Microsoft Word NNT CHUYệN Dá»−CH CỦA SÃflNG TIổN CHUYỂN DỊCH CỦA SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU VÀ PHÒNG CHỐNG SẠT LỞ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Ngọc Trân [1] Bồi và lở là một cặp phạm trù liên quan đ[.]
CHUYỂN DỊCH CỦA SƠNG TIỀN, SƠNG HẬU VÀ PHỊNG CHỐNG SẠT LỞ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Ngọc Trân [1] Bồi lở cặp phạm trù liên quan đến dịng chảy dịng sơng Phịng chống sạt lở đồng sông Cửu Long khơng tồn diện nhìn khía cạnh sạt lở Bài viết gồm Phần I Chuyển dịch sông Tiền, sông Hậu (từ năm 1865 đến nay); Phần II Phòng ngừa sạt lở ĐBSCL I CHUYỂN DỊCH CỦA SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU TỪ NĂM 1865 ĐẾN NĂM 2020 Chuyển dịch sông Tiền, sông Hậu từ năm 1865 đến Đồng sông Cửu Long châu thổ trẻ, để “hiểu” nó, nhiệm vụ Chương trình khoa học cấp nhà nước Điều tra tổng hợp đồng sông Cửu Long thực đề tài “Xây dựng đồ biến động dịng sơng bờ biển đồng sông Cửu Long, thời kỳ 1885 – 1985” [2] Trong mạch suy nghĩ đó, viết bắt đầu nhìn lại chuyển dịch ngang sơng Tiền, sơng Hậu từ năm 1865 đến Hình 1a đồ Nam Bộ quyền thuộc địa xây dựng năm 1865 Hình 1b 1c trích từ đồ Nam Bộ xây dựng năm 1878 Hình 1d bàn đồ đường giao thơng thủy Nam Bộ năm 1923 So với đồ mộc sử dụng ảnh vệ tinh, chuyển dịch sông Tiền sông Hậu rõ 160 năm qua Có thể dẫn số ví dụ Trên sơng Tiền, đoạn từ Tân Châu đến Hồng Ngự bao gồm Cù lao Long Khánh, Cù lao Tây, Cù lao Giêng, cù lao hợp thành thành phố Cao Lãnh ngày nay, thành phố Sa Đéc, Vĩnh Long, nơi sông Tiền bắt đầu phân nhánh Trên sông Hậu, biến đổi nhiều ngã ba Châu Đốc, sông Vàm Nao, Thành phố Long Xuyên Trên đồ năm 1878, Hình 1c, Cù lao Ơng Chưởmg trơng rõ Đó vùng đất giới hạn sơng Hậu phía Tây, Tây Nam, sơng Vàm Nao phía Bắc Rạch Ơng Chưởng phía Đơng, Đơng Nam.Vào thời điểm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Cù lao Tây Cù lao Giêng nằm sông Tiền, chia sông thành hai nhánh, hợp luu lại cuối cù lao Với Cù lao Giêng có cồn nằm sát phía Bắc Cù lao Hình 1b 1c Một đồ tuyến giao thông thủy năm 1923 rõ hai nhánh sông Tiền chảy quanh Cù lao Giêng tuyến giao thơng thủy chính, Hình 1d [3] Ảnh vệ tinh địa bàn nhiều biến động vào năm 1970, 1980 năm 2020 cho thấy chuyển dịch theo chiều hướng Hình dịch chuyển đoạn sông Tiền từ Tân Châu/Thường Thới Tiền đến Hồng Ngự, qua Cù lao Long Khánh 40 năm, từ 1979 đến 2019 [4] Trong Hình đoạn sơng Tiền phân thành hai nhánh quanh Cù lao Tây, biến đổi đoạn sông 31 năm 1989-2020 Nhánh Tây khơng cịn hợp lưu với nhánh Đơng cuối cù lao Lưu lượng nhánh Tây dồn phần lớn vào sông Vàm Nao để chảy vào sông Hậu [5] Hình cho thấy biến động đoạn sông Tiền sau Cù lao Tây đến Cao Lãnh, chảy qua Cù lao Giêng từ năm 1989 đến năm 2020 [6] Cồn nằm phía Bắc Cù lao khơng gắn vào cù lao mà tách xa ra, dạt sang bờ bên Đồng Tháp, mặt hành thuộc xã Tấn Mỹ, Cù lao Giêng Một hai nhánh sơng Tiền hẹp, khơng cịn tuyến giao thông thủy vào năm 1923 Hình cho thấy đoạn sơng Tiền từ Cao Lãnh đến Sa Đéc chuyển dịch từ năm 1989 đến năm 2020 Bồi lở Sa Đéc xác nhận tiếp nối đổi thay tai 100 năm (1885-1985) mà Chương trình 60-B làm rõ Hình Từ thị nằm bên sơng Sa Đéc cách sông Tiền dải đất dày năm 1885, Sa Đéc nằm kề bên sông Tiền bị sạt lở mạnh Đoạn sông Tiền Cao Lãnh qua Sa Đéc đến Mỹ Thuận đến cuối kỷ XIX chảy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam đoạn có hai khúc quanh, Mỹ Xương đối diện vói Tân Khánh Trung, Sa Đéc đối diện với Bình Thạnh Những bồi, lở đoạn sông Tiền từ Cầu Mỹ Thuận đến nơi sông Tiền bắt đầu phân nhánh tỉnh Vĩnh Long, Tiền Giang Bến Tre năm từ 1989 đến 2020 khảo sát qua ảnh vệ tinh Landsat đoạn thể Hình Cù lao An Bình, gắn vào doi đất Long Hồ - Chợ Lách, có phải “C Dua” đồ năm 1878? Một điều chắn sông Tiền chảy qua Vĩnh Long trở thành sông Cổ Chiên khác năm 1878 nhiều.Nhiều cồn bãi bồi chạy dọc bờ phải sông Hậu từ Ngã ba đến xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú Trong đó, bên bờ trái sau đoạn bồi, sạt lở dọc theo ĐT 951 từ xã Phú Hiệp đến đầu xã Hịa Lạc, huyện Phú Tân Hình thể bồi lở Ngã ba Châu Đốc năm 1979 2019 Tại Ngã ba Châu Đốc đo hố sâu -30 mét Bề ngang sông Hậu bị thu hẹp lại làm cho dịng chảy xốy sâu vào khúc quanh Hịa Lạc / Khánh Hịa nơi đáy sơng sâu -25 mét Trên đồ năm 1865 1878, đoạn sông Hậu chảy tới Long Xuyên qua Long Xuyên đến Thốt Nốt có nhiều cồn bãi dọc theo bờ (Hình 9, bên trái) Từ năm 1989 đến khơng cịn tình hình Bồi, lở xung quanh Cù lao Mỹ Hịa Hưng diễn nhanh, Hình 9a Dọc theo tuyến Bình Đức, Bình Khánh, Mỹ Bình dịng chảy thẳng đáy sông sâu từ -20 đến -25,6 mét áp sát bờ phải sông Một hướng mở rộng Thành phố Long Xun lấn sơng [7], Hình 9b Nhận xét chuyển dịch sông Tiền, sông Hậu Có nhiều điều để suy nghĩ từ theo dõi diễn biến hai dịng sơng chủ lực đồng sông Cửu Long gần 160 năm qua Trong khung khổ viết tác giả đề cập đến nội dung sau (1) Biến động nhanh chứng tỏ sông Tiền, sông Hậu trẻ châu thổ trẻ Hình ảnh qua thời kỳ cho phép nhận định (2) Chuyển dịch dòng chảy cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX lẽ dân số đồng bằng, phương thức quần cư, hoạt động kinh tế, thị hóa vào thời điểm chưa đủ độ lớn để tạo sạt lở thập niên gần Một lẽ khác Cồn Én (An Giang) tách xa xã Tấn Mỹ, dạt sang bờ trái, Cù lao An Bình gắn vào doi đất Long Hồ - Chợ Lách, Cù lao Tây tiến dần đến gắn vào huyện Chợ Mới (An Giang) diễn từ trước năm 1980 Đâu nguồn lượng cho chuyển dịch này? (3) Chuyển dịch theo quy luật lẽ dòng chảy sông tuân thủ ba định luật thủy động lực học bảo toàn khối lượng, động lượng lượng (4) Các cù lao gắn liền với và/rồi với bờ sông xu hướng diễn ra, Cù lao Tây, Cù lao Giêng, Cù lao An Bình, cù lao nhỏ ráp lại tạo nên Cao Lãnh, … ví dụ minh họa (5) Các cù lao đến lượt chúng làm thay đổi dịng chảy q trình bồi lở địa bàn đời Quy trình lặp lại nhiều địa bàn dẫn đến thay đổi dòng chủ lưu đoạn sơng Rồi dịng chủ lưu lại mở bối cảnh bổi lở đồng Ảnh vệ tinh Landsat ghi nhận từ cao trạng thái dịng chảy sơng Tiền, sơng Hậu ngày 18/09/2014 với dịng chủ lưu lúc (6) Những chuyển dịch nhanh từ năm 1980 đến tách rời chuyển đổi kinh tế, xã hội, môi trường đồng [8], mà tác động mạnh lên dòng chảy hai sông vụ lúa thứ ba Thu Đông, khai thác cát thiếu quản lý, thị hóa theo tiêu chí quy chuẩn hành thống cho nước (7) Quy hoạch phát triển đồng đặt Tầm nhìn đến năm 2100 Nhìn lại chuyển dịch sông Tiền, sông Hậu toàn đồng 150 năm qua, cho thấy đánh giá yếu tố người bồi lở đồng bằng, bên cạnh tương tác với yếu tố tự nhiên nhiệm vụ nghiên cứu có ý nghĩa tính thực tiển khoa học, cần triển khai để đóng góp sở cho Tầm nhìn (8) Trong nhận xét đây, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, hậu đập thủy điện thượng nguồn sụt lún đồng chưa làm rõ Ảnh hưởng nhân tố nhận thấy từ ba thập kỷ trớ lại đây, khó tìm số liệu Nhưng chắn chúng tác động ngày mạnh mẽ lên đồng Khơng thể khơng tính đến tầm nhìn 2050, 2100 II PHỊNG NGỪA SẠT LỞ Ở ĐBSCL Đến khảo sát sạt lở xã Bình Mỹ (An Giang) ngày 01/8/2019, tác giả trao đổi với Sở ban ngành có liên quan tỉnh huyện Châu Phú, thống cần thiết làm rõ cách khách quan khoa học lại xảy sạt lở vòng chưa đầy 10 năm, địa bàn, cách vài trăm mét Những học cần rút để tránh lặp lại “Bình Mỹ” khác Nguyên đại biểu Quốc hội, tác giả cho cần nhìn lại khâu quản lý nhà nước phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai Phòng ngừa thiên tai luật pháp hành cần xác định rõ Luật phòng, chống thiên tai [9] (Luật PCTT) văn pháp quy cao lĩnh vực Tại Điều Luật, Giải thích từ ngữ, khoản giải thích: “Phịng, chống thiên tai q trình mang tính hệ thống, bao gồm hoạt động phịng ngừa, ứng phó khắc phục hậu thiên tai" Tại Điều 4, Nguyên tắc phòng, chống thiên tai, khoản quy định: “Phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương hiệu quả” Mục Chương II dành cho Phịng ngừa thiên tai, có Điều 13, Nội dung phịng ngừa thiên tai Điều có khoản Tại khoản 1, “xây dựng, phê duyệt thực chiến lược, kế hoạch phòng, chống thiên tai” Tại khoản 2, “lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, địa phương quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành” Tại khoản 3, “xây dựng sách lĩnh vực phịng, chống thiên tai” Mặc dù nội hàm cụm từ Phòng ngừa thiên tai chưa xác định rõ Điều 13 việc cụ thể cần làm nội dung phòng ngừa Theo tác giả, nội hàm phòng ngừa trước tiên bao gồm: (1) làm sáng tỏ nguồn gốc phát sinh thiên tai; (2) dự báo; (3) đề xuất biện pháp hạn chế thiên tai tác hại; (4) nhận diện, ngăn ngừa tác động người làm trầm trọng thêm thiên tai Có phịng ngừa chủ động đóng góp cách hiệu vào hoạt động phòng, chống thiên tai Một dấu ngoặc, Luật PCTT hành cụm từ “phòng ngừa thiên tai” sử dụng tất lần cụm từ “phịng, chống thiên tai” 381 lần Phòng ngừa thiên tai cần chế để thực thi Mặt cắt sông Tiền, sông Hậu sơng kênh địa bàn tỉnh An Giang hàng năm Sở Tài nguyên Môi trường đo đạc, từ theo dõi đề vùng cảnh báo sạt lở Năm 2019, có vùng cảnh báo sạt lở huyện, thành phố An Phú, Châu Đốc, Châu Phú, Châu Thành, Chợ Mới, Long Xuyên, Phú Tân, Tân Châu Các tỉnh khác có lẽ làm tương tự.Cảnh báo sạt lở xã Bình Mỹ lãnh đạo tỉnh lắng nghe triển khai biện pháp phịng ngừa bị vướng chế Theo người cuộc, quy định hành, khó, gần khơng thể chi để phịng ngừa Chỉ xảy sạt lở có kinh phí để khắc phục cho dù cao nhiều lần! Thực tế cho thấy chế, đặc biệt chế tài chính, trói tay việc phịng ngừa thiên tai ngược lại phương châm “phòng bệnh trị bệnh” Phòng ngừa thiên tai cần phối hợp ngành, trung ương với địa phương Sạt lở Bình Mỹ xảy rạng sáng ngày 01.08.2019 Chỉ vài sau lưu thông đường từ Long Xuyên đến Châu Đốc tái lập Thì nhờ có đường tránh bên xây dựng sau lần sạt lở năm 2010 Rất tiếc đường tránh chưa hồn tất hai đầu nối vào QL 91 bị treo năm qua liên quan đến cấp quản lý.Đường tránh ngồi biện pháp phịng ngừa sạt lở Nếu xong từ năm đưa vào sử dụng, “chia tải” với QL91 (sẽ tốt có quy định tuyến bắt buộc cho xe có trọng tải lớn) sạt lở ngày 01.08.2019 khơng xảy Trong rủi, có may Ví dụ phịng ngừa thiên tai cần đến phối hợp liên ngành Trung ương - địa phương Phòng ngừa thiên tai cần phối hợp tỉnh, huyện Bồi lở diễn khơng theo ranh giới hành mà theo quy luật dòng chảy Chống sạt lở biết cho địa phương (xã huyện, tỉnh), khơng quan tâm tác động đến phía đối diện phía hạ lưu, khơng dẫn đến phát triển bền vững cho cho đồng sơng Cửu Long Bởi lẽ chưa “yên thân” địa phương phía hành xử giống Địa hình lịng sơng Tiền, đoạn chảy huyện Thanh Bình (Đồng Tháp) huyện Chợ Mới (An Giang) thể Hình 11 Nếu bờ dốc đứng, hố sâu bên hữu ngạn phía Chợ Mới (báo hiệu nguy sạt lở), bờ lài tả ngạn phía Thanh Bình, ngược lại, bờ đứng, hố sâu bên tả ngạn phía Thanh Bình, bờ lài hữu ngạn phía Cù lao Giêng, Chợ Mới ví dụ minh họa phối hợp cần thiết hai huyện Chợ Mới với Thanh Bình hai tỉnh An Giang Đồng Tháp Cục bộ, địa phương dắt vào chuỗi chỉnh trị không hồi kết Sông Tiền, sông Hậu nhân tạo Quyết định đắn nắm rõ quy luật bồi lở, quy hoạch sử dụng không gian quy luật, đặt lợi ích chung lên trên, phối hợp với mà phịng ngừa sạt lở, phát triển chung bền vững chung Quy hoạch không gian không phù hợp tác động đến sạt lở Đối với sơng lớn giới, để phịng ngừa tác hại trận lũ lớn, quy hoạch sử dụng thận trọng không gian hai bên bờ “lịng sơng chủ” [10] Tại đồng châu thổ sông lớn giới, mà ĐBSCL một, diện tích đất bị ngập nước tràn qua sơng rộng Do quy hoạch không gian xây dựng bên, bên khơng gian dành cho dịng sông, chấp nhận cho lũ tràn Quyết định xây dựng bên tùy thuộc vào nhiều yếu tố (kinh tế, xã hội địa lý tự nhiên) Phải cân nhắc, xây dựng bên Thị xã Tân Châu trước xây dựng bên hữu ngạn sông Tiền, thị xã Hồng Ngự bên tả ngạn Bên sơng đối diện khơng có kè kiên cố vượt lũ, tuân thủ theo nguyên tắc quy hoạch nói Kè kiên cố vượt lũ hai bên bờ sơng dẫn đến dịng sơng chảy siết, xói sâu, gây diễn biến địa mạo dịng chảy phức tạp phía hạ lưu Sơ đồ đường bình độ đáy sơng Tiền khúc quanh Tân Châu – Thường Thới Tiền, kè cứng, vượt lũ hai bờ, tạo nên dải hố sâu sát bờ kè Tân Châu ví dụ minh họa Hình 12 Quy chuẩn thị hóa phù hợp hỗ trợ phòng ngừa sạt lở ĐBSCL Có thực tế bốn vấn đề xem xét q trình phát triển thị quy hoạch khơng gian ĐBSCL có liên quan đến sạt lở Một thực tế đặc thù mơi trường tự nhiên đồng bằng: cao trình mặt đất thấp, đất yếu, phương thức quần cư dọc theo đê ven sông, dọc theo tuyến lộ đắp từ đất đào kênh bên cạnh đê ven sơng nơi không bị ngập mùa lũ Bốn vấn đề là: tập quán “nhất cận thị, nhị cận giang, tam cận lộ”; chạy không ngừng từ thị trấn lên thị xã thuộc huyện, thuộc thuộc tỉnh, từ thị xã lên thành phố cấp thấp lên cấp cao theo quy định, quy chuẩn ngành xây dựng; lượng cát khổng lồ để tôn từ quy mơ hộ gia đình đến quy mơ cấp cao hơn; xu hướng lấn sông để phát triển thị Q trình phát triển thị trấn, thị xã, thành phố ĐBSCL dọc theo sông Tiền sơng Hậu minh chứng vấn đề Hình 13 thể trình phát triển, từ năm 1994 đến năm 2020, Long Xuyên từ thị xã lên thành phố, từ đê ven sông đến mở rộng vào bưng sau đê lấn sơng Nên có cách nhìn khác, quy chuẩn khác xây dựng quy hoạch phát triển đô thị phù hợp với ĐBSCL để thành phố, thị trấn ĐBSCL phát triển bền vững? Phịng ngừa sạt lở cần quản lý không lở mà bồi Mỗi năm Ủy ban quốc gia phòng, chống thiên tai tổng hợp báo cáo tỉnh, thông báo số điểm sạt lở, chiều dài sạt lở, diện tích sạt lở, v.v … Khơng biết hàng năm có hay không báo cáo, Trung ương tỉnh, thống kê điểm bồi, đâu, diện tích hecta Cần nhớ đất bồi tài sản công cần quy định quản lý Khi đến làm việc với tỉnh Vĩnh Long (ngày 16/08/2017), tác giả trao đổi việc người dân xã X, huyện Y tôn tạo cồn bãi phương tiện giới để lấn sông Tiền, việc đấu giá cồn bãi lộ thiên vào lúc chân triều Hình 14 Cần quản lý cịn đất bồi (ven bờ hay cồn lên sông) làm thay đổi mặt cắt ướt sông, theo thời gian thay đổi dòng chảy Quản lý tốt đất bồi phịng ngừa sạt lở Vì Hình từ đến Phần I tác giả vị trí bồi lở Công tác nghiên cứu khoa học cần cho phịng ngừa sạt lở Những điều nói cho thấy có nhiều vấn đề thiết thực cho cơng tác phịng ngừa sạt lở, nội dung khoa học bản, cần sớm nghiên cứu Các tỉnh thành phố đồng có Sở Khoa học Cơng nghệ, có trường Đại học, có kinh phí cho nghiên cứu triển khai Ở cấp Trung ương có khơng viện trường, cịn có Chương trình khoa học cấp quốc gia Tây Nam Bộ Ngày có ảnh vệ tinh, có nhiều phần mềm mơ phỏng, có phương tiện tính tốn mạnh, có phương tiện đo đạc thuận lợi Đó tiền đề cho cơng tác phòng ngừa sạt lở đạt hiệu cao./ CHÚ THÍCH: [1] : Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban khoa học kỹ thuật Nhà nước (19801992), Chủ nhiệm Chương trình Điều tra đồn sông Cửu Long (1983-1990), Đại biểu Quốc hội (1992-2007) [2] : Tô Quang Thịnh, Trung tâm Viễn Thám, Cục Đo đạc Bản đồ nhà nước, phụ trách Kết Đồng sông Cửu Long, Tài nguyên – Môi trường – Phát triển, Báo cáo tổng hợp Chương trình khoa học Điều tra tổng hợp đồng sông Cửu Long, Gs.Ts Nguyễn Ngọc Trân, Chủ nhiệm Chương trình chủ biên, Ủy Ban Khoa học Nhà nước, Hà Nội, 3.1991 http://ir.vnulib.edu.vn/handle/VNU_HCM/6600 [3] : Bản đồ đường giao thông thủy Nam Kỳ, 1923, Nguồn Thư Viện Quốc gia Pháp [4] : Vì khung khổ viết có hạn, xem thêm thơng tin trong: Nguyễn Ngọc Trân, Sông Tiền từ Vĩnh Xương qua Tân Châu đến Hồng Ngự, ngày 01/02/2021, https://datviet.trithuccuocsong.vn/dien-dan-tri-thuc/song-tien-tu-vinh-xuong-quatan-chau-den-hong-ngu-3426892 [5] : Nguyễn Ngọc Trân, Sông Tiền từ Cù lao Long Khánh đến Cù lao Tây, ngày 19/02/2021, https://datviet.trithuccuocsong.vn/dien-dan-tri-thuc/song-tien-tu-cu-lao-long-khanh-den-cu-laotay-3427788/ [6] : Nguyễn Ngọc Trân, Sơng Tiền Chợ Mới từ Thanh Bình đến Cao Lãnh, ngày 04/03/2021, https://m.datviet.trithuccuocsong.vn/dien-dan-tri-thuc/song-tien-giua-cho-moi-va-tu-thanh-binhden-cao-lanh-3428472/ [7] : Nguyễn Ngọc Trân, Sơng Hậu, Cù lao Mỹ Hịa Hưng Thành phố Long Xuyên, Báo ĐVO ngày 24/11/2020, https://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/song-hau-cu-lao-my-hoa-hung-va-thanh-pho-long-xuyen3423134/ [8] : Nguyễn Ngọc Trân, Đồng sông Cửu Long, 44 năm chuyển đổi kinh tế, xã hội môi trường, 11/06/2019, http://baodatviet.vn/dien-dan-tri-thuc/dbscl-44-nam-chuyen-doi-kinh-te-xahoi-va-moi-truong-3381677/ [9] : Luật Quốc Hội khóa XIII thơng qua ngày 19.06.2013 có hiệu lực kể từ ngày 01.05.2014 Dưới Luật, có Nghị định số 160/2018/NĐ-CP, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2018, quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật [10] : “Lịng sơng chủ” theo định nghĩa lịng sơng mà nước tràn đến lũ lịch sử sơng Khái niệm lịng sơng chủ mở rộng cho trận lũ lớn với xác suất cực thấp Sự thận trọng gia giảm phụ thuộc vào tần suất lũ lớn xảy xác suất tràn hai bên bờ diễn