tròn (trăng treo) Hai câu đồng dao miêu tả Mặt Trăng từ ngày 10 đến ngày 16 tháng âm lịch Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ  Em có biết? Đồng hồ mặt trời - Những năm 3500 TCN, người Ai Cập bắt đầu xây dựng cột lớn, đặt ánh nắng theo dõi bóng cột thay đổi hướng chiều dài để xác định sáng trưa chiều - 2.000 năm sau, người Ai Cập sáng tạo đồng hồ mặt trời với hệ thống đĩa tròn chia làm 12 phần kim hứng bóng mặt trời Giữa trưa, người ta xoay đồng hồ 180 độ để chiều Sau phát triển nhiều loại đồng hồ mặt trời có quay 360 độ - Tuy nhiên loại đồng hồ có nhiều hạn chế khơng hoạt động vào ban đêm hay ngày không mặt trời Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I ÂM LỊCH, DƯƠNG LỊCH NỘI DUNG GHI BÀI: - Dựa vào quy luật di chuyển Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời để tính thời gian làm lịch - Âm lịch: tính theo chu kì chuyển động mặt trăng quay quanh trái đất - Dương lịch: tính theo chu kì chuyển động trái đất quay quanh mặt trời (cịn gọi cơng lịch) Trái đất, Mặt trời Mặt trăng Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ II CÁCH TÍNH THỜI GIAN  Quan sát hình 2.3, theo em tờ lịch của có ghi thêm ngày, tháng năm âm lịch? Nước ta nước có kinh tế nơng nghiệp từ lâu đời Vì vậy, lịch ghi ngày, tháng âm lịch để nông dân thực sản xuất nông nghiệp theo thời vụ Tổ tiên từ xưa sử dụng âm lịch nên ngày lễ, tết cổ truyền, ngày cúng, giỗ dùng ngày âm lịch Tờ lịch của Việt Nam sử dụng âm lịch và dương lịch Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ II CÁCH TÍNH THỜI GIAN  Trên giới có cần sử dụng thứ lịch chung khơng? Cơng lịch là gì? - Nhu cầu thống cách tính thời gian xã hội lồi người ngày phát triển - Dựa vào thành tựu khoa học, dương lịch hoàn chỉnh để dân tộc sử dụng, Cơng lịch - Công lịch lấy năm Chúa Giêsu đời làm năm Cơng ngun Trước năm trước Công nguyên (TCN) Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ II CÁCH TÍNH THỜI GIAN NỘI DUNG GHI BÀI: - Lịch thức giới dựa theo cách tính thời gian dương lịch hay cịn gọi công lịch - Công lịch lấy năm Chúa Giêsu đời làm năm công nguyên Chúa Giêsu đời (TCN) Công nguyên (CN) 2021 (Sau CN) + Thập kỉ: 10 năm + Thế kỉ: 100 năm + Thiên niên kỉ: 1000 năm Tờ lịch của Việt Nam sử dụng âm lịch và dương lịch Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ III LUYỆN TẬP Bài tập 1: Dựa vào sơ đồ 2.5, em hãy xác định từ thời điểm xảy các sự kiện ghi trên sơ đồ đến tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ a Tính từ năm 40 (khởi nghĩa Hai Bà Trưng) năm 1981 năm, 198 thập kỉ, 19 kỉ b Tính từ năm 248 (khởi nghĩa Bà Triệu) năm 1773 năm, 177 thập kỉ, 17 kỉ c Tính từ năm 542 (khởi nghĩa Lí Bí) năm 1479 năm, 147 thập kỉ, 14 kỉ d Tính từ năm 938 (chiến thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng) năm 1083 năm, 108 thập kỉ, 10 kỉ Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Lưu ý: Em vẽ lại sơ đồ tư vào tập Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ III VẬN DỤNG Bài tập 2: Em cho biết ngày Bài tập 3: Các em vẽ trục thời gian lễ quan trọng của Việt Nam sau dựa theo gợi ý sau: theo loại lịch nào: giỗ Tổ Hùng Vương, - Lập danh sách kiện Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh quan trọng đời học sinh từ lúc sinh Giỗ Tổ Hùng Vương: dựa vào lịch âm em học lớp Tết Nguyên Đán: dựa vào lịch âm - Đặt thời gian (năm) bên cạnh Ngày Quốc Khánh: dựa vào lịch dương kiện theo trình tự thời gian Ví Bài tập 3: Một bình gốm chơn dụ năm sinh, năm vào mẫu giáo… đất vào năm 1885 TCN Theo tính - Vẽ đường thẳng để chia toán của nhà khảo cổ, bình gốm đã đánh dấu năm, ghi nằm đất 3877 năm Hỏi người ta kiện lên dòng thời gian vẽ đã phát vào năm nào? 3877- 1885 = 1992 (vào năm 1992) Lưu ý: Các em làm tập bằng file word nộp lại qua mail cho giáo viên để đánh giá điểm thường xuyên CẢM ƠN CÁC EM! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Ngày đăng: 30/04/2022, 07:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Quan sát hình 2.3, theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm  ngày, tháng năm âm lịch?  - lich_su_va_dia_li_-_k6_-_tuan_2_su_-_bai_2_cach_tinh_thoi_gian_trong_lich_su_1__11920217
uan sát hình 2.3, theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng năm âm lịch? (Trang 7)
w