Hà Nội, ngày 03 tháng 2 năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH THÔNG TIN BÁO CHÍ Hà Nội, ngày 02 tháng 6 năm 2021 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐƯỢC DƯ LUẬN XÃ HỘI, BÁO CHÍ QUAN TÂM LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ TÀI[.]
BỘ TÀI CHÍNH THƠNG TIN BÁO CHÍ Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2021 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐƯỢC DƯ LUẬN XÃ HỘI, BÁO CHÍ QUAN TÂM LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ TÀI CHÍNH TRONG THÁNG 5/2021 Trong tháng 5/2021, Bộ Tài nhận số câu hỏi từ phóng viên quan báo chí, người dân, doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Tài Cụ thể sau: I VẤN ĐỀ VỀ LĨNH VỰC CHÍNH SÁCH, QUẢN LÝ THUẾ Nội dung 1: Hội Doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên cho rằng, thông báo Tổng cục Thuế Hội nghị trực tuyến ngày 18/3/2021 khiến 7.800 doanh nghiệp hoang mang đưa trường hợp “Công ty vay ngân hàng thương mại với tỷ lệ 25% vốn chủ sở hữu chiếm 50% tổng giá trị khoản nợ trung dài hạn xác định bên có quan hệ liên kết Khi giao dịch phát sinh 02 bên giao dịch liên kết” Nếu đưa ngân hàng doanh nghiệp vào giao dịch liên kết theo điểm d khoản Điều thực chất quy định dường chuyển hướng mục tiêu “chống vốn mỏng” doanh nghiệp; nhằm mục tiêu chống chuyển giá; trái với tinh thần Nghị định quản lý thuế giao dịch liên kết Trả lời: Theo Quy định giao dịch liên kết thì: Quy định xác định mối quan hệ liên kết theo vốn vay quy định Thông tư số 117/2005/TT-BTC, Thông tư số 66/2010/TT-BTC, Nghị định số 20/2017/NĐ-CP Nghị định số 132/2020/NĐ-CP Đây quy định xác định mối quan hệ liên kết theo vốn vay Nghị định số 20/2017/NĐ-CP Nghị định số 132/2020/NĐ-CP nâng mức tỷ lệ cao so với quy định Thông tư số 66 (từ 20% lên mức 25%) Khi xác định 02 doanh nghiệp có mối quan hệ liên kết giao dịch phát sinh doanh nghiệp giao dịch liên kết phải thực kê khai xác định giá giao dịch liên kết theo quy định Đồng thời doanh nghiệp có giao dịch liên kết chi phí lãi vay trừ xác định thu nhập chịu thuế áp dụng theo quy định Khoản Điều Nghị định 20/2017/NĐ-CP (được sửa đổi bổ sung Nghị định số 68/2020/NĐ-CP) khoản Điều 16 Nghị định số 132/2020/NĐ-CP Do đó, khơng phải quy định gây khó khăn cho doanh nghiệp xác định mối quan hệ liên kết theo vốn vay Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu hoạt động việc vay vốn ngân hàng với mức vốn vay lớn gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu nên nhiều doanh nghiệp xác định có mối quan hệ liên kết với doanh nghiệp Ngân hàng vay vượt 25% vốn góp chủ sở hữu chiếm 50% tổng khoản nợ trung dài hạn Định hướng thời gian tới Qua triển khai thực hiện, Bộ Tài (Tổng cục Thuế) nhận số văn hỏi Cục Thuế việc xác định mối quan hệ liên kết theo vốn vay có xác định mối quan hệ liên kết vay doanh nghiệp với ngân hàng với mức vốn vay 25% vốn chủ sở hữu Giao dịch xác định chi phí lãi vay với ngân hàng theo nguyên tắc giao dịch độc lập vướng mắc doanh nghiệp mà vấn đề việc xác định có quan hệ liên kết theo vốn vay với ngân hàng, doanh nghiệp ngân hàng phát sinh giao dịch xác định giao dịch liên kết, chi phí lãi vay trừ doanh nghiệp áp dụng khống chế theo quy định Nghị định Theo đó, việc xác định mối quan hệ liên kết theo vốn vay với đặc thù doanh nghiệp Việt Nam phải nghiên cứu (có thể nâng mức cao – không giữ 25% tại) để phù hợp với đặc thù doanh nghiệp Việt Nam hoạt động chủ yếu vốn vay Tuy nhiên, việc nghiên cứu cần phải cân nhắc thêm Nghị Số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị đưa nhiệm vụ, giải pháp: “ … Nghiên cứu, xây dựng quy định khắc phục tình trạng "vốn mỏng", chuyển giá, đầu tư "chui", đầu tư "núp bóng"….” Tại buổi trao đổi với chuyên gia (dự án RARS) vấn đề vốn mỏng có nên áp dụng cho tất doanh nghiệp Việt Nam hay không, chuyên gia khuyến nghị, Việt Nam doanh nghiệp thường vay nhiều, “mức thị trường” vay gấp 3->4 lần vốn chủ sở hữu mà có thể tới 7->8 lần Do cân nhắc đưa quy định vốn mỏng áp dụng cho tất doanh nghiệp Nội dung 2: Ban Chỉ đạo chống thất thu ngân sách nhà nước TP Hồ Chí Minh vừa ban hành Kế hoạch tăng cường công tác quản lý thu, đôn đốc thu, chống thất thu ngân sách nhà nước năm 2021, có chun đề quản lý cơng tác thuế hoạt động cho thuê hộ, nhà chung cư, cao ốc Trước mắt, chuyên đề thí điểm số chung cư quận 11 Các chuyên gia tài ủng hộ việc thu thuế hộ, nhà cho thuê chuyện bình thường, ngành thuế thực từ nhiều năm trước Tuy nhiên, vấn đề lại thực để quy định pháp luật, để thuận tiện cho người dân (chủ hộ), bảo đảm minh bạch cơng Quan điểm Bộ Tài vấn đề nào? Trả lời: Về vấn đề này, Bộ Tài có ý kiến sau: Theo quy định Luật thuế GTGT Luật thuế TNCN cá nhân kinh doanh có mức doanh thu từ 100 triệu trở xuống không thuộc diện chịu thuế Các trường hợp cá nhân có bất động sản cho thuê có doanh thu 100 triệu đồng/năm (trên 8,3 triệu đồng/tháng) xác định đối tượng phải kê khai, nộp thuế Theo đó, việc thu thuế hoạt động cho thuê hộ, nhà thực theo quy định pháp luật hành luật pháp nhiều nước giới Trong thời gian tới, để người cho thuê hộ, cho thuê nhà thuộc diện đóng thuế thực nghĩa vụ với nhà nước xã hội thuận lợi nhất, ngành thuế đẩy mạnh tuyên truyền rộng rãi để người dân hiểu việc đóng thuế cho thuê nhà trách nhiệm nghĩa vụ phải nghiêm túc chấp hành Nội dung 3: Có ý kiến cho rằng, ngưỡng thuế cho thuê nhà lạc hậu khiến nhiều người cho thuê nhà ấm ức Mức doanh thu tính thuế 100 triệu đồng/năm khơng cho thuê nhà mà lĩnh vực, ngành nghề khác thấp Bộ Tài cần chỉnh sửa quy định mức tăng lên 150 triệu đồng/năm mức trượt giá tăng 20% điều chỉnh Đồng thời cho phép người thuê nhà nói riêng cá nhân, hộ kinh doanh nói chung khấu trừ chi phí trước tính doanh thu tính thuế… Trả lời: Về vấn đề này, Bộ Tài có ý kiến sau: Theo quy định Luật thuế GTGT Luật thuế TNCN cá nhân kinh doanh có mức doanh thu từ 100 triệu trở xuống không thuộc diện chịu thuế Các trường hợp cá nhân có bất động sản cho thuê có doanh thu 100 triệu đồng/năm (trên 8,3 triệu đồng/tháng) xác định đối tượng phải kê khai, nộp thuế Theo quy định Biểu thuế ban hành kèm theo Thông tư số 92/2015/TTBTC ngày 15/6/2015 Bộ Tài hoạt động cho thuê tài sản không kèm theo dịch vụ lưu trú chịu thuế 10% (GTGT 5%, TNCN 5%) Dịch vụ lưu trú khơng tính vào hoạt động cho th tài sản gồm: cung cấp sở lưu trú ngắn hạn cho khách du lịch, khách vãng lai; cung cấp sở lưu trú dài hạn cho sinh viên, công nhân đối tượng tương tự; cung cấp sở lưu trú dịch vụ ăn uống phương tiện giải trí Dịch vụ lưu trú khơng bao gồm: cung cấp sở lưu trú dài hạn coi sở thường trú cho thuê hộ hàng tháng hàng năm phân loại ngành bất động sản theo quy định pháp luật Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Như thuế suất hoạt động cho thuê bất động sản mức cao so với loại hình kinh doanh dịch vụ khác, loại trừ hoạt động mang tính lưu trú, hoạt động cho thuê đối tượng yếu xã hội sinh viên, công nhân đối tượng tương tự Những trường hợp cho thuê bất động sản thuộc diện chịu thuế 10% xác định trường hợp kinh doanh bất động sản (theo Luật kinh doanh bất động sản) Việc kinh doanh bất động sản theo hình thức cho thuê thời gian vừa qua không lãi tiết kiệm để tiền ngân hàng, khách hàng thuê không ổn định thu hút nhiều cá nhân có tiền nhàn rỗi tiền vay (nhưng khả trả nợ tiền vay tốt) đầu tư vào lĩnh vực lớn có tài sản để dành sở hữu lâu dài tài sản đem lại dịng tiền ổn định theo năm tháng, khơng bị giá, chí tài sản tích luỹ Việc đặt vấn đề tính tốn khoản chi phí cho hoạt động cho thuê bất động sản (tiền mua bất động sản, chi phí lãi vay, ) khơng phù hợp phải tính đến yếu tố sở hữu bất động sản lâu dài, bất động sản tăng giá tương lai Đối với hoạt động cho th thơng thường tính đến chi phí mang tính phát sinh thường xuyên thời gian cho thuê để phục vụ cho mục đích cho th (chi phí bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị nội thất, ) Để xử lý vấn đề khơng trừ chi phí hợp lý nêu cá nhân cho thuê bất động sản, sách thuế xây dựng mức thuế cá nhân thấp so với doanh nghiệp Cụ thể: thuế GTGT cá nhân 5% doanh nghiệp 10%; thuế TNCN cá nhân 5% thuế TNDN doanh nghiệp 20% chênh lệch (doanh thu trừ (-) chi phí) Tuy nhiên, Bộ Tài (Tổng cục Thuế) thường xuyên lắng nghe, ghi nhận ý kiến chuyên gia nghiên cứu để đề xuất với Bộ Tài xem xét báo cáo Chính phủ trình Quốc hội nâng ngưỡng doanh thu chịu thuế chương trình sửa Luật thuế GTGT thời gian tới để phù hợp với tình hình thực tế II VẤN ĐỀ VỀ LĨNH VỰC HẢI QUAN Nội dung 4: Vướng mắc Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) Nghị định 18/2021/NĐ-CP ngày 11/3/2021 Trả lời: Nội dung vụ việc: Liên quan đến Nghị định số 18/2021/NĐ-CP ngày 11/3/2021 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, số báo phản ánh vướng mắc quy định hàng hóa nhập chỗ để sản xuất hàng xuất khẩu: Doanh nghiệp nội địa xuất chỗ sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất xuất phải nộp thuế xuất cho sản phẩm xuất Doanh nghiệp nhập sản phẩm chỗ phải nộp thuế nhập sản phẩm nhập chỗ, sau xuất hồn tiền thuế nhập Ý kiến Bộ Tài chính: - Về việc nộp thuế xuất sản phẩm sản xuất xuất chỗ Căn quy định khoản Điều Luật Thuế xuất nhập số 107/2016/QH13 “Hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ” thuộc đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập Căn quy định khoản Điều 16 Luật Thuế xuất nhập số 107/2016/QH13 thì“Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập để sản xuất hàng hóa xuất khẩu” thuộc đối tượng miễn thuế nhập Theo đó, sản phẩm sản xuất xuất không miễn thuế xuất Khoản 24 Điều 16 Luật Thuế xuất nhập số 107/2016/QH13 giao “Chính phủ quy định chi tiết điều này” Tại Điều 12 Nghị định số 134/2016/NĐCP khơng có quy định miễn thuế xuất sản phẩm sản xuất xuất Khoản Điều Nghị định số 18/2021/NĐ-CP quy định: “g) Sản phẩm xuất chỗ không miễn thuế xuất khẩu” Như vậy, nghĩa vụ nộp thuế xuất sản phẩm sản xuất xuất chỗ không thay đổi theo quy định văn (Luật Thuế xuất nhập số 107/QH13 ngày 01/9/2016), Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016, Nghị định số 18/2021/NĐ-CP ngày 11/3/2021) - Về việc nộp thuế nhập sản phẩm nhập chỗ để sản xuất xuất Trong trình xây dựng Nghị định số 18/2021/NĐ-CP, quy định sách thuế sản phẩm nhập chỗ hàng hóa sản xuất xuất Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan xem xét sở quy định pháp lý có liên quan đến sản phẩm nhập chỗ để gia công Đối với loại hình gia cơng (người nhận gia cơng người làm th, nhận phí gia cơng theo 01 hợp đồng bên thuê bên nhận gia công; Tại Điều 43 Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định chi tiết số Điều Luật Quản lý ngoại thương có quy định gia cơng chuyển tiếp: “1 Sản phẩm gia công hợp đồng gia công sử dụng làm nguyên liệu gia công cho hợp đồng gia công khác Việt Nam; Sản phẩm gia công hợp đồng gia công công đoạn trước giao cho thương nhân theo định bên đặt gia công cho hợp đồng gia công công đoạn tiếp theo” Nghị định số 18/2021/NĐ-CP quy định miễn thuế sản phẩm nhập chỗ để gia công đáp ứng quy định điểm a, điểm b khoản Điều 10 Nghị định số 134/2016/NĐ-CP Nếu quy định thu thuế sản phẩm gia cơng nhập chỗ doanh nghiệp nhận gia cơng khơng có đủ nguồn tiền để trả đồng thời không phản ánh chất hoạt động gia công không phù hợp với pháp luật thương mại); Đối với hàng hóa nhập sản xuất xuất khẩu: Pháp luật quản lý ngoại thương quy định hàng gia cơng; Hàng hóa nhập để sản xuất xuất thuộc sở hữu doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu; Doanh nghiệp sản xuất xuất có quyền chủ động nguồn hàng để sản xuất kinh doanh Trường hợp doanh nghiệp nhập từ nước ngồi từ khu phi thuế quan miễn thuế nguyên liệu, vật tư nhập theo quy định Điều 12 Nghị định số 134/2016/NĐ-CP Trường hợp nhập chỗ từ doanh nghiệp nội địa nộp thuế nhập hồn thuế xuất sản phẩm nước khu phi thuế quan theo quy định Điều 36 Nghị định số 134/2016/NĐ-CP Việc đưa quy định sách thuế sản phẩm nhập chỗ để sản xuất sản phẩm xuất để xử lý tình phát sinh thực tế nêu rõ Điều 10, Điều 12 (quy định sách thuế nguyên liệu, vật tư nhập để sản xuất xuất nhằm đảm bảo tính minh bạch) Mặt khác, trình dự thảo Nghị định 18/2021/NĐ-CP, Bộ Tài lấy ý kiến Bộ ngành, Hiệp hội công khai dự thảo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Bộ Tài đơn vị khơng có ý kiến tham gia nội dung Như vậy, doanh nghiệp nội địa phải nộp thuế sản phẩm sản xuất xuất chỗ trường hợp xuất nước Doanh nghiệp nhập chỗ để sản xuất hàng xuất phải nộp thuế nhập Trường hợp doanh nghiệp nhập từ nước ngoài, từ khu phi thuế quan miễn thuế nhập Doanh nghiệp quyền lựa chọn nguồn hàng nhập để sản xuất xuất III VẤN ĐỀ VỀ LĨNH VỰC CHỨNG KHỐN Nội dung 5: Có ý kiến cho rằng, theo Nghị định 155/2020/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Chứng khoán, nhà đầu tư cá nhân muốn cơng nhận nhà đầu tư chứng khốn chun nghiệp cần có chứng hành nghề chứng khốn cịn hiệu lực, xác nhận cơng ty chứng khốn nơi nhà đầu tư mở tài khoản giao dịch chứng khoán giá trị thị trường danh mục chứng khoán niêm yết, chứng khoán đăng ký giao dịch thời điểm xác định tư cách nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp… Do Nghị định quy định chung chung nên theo phản ánh nhiều doanh nghiệp cơng ty chứng khốn, khó để xác định nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp Nghị định không quy định rõ nhà đầu tư phải lấy xác nhận năm lần hay cần lấy lần, dùng mãi Trả lời: Điều 11 Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14 ngày 26/11/2019 quy định khái niệm nhà đầu tư (NĐT) chứng khoán chuyên nghiệp bao gồm NĐT tổ chức chuyên nghiệp NĐT cá nhân chuyên nghiệp Trong đó, NĐT cá nhân chuyên nghiệp (Điểm c, d, đ Khoản Điều 11) xác định sau: “c) Người có chứng hành nghề chứng khoán; d) Cá nhân nắm giữ danh mục chứng khốn niêm yết, đăng ký giao dịch có giá trị tối thiểu 02 tỷ đồng theo xác nhận cơng ty chứng khốn thời điểm cá nhân xác định tư cách NĐT chứng khốn chuyên nghiệp; đ) Cá nhân có thu nhập chịu thuế năm gần tối thiểu 01 tỷ đồng tính đến thời điểm cá nhân xác định tư cách NĐT chứng khoán chuyên nghiệp theo hồ sơ khai thuế nộp cho quan thuế chứng từ khấu trừ thuế tổ chức, cá nhân chi trả” Nghị định số 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khốn có hướng dẫn cách thức xác định NĐT chuyên nghiệp tham gia mua chứng khoán thực chào bán riêng lẻ, đăng ký lập quỹ thành viên ủy quyền cho công ty chứng khoán thực xác định NĐT chứng khoán chuyên nghiệp, cụ thể Điều - Xác định tư cách NĐT chứng khoán chuyên nghiệp Điều - Tài liệu xác định NĐT chứng khoán chuyên nghiệp Khoản Điều Nghị định số 155/2020/NĐ-CP quy định thời hạn hiệu lực xác nhận tư cách nhà đầu tư cá nhân chuyên nghiệp năm Đồng thời, ngày 18/5/2021, UBCKNN có Cơng văn số 2098/UBCKPTTT gửi cơng ty chứng khốn đề nghị hướng dẫn cho nhà đầu tư chuyên nghiệp tham gia giao dịch sản phẩm Hợp đồng tương lai trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm IV VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ GIÁ Nội dung 6: Báo chí phản ánh: Khơng có giá sắt thép, xi măng, ngun liệu thức ăn chăn ni mà loạt phí dịch vụ vận tải biển, phí hàng khơng tăng dọa tăng Chuyên gia dự báo “sờ thấy” nguy lạm phát gần Bộ Tài có ý kiến nội dung này? Trả lời: Những diễn biến tăng giá số hàng hóa thiết yếu năm 2021 Bộ Tài Bộ, ngành dự báo kịch điều hành giá báo cáo Thủ tướng Chính phủ từ cuối năm 2020 Một số mặt hàng có giá tăng nguyên liệu đầu vào nhu cầu tăng thức ăn chăn nuôi, vật liệu xây dựng (đặc biệt giá thép), có mặt hàng tăng theo giá giới xăng dầu Đối với mặt hàng Nhà nước định giá, thời gian vừa qua dịch vụ vận chuyển hàng khơng có điều chỉnh kết cấu chi phí giá, nhiên việc điều chỉnh phải bảo đảm mức giá vé máy bay khung giá quan có thẩm quyền nhà nước quy định Tuy áp lực lớn lên mặt giá nước nhân tố tính toán kịch điều hành giá nên có giải pháp để chủ động điều hành giá nước nhằm kiểm soát lạm phát năm 2021 bình qn mức 4% Theo ước tính Bộ Tài chính, giả định CPI tháng cịn lại tăng tỷ lệ tháng lại, CPI tháng nhiều dư địa (theo tính tốn phân tích dự báo Cục dư địa tăng 0,84% tháng) để đảm bảo mục tiêu kiểm sốt 4% Do vậy, thấy khơng có yếu tố q đột biến xảy ra, việc kiểm sốt CPI bình qn năm 2021 mức khoảng 4% tầm kiểm sốt Chính phủ, Ban Chỉ đạo điều hành giá Tuy nhiên tiềm ẩn rủi ro cơng tác kiểm sốt lạm phát đến từ tình hình giới giá nhiên liệu, phơi thép, thép phế giới diễn biến tăng cao đột biến, giá xăng dầu tiếp tục tăng tác động làm giá nước tăng theo; bên cạnh đó, dịch bệnh diễn biến phức tạp tác động làm tăng giá cục số mặt hàng số địa phương làm ảnh hưởng tâm lý chung, căng thẳng thương mại quốc gia, Mỹ - Trung Quốc, căng thẳng địa - trị nhiều vùng lãnh thổ Để thực việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Quốc hội Chính phủ đề đề ra, thời gian cịn lại năm 2021, Bộ Tài phối hợp với Bộ, ngành báo cáo Thủ tướng Chính phủ diễn biến mặt giá tháng đầu năm đề xuất giải pháp điều hành giá tháng lại Theo đó, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái có ý kiến đạo văn số 3025/VPCP-KTTH ngày 08/5/2021 công tác quản lý, điều hành giá đề các biện pháp giao trách nhiệm cho Bộ, ngành, địa phương thực công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát năm 2021 cách thận trọng, linh hoạt chủ động, tập trung vào việc hỗ trợ thực mục tiêu kép Chính phủ, vừa giữ ổn định mặt giá để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh đời sống người dân, vừa hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Phó Thủ tướng giao nhiệm vụ cụ thể cho Bộ quản lý ngành điều hành giá mặt hàng cụ thể có việc quản lý giá thép, xăng dầu, dịch vụ hàng không, dịch vụ y tế, sách giáo khoa, đất đai, bất động sản V VẤN ĐỀ VỀ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Nội dung 7: Thơng tin tổng kinh phí chi mua vắc xin; mua sắm vật tư, hóa chất, sinh phẩm trang thiết bị y tế cần thiết phục vụ cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 Trả lời: a) Kinh phí phịng, chống dịch Covid-19: Đối với năm 2020: Tổng số kinh phí bổ sung từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương để hỗ trợ bộ, ngành địa phương 4.056 tỷ đồng Năm 2021: Tổng số kinh phí bổ sung từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương để hỗ trợ bộ, ngành, địa phương 823 tỷ đồng, đó, số bổ sung cho Bộ 505,853 tỷ đồng, bao gồm: Bộ Quốc phòng 2,165 tỷ đồng để hỗ trợ đội biên phịng tăng cường cơng tác phòng, chống dịch dịp Tết Nguyên Đán Tân Sửu 2021; Bộ LĐTBXH 0,788 tỷ đồng để thực chế độ đặc thù phòng, chống dịch, hỗ trợ tiền ăn cho người bị cách ly Bộ Y tế 502,9 tỷ đồng để mua sắm vật tư, hóa chất, sinh phẩm, trang thiết bị phòng chống dịch b) Kinh phí NSTW bố trí để mua tiêm vắc xin phịng Covid-19: Tại Tờ trình số 104/TTr-CP ngày 02/4/2021 phương án sử dụng nguồn tiết kiệm chi kinh phí cịn lại NSTW năm 2020, Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội nguồn kinh phí dự kiến mua tiêm vắc-xin phòng Covid-19 để tiêm phịng cho khoảng 75 triệu người khoảng 25,2 nghìn tỷ đồng (mua vắc-xin khoảng 21 nghìn tỷ đồng; vận chuyển, bảo quản, phân phối, tổ chức tiêm khoảng 4,2 nghìn tỷ đồng), NSTW bảo đảm cho đối tượng trung ương quản lý hỗ trợ địa phương khó khăn khoảng 16.000 tỷ đồng, NSĐP chi huy động đóng góp doanh nghiệp, tổ chức khoảng 9.200 tỷ đồng Cụ thể: - NSTW gồm: (i) 13,33 nghìn tỷ đồng: chuyển nguồn từ năm 2020 sang năm 2021 (12,1 nghìn tỷ đồng tiết kiệm chi NSTW năm 2020 1,237 nghìn tỷ đồng bổ sung cho Bộ Y tế năm 2020 chưa sử dụng chuyển nguồn sang năm 2021); (ii) phần lại từ dự phòng NSTW năm 2021 (bước đầu Thủ tướng Chính phủ bổ sung 1.237 tỷ đồng cho Bộ Y tế theo Quyết định số 507/QĐ-TTg ngày 31/3/2021) - Ngày 18/5/2021, UBTVQH ban hành Nghị số 1271/NQ-UBTVQH14 việc sử dụng nguồn tiết kiệm chi kinh phí cịn lại NSTW năm 2020, Điều sử dụng nguồn tiết kiệm chi kinh phí cịn lại NSTW năm 2020: “sử dụng 12.100 tỷ đồng nguồn tiết kiệm chi năm 2020 để mua vắc xin phòng dịch Covid-19” Như vậy, đến nay, Bộ Tài trình cấp có thẩm quyền đảm bảo nguồn lực để triển khai việc mua vắc xin theo đề xuất Bộ Y tế c) Về kinh phí chi: Đến nay, NSNN chi nghìn tỷ đồng để thực sách phịng, chống dịch Covid-19, riêng NSTW chi 6,1 nghìn tỷ đồng để bổ sung cho Bộ để mua sắm vật tư, trang thiết bị y tế mua vắc xin phịng Covid-19 (5,35 nghìn tỷ đồng) hỗ trợ cho địa phương 762 tỷ đồng Chi 13,1 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ cho 13 triệu đối tượng gặp khó khăn đại dịch, chủ yếu người nghèo (gần triệu người), đối tượng bảo trợ xã hội (gần triệu người), người có cơng với cách mạng (hơn triệu người) 1,3 triệu lao động bị việc làm Nội dung 8: Về việc Bộ Tài tháo gỡ khó khăn cho địa phương việc cân đối, bố trí nguồn lực mua sắm trang thiết bị phòng, chống dịch Covid-19 Ngày 12/05/2021, Bộ Tài có cơng văn số 4841/BTC-HCSN gửi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW để hướng dẫn về nguồn kinh phí, chế mua sắm điều kiện có dịch bệnh Covid-19 phương tiện, trang thiết bị, hóa chất, vật tư, sinh phẩm phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 (kèm theo), sở đó, đề nghị địa phương thực việc quản lý kinh phí, mua sắm theo quy định BTC