8dấuhiệuchothấychiếndịchtìmviệckhông
hiệu quả
Thực tế, không phải kế hoạch nào các ứng viên đưa ra cũng hiệuquả và
có thể thực hiện sớm được. Nhưng đôi khi, bạn cũng cần xem lại kế hoạch
và những bước đi của mình đã phù hợp chưa.
8dấuhiệu sau sẽ là yếu tố giúp bạn nhận ra, lúc nào thì nên đánh giá,
nhìn nhận lại kế hoạch tìmviệc đã triển khai khônghiệu quả:
- Không có phản hồi từ các nhà tuyển dụng
Nếu gửi hồ sơ hàng tháng trời mà vẫn không có nhà tuyển dụng nào đáp
lại, bạn nên kiểm tra lại xem, liệu hồ sơ của mình có bị thất lạc, không đến
tay nhà tuyển dụng hay những sai lầm đáng tiếc trong hồ sơ đã khiến bạn
bị loại ngay từ vòng đầu.
dù mất thời gian để xem xét nhưng bạn vẫn phải làm, vì nếu không biết
mình mắc lỗi gì thì khó lòng không lặp lại những lần sau. Có thể, thư xin
việc của bạn không đủ hấp dẫn, CV quá sơ sài và đôi khi, chính những lỗi
chính tả không đáng có là nguyên nhân khiến bạn cứ mải rơi vào vòng tìm
việc luẩn quẩn.
- Được gọi phỏng vấn nhưng không có kết quả
Một số công ty vẫn gọi bạn đến phỏng vấn nhưng cũng chỉ là sự gặp gỡ
bình thường mà không hề đưa ra bất cứ đề nghị nào về việc bạn vào đầu
quân cho họ. Thậm chí, họ cũng không hỏi han mức lương và công việc
bạn mong muốn là gì.
Lúc này, bạn nên xem lại kỹ năng trả lời các câu hỏi phỏng vấn cũng như
thái độ, phong cách của bạn khi đối diện nhà tuyển dụng. Tốt nhất là hãy
tập thử trước với người thân ở nhà, nhờ họ góp ý cho đến khi cảm thấy ổn
để những lần tiếp theo bạn không bị loại khỏi cuộc đua nữa.
- Bạn "với" quá cao
Dù công việc như ý với thu nhập cao, ổn định, có cơ hội thăng tiến là
mong muốn của tất cả ứng viên nhưng điều đó không có nghĩa là bạn cứ
viển vông, đặt ra mục tiêu quá xa vời. Mọi ước mơ phải gắn với thực tế thì
mới có khả năng trở thành hiện thực. Năng lực có hạn, kinh nghiệm non
kém nhưng lại muốn giữ vai trò lãnh đạo trong những tập đoàn lớn thì
chắc chắn bạn khó mà với tới. Huhman cho rằng, cứ nộp đơn vào những
vị trí ngoài tầm với, bạn chỉ mất thời gian và càng khiến bản thân thêm nản
chí mà thôi.
- Không quan tâm đến công ty cụ thể
Bạn đang tìm việc, nhờ người quen giới thiệu nhưng mọi việc cứ để theo
tự nhiên, không hướng tới những công ty cụ thể. Thay vì mất thời gian
lang thang như thế, hãy tìmcho mình 5 công ty cụ thể và nộp hồ sơ, liên
lạc trực tiếp với họ để xem công việc, yêu cầu của nhà tuyển dụng có phù
hợp với bạn không.
- Tâm trạng quá chán
Những người tìmviệc thật khó để vui vẻ, thoải mái bởi đang trong tình
trạng thất nghiệp. Thế nhưng, nếu bạn thấy sự chán nản ngày càng cao,
đó là dấuhiệuchothấy bạn nên thay đổi cách tiếp cận các nhà tuyển
dụng.
Theo Dawn Rasmussen, người sáng lập của Pathfinder Writing and
Career Services, nếu cảm thấy tinh thần đang xuống, bạn có thể tham gia
một số công việc tình nguyện để vực lại tinh thần đã. Sự giao tiếp, rèn
luyện khả năng, bồi đắp kinh nghiệm trong quá trình này sẽ giúp bạn lấy
lại niềm tin trên con đường sắp tới.
- Không quan tâm đến hồ sơ trực tuyến
Bạn cần tìmviệc nhưng lại hoàn toàn không đăng hồ sơ trực tuyến, hoặc
có hồ sơ nhưng đã lâu không cập nhật, mọi thông tin đều quá cũ. Đây là
lúc bạn nên tập trung hoàn thiện hồ sơ trực tuyến bởi đây là kênh nhà
tuyển dụng tìmthấy bạn dễ dàng và nhanh chóng hơn cả.
Hơn nữa, trong thời đại ngày nay, một ứng viên đang cần việc làm mà
không có hồ sơ trực tuyến "ra hồn" cũng khiến nhà tuyển dụng mất đi chút
thiện cảm, thậm chí nhiều người còn không đánh giá cao bạn.
. 8 dấu hiệu cho thấy chiến dịch tìm việc không
hiệu quả
Thực tế, không phải kế hoạch nào các ứng viên đưa ra cũng hiệu quả và
có thể thực. chưa.
8 dấu hiệu sau sẽ là yếu tố giúp bạn nhận ra, lúc nào thì nên đánh giá,
nhìn nhận lại kế hoạch tìm việc đã triển khai không hiệu quả:
- Không có