Sach TS Hoa Nuoi trong Thuy san 29 3 Chủ biên TS PHAN VĂN HOÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘ[.]
Chủ biên TS PHAN VĂN HOÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .10 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 10 1.2 VAI TRÒ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 17 CHƯƠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI 33 2.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI33 2.2 TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI TRONG NƠNG NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN 39 2.3 PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI 42 2.4 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI .46 CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NI TRỒNG THUỶ SẢN Ở THỪA THIÊN HUẾ 61 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI 61 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NI TRỒNG THUỶ SẢN THỪA THIÊN HUẾ 72 3.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ, RỦI RO SẢN XUẤT CỦA NUÔI TÔM VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 92 CHƯƠNG LỢI THẾ SO SÁNH CỦA SẢN PHẨM TÔM NUÔI VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI .118 4.1 HỆ SỐ CHI PHÍ NGUỒN LỰC TRONG NƯỚC (DRC) 118 4.2 CÁC KỊCH BẢN CỦA HỆ SỐ CHI PHÍ NGUỒN LỰC TRONG NƯỚC DRC 122 4.3 NHỮNG TỒN TẠI CỦA NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN THỪA THIÊN HUẾ THỜI GIAN QUA .126 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI 133 5.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN 2020 133 5.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) BQ Bình quân BTC Bán thâm canh CN Cơng nghi p IC Chi phí trung gian (Intermediate Cost) LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp (Mixed Income) Kinh tế, xã hội KT-XH Kinh tế quốc tế KTQT Kinh tế KT Giá trị sản xuất (Gross Output) GO Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Production) GDP Đơn vị tính ĐVT ệ Diện tích DT Chi phí nguồn lực nước (Domestic Resource Cost) DRC CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hóa Thuỷ sản TDHTM Tự hoá thương mại UBND Uỷ ban nhân dân VA Giá trị gia tăng (Value Added) VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XNK Xu t nh p kh u WTO Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization) TS Thừa Thiên Huế TT Huế Tam Giang - Cầu Hai TG-CH Thâm canh ệ TC Th c ăn TA Sản xuất SX Ph t tri n PT ẩ Quảng canh cải tiến QCCT Nuôi trồng thuỷ sản NTTS ệ Nuôi trồng NT Năng suất NS Nông nghi p NN ậ Nông-Lâm-Ngư nghi p ể NLN á Giá trị sản phẩm cận biên (Marginal Product Value) ứ MPV ấ Sản phẩm cận biên (Marginal Products) MP Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … LỜI MỞ ĐẦU Cùng với trình đổi mới, kinh tế Việt Nam bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Tự hoá thương mại nước ta với nước giới diễn ngày nhanh chóng, đặc biệt Việt Nam tham gia hoàn toàn vào Khu mậu dịch tự nước ASEAN (AFTA) thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc Bắc miền Trung Việt nam, có bờ biển dài 120 km đầm phá Tam Giang - Cầu Hai gần 22 nghìn (chiếm 48,2% tổng diện tích mặt nước đầm phá ven bờ Việt Nam đầm phá lớn khu vực Đông Nam Á thuận lợi để phát triển nuôi trồng thuỷ sản Trong năm qua, nuôi trồng thuỷ sản trọng đầu tư trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh chiến lược phát triển xuất Nuôi trồng thuỷ sản Thừa Thiên Huế phát triển vùng đầm phá nước lợ nước với nhiều chủng loại thuỷ sản có giá trị như: rong câu vàng, tơm sú, tôm bạc, cá, cua đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao Trong bối cảnh tự hoá thương mại, nuôi trồng thuỷ sản ngành nhạy cảm có nhiều thay đổi mạnh mẽ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nuôi trồng thuỷ sản Thừa Thiên Huế, đặc biệt nuôi tôm không nằm ngồi vấn đề Để làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế, đặc biệt vùng đậm phá, Nhà xuất Lao động - Xã Hội xuất Một số vấn đề nuôi trồng thuỷ sản Thừa Thiên Huế bối cảnh tự hoá thương mại TS Phan Văn Hòa chủ biên Nội dung sách tập trung vào vấn đề liên quan đến tự hoa Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … hóa thương mại, hội thách thức,vấn đề nuôi trồng thủy sản bối cảnh tự hóa hóa thương mại Thừa Thiên Huế Sách chuyên khảo Một số vấn đề nuôi trồng thuỷ sản Thừa Thiên Huế bối cảnh tự hoá thương mại làm tài liệu tham khảo bổ ích doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản, quan quản lý, sinh viên trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn, cập nhật thực tiễn nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế nay, với thời gian trình độ có hạn nên sách khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Tác giả Phan Văn Hịa 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển khác nhau, kinh tế (KT) phân chia thành nhiều ngành KT Tuy nhiên, cách chung nhất, KT bao gồm khu vực nông nghiệp (NN), công nghiệp (CN) dịch vụ Trong NN bao gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thuỷ sản (TS) Ngành TS ngành khai thác, phát triển (PT) sử dụng tài nguyên thuỷ sinh vật, bao gồm lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng (NT), chế biến, bảo quản, khí, KT, xuất nhập (XNK), lưu thơng hàng hố dịch vụ TS tổng hợp Như vậy, nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) lĩnh vực ngành TS, thuật ngữ bao hàm tất hình thức ni động vật trồng thực vật thuỷ sinh môi trường nước NTTS khái niệm sau: “NTTS ngành sản xuất (SX) động, thực vật thủy sinh điều kiện kiểm soát bán kiểm soát” Mỗi địa phương khác nhau, NTTS khác Đối với Thừa Thiên Huế (TT Huế), NTTS chủ yếu nuôi TS nước lợ, đặc biệt ni tơm, ngành hàng có tỷ suất sản phẩm hàng hoá cao phục vụ xuất Trong đó, trồng TS ni cá nước tỷ trọng thấp, tỷ suất hàng hố khơng cao, phân tán, chủ yếu phục vụ nhu cầu địa phương Như vậy, NTTS xem ngành SX NN môi trường nước Trong bối cảnh tự hoá thương mại (TDHTM), Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 11 NTTS có đặc điểm sau: (1) Đối tượng SX NTTS sinh vật sống mơi trường nước Các lồi TS ni, trồng có quy luật sinh trưởng, PT riêng, chịu tác động nhiều yếu tố thuỷ vực, môi trường nước, thời tiết, khí hậu, dịng chảy, địa hình, thuỷ văn Đặc biệt bối cảnh TDHTM, NTTS đầu tư thâm canh nên đòi hỏi sở hạ tầng hợp lý đầy đủ tạo dòng chảy nhân tạo máy bơm, sục khí, quạt nước, thay đổi mơi trường nước thay nước, đổi nước hồ nước (2) Trong NTTS, TS bố mẹ để làm giống yếu tố quan trọng nên phải lưu giữ chăm sóc đặc biệt TS bố mẹ tài sản sinh học đặc biệt sở NT Vì thế, chọn giống phải tuân thủ quy trình khoa học, công nghệ hệ thống giống quốc gia Công tác chọn giống, nhân giống NTTS công tác đặc biệt quan trọng, đòi hỏi nhà nước quyền địa phương phải có biện pháp cụ thể để quản lý tốt công tác Trong bối cảnh TDHTM, đòi hỏi NTTS cho sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) Vì thế, TS bố mẹ để làm giống địi hỏi phải SX, lựa chọn theo quy trình công nghệ đặc biệt, đảm bảo bệnh, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cao thị trường giới (3) NTTS PT rộng khắp đất nước tương đối phức tạp so với ngành SX vật chất khác Ở đâu có nước có NTTS Vì vậy, NTTS PT rộng khắp vùng địa lý từ miền núi xuống miền biển TS nuôi đa dạng, nhiều giống lồi mang tính địa lý rõ rệt, có quy luật riêng khu hệ sinh thái điển hình Do vậy, tiến hành SX quản lý NTTS cần ý đến vấn đề lồi TS ni, vùng địa lý, lãnh thổ khu hệ sinh thái vùng nuôi… Trong bối cảnh TDHTM, việc xác định 12 tập trung PT loài TS khai thác tiềm lợi vùng giá trị cao, phù hợp nhu cầu tiêu thụ thị trường giới quan trọng Điều cho phép sản phẩm tạo có khả cạnh tranh cao thị trường nước Đối với TT Huế có vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (TG-CH) với diện tích (DT) nước lợ lớn Đông Nam Á Trồng TS chủ yếu rong câu chưa trọng Nuôi nước PT quy mô nhỏ, phân tán, tự cung tự cấp Vì thế, NTTS TT Huế chủ yếu nuôi tôm nước lợ vùng đầm phá TG-CH, sản phẩm xuất chủ lực NTTS TT Huế năm qua (4) Thuỷ vực tư liệu SX chủ yếu thay NTTS Số lượng, chất lượng thuỷ vực nguồn lợi TS khác Mỗi mặt nước NTTS có độ màu mỡ khác phụ thuộc vào thổ nhưỡng vùng đất nguồn nước cung cấp Động thực vật ni khó quan sát trực tiếp mắt thường nên trình SX, việc quản lý NT khó khăn NTTS thường chịu nhiều rủi ro ngành SX khác Vì vậy, địi hỏi người NT phải có kinh nghiệm kiến thức kỹ thuật định để tổ chức SX quản lý NT Vùng đầm phá TG-CH vùng nước lợ đặc biệt, phù hợp để PT NTTS Đây xem lợi to lớn tài nguyên tỉnh để PT NTTS nhằm tạo sản phẩm có lợi cao bối cảnh TDHTM, bối cảnh mà cạnh tranh yếu tố định để ngành tồn PT (5) Hoạt động NTTS có tính mùa vụ rõ rệt Mỗi loại TS có q trình sinh trưởng, PT riêng ứng với điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu q trình NT cụ thể Vì thế, thời gian lao động (LĐ) người NT tác động tới hình thành sản Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 13 phẩm không ăn khớp với thời gian SX TS Với đặc điểm đòi hỏi người NT phải có kiến thức kỹ thuật tốt, am hiểu quy luật sinh trưởng, PT loại TS NT Trong bối cảnh TDHTM, thị trường tiêu thụ đòi hỏi NTTS phải cung cấp sản phẩm kịp thời liên tục Vì thế, việc tìm biện pháp hợp lý nhằm giảm tính mùa vụ NTTS điều quan trọng Xuất phát từ đặc điểm này, đòi hỏi phải đầu tư hoàn thiện hạ tầng sở, áp dụng mạnh mẽ kỹ thuật công nghệ tiên tiến, nhằm tạo lồi TS hình thức NT liên tục quanh năm, khắc phục tính mùa vụ TS NT Bên cạnh đó, cần trọng khâu bảo quản, chế biến dự trữ sản phẩm, nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt trái vụ (6) Sản phẩm NTTS sinh vật bị tách khỏi môi trường sống nên dễ bị hư hỏng, ươn thối Trong bối cảnh TDHTM, đặc điểm đặc biệt, địi hỏi phải có liên kết chặt chẽ khâu từ NT, thu hoạch, chế biến tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo VSATTP chất lượng sản phẩm Tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ kiến thức tiền vốn người ni mà mức độ đầu tư sở hạ tầng NTTS khác Chính vấn đề tạo hình thức NT khác Các hình thức nuôi tr ng th y s n Trước hết, vào tính chất NT, phân NTTS thành: ni, trồng chuyên canh; NT luân canh NT xen canh hỗn hợp ả ủ ồ - Hình thức nuôi, trồng chuyên canh: hình thức ni trồng lồi TS khu vực nuôi (ao, hồ, đầm ) Do tiến khoa học kỹ thuật áp dụng mạnh NTTS thị trường đòi hỏi sản phẩm hàng hố cao nên 14 hình thức áp dụng phổ biến Biểu rõ nét hình thức nuôi tôm bán thâm canh (BTC), thâm canh (TC) siêu TC (ni CN) Tuy nhiên, hình thức đòi hỏi khắt khe yêu cầu kỹ thuật NT, chăm sóc xử lý mơi trường Hình thức phổ biến nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH Trong bối cảnh TDHTM, NTTS theo hình thức PT mạnh Tuy nhiên, vấn đề chất lượng sản phẩm VSATTP TS hình thức đặc biệt trọng - Hình thức ni, trồng ln canh: hình thức ni, trồng có xen kẽ đối tượng nuôi, trồng khu vực nuôi (ao, hồ, lồng ) thời gian khác nhau, luân canh: tôm cá rô phi - tôm, trồng lúa - ni cá - trồng lúa Hình thức áp dụng phổ biến loại TS nước Đối với nước lợ vùng đầm phá TG-CH, hình thức nghiên cứu áp dụng năm gần đây, ưu điểm hình thức khả làm giảm suy thối mơi trường, dịch bệnh rủi ro Tuy nhiên, hình thức địi hỏi chi phí đầu tư lớn, tổ chức quản lý phức tạp, người ni phải có trình độ kiến thức kỹ thuật kinh nghiệm, am hiểu loài TS NT - Hình thức ni, trồng xen canh hỗn hợp: hình thức ni, trồng nhiều lồi TS khu vực nuôi (ao, hồ, lồng bè ) thời gian Hình thức áp dụng phổ biến cho phép tận dụng thể tích thuỷ vực nguồn thức ăn (TA) tự nhiên lồi TS NT Hình thức có nhiều ưu điểm giảm suy thối mơi trường, dịch bệnh, chi phí thấp Tuy nhiên, hình thức chưa PT nhiều vùng đầm phá TG-CH TT Huế Trong bối cảnh TDHTM, hình thức NT chuyên canh đóng vai trị quan trọng, tạo khối lượng sản phẩm với quy mô lớn, Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 15 đồng nhất, chất lượng cao phù hợp với thị trường tiêu thụ Vì thế, PT theo hướng NT chuyên canh định hướng đắn hợp lý nhiều địa phương Căn vào mật độ giống mức độ đầu tư TA, phân NTTS thành: nuôi, trồng quảng canh; nuôi, trồng quảng canh cải tiến (QCCT); nuôi, trồng BTC; nuôi, trồng TC nuôi, trồng CN (ni, trồng siêu TC) - Hình thức ni, trồng quảng canh: cịn gọi ni, trồng tự nhiên ni, trồng sinh thái Đây hình thức NT hồn tồn dựa vào nguồn giống TA tự nhiên, không thả thêm giống nhân tạo không cho ăn thêm Trong bối cảnh TDHTM, hình thức cho suất (NS) thấp, quy mơ khơng lớn, kích cỡ sản phẩm khơng đồng địi hỏi khơng gian mặt nước lớn nên hình thức khơng sử dụng phổ biến Riêng vùng đầm phá TG-CH hình thức chủ yếu ni dạng đăng chắn sáo, ngồi hạn chế trên, hình thức cịn ngăn cản dịng chảy, nhiễm mơi trường, phát sinh dịch bệnh nên không người NT quyền địa phương áp dụng - Hình thức ni, trồng quảng canh cải tiến: hình thức ni, trồng dựa tảng mơ hình ni, trồng quảng canh sinh thái truyền thống tăng cường công tác quản lý môi trường cách cải tạo ao hồ tốt hơn, có bổ sung thêm giống TA không đáng kể Đối với nuôi tôm QCCT, trước thường thả 3-5 giống/m2 khu vực nuôi (ao, hồ, chắn sáo ) Tuy nhiên, người ni có nhiều kinh nghiệm trình độ kỹ thuật ni cao nên mật độ thả hợp lý theo hình thức 3-10 con/m2 [36] Hình thức có nhiều ưu điểm chi phí đầu tư ban đầu 16 thấp, tận dụng mặt nước tự nhiên, phần giống tự nhiên bảo vệ môi trường sinh thái Nhược điểm NS NT không cao, bổ sung TA tươi nên dư lượng TA lớn gây ô nhiễm môi trường dễ gây dịch bệnh Đối với vùng đầm phá TG-CH, ni tơm theo hình thức phổ biến Tuy nhiên, bối cảnh TDHTM đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao, đảm bảo VSATTP, bảo vệ môi trường sinh thái nên hình thức cần hạn chế PT thời gian đến - Hình thức ni, trồng bán thâm canh: hình thức ni, trồng chủ yếu sử dụng giống TA nhân tạo Đối với nuôi tơm, mật độ thả giống hình thức 10-20 con/m2 sử dụng TA CN [36] Tuỳ đặc điểm vùng, mật độ thả giống khác nhau, bắt buộc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật xây dựng ao hồ, xử lý ao hồ trước ni, cho ăn thường xun, có kế hoạch, chủ động xử lý mơi trường nước phịng trừ dịch bệnh Ni, trồng thủy sản BTC địi hỏi đầu tư vốn lớn, người nuôi phải am hiểu kỹ thuật nuôi nhiều kinh nghiệm Đối với vùng đầm phá TG-CH, bối cảnh TDHTM, hình thức NT tiến bộ, hộ gia đình trang trại áp dụng phổ biến vừa kết hợp yếu tố kỹ thuật, vừa lợi dụng tiềm tự nhiên vùng để nâng cao NS, tiền đề để hình thành vùng chun canh SX hàng hố lớn - Hình thức ni, trồng thâm canh: hình thức ni hồn tồn giống TA nhân tạo, đầu tư sở hạ tầng đầy đủ Đối với ni tơm theo hình thức này, mật độ thả giống từ 20-30 con/m2 [36] Nuôi, trồng theo hình thức TC địi hỏi u cầu kỹ thuật, môi trường nước gần đảm bảo tuyệt đối Người NT phải có trình độ chun mơn cao, trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật đại vốn đầu tư lớn Ưu điểm hình thức NS cao, sản phẩm hàng hố lớn Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 17 Trong bối cảnh TDHTM, hình thức NT thích hợp Tuy nhiên, hình thức ni địi hỏi phải đảm bảo tn thủ quy trình kỹ thuật ni chặt chẽ, khơng hình thức làm suy thối mơi trường, suy giảm tài nguyên rủi ro Đối với vùng đầm phá TG-CH, hình thức ni chưa áp dụng rộng rãi hạ tầng vùng nuôi chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, kiến thức NT tổ chức quản lý người nuôi chưa đáp ứng theo yêu cầu hình thức - Hình thức ni cơng nghiệp (ni siêu thâm canh): hình thức ni mà giống TA hồn tồn nhân tạo với mật độ cao, 30 con/m2 Người nuôi phải tạo môi trường sinh thái điều kiện sống tối ưu, sinh trưởng tốt nhất, không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên thời tiết, khí hậu Trong bối cảnh TDHTM, hình thức NT chủ yếu nhiều quốc gia áp dụng Tuy nhiên, vùng đầm phá TG-CH, DT nuôi theo hình thức ít, chưa hộ gia đình áp dụng, có doanh nghiệp có đủ điều kiện kiến thức, tổ chức, tiền vốn áp dụng dự án nuôi tôm cát Như vậy, NTTS TT Huế chủ yếu nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH với hai hình thức QCCT BTC; NT TC siêu thâm canh doanh nghiệp áp dụng DT không lớn; ni quảng canh khơng cịn Điều cho thấy, NTTS vùng đầm phá TG-CH chuyển dịch theo hướng đầu tư thâm canh cao đáp ứng yêu cầu thị trường nước số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên, bối cảnh TDHTM, PT NTTS theo hướng thâm canh CN, quy mô lớn nhằm tạo khối lượng sản phẩm hàng hoá nhiều đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường giới quan trọng 1.2 VAI TRỊ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NI TRỒNG 18 THUỶ SẢN TS nói chung NTTS nói riêng ngành KT mũi nhọn nhiều quốc gia có đầm phá biển Đối với nước ta, nước lên từ xuất phát điểm thấp, nên NTTS có vai trò quan trọng Cụ thể vai trò NTTS: (1) NTTS góp phần PT KT đất nước địa phương Nền KT nước ta PT mạnh sau thời kỳ ʺđổi mớiʺ, đặc biệt từ năm 1999 đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước ta tăng trưởng đáng kể đặn Bình quân giai đoạn 1999-2008, năm GDP tăng 7,46% Nếu năm 1999, GDP nước ta đạt 256,27 ngàn tỷ năm 2008 đạt 489,8 ngàn tỷ (giá cố định năm 1994), gấp 1,9 lần so với năm 1999 Điều làm tốc độ tăng trưởng KT nước ta giai đoạn 1999-2008 cao ổn định Ngoại trừ năm 1999 (tốc độ tăng GDP đạt 4,77%) liên tục năm sau từ 2000 đến 2008, tốc độ tăng GDP hàng năm đạt 6,1% Năm 2008 đạt 6,18% (thấp giai đoạn 2000-2008) Nguyên nhân ảnh hưởng khủng hoảng tài giới suy thối KT toàn cầu từ cuối năm 2007 gây á á í ả ủ Đồ thị 1.1a Tốc độ tăng GDP nước giá trị gia tăng ngành th y s n giai đoạn 2000-2007 (t nh theo gi so s nh 1994) Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 19 Đồ thị 1.1b Tốc độ tăng GDP nước giá trị gia tăng ngành th y s n giai đoạn 2011-2014 (T nh theo gi so s nh năm 2010) Nguồn : Niên giám Thống kê Việt Nam 2002-2014 Mặc dù tốc độ tăng giá trị gia tăng (VA) ngành Nông, Lâm nghiệp TS giai đoạn 1999-2008 khơng cao có xu hướng suy giảm, bình quân hàng năm tăng 3,92% xét nội ngành bình quân hàng năm giai đoạn 1999-2007, năm ngành TS tăng 9,2% (đồ thị 1.1a) Giai đo n 2011-2014, tốc độ tăng VA ngành TS ch m l i dư i 7%/năm tăng l i v o năm 2014, đ t 6,53% (đồ thị 1.1b) ạ à ạ ạ á á ạ ả á á ó ớ ả í ạ ủ í ậ ế à ủ ạ ạ ả ộ ủ à ố Giai đo n 2011-2014, n u t nh theo gi so s nh năm 2010, t c đ tăng VA c a ng nh th y s n c gi m l i tăng l i v o năm 2014 Nếu xác định VA theo phương pháp tiêu dùng cuối cùng, GS Hà Xuân Thông khẳng định tốc độ tăng trưởng ngành TS năm 1997 13,79%, năm 2001 đạt 29,80%; đặc biệt năm 2000 đạt tốc độ tăng trưởng 43,52% Theo tính tốn Giáo sư, quy mơ nước ICOR (Incremental Capital Output Ratio) bình qn từ 5,08-6,59, có nghĩa muốn tăng đơn vị GDP cần đầu tư thêm 5,08-6,59 đơn vị vốn (theo lý thuyết số nhỏ tốt) Trong ngành TS, số giảm từ 15,97 năm 1997 xuống 4,4 năm 2001; xét giai đoạn 1997-2001 số ICOR lĩnh vực khai thác NTTS có xu hướng giảm mạnh, dấu hiệu tốt nói lên hiệu đầu tư Năm 2001 cần bỏ 4,4 20 đơn vị vốn đem lại cho ngành TS đơn vị VA Chỉ số nhỏ ngành CN-XD DV nhỏ nhiều so với ngành nông, lâm nghiệp Giáo sư khẳng định: đầu tư vào lĩnh vực NTTS đầu tư có lợi bỏ vốn mà hiệu cao Đối với TT Huế, giai đoạn 2000-2008, bình quân năm giá trị sản xuất (GO) NTTS tăng 46,93 tỷ đồng (giá cố định năm 1994) Tỷ trọng GO NTTS tăng dần từ 27,73% năm 2000 lên 62,54% năm 2008 Mặc dù năm 2008 suy thoái KT toàn cầu NTTS tỉnh PT tốt góp phần PT KT địa phương (2) PT NTTS góp phần tăng khối lượng hàng hố xuất có giá trị cao mở rộng thương mại với giới Cùng với mở cửa KT, thương mại nước ta PT mạnh Trong năm đầu kim ngạch XNK không lớn So với năm 1999, năm 2008 tổng kim ngạch XNK nước ta tăng gấp 6,16 lần Trong đó, tốc độ tăng giá trị hàng hố xuất cao, bình quân giai đoạn 1999-2008 đạt 20,69%/năm Riêng TS, năm 2008 đạt 4,5 tỷ USD, mặt hàng đứng thứ tư sau dầu thô, dệt may, giày dép kim ngạch xuất Mặc dù cuối năm 2007, suy thoái KT toàn cầu diễn mạnh mẽ, nhiên giá trị tốc độ tăng trưởng xuất nước ta ngành TS cao So với năm 2007, năm 2008 giá trị hàng hoá xuất nước ta tăng 14,13 tỷ USD, hàng TS tăng 0,74 tỷ USD với tốc độ tăng năm 2008 đạt 19,68% năm 2007 đạt 11,9% (đồ thị 1.2) Tốc độ tăng giá trị hàng hố TS xuất bình quân hàng năm giai đoạn 1999-2008 18,59% Các năm 2000 đạt 52,58%, 2006 đạt 23,08% 2008 đạt 19,68% (đồ thị 1.2) Nếu tính chung cho giai đoạn 1999-2008, ngành TS thu 25,25 tỷ Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 21 USD, bình quân năm 2,8 tỷ USD, chủ yếu NTTS Giai đo n 2011-2014, gi tr xu t kh u th y s n c gi m l i tăng tr l i v o năm 2014 đ t 17,1% (đ th 1.2b) Đồ thị 1.2a Tốc độ tăng giá trị xuất nước ngành th y s n giai đoạn 1999-2008 Đồ thị 1.2b Tốc độ tăng giá trị xuất nước ngành th y s n giai đoạn 2011-2014 Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2002 – 2014 Theo công bố Tổ chức Lương Nông giới (FAOThe Food and Agriculture Organization), hàng năm thương mại TS giới khoảng 120 tỷ USD, năm 2000 115 tỷ USD tăng bình quân 3%/năm Hiện nay, nhập TS giới ngày tăng, bình quân hàng năm kim ngạch nhập đạt 65 tỷ USD ở ạ ủ ủ ạ ả ó ả ị ủ ồ ẩ ấ ạ ị á à ả ả ạ Đối với TT Huế, TS ngành hàng xuất quan trọng tỉnh Năm 2001, tỉnh xuất gần 4.500 TS, kim ngạch 22 đạt 25,2 triệu USD; năm 2002, kim ngạch xuất TS đạt 26,5 triệu USD, chiếm gần 70 % tổng kim ngạch xuất tỉnh Từ năm 2003 trở lại kim ngạch xuất TS tỉnh giảm mạnh 5,7 triệu USD năm 2005 5,17 triệu USD năm 2008 Lý chủ yếu hoạt động xuất doanh nghiệp chế biến TS xuất tỉnh làm ăn thua lỗ, phá sản, chủ yếu Công ty cổ phần XNK hải sản Sông Hương (năm 2002, công ty xuất 20 triệu USD) Chính lý này, sản phẩm TS NT tỉnh chủ yếu bán cho doanh nghiệp địa phương khác Đà Nẵng, Bình Định, Nha Trang Thanh Hố để chế biến xuất Đây bất lợi lớn NTTS TT Huế bối cảnh TDHTM Cùng với khủng hoảng tài giới diễn gay gắt tác động không nhỏ đến kim ngạch xuất TS TT Huế Năm 2008 kim ngạch xuất TS TT Huế đạt 5,16 triệu USD, so với năm 2007 giảm 0,06 triệu USD Vì vậy, tìm kiếm thị trường đẩy mạnh tiêu thụ nước giải pháp quan trọng để ổn định đầu năm đến (3) PT NTTS thúc đẩy chuyển dịch cấu NN nông thôn hợp lý Năm 1999, tỷ trọng ngành TS GO ngành Nông, Lâm nghiệp TS nước ta chiếm 14,01%, năm 2008 tỷ trọng 23,45%, ngành NTTS ngày quan trọng Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 23 Đồ thị 1.3a Tốc độ tăng GO th y s n nuôi tr ng th y s n nước giai đoạn 1999-2008 (t nh theo gi so s nh năm 1994) Đồ thị 1.3b Tốc độ tăng GO th y s n nuôi tr ng th y s n nước giai đoạn 2011-2014 (t nh theo gi so s nh năm 2010) Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2002-2014 Đồ thị 1.3a cho thấy, tốc độ tăng GO ngành NTTS cao giai đoạn 1999-2008, đặc biệt năm 2000-2001, bình quân giai đoạn 1999-2008, tốc độ tăng năm 21,82% Đây mức tăng trưởng cao tất ngành thuộc nhóm ngành Nơng, Lâm nghiệp TS Giai đo n 2011-2014, t c đ tăng GO th y s n v NTTS c gi m l i tăng m nh v o năm 2014, đ t 8% (đ th 1.3b) Đây l t n hi u đ ng m ng c a ng nh TS hi n nư c ta ạ ạ ệ í ả ả à ủ ủ ả ó ồ ồ á á ị ớ à ồ á á ở ả ả ả ủ ủ ủ ạ ệ í í à ộ ố à ủ ạ ừ á Đối với TT Huế, thời tiết khí hậu khắc nghiệt để PT ngành NN độc canh lúa, PT NTTS hướng hợp lý nhằm khai thác tài nguyên mặt nước, chuyển đổi cấu trồng, vật 24 nuôi tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, tăng lượng sản phẩm xuất góp phần tăng trưởng KT (4) PT NT thủy sản thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố NN, nơng thơn Trong NTTS, khoa học công nghệ tiên tiến ngày ứng dụng phổ biến, trước hết công nghệ SX giống, TA, bảo quản, chế biến Các kỹ thuật tiến công nghệ ngày ứng dụng rộng rãi NTTS sở thúc đẩy trình cơng nghiệp hố đại hố (CNH, HĐH) NN, nơng thơn Bên cạnh đó, bối cảnh TDHTM, việc PT mạnh mẽ khu NTTS hàng hoá tập trung, khu chế biến phân phối tiêu thụ xuất mang tính CN cao sở để tiến hành CNH, HĐH Nhiều quốc gia gắn vùng NTTS với chế biến thành khu liên hợp SX TS tập trung quy mô lớn tạo động lực cho PT KT-XH vùng nơng thơn ven biển Đặc biệt tính chất chun mơn hố, tập trung hố NTTS cịn thể theo chiều sâu, thay đổi phương thức NTTS từ NT lạc hậu quảng canh NS thấp sang phương thức NT tiến BTC, TC hiệu cao, góp phần to lớn thúc đẩy trình CNH, HĐH NN, nơng thơn Đối với vùng đầm phá TG-CH tỉnh TT Huế, nhờ NTTS PT mà sở vật chất hạ tầng đầu tư nhanh chóng, diện mạo vùng có nhiều thay đổi tích cực Ngồi hạ tầng cứng giao thơng, điện, đê đập, kênh mương thuỷ lợi đầu tư nâng cấp sở hạ tầng mềm bưu điện, viễn thông, dịch vụ đầu vào, thu mua, chế biến đầu PT đáng kể, đẩy nhanh trình CNH, HĐH NN, giải việc làm, xố đói giảm nghèo cải thiện sinh kế người dân (5) PT NTTS cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho người dân Sản phẩm TS thực phẩm giàu đạm, dễ tiêu Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 25 hoá, phù hợp với sinh lý dinh dưỡng lứa tuổi Càng ngày sản phẩm TS người tiêu dùng tin tưởng mặt hàng thực phẩm gây bệnh tật chịu ảnh hưởng ô nhiễm Từ năm 2001 đến nay, tổng sản lượng TS giới đạt 142,1 triệu tấn/năm, đó, 75% sản lượng TS hàng năm dùng làm thực phẩm cho người Mức tiêu thụ TS bình quân đầu người năm nước CN PT khoảng 28,4 kg/ người/năm, nước PT khoảng 13,1 kg/người/năm Ở Việt Nam, mức tiêu thụ TS bình quân đầu người tăng từ 14,1 kg/ người/năm năm 1997 lên 18,8 kg/người/năm năm 2001 Trong thời gian tới, thu nhập bình quân đầu người ngày cao, nhu cầu dinh dưỡng ngày cần thiết mặt hàng TS ngày có vị trí cao tiêu thụ thực phẩm tầng lớp nhân dân Việt Nam (6) PT NTTS góp phần xố đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh thực phẩm Trong năm gần đây, với PT NT, công tác khuyến ngư tập trung đào tạo kỹ thuật, hướng dẫn người nghèo NTTS Nhiều mơ hình KT hộ giải cơng ăn việc làm cho người dân, góp phần PT KT, xóa đói giảm nghèo, đặc biệt vùng đầm phá ven biển Bên cạnh đó, ngành TS ngành tạo thực phẩm, cung cấp sản phẩm tiêu dùng trực tiếp cho người dân, góp phần cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phẩm cho xã hội [14] Đối với vùng đầm phá ven biển TT Huế, quyền địa phương quan tâm đầu tư PT, nhiên vùng có tỷ lệ nghèo đói cao (năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo 24,54%, năm 2007 giảm xuống 20,8%, cao bình qn chung tồn tỉnh 15,1%) Vì thế, PT NTTS giữ vai trò quan trọng để PT KT địa phương, xóa đói giảm nghèo, giải cơng ăn việc, tăng thu nhập cải thiện mặt nông thôn 26 Các nhân tố ảnh hưởng đến nuôi tr ng th y s n NTTS ngành SX sinh học, chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt điều kiện tự nhiên, môi trường Tuy nhiên b i c nh TDHTM diễn mạnh mẽ, đáp ứng đầy đủ yêu cầu tự nhiên, KT, XH mơi trường NTTS chưa PT hợp lý Như vậy, điều kiện tự nhiên, KT, XH NTTS, đặc biệt nuôi tôm TT Huế chịu tác động mạnh mẽ tiến trình TDHTM Vì thế, nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến NTTS là: 1) Tự hố thương mại Trong điều kiện tồn cầu hố hội nhập KT quốc tế (KTQT), TDHTM tác động mạnh mẽ đến PT NTTS: - TDHTM tác động làm thay đổi hệ thống giá TS NT thị trường nội địa theo giá TS NT giới, đặc biệt giá sản phẩm đầu Nếu giá thị trường nội địa thấp giá giới, TDHTM tác động làm tăng giá đầu nội địa Ngược lại, giá đầu nội địa cao giá giới, TDHTM tác động kéo giá nội địa giảm giá giới - TDHTM tác động giúp ngành NTTS mở rộng thị trường tiêu thụ thông qua xuất Nhờ TDHTM, hàng hố TS NT tự lưu thơng vậy, với chênh lệch giá thị trường khác nhau, sản lượng sản phẩm xuất trao đổi quốc gia, khu vực giới tăng mạnh, thơng qua thị trường tiêu thụ mở rộng khắp giới ả ủ ồ ả ố - TDHTM tác động làm tăng tính cạnh tranh ngành NTTS như: cạnh tranh cấp sản phẩm (giữa sản phẩm TS NT với sản phẩm TS NT thông qua giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sản phẩm ; sản phẩm TS NT với loại sản phẩm TS Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 27 khác); cạnh tranh cấp doanh nghiệp (giữa sở SX, NT chế biến với sở SX, NT chế biến với nhau); cạnh tranh cấp quốc gia (giữa nước NT, xuất TS với nhau) - TDHTM ngày đòi hỏi khắt khe yêu cầu VSATTP vấn đề truy xuất nguồn gốc liên quan đến môi trường đầu vào NTTS Đặc biệt nước nhập sản phẩm ngày đưa quy định, tiêu chuẩn khắt khe để bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng nội địa, gây nhiều áp lực cho quốc gia xuất TS, đặc biệt nước PT - Tuy nhiên, thông qua tác động TDHTM, NTTS nước PT tốt hơn, hiệu môi trường bảo vệ nhờ thay đổi sách, điều chỉnh nguồn lực, cung cách làm ăn thu hút, trao đổi công nghệ với nước tiên tiến Như vậy, TDHTM tác động PT NTTS hiệu bền vững 2) Điều kiện tự nhiên, môi trường Điều kiện tự nhiên, môi trường ảnh hưởng định đến sinh tồn PT loại TS NT mà thuỷ vực sở ni dưỡng TS Thủy vực tư liệu SX chủ yếu thay NTTS Nó khơng ʺmơi trườngʺ mà cịn nguồn cung cấp TA, dưỡng khí cho động, thực vật Thuỷ vực NTTS ao, hồ, đầm, phá, lồng, vây,… sở thuỷ vực nhân tạo Thủy vực có đặc điểm chủ yếu sau: - Cố định vị trí địa lý, giới hạn không gian nên quy hoạch cần ý XD CSHT quy hoạch không gian phù hợp - Là tư liệu SX khơng bị đào thải khỏi q trình SX Vùng đầm phá TG-CH, thời gian dài nhiều hoạt động khai thác, đánh bắt, NT bất hợp lý dẫn đến nguồn lợi TS có nguy cạn 28 kiệt, suy giảm đa dạng sinh học Vì cần ý đặc điểm để có biện pháp hợp lý vừa khai thác, vừa phục hồi, tái tạo sinh trưởng PT loài động thực vật thủy sinh thuỷ vực - Là yếu tố nguồn lực quan trọng vấn đề quan tâm hàng đầu, gắn liền với sách ruộng đất Nhà nước Đối với vùng đầm phá TG-CH, nhận thức lâu nay: "điền tư, ngư chung" nên nhiều năm qua quyền địa phương buông lỏng quản lý, người dân PT hoạt động tự phát, đặc biệt nuôi tơm, dẫn đến tình trạng đầm phá bị chia cắt manh mún, ao ni lấn sâu vào lịng phá, ngư trường đánh bắt tự nhiên bị thu hẹp, xung đột người NT khai thác diễn nhiều nơi vượt ngồi tầm kiểm sốt quyền địa phương Vì thế, quản lý, sử dụng thuỷ vực cần ý đặc điểm để xác lập chủ sở hữu thuỷ vực cụ thể nhằm bảo vệ tài nguyên tổ chức hoạt động phù hợp Ngồi ra, yếu tố thuỷ lý, thuỷ hố, thuỷ sinh thuỷ vực nhiệt độ nước, tỷ trọng nước, độ sâu mực nước, độ nước, màu nước, mùi nước, chất đáy ; độ pH, độ mặn, oxy hoà tan, CO2 ; thực vật, động vật phù du, bacterie, động, thực vật bậc cao có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, PT loài TS NT 3) Điều kiện kinh tế, xã hội NTTS ngành KT SX vật chất, PT NTTS phụ thuộc lớn vào điều kiện KT quốc gia, vùng sở NT, đặc biệt bối cảnh TDHTM Cụ thể: - Vốn SX: toàn giá trị tài sản gồm máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà kho, sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ NTTS (khơng tính tài ngun thiên nhiên) giá trị đầu Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 29 vào khác tham gia trực tiếp vào trình SX để tạo sản phẩm Trong bối cảnh TDHTM, vốn có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến đầu tư thâm canh, áp dụng công nghệ tiên tiến mở rộng quy mô SX NTTS yêu cầu vốn đầu tư lớn để xây dựng sở hạ tầng, mua sắm phương tiện dụng cụ, máy móc thiết bị Vì vậy, huy động sử dụng vốn có hiệu định PT NTTS Trong điều kiện vùng đầm phá TT Huế, người dân nghèo KT chậm PT, hạ tầng sở đầu tư chưa đồng nhiều thiếu thốn [17], để PT NTTS đạt hiệu cao, tỉnh cần có biện pháp thiết thực nhằm huy động nguồn vốn để đầu tư, có sách tín dụng hợp lý nhằm giúp người dân đủ vốn để NT theo hình thức thâm canh CN, đáp ứng yêu cầu cao chất lượng sản phẩm thị trường giới - Lao động: số lượng chất lượng có ảnh hưởng lớn đến hiệu SX Trong bối cảnh TDHTM, NTTS địi hỏi LĐ phải có trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm kỹ tổ chức, quản lý tốt, am hiểu thị trường luật pháp quốc tế Đối với vùng đầm phá TT Huế, vùng có tỷ lệ nghèo đói cao, LĐ qua đào tạo cịn thấp, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, phần lớn hộ NTTS, đặc biệt nuôi tôm thời gian qua chủ yếu nuôi theo "phong trào", kiến thức kỹ thuật nuôi tập huấn chưa thật thiết thực, đặc biệt phòng chống dịch bệnh Trong bối cảnh TDHTM yêu cầu khắt khe bảo vệ môi trường, VSATTP chất lượng sản phẩm cao Vì thế, đào tạo, bồi dưỡng nguồn LĐ có trình độ cao đáp ứng yêu cầu PT NTTS bối cảnh đầm phá TT Huế cần thiết - Đất đai tài nguyên thiên nhiên: Trong NTTS, đất đai thuỷ vực NT Mỗi lồi thủy sản có quy luật sinh trưởng 30 PT riêng phù hợp với thuỷ vực yếu tố tài nguyên thiên nhiên khác hệ sinh thái đất ngập nước, môi trường tự nhiên Trong bối cảnh TDHTM, NTTS đòi hỏi đất đai, thuỷ vực phải đảm bảo môi trường sinh thái Vì thế, quy hoạch, quản lý sử dụng đất mặt nước phục vụ NTTS cần bố trí hợp lý đất đai, tài nguyên thiên nhiên nhằm ổn định đảm bảo cân hệ sinh thái môi trường xung quanh Đối với vùng đầm phá TT Huế, thời gian dài quyền địa phương buông lỏng quản lý nên nhiều hoạt động khai thác, đánh bắt NT "quá mức" dẫn đến nhiều hệ khơng tốt: cản trở dịng chảy, nhiễm môi trường, dịch bệnh phát sinh, tài nguyên đầm phá khơng quản lý, sử dụng hợp lý Vì thế, thời gian đến, cần quy hoạch khai thác NTTS hợp lý, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo dòng chảy tự nhiên, phục hồi PT hệ sinh thái đất ngập nước nhằm sử dụng tài nguyên hiệu bền vững - Tiến khoa học công nghệ: Với chủ trương PT NTTS theo hướng SX hàng hố, CNH, HĐH nên tiến khoa học cơng nghệ đóng vai trị định Trong bối cảnh nay, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho NTTS yêu cầu thiết, đặc biệt công nghệ sinh học, sinh sản nhân tạo, lai tạo, chủng giống, loài thủy sản; SX TA, chăm sóc phịng trừ dịch bệnh Trong năm qua, PT ạt, thiếu quy hoạch nên việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào NTTS TT Huế chưa quan tâm, đặc biệt cơng nghệ SX giống, TA, thuốc phịng trừ dịch bệnh, công nghệ bảo quản chế biến Chính lý dẫn đến tình trạng "thả nổi" thị trường yếu tố đầu vào, đặc biệt giống, TA, thuốc phòng trừ dịch Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 31 bệnh Vì vậy, áp dụng tiến khoa học công nghệ tiên tiến vào NTTS nhân tố quan trọng, đảm bảo NTTS ʺsạchʺ, VSATTP, bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu chất lượng cao thị trường nước - Giá nội địa thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra: giữ vai trò quan trọng tác động mạnh mẽ đến PT NTTS Thông qua tác động TDHTM, giá nội địa thay đổi theo giá giới Một gia tăng giá đầu động lực khích thích người NT đầu tư tăng quy mô NTTS Người NTTS vào cung cầu giá thị trường để điều chỉnh quy mô SX cho phù hợp Tuy nhiên, thị trường giá gây tác động không nhỏ đến PT NTTS Một sụt giảm nhu cầu giá gây thiệt hại to lớn đến người SX Vì vậy, việc nghiên cứu tìm kiếm, tiếp cận thị trường xúc tiến thương mại cho sản phẩm TS quốc gia sở kinh doanh sản phẩm TS quan tâm Ngoài nhân tố KT trên, nhân tố văn hoá, xã hội có vai trị to lớn PT NTTS Trình độ văn hoá sở nâng cao chất lượng LĐ, kỹ thuật cơng nghệ, trình độ quản lý NTTS ngành SX mang tính NN, lấy thiên nhiên gắn liền với thiên nhiên Vì thế, cộng đồng xã hội PT tạo hội liên kết chặt chẽ nhằm hợp tác SX phòng tránh rủi ro có xã hội PT, chia sẻ kinh nghiệm cho ngành NTTS đạt hiệu cao Vì vậy, PT xã hội, nâng cao trình độ cho người NT hoạt động chuyển giao kỹ thuật, tập huấn, trình diễn mơ hình hoạt động khuyến ngư cần thiết 4) Môi trường pháp lý chế sách NTTS ngành KT quan trọng nhạy cảm bối cảnh TDHTM nên chịu điều chỉnh mạnh mẽ sách 32 mơi trường pháp lý quốc gia Thơng qua sách mơi trường pháp lý, sở, tổ chức, cá nhân NTTS có hoạt động phù hợp Trong bối cảnh TDHTM, mơi trường pháp lý sách, đặc biệt cấp địa phương quan trọng Địa phương tạo mơi trường pháp lý tốt, sách hợp lý động lực để sở NTTS an tâm đầu tư SX, đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn thị trường nước đặt Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 33 CHƯƠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI 2.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CỦA TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI Q trình PT KT lồi người, PT mạnh mẽ lực lượng SX nhiều nước vượt ngồi phạm vi biên giới quốc gia hình thành quan hệ KTQT Theo đó, vận động KT quốc gia không tách rời vận động KT có quan hệ quốc tế mà ngày PT mang tính tồn cầu Trong kỷ trước, việc hình thành PT quan hệ KTQT chủ yếu thực tiễn SX hàng hố PT, địi hỏi phân phối khối lượng sản phẩm dôi thừa SX Ban đầu, quan hệ tổ chức thực tự phát vài nước, sau PT rộng rãi trở nên phổ biến Nhiều học thuyết thương mại quốc tế đời Chủ nghĩa Trọng thương, lợi ích tuyệt đối Adam Smith, lợi ích tương đối David Ricardo, cân yếu tố SX Heckscher - Ohlin, chu kỳ sống sản phẩm, hiệu suất theo qui mơ, sóng cơng nghệ đẩy nhanh trình PT quan hệ KTQT, mà chất trước hết tự thương mại hàng hoá Tự hoá thương mại, theo Hiệp định Thương mại Tự (FTA - Free Trade Agreement), phương thức hội nhập KT, bên tham gia thoả thuận cam kết thực trao đổi thương mại hàng hố dịch vụ, khơng áp dụng rào cản thương mại, đảm bảo tự chuyển dịch vốn LĐ quốc gia không phân biệt đối xử thành phần KT nước 34 Nội dung TDHTM thể qua nguyên tắc hệ thống thương mại đa phương mà WTO áp dụng chung tổ chức KT khu vực giới Bốn nguyên tắc hệ thống thương mại đa phương gồm: (1) Thương mại không phân biệt đối xử (cả hàng hoá, dịch vụ), gồm: + Điều khoản Tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation) (gọi Quy chế đối xử thương mại bình thường) Theo đó, thành viên phải dành cho sản phẩm dịch vụ thành viên khác đối xử ưu đãi tương tự ưu đãi dành cho sản phẩm dịch vụ thành viên khác + Quy chế đối xử quốc gia (NT - National Treatment) Điều khoản quy định, sản phẩm dịch vụ nhập vào thị trường quốc gia phải đối xử ưu đãi sản phẩm dịch vụ tương tự SX nước (2) Tăng cường mở cửa thị trường, tạo lập môi trường thương mại ổn định, gồm nội dung sau: + Cắt giảm hàng rào thuế quan: để môi trường thương mại ngày tự + Xoá bỏ hàng rào phi thuế quan: nhằm cấm sử dụng hình thức hạn chế thương mại phi thuế quan hạn ngạch nhập khẩu, phụ thu biện pháp hành (giấy phép) Các hàng rào phi thuế quan phải thay biện pháp thuế quan (thuế hoá biện pháp phi thuế quan) (3) Cạnh tranh công bằng: nhằm mang lại công cạnh tranh cho hàng hoá dịch vụ Nguyên tắc thể Điều khoản Tối huệ quốc Quy chế đối xử quốc gia Ngồi ra, cịn thể điều khoản Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 35 chống bán phá giá, độc quyền, trợ cấp, bảo hộ quyền tác giả mua sắm Chính phủ (4) Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế: để nước PT tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ nước PT Đối với nước ta, nội dung TDHTM thực thông qua đường lối chủ trương Đảng Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IX: “chủ động tích cực hội nhập KT quốc tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược PT đất nước từ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; thực cam kết với nước thương mại, đầu tư lĩnh vực khác; chuẩn bị tốt điều kiện để ký kết thực hiệp định thương mại tự song phương đa phương” Từ chủ trương này, nhiều quan hệ KTQT nước ta thiết lập Tiến trình hội nhập KTQT nước ta bắt đầu xem từ năm 1992, trước hết khai thông quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như: Quĩ tiền tệ quốc tế (IMFInternational Monetery Fund), Ngân hàng Thế giới WB, Ngân hàng Châu Á (ADB-Asian Development Bank) Năm 1994 Việt Nam gia nhập ASEAN; năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn Á - Âu (ASEM-Asia-Europe Meeting); năm 1998 gia nhập Diễn đàn hợp tác KT Châu Á-Thái Bình Dương (APECAsia-Pacific Economic Cooperation) tham gia AFTA Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 nước giới, mở rộng quan hệ KT - thương mại với 160 nước vùng lãnh thổ, thu hút đầu tư trực tiếp từ Tập đồn Cơng ty thuộc 70 quốc gia vùng lãnh thổ, tranh thủ viện trợ PT 45 nước định chế tài quốc tế Bên cạnh tham gia vào khu vực thương mại tự do, nước ta ký kết 86 Hiệp định Thương mại song phương, 46 36 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 40 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Năm 2000, đại diện Bộ Thương Mại Việt Nam Hoa Kỳ ký Hiệp định BTA, có hiệu lực năm 2001; năm 2006, Geneve, Thuỵ Sĩ, Tổ chức Thương mại giới (WTO) thức ký Nghị định thư kết nạp Việt Nam thành viên thứ 150 Sự kiện mở hội cho PT đất nước thách thức cần vượt qua tham gia vào tổ chức thương mại lớn toàn cầu, cam kết thực TDHTM Song song với trình đó, lộ trình TDHTM nước ta cam kết thực hiện, đáng kể cam kết tham gia AFTA WTO Theo cam kết AFTA Việt Nam TDHTM, nước ta thực nghĩa vụ sau: (1) Thực Chương trình Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT-Common Effective Preferential Tariff): - Xây dựng Danh mục cắt giảm thuế (IL-Inclusion List) với lộ trình cụ thể, từ 01/01/1996 hồn thành vào 01/01/2006 - Chuyển sản phẩm Danh mục loại trừ tạm thời (TEL-Temporary Exclusion List) vào Danh mục IL thành đợt tương đương (20% số lượng mặt hàng năm, 01/01/1999 kết thúc vào 01/01/2003) để đạt mức thuế 0-5% vào 01/01/2006 - Chuyển mặt hàng Danh mục hàng nông sản nhạy cảm (SEL-Sensitive list) vào thực CEPT từ 01/01/2004 để đạt mức thuế suất 0-5% vào 01/01/2010 - Đối với số mặt hàng ảnh hưởng tới an ninh quốc gia, liên quan đến trật tự an toàn xã hội, sức khoẻ người, động thực vật… loại trừ hồn tồn khơng thực tự hố theo chương trình CEPT/AFTA (Danh mục GEL) (2) Loại bỏ hạn chế số lượng (QRs-Quantitative Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 37 Restrictions) hàng rào phi thuế quan khác (NTBs-Non Tariff Barriers): - Hạn chế số lượng loại bỏ sản phẩm đưa vào thực CEPT - Các hàng rào phi quan thuế khác phải xoá bỏ dần năm sau (3) Tiến hành hợp tác lĩnh vực Hải quan: - Tham gia ASEAN để xây dựng đưa vào áp dụng Danh mục biểu thuế quan chung ASEAN (AHTN-ASEAN Hamornised Tariff Nomenclature) vào năm 2002 - Áp dụng hệ thống tính giá Hải quan theo Hiệp định trị giá Hải quan GATT/WTO (GVA) vào năm 2004 - Xây dựng áp dụng hệ thống luồng xanh hải quan; thống đơn giản hoá thủ tục hải quan để tạo thuận lợi cho thương mại ASEAN Thực nghĩa vụ trên, năm 2000 Chính phủ thơng qua lộ trình tổng thể thực CEPT Việt Nam giai đoạn 2001-2006 giảm thuế cho toàn 96,2% số mặt hàng 6.200 mặt hàng biểu thuế nhập hành Theo lịch trình này, mức thuế bình quân mặt hàng thuộc chương trình CEPT cắt giảm xuống tới mức bình quân 3,1% vào năm 2006 so với mức bình quân hành 16,3% (đồ thị 1.4) Đối với mặt hàng thuộc danh mục nhạy cảm (SL): đường, trứng thương phẩm trứng làm giống, gạo lức thóc, số loại quả, lộ trình giảm thuế xuống 0-5% từ 1/1/2006-2013 (riêng đường 2010) Đến năm 2013 nước ta cắt giảm thuế xuống 0-5% tất danh mục mặt hàng Đồng thời, theo Hiệp định 38 điện tử ASEAN (e-ASEAN), Việt Nam phải xoá bỏ thuế quan cho 300 mặt hàng thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin giai đoạn 2008-2010 Hàng rào thuế quan xố bỏ hồn tồn vào năm 2015, ngoại trừ số mặt hàng thuộc danh mục nhạy cảm hàng nơng sản, tơ, xố bỏ năm 2018 18,0 16,2 (%) 13,5 7,3 7,1 9,0 7,7 7,0 6,8 6,1 4,7 4,5 0,0 MFN CEPT 00 CEPT 02 CEPT 04 3,1 CEPT 06 Đồ thị 2.1a Thuế suất bình quân theo lộ trình tổng thể thực CEPT Việt Nam Nguồn: Vụ Kế hoạch, Bộ NN Đồ thị 2.1b Thuế suất bình quân theo lộ trình tổng thể thực WTO Việt Nam ố á ợ ụ ở ụ ó ễ í à ộ ế Nguồn: Nguy n Vân Chi, Ph V trư ng V H p t c qu c t , B T i ch nh Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 39 Theo cam kết gia nhập WTO, nước ta đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn biểu thuế nhập (10.600 dịng thuế khác nhau) Mức thuế bình qn toàn biểu giảm từ mức hành 17,4% xuống cịn 13,4% thực dần theo lộ trình từ 5-7 năm Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm KT nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ô tô, xe máy trì mức bảo hộ định Những ngành giảm thuế nhiều gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện - điện tử 2.2 TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI TRONG NÔNG NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN NN giữ vai trò quan trọng nước PT, đặc biệt nước ta, 80% dân số sống nông thôn gần 70% LĐ nông thôn SX NN Đồng thời, NN tạo lương thực để ni sống người dân Chính quốc gia bảo vệ ngành NN NN chủ đề gây tranh cãi họp hay tranh chấp thuộc WTO Nội dung bất đồng xoay quanh Hiệp định NN (AoA-the Agreement on Agriculture), bao gồm khoản mục chính: (1) Các quy định mở cửa thị trường buộc thành viên phải giảm thuế quan bỏ hàng rào phi thuế; (2) Giảm hỗ trợ nước để giảm thiểu bóp méo thị trường mặt hàng nông sản; (3) Giảm trợ cấp xuất Việc thực thi Hiệp định bắt buộc đòi hỏi áp dụng thành viên cho dù nước thành viên WTO khác trình độ PT Đối với nước ta, tiến trình TDHTM NN thực 40 theo Chương trình CEPT tham gia AFTA Tuy nhiên, tiến trình thực mạnh mẽ có lẽ theo Hiệp định NN gia nhập WTO Theo cam kết gia nhập WTO, mức thuế bình qn hàng nơng sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9% thực dần theo lộ trình từ 5-7 năm (Nguyễn Trọng Hồi, 2006) Riêng trợ cấp NN, Việt Nam buộc phải bỏ toàn trợ cấp xuất hàng nông sản gia nhập Tuy nhiên, Việt Nam bảo lưu quyền hưởng số quy định riêng WTO dành cho nước PT lĩnh vực Các khoản hỗ trợ nước trì mức 10% giá trị sản lượng NN (mức hỗ trợ nước thực tế thấp 10%) Ngoài mức này, Việt Nam sử dụng thêm số khoản hỗ trợ (hỗ trợ trực tiếp giá số lượng sản phẩm) vào khoảng 4.000 tỷ đồng năm (Nguyễn Trọng Hoài, 2006) Các loại trợ cấp gián tiếp: khuyến nông, nghiên cứu PT, đào tạo PT nhân lực, hỗ trợ vùng khó khăn, trợ giúp PT làng nghề, hỗ trợ bảo vệ môi trường hay đầu tư PT kết cấu hạ tầng phục vụ NN WTO cho phép áp dụng khơng hạn chế Có thể thấy, thành phần cam kết gia nhập WTO ảnh hưởng đến NN Việt Nam bao gồm: - Loại bỏ rào cản phi thuế quan nơng sản hàng hóa; - Loại bỏ trợ cấp trực tiếp cho xuất nông sản; - Giảm thuế nhập nông sản; - Bãi bỏ độc quyền nhà nước cho phép doanh nghiệp tư tham gia vào kinh doanh nông sản Nhìn chung, mức thuế NN bình quân theo cam kết Việt Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 41 Nam (20,9%) đánh giá ưu đãi so với Trung Quốc (15%) thiệt thòi so với nước láng giềng ASEAN khác: Thái Lan (26%), Philippines (34%) Nepal (42%) Mặc dù vậy, sau thời gian ngắn hội nhập KTQT, NN Việt Nam gặt hái nhiều thành thị trường giới Nhiều mặt hàng nông sản nước ta chứng tỏ lực ghi danh thương trường giới Theo đánh giá Vụ Kế hoạch (Bộ NN&PTNT), năm 2007 năm thành công xuất nông sản Kim ngạch xuất Nông, Lâm, TS nước đạt 10,5 tỷ USD, so với 2006 tăng 20% Đến hết tháng 10/2007, xuất gạo hoàn thành tiêu với sản lượng xuất xấp xỉ năm trước 4,5 triệu tấn, kim ngạch xuất tăng 18%, tổng kim ngạch 1,42 tỷ USD Hiện có tới mặt hàng nông sản TS, gỗ sản phẩm gỗ, cà phê, gạo cao su đạt giá trị xuất từ 1-3 tỷ USD Thuỷ sản ngành có khả hội nhập mạnh vào thị trường giới năm gần Năm 2005, ngành TS nước ta đứng thứ 10 nước có kim ngạch xuất TS lớn giới, với 2,74 tỷ USD Năm 2008 kim ngạch xuất TS đạt 4,5 tỷ USD, tăng 19,68% so với năm 2007 (3,76 tỷ USD) Giai đoạn 1986-1990, bình quân năm giá trị xuất TS đạt 172 triệu USD, 1991-1995 lên gấp 2,6 lần bình quân 1986-1990; giai đoạn 1996-2000 gấp 2,2 lần bình quân 1991-1995 2001-2005 gấp 2,3 lần bình quân 1996-2000 Đặc biệt năm 2008, ʺsuy thoái KT tồn cầuʺ từ ʺkhủng hoảng tài giớiʺ xem năm thành công giá trị xuất TS Việt Nam Điều khẳng định, TS nước ta bước hội nhập sâu vào KT giới 42 Về thị trường xuất khẩu, năm 2005 TS Việt Nam có mặt 105 thị trường nước [34] Năm 2008, mặt hàng thủy sản Việt Nam có mặt 146 nước vùng lãnh thổ giới (Trung tâm thơng tin PT NN nơng thơn - Viện sách chiến lược PT NN nông thôn - Bộ NN&PTNT trích dẫn số liệu sơ Tổng cục Hải quan VN (http://agro.gov.vn/news// newsDetail.asp?targetID=7274&CAT_ID=)) 09 nước nhập hàng TS Việt Nam với giá trị 100 triệu USD năm 2006 Nhật Bản (846,15 triệu USD), Mỹ 667,42 triệu USD), Hàn Quốc (211,50 triệu USD), Nga (128,90 triệu USD), Úc (126,93 triệu USD), Đức (104,27 triệu USD), Tây Ban Nha (103,95 triệu USD), Hà Lan (100,79 triệu USD) Đài Loan (100,24 triệu USD) Bùng nổ số lượng giá trị xuất thời gian qua khiến cho TS xuất phải đối mặt ngày khắt khe VSATTP vụ kiện chống bán phá giá (cá tra, basa tơm) Bên cạnh đó, TDHTM dẫn đến biến động to lớn giá nước theo giá giới, đặc biệt giá đầu giảm Vì thế, SX TS nước ln ổn định tiềm ẩn nhiều nguy 2.3 PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI TDHTM ảnh hưởng đến NTTS vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Trước hết ảnh hưởng tích cực TDHTM đến NTTS: (1) Mặt tích cực: - TDHTM mang lại nhiều hội cho NTTS nước ta nói chung, TT Huế nói riêng thâm nhập, mở rộng thị trường giới nhờ đẩy mạnh xuất ( - TDHTM dẫn đến ưu đãi thuế quan, hàng rào phi thuế Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 43 quan đối xử cơng bằng, bình đẳng tạo điều kiện để hàng thủy sản TT Huế có khả cạnh tranh mạnh thị trường giới - TDHTM hội tốt để cải thiện môi trường SXKD, thúc đẩy quan nhà nước tích cực đổi thể chế, sách, xếp lại tổ chức quản lý, cải cách thủ tục hành chính, chống quan liêu tham nhũng thuận lợi cho yêu cầu nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp, nhờ NTTS PT hợp lý có hiệu - TDHTM tạo hội để doanh nghiệp nước ta nói chung TT Huế nói riêng liên doanh, liên kết trao đổi công nghệ, đặc biệt công nghệ đại thu hút đầu tư nước ngồi vào PT NTTS, nhờ đó, sản phẩm TS NT chất lượng hơn, đảm bảo VSATTP cạnh tranh tốt (2) Mặt tiêu cực: - TDHTM dẫn đến khả cạnh tranh thị trường giới hàng hoá TS NT nước ta TT Huế Nước ta nước PT, đặc biệt TT Huế, quy mô doanh nghiệp nhỏ, hộ NTTS gặp khó khăn vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm, kỹ trình độ chưa cao, nên khó đáp ứng chuẩn mực quốc tế Sự cạnh tranh nước xuất thủy sản liệt thị trường nhập lớn (Mỹ, Nhật EU chiếm khoảng 70-80% tổng giá trị nhập hàng thủy sản) không thay đổi nhiều, số lượng nước xuất thủy sản ngày tăng Vì khả cạnh tranh hàng TS NT 44 - TDHTM làm gia tăng quy định kiểm soát nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm nước nhập khẩu, đặc biệt vấn đề VSATTP NTTS dễ phát sinh dịch bệnh, việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào SX, chế biến TS TT Huế thấp, đặc biệt khâu chọn lọc giống bệnh, SX TA, thuốc phòng trừ dịch bệnh công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm Do chưa có biện pháp hữu hiệu hợp lý, có dịch bệnh xảy ra, phần lớn người NT biết sử dụng thuốc kháng sinh để phòng chống Đây mối nguy cho TS xuất nước ta thâm nhập vào thị trường ʺkhó tínhʺ Nhật, Mỹ EU - TDHTM ảnh hưởng làm giá sản phẩm nội địa biến động đến gần giá sản phẩm giới Trong nhiều trường hợp, giá sản phẩm nội địa thấp giá giới, TDHTM tác động làm tăng giá sản phẩm nội địa Chính tăng giá sản phẩm nội địa làm gia tăng đầu tư SX điều dễ dẫn đến ô nhiễm môi trường, rủi ro cao, hậu người SX thua thiệt nặng Điều hoàn toàn với nuôi tôm TT Huế giai đoạn 1999-2005 Năm 1999-2000 sản lượng tôm chế biến xuất tăng nhờ giá giới cao, giá tơm nội địa tăng cao Chính điều tác động làm DT nuôi tôm TT Huế PT mạnh thành phong trào đỉnh cao năm 2003-2004 DT nuôi tôm PT mạnh dẫn đến ô nhiễm môi trường dịch bệnh tràn lan Hậu nhiều ao nuôi tôm "mất trắng", nhiều hộ, sở NT thua lỗ - TDHTM làm hàng hoá TS nước ta cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa Trong điều kiện lực, kinh nghiệm quản lý trang thiết bị phục vụ cho kiểm tra, kiểm soát chất lượng, kiểm dịch hàng TS nhập nước ta nhiều yếu kém, hội cho hàng hố TS nhập "khơng lành mạnh" tràn vào thị trường nước cạnh tranh gay gắt với Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 45 hàng hố TS nước Điều hồn tồn cho nhiều hàng hố nhập khác đất nước ta Như vậy, bối cảnh TDHTM, Nhà nước địa phương cần có biện pháp thích hợp nắm bắt hội, đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhằm PT NTTS hiệu bền vững Từ nội dung này, cho rằng, bối cảnh TDHTM, NTTS cần PT theo hướng sau: 1) NTTS bền vững gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo SX ổn định đời sống nhân dân, PT KT Trong đó, bảo vệ mơi trường sinh thái yếu tố bậc để PT NTTS ʺsạchʺ bền vững bối cảnh TDHTM 2) NTTS theo hướng SX hàng hố, tập trung quy mơ lớn, thâm canh CN đại Chuyển DT hình thức NT lạc hậu, đầu tư gây nhiễm mơi trường sang hình thức đầu tư cao, bảo vệ mơi trường Xoá bỏ tập quán NT dựa vào tự nhiên, NS thấp 3)PT NTTS dựa vào khai thác tiềm sẵn có, phát huy lợi địa phương, tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao nước giới 4) Hoàn thiện sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu NT thâm canh CN, khắc phục hạn chế điều kiện tự nhiên, chủ động khâu NTTS, đáp ứng đầy đủ kịp thời sản lượng sản phẩm cho chế biến tiêu thụ 5) Tập trung nuôi tôm xuất Nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, đại vào tất khâu SX, NT, chế biến tiêu thụ theo hướng “sạch”, tạo sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường nước 6) Đảm bảo tuyệt đối VSATTP, đặc biệt nguyên liệu đầu vào cho SX giống sạch, TA thuốc phòng trừ dịch bệnh 46 tiêu chuẩn quốc tế, biện pháp NT chăm sóc hợp lý 7) PT thị trường đầu đảm bảo cạnh tranh hồn hảo, xây dựng chuỗi hệ thống khép kín thu mua, chế biến tiêu thụ; xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu sản phẩm, đặc biệt sản phẩm tôm Xem thị trường tiêu thụ giới điểm đến để hướng SX, NT chế biến TS TT Huế Xác định ảnh hưởng TDHTM đến NTTS quan trọng, với chủ trương v kinh nghiệm quý báu địa phương số quốc gia giới học sâu sắc để TT Huế có định hướng quan trọng PT NTTS hiệu bền vững bối cảnh 2.4 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI 2.4.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước địa phương PT nuôi trồng thuỷ sản bối cảnh t h a thương m i Chủ trương PT NTTS nói riêng, ngành TS nói chung bối cảnh TDHTM Đảng ta khẳng định Nghị kỳ Đại hội Đảng lần thứ VIII, thứ IX, thứ X; Nghị chuyên đề PT KT biển, NN, nơng thơn; sách, pháp luật Nhà nước Luật TS, Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Thông tư hướng dẫn, Kế hoạch, Quy hoạch PT TS Bộ TS (nay thuộc Bộ NN&PTNT) văn bản, quy hoạch, kế hoạch PT NTTS quyền địa phương cấp… ó ự à ạ Nghị VIII:“ PT NT thuỷ hải sản nước ngọt, nước lợ nước mặn Chuyển số ruộng trũng, thường bị Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 47 úng lụt bị nhiễm mặn, NS thấp sang NTTS Cải tạo giống, tổ chức tốt dịch vụ hậu cần TA, phòng chống dịch bệnh, bước áp dụng phương thức nuôi CN" Nghị IX: “Phát huy lợi TS, tạo thành ngành KT mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực PT mạnh NTTS nước ngọt, nước lợ, nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường” Nghị X khẳng định: “PT NTTS theo hướng SXHH lớn, phục vụ xuất thị trường nội địa đôi với bảo vệ môi trường sinh thái; Nâng cao sức cạnh tranh, bảo đảm tăng trưởng bền vững SX, chế biến xuất TS” Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Nghị chuyên đề PT NN, nơng thơn nói chung NTTS nói riêng Nghị Trung ương 06 năm 1998: “Đầu tư đồng cho chương trình NT đánh bắt thủy sản gắn với chế biến đại Có sách hỗ trợ nông, ngư dân khai thác tốt DT mặt nước có khả NTTS; tổ chức SX cung cấp giống tốt, phòng chống d ch bệnh, hỗ trợ nông dân PT NTTS”; Nghị Trung ương 15 năm 2002: “Đối với thủy sản: Đầu tư đồng chương trình NT đánh bắt thủy sản gắn với chế biến đại, bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà nước hỗ trợ quy hoạch hướng dẫn nông dân khai thác tốt DT mặt nước, bao gồm DT đất NN chuyển đổi để NTTS, PT hình thức ni CN, bán CN ni sinh thái phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng nước biển, nước lợ, nước ngọt; tổ chức SX cung cấp giống tốt, phòng chống loại bệnh, bảo đảm cho nơng dân NT có hiệu quả”… ị Thực chủ trương Đảng, Nhà nước bước cụ thể hoá thành nhiều Nghị quyết, Quyết định, Thơng tư văn 48 quyền cấp, đặc biệt năm 2004, Quốc hội ban hành Luật TS Đây văn quan trọng thể tính pháp lý cao điều tiết hoạt động ngành TS Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể PT ngành TS đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chương trình PT xuất TS đến 2010 định hướng đến 2020 Trong đó, số mục tiêu đặt cho NTTS nước đến năm 2010 đưa DT NTTS đạt 1,1-1,4 triệu ha; sản lượng đạt triệu tấn, giá trị xuất TS đến năm 2010 4-4,5 tỷ USD Như vậy, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước đời nhằm định hướng PT NTTS, bước đưa ngành TS nước ta hồ nhập vào ngành TS giới, góp phần PT toàn diện KT-XH đất nước Đối với TT Huế, nói từ năm 1998, Tỉnh uỷ TT Huế ban hành Nghị số 11 NQ/TU PT KT-XH vùng ven biển đầm phá TT Huế giai đoạn 1998-2005 Đây chủ trương quan trọng TT Huế nhằm PT vùng đầm phá ven biển bước đầu định hướng cho NTTS vùng đầm phá TG-CH PT Năm 2006, Tỉnh uỷ ban hành Nghị 6-NQ/TU PT KT biển đầm phá tỉnh TT Huế đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020; Năm 2007 ban hành Nghị số 05-NQ/TU số chủ trương, giải pháp lớn để KT TT Huế PT nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO, có định hướng PT NTTS Triển khai chủ trương này, UBND tỉnh TT Huế có Quyết định Chương trình hành động cụ thể nhằm PT NTTS TT Huế bối cảnh TDHTM Cụ thể: Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 49 - Năm 2002, UBND tỉnh TT Huế Quyết định phê duyệt "Quy hoạch tổng quan PT NTTS vùng đầm phá ven biển tỉnh TT Hu thời kỳ 2001-2010"; - Năm 2004, phê duyệt "Quy hoạch tổng thể quản lý khai thác TS đầm phá TT Hu "; - Năm 2005: "Chương trình hành động thực Nghị 06 Tỉnh uỷ"; - Năm 2007: "Chương trình bảo vệ PT nguồn lợi TS TT Hu2007-2010 ế, định hướng đến năm 2020" "Chương trình hành động thực Nghị số 05 NQ/TU Tỉnh uỷ số chủ trương, giải pháp lớn để KT TT Huế PT nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO"; - Năm 2008: "PT vùng KT tổng hợp đầm phá TG-CH, TT Huế đến năm 2020" Quyết định phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển NTTS huyện vùng đầm phá: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Phú Lộc đầm Cầu Hai, Sam Chuồn " Như vậy, địa phương có nhiều chủ trương, sách cụ thể nhằm PT KT-XH nói chung NTTS vùng đầm phá ven biển tỉnh nói riêng bối cảnh TDHTM Trên sở chủ trương, sách này, NTTS TT Huế có bước PT mạnh, đặc biệt năm 1999-2002 ế ế Từ năm 2005 đến nay, NTTS TT Huế có bước chuyển biến rõ rệt dịch chuyển theo hướng tích cực, vùng NT quy hoạch lại theo hướng tập trung quy mơ hơn, giải phóng mặt nước đầm phá thơng thống nhằm bảo vệ mơi trường; DT ni quảng canh giảm mạnh khơng cịn, DT nuôi BTC tăng nhanh; nhiều dự án nuôi thâm canh CN cấp phép 50 Nhờ hoạt động NTTS năm qua PT theo chiều sâu, quy hoạch tập trung hiệu 2.4.2 Kinh nghiệm số mơ hình phát triển ni trồng th y s n hiệu bối cảnh t h a thương m i số địa phương nước Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km với nhiều hồ, vịnh, đầm, phá ven biển tiềm to lớn NT nhiều loại TS có giá trị KT cao Trong năm gần đây, NTTS nước ta có thay đổi đáng kể PT nhanh chóng phương diện số lượng lẫn chất lượng DT NTTS giai đoạn 1998-2008 tăng 426,3 ngàn ha, bình quân năm tăng 42,6 ngàn ha, tốc độ tăng bình quân hàng năm 5,3% Năm 2008 DT NT đạt 1,05 triệu với sản lượng gần 2,5 triệu (đồ thị 1.5a), tăng triệu so năm 1998, bình quân năm tăng 204 ngàn (tăng 19,2%) DT NTTS c giai đoạn 2009-2014 tăng lên không nhi u, 9,2 ng n ha, bình quân năm tăng 2,3 ngàn sản lượng tăng kh , tăng 823,5 ng n tấn, bình quân năm tăng 206 ngàn (đồ thị 1.5b) Bên cạnh gia tăng mặt DT sản lượng, việc đa dạng hố đối tượng NT, mở rộng nhiều hình thức ni, áp dụng mạnh mẽ tiến kỹ thuật vào NT nhằm tăng NS trọng Sự PT nhanh chóng DT NT kéo theo gia tăng số hộ lực lượng LĐ tham gia NT, nhiều hình thức tổ chức quản lý NT PT mạnh, đặc biệt trang trại NTTS, góp phần mở rộng quy mô, ứng dụng tiến khoa học công nghệ nâng cao NS, sản lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế ề ó ự à á ả ả à ủ ạ Đối với địa phương, NTTS chủ yếu tập trung địa phương có DT đất ngập nước lớn Các tỉnh phía Nam Kiên Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 51 Giang, Bạc Liêu, Cà Mau , bình quân năm tăng 70 ngàn giai đoạn 2000-2007; tỉnh miền Trung: Nghệ An Thanh Hố có DT NTTS lớn, giai đoạn 2000-2007 bình quân năm, DT NTTS Nghệ An tăng 7,9 ngàn ha, Thanh Hoá tăng 2,4 ngàn Đồ thị 2.2a Di n t ch nuôi tr ng sản lượng th y s n nuôi tr ng giai đoạn 1998-2008 Đồ thị 2.2b Di n t ch nuôi tr ng sản lượng th y s n nuôi tr ng Việt Nam giai đoạn 2009-2014 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2008-2014 ồ ồ ả ả ủ ủ ồ ồ í í ệ ệ Thanh Hoá tỉnh cực Bắc miền Trung Trong thập kỷ 90, Thanh Hoá khai thác vùng đất ngập nước ven biển hàng nghìn ha, chủ yếu phục vụ NTTS Thanh Hoá quy hoạch khai thác tổng thể vùng đất ngập nước ven biển năm tiếp theo, nêu lên số định hướng tham khảo làm kinh nghiệm sau đây: 52 - Ưu tiên NTTS vùng đất ngập nước, chuyển DT đất NN nhiễm mặn, có NS thấp sang NTTS - Hình thành vùng NTTS tập trung có quy mơ lớn, có sản lượng hàng hố cao phục vụ cho chế biến, xuất tiêu dùng nội địa - Nuôi QCCT, bước chuyển dần lên BTC TC, đáp ứng yêu cầu PT thị trường nước bối cảnh hội nhập KTQT - Khuyến khích đầu tư áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào dịch vụ hậu cần NTTS trại SX giống tơm, xí nghiệp SX TA, trung tâm khuyến ngư - Khuyến khích PT mơ hình NTTS, ni tơm có hiệu mơ hình ni tơm chân trắng xã Quảng Trung huyện Quảng Xương, xã Trường Giang huyện Nông Cống; nuôi thâm canh cá quả, cá rô đồng huyện Tĩnh Gia, Nga Sơn, Triệu Sơn, Đơng Sơn Quảng Xương Bình Định tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ có hệ thống đầm phá rộng lớn Tổng DT đầm, hồ nước lợ tự nhiên tỉnh khoảng 9.200 Hình thức ni tơm chủ yếu quảng canh QCCT, DT BTC TC Tuy nhiên, ni tơm TC hộ gia đình có hiệu cao Chương trình 773 đặt tiêu khai hoang 625 hình thức đắp đê bao làm điểm ni lấn dần cách xây dựng ao từ ngoài, chuyển dần DT đất lúa nhiễm mặn, SX bấp bênh sang làm ao đầm NTTS Đối tượng nuôi đa dạng: tơm, cá dìa, cá đối, đơi với PT hệ thống dịch vụ trại tôm giống, chế biến TA áp dụng công nghệ đại Các mơ hình NTTS, ni tơm có hiệu Bình Định Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 53 nuôi tôm cộng đồng huyện Tuy Phước theo hình thức QCCT Thơng qua ni tơm theo tổ cộng đồng, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường nhiều hộ nuôi nâng cao họ thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin thời tiết, mùa vụ, giá thị trường, tình hình dịch bệnh kinh nghiệm phòng, trị bệnh; phòng, chống thiên tai bảo vệ tài sản, từ tạo sức mạnh chung kiểm soát giống, TA Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức kiểm tra, cấp chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, thuận lợi việc bảo vệ thương hiệu sản phẩm cho cộng đồng, nâng cao uy tín sản phẩm thị trường; mơ hình ni tơm xen với đối tượng TS khác (cá chua, cá mú, rô phi, cua biển số lồi thủy sản khác) có hiệu cao PT mạnh Tuy Phước; mơ hình ni tôm he cát huyện Phù Mỹ Tiền Giang tỉnh miền Tây Nam Bộ coi việc PT TS vùng ven biển chương trình PT KT-XH ưu tiên Vùng ven biển Tiền Giang có khó khăn định (giao thơng khơng thuận lợi, thiếu nước vào mùa khô, hệ thống lưới điện quốc gia chưa đồng bộ) điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu nguồn nước lợ lại thuận lợi để PT NTTS Loại TS NT chủ yếu tôm sú, cua gạch cá da trơn; 30% nuôi BTC 70% DT nuôi QCCT Các hoạt động dịch vụ đầu vào, đầu cho NTTS quan tâm giải thoả đáng kịp thời, đặc biệt năm gần KT hội nhập vào WTO Các mơ hình NTTS, ni tơm có hiệu Tiền Giang mơ hình ni tơm xanh ln canh với tơm sú, đặc biệt, mơ hình thích hợp với vùng ven sông Vàm Cỏ, giáp ranh 54 Tiền Giang Long An, có thời gian nước kéo dài gần quanh năm Việc nuôi tôm xanh PT tốt, mang lại lợi nhuận cao cho người nuôi, thay cho tôm sú sau nhiều năm bị ô nhiễm nặng môi trường nước Bài học kinh nghiệm từ phát triển nuôi tr ng thủy sản tỉnh nước ta bối cảnh t h a thương m i Xây dựng chiến lược PT NTTS phải dựa vào tiềm đất ngập nước, lợi đặc trưng ngành Tuy nhiên, trình độ NTTS cịn thấp nên cần phải dựa vào khai thác nguồn lợi tự nhiên Lựa chọn hình thức ni phù hợp, bước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào SX chế biến, tăng dần tỷ trọng DT nuôi BTC TC, áp dụng phương thức NT CN nhằm kiểm soát chất lượng sản phẩm, tăng quy mô khối lượng hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước giới bối cảnh TDHTM quan trọng PT NTTS phải theo quy hoạch gắn với đầu tư hoàn thiện hạ tầng sở, triển khai thực thực tốt hệ thống sách tín dụng, bảo hiểm để khai thác tiềm vùng cách có hiệu PT NTTS phải gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm bối cảnh TDHTM Đặc biệt, phải xác định thị trường mục tiêu, yêu cầu chất lượng sản phẩm làm tốt công tác xúc tiến thương mại SX theo hướng tạo sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước ạ ồ ó ự Cần kết hợp nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông để PT NTTS hiệu bền vững Tuy nhiên, cần phải có sách chế hợp lý nhằm giải tốt mối quan hệ lợi ích bên tham gia Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 55 2.4.3 Kinh nghiệm ph t tri n nuôi tr ng th y s n bối cảnh t h a thương m i nước giới khu vực Trên giới, NTTS PT sớm liên tục tăng hàng năm Năm 2006, sản lượng TS giới đạt xấp xỉ 144 triệu tấn, tăng gấp 2,88 lần sau 42 năm kể từ năm 1964 Bình quân giai đoạn 1964-2006, năm sản lượng TS giới tăng 2,55% Tuy nhiên, mức tăng sản lượng TS giới chủ yếu sản lượng TS NT Giai đoạn 1964-2006, bình quân năm sản lượng TS khai thác tăng 1,59% sản lượng TS NT tăng đến 7,58% Sản lượng TS NT 2006 đạt 51,7 triệu tấn, tăng gấp 21,54 lần so với 1964 Đồ thị 2.3a Sản lượng th y s n giới thời kỳ 1964-2006 ấ à ệ ả ệ ủ ì ồ ấ à ả ệ ủ ấ ệ ể ợ ạ ả á ủ ả ó ị ồ ự ợ ó ả ấ Giai đoạn 2007-2012, s n lư ng th y s n tăng 17,2 tri u t n, bình quân năm sản lượng TS tăng 3,44 tri u t n, đ sản lượng TS NT tăng 16,66 tri u t n, b nh quân h ng năm s n lư ng TS NT tăng 3,33 tri u t n, v đạt 66,6 triệu năm 2012 (đ th 2.3b) 56 Đồ thị 2.3b Sản lượng th y s n giới thời kỳ 2007-2012 Nguồn : Thống kê FAO 2006, 2008, 2012 Xét cấu, năm 1964 sản lượng TS NT chiếm 4,8% tổng sản lượng TS giới, đến 2006 lên đến 36% Điều cho thấy, NTTS ngày chiếm vị trí quan trọng tiến trình tồn cầu hố ngành TS Trong tổng sản lượng TS giới năm 2006, Châu Á-Thái Bình Dươg chiếm tỷ trọng lớn (89,5%); Trung Quốc nước đứng đầu giới sản lượng thủy sản, đặc biệt sau Trung Quốc gia nhập WTO, TS NT tăng mạnh giá trị sản lượng Sản lượng TS NT Trung Quốc năm 2006 đạt 34,43 triệu tấn, chiếm 23,98% sản lượng TS NT giới, chiếm 75,45% sản lượng 10 nước có sản lượng cao giới Năm 2004, giá trị TS NT Trung Quốc đạt 35,99 tỷ USD, chiếm 51,19% giá trị sản lượng TS NT giới, Vi t Nam chi m 5% đ ng th v s n lư ng TS NT (đ th 2.4a) Đồ thị 2.4a Sản lượng th y s n nuôi tr ng 10 nư c l n nh t giới 2006 ề Ấ ấ ứ ọ ớ ợ ợ ỷ ứ ớ ế ả ả ó ó ế ớ ỳ ớ ớ ồ à á ẫ ệ ố ả ả ủ ị ủ ế ồ ò ớ ỉ ế ế ấ ạ ợ ấ ả ớ Tuy nhiên đ n năm 2012, 12 nư c c s n lư ng l n nh t th gi i, Trung Qu c v n l nư c chi m t tr ng cao nh t ch c n chi m 28% C c nư c c s n lư ng TS NT tăng m nh Inđônêxia (10%), Hoa K (9%), Nga, Peru, n Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 57 Đ (8%), Nh t B n, Myanmar (6%) v Vi t Nam v n 5% đ ng th 12 nư c c s n lư ng TS NT l n nh t th gi i (đ th 2.4b) Q trình PT NTTS Trung Quốc ln học quý cho nhiều quốc gia tham khảo Trung Quốc PT NTTS từ năm 1950 Trong gần 70 năm qua, mức tăng sản lượng TS NT năm gần gấp đơi Mức tăng trung bình năm giai đoạn 1950-1960 28%; giai đoạn 1961-1970 4,1%; giai đoạn 1971-1980 7,5%; giai đoạn 1981-1990 11,6% đặc biệt giai đoạn 1991-2000, TS Trung Quốc tham gia TDHTM 15,1% Có kết trên, trước hết hệ thống SX có trách nhiệm sau KT thị trường, mà TS định hướng PT theo hướng hội nhập KTQT TDHTM Đồ thị 2.4b Sản lượng th y s n nuôi tr ng 12 nư c l n nh t giới 2012 Nguồn : Thống kê FAO 2006, 2008, 2012 ớ ế ấ ấ ẫ ớ ớ ớ ệ à ồ ợ ả ó ả ớ ủ ả ậ ứ ị ộ ồ ứ Những học kinh nghiệm quý giá rút từ trình PT NTTS bối cảnh TDHTM Trung Quốc năm qua sau: 58 - Coi trọng thị trường tiêu thụ giới nên nhanh chóng hướng NTTS nước theo yêu cầu thị trường quốc tế, nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại - Xác định lồi TS có giá trị, áp dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao NS, chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường giới, đặc biệt loại TS hấp dẫn, nhu cầu cao mà quốc gia khác khó để cạnh tranh thị trường quốc tế - Sử dụng TA CN loại thuốc phòng trừ dịch bệnh, nâng cao NS, sản lượng Tuy nhiên, vấn đề làm cho người NT, xuất TS Trung Quốc gặp nhiều khó khăn nhiều nước áp dụng tiêu chuẩn VSATTP TS - NT TS Trung Quốc PT mạnh nhờ có hệ thống sách đắn đầu tư sở hạ tầng, ưu đãi vốn, nghiên cứu thị trường, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào NT, chế biến TS, đặc biệt bối cảnh TDHTM Trong 10 nước có sản lượng TS NT đứng hàng đầu giới, có nước thuộc Châu Á, có nước thuộc khối ASEAN Kinh nghiệm PT NTTS bối cảnh TDHTM nước là: - Tiềm mạnh vùng đầm phá ven biển NT đánh bắt thủy hải sản, ngành có giá trị hiệu KT cao Tuy nhiên đẩy mạnh khai thác mức làm nguồn lợi cạn kiệt dẫn đến sản lượng giảm huỷ hoại mơi trường Vì vậy, tận dụng mặt nước PT NTTS hướng chủ yếu thích hợp - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ SX giống, TA kỹ thuật nuôi tiên tiến để nâng cao NS chất lượng; đa dạng hố đối tượng, loại hình ni, ứng dụng cơng nghệ sinh học hạn chế ô nhiễm môi trường, sử dụng biện pháp phòng trừ dịch bệnh, bảo quản tiên tiến đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường giới Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 59 - Hạn chế sử dụng hoá chất, kể kháng sinh đáp ứng yêu cầu VSATTP, bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng - Quy hoạch vùng NT, đặc biệt nuôi TC cao, kiểm sốt dịch bệnh mơi trường, vấn đề mà nhiều quốc gia phải đương đầu PT nhanh NTTS - Có sách hợp lý thu hút đầu tư từ thành phần KT nhằm xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện - Hầu nhận cạnh tranh khốc liệt thị trường TS giới Vì vậy, bối cảnh TDHTM phải nâng cao chất lượng tìm biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm Những học kinh nghiệm sở để xem xét đánh giá thành công, hạn chế phân tích thực trạng đề xuất định hướng, giải pháp PT NTTS TT Huế bối cảnh TDHTM Từ lý luận thực tiễn này, rút số học sau đây: - PT NTTS bền vững đạt hiệu KT cao bối cảnh TDHTM, trước mắt khai thác tiềm tự nhiên sinh thái, áp dụng tiến khoa học tiên tiến NTTS theo hướng CNH, HĐH, đáp ứng nhu cầu thị trường nước - Dựa vào tiềm tự nhiên sinh thái xác định quy mô hợp lý đặc biệt ý cân môi trường Từng bước chuyển NTTS theo hướng ưu tiên NT loại TS có giá trị KT cao, thị trường ưa chuộng, lựa chọn hình thức tổ chức, quản lý phương thức NT phù hợp đảm bảo PT bền vững - Tuyệt đối khơng lạm dụng q mức hố chất kích thích để nâng cao NS, sản lượng; đề cao VSATTP TS, nhiễm nguồn nước, suy thối đất đai, phá vỡ cân sinh thái trước tính tốn đến 60 áp dụng khoa học vào nâng cao NS, sản lượng Từ nội dung trên, để có sở đề giải pháp cần phân tích, đánh giá thực trạng PT NTTS tỉnh năm qua, đặc biệt thời kỳ 2002-2008 Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 61 CHƯƠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở THỪA THIÊN HUẾ 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI 3.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, Chính phủ xác định tỉnh thuộc Vùng KT trọng điểm miền Trung, có toạ độ địa lý 16-16,80 vĩ Bắc 107,8-108,20 kinh Đông Về ranh giới hành chính: phía Bắc, tỉnh TT Huế giáp với tỉnh Quảng Trị; phía Nam giáp thành phố Đã Nẵng; phía Tây giáp nước Cộng hồ Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào phía Đơng Biển Đơng Năm 2014, DT tự nhiên toàn tỉnh 503.320,5 ha, dân số trung bình 1.135.568 người, tổ chức thành huyện, th x thành phố với 152 xã, phường, thị trấn ã ị Ở vào vị trí trung độ nước, TT Huế nằm trục giao thơng quan trọng: Quốc lộ 1A; đường Hồ Chí Minh; đường sắt Bắc Nam; trục hành lang KT Đông - Tây nối Việt Nam - Lào - Thái Lan Myanma; cảng hàng không Quốc tế Phú Bài; cảng biển Thuận An, cảng nước sâu Chân Mây 81 km đường biên giới với nước CHDCND Lào Đây vị trí địa lý thuận lợi bối cảnh TDHTM nước ta hội nhập sâu rộng vào KT giới, điều kiện tiền đề để TT Huế mở rộng giao lưu, trao đổi công nghệ thương mại với địa 62 phương nước, khu vực giới TT Hu biết đến với hệ đầm phá TG-CH rộng 21.600 ha, hệ thống đầm phá rộng vào loại bậc khu vực Đơng Nam Á, có giá trị đặc biệt tài nguyên sinh học có khả trở thành khu bảo tồn tự nhiên, khu hệ dự trữ sinh ven bờ có tầm quan trọng quốc tế Cùng với dịng sơng Hương bờ biển dài 128 km, TT Huế thiên nhiên ưu đãi với nhiều tiềm khai thác nhiều giá trị bật khoa học giáo dục, văn hoá nhân văn, sinh thái môi trường, KT xã hội, đặc biệt tiềm PT NTTS, văn hoá du lịch Trong bối cảnh TDHTM, tiềm trội, lợi tự nhiên khai thác để tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao thị trường nước giới TT Hu biết đến trung tâm văn hoá, du lịch lớn giới, trung tâm giáo dục đào tạo y tế lớn nước TT Huế nơi giao thoa điều kiện tự nhiên, KT-XH hai miền Nam - Bắc đất nước Nằm dải đất hẹp với chiều dài 128 km, chiều rộng trung bình 60 km, TT Huế có đầy đủ dạng địa hình: rừng núi, gò đồi, đồng duyên hải, đầm phá biển Là sở quan trọng để tỉnh giao thương PT ngành Nông, Lâm nghiệp TS tổng hợp, hiệu cao b Thời tiết, khí hậu ế ế Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, TT Huế có khí hậu khắc nghiệt Mùa mưa trùng với mùa bão lớn từ tháng đến tháng 11, lượng mưa trung bình 2.500-2.700 mm phân phối không tháng năm nên thường gây lũ lụt lớn Mùa khô từ tháng đến tháng 7, thường xuyên hạn hán, nước mặn xâm thực Theo số liệu quan trắc trạm khí Một số vấn đề ni trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 63 tượng thuỷ văn TT Huế (Nam Đông, thành phố Huế A Lưới), chia khí hậu TT Huế thành vùng: Vùng 1: huyện Quảng Điền, Phú Vang, Thành phố Huế vùng gò đồi huyện Hương Trà, Phong Điền, Hương Thuỷ, Phú Vang Phú Lộc, chịu ảnh hưởng lớn gió bão, lũ lụt, ảnh hưởng đến SX đời sống, đặc biệt NTTS Vùng 2: gồm vùng núi có độ cao từ 150m trở lên huyện Phong Điền, Hương Trà, Hương Thuỷ, Phú Lộc, Nam Đơng A Lưới Đặc trưng khí hậu vùng nhiệt độ trung bình: 22-240c, tổng lượng mưa cao 3.000-3.200 mm, lượng mưa từ tháng đến tháng từ 900-1.000 mm Nhìn chung khí hậu TT Huế đa dạng, phức tạp, điểm đặc biệt bật việc xuất mưa lũ tiểu mãn có tần xuất 4-5 năm đạt đến cấp báo động 2, 1-2 năm có lũ đạt cấp báo động Mưa lũ tập trung từ tháng đến tháng 11, mưa lớn, kéo dài gây lũ lụt, ngập úng diện rộng ảnh hưởng lớn đến đời sống KTXH nói chung SX NN, NT, đánh bắt thuỷ hải sản nói riêng Trong bối cảnh TDHTM, để đảm bảo NTTS PT theo hướng "sạch" hiệu quả, cần nghiên cứu bố trí lịch thời vụ cụ thể biện pháp thiết thực, hạn chế tối đa thiệt hại thời tiết khí hậu bệnh dịch gây ra; nghiên cứu, chọn lọc loại giống loài TS đưa vào NT cho vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên, vừa chống chịu dịch bệnh cho hiệu KT cao Đồng thời, PT NTTS theo hướng đầu tư thâm canh CN nhằm khắc phục tính thời vụ hạn chế tác động tự nhiên c Đất đai, thổ nhưỡng Năm 2014 TT Huế có DT đất tự nhiên 503.320,5 Trong đó, đất SXNN chiếm 77,97%, đất phi NN chiếm 18,16% 64 đất chưa sử dụng chiếm 3,87% Theo kết điều tra xây dựng đồ thổ nhưỡng năm 2003, TT Huế có nhóm đất, nhóm đất sử dụng đầu tư cải tạo để NTTS gồm: (1) Đất cồn cát trắng: chiếm 4,81% tổng DT đất tự nhiên, gồm loại: đất cát nội đồng cát đụn di động, phân bố chủ yếu dọc theo bờ biển huyện Quảng Điền (3.668 ha), Phú Vang (4.690 ha), Phú Lộc (2.200 ha), Phong Điền (13.680 ha) 120 huyện Hương Trà Loại đất nghèo dinh dưỡng, khả sinh trưởng PT trồng khó khăn, lại phù hợp cho NTTS (2) Đất phù sa không bồi: chiếm 4,25% DT đất tự nhiên, phân bố huyện đồng ven lưu vực sơng Hương, ven đầm phá Đất có thành phần giới thịt nhẹ, nghèo dinh dưỡng, thích hợp với trồng mía CN ngắn ngày, đồng thời đầu tư cải tạo để NTTS (3) Đất cát biển: chiếm 3,88% tổng DT đất tự nhiên, phân bố chủ yếu huyện vùng đầm phá, nhiều Phú Lộc (8.140 ha), Phú Vang (4.890 ha) Loại đất có khả khai thác NTTS, đặc biệt ni tơm cát Ngồi ra, đất đai tỉnh thuộc nhóm: đất đỏ vàng đá phiến sét chiếm 32,15%, đất vàng đỏ đá macma axit chiếm 26,28%, đất vàng nhạt đá cát chiếm 7,41% đất nâu vàng phù sa cổ chiếm 1,90% DT đất tự nhiên Phần lớn loại đất phân bố huyện gò đồi miền núi đồng bằng, phù hợp để PT loại trồng lâu năm, hàng năm PT lâm nghiệp Nhìn chung, đất đai TT Huế cho phép PT Nông Lâm nghiệp TS đa dạng, toàn diện Tuy nhiên, phần lớn đất nghèo dinh dưỡng, kết hợp với thời tiết khí hậu khắc nghiệt nên Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 65 trồng trọt ngành chịu nhiều bất lợi Trong đó, hệ thống đầm phá TG-CH rộng lớn, với DT đất cồn cát trắng, đất cát biển phù sa không bồi tiềm lợi to lớn để PT ngành NTTS quy mô lớn tập trung Trong bối cảnh TDHTM, lợi tài nguyên cho phép sản phẩm TS NT tỉnh có khả cạnh tranh mạnh thị trường giới c Sơng ngịi, đầm phá biển TT Hu có hệ thống sơng ngịi lớn phân bố khắp tỉnh, hệ thống sơng Hương lưu vực quan trọng nhất, gồm 28 sông lớn nhỏ với nhánh Tả Trạch, Hữu Trạch sơng Bồ Ngồi ra, cịn có sơng lớn khác sơng Truồi, sơng Ơ Lâu, sơng Nơng Đây nguồn cung cấp nước đặc biệt quan trọng mà tỉnh khai thác để đáp ứng nhu cầu PT NTTS thâm canh CN Với chiều dài bờ biển gần 128 km giáp với biển Đông, TT Huế có tiềm to lớn đánh bắt, khai thác hải sản NTTS cát, ven biển Sản lượng hải sản khai thác năm 2014 lên đến 35.892 Hệ đầm phá TG-CH với DT mặt nước 21.600 ha, dài gần 70 km, trải qua huyện với 33 xã thị trấn, hệ đầm phá xếp vào loại lớn khu vực Đông Nam Á, chia thành khu vực chính: phá Tam Giang phía Bắc; đầm: Sam Chuồn, An Truyền, Thuỷ Tú đầm Cầu Hai phía Nam ế Phá Tam Giang rộng 5.200 ha, dài 24 km từ cửa sơng Ơ Lâu tới cửa sơng Hương, rộng trung bình 2,5 km, sâu trung bình 1,6 m, dốc dần phía cửa sơng Hương Đầm Sam Chuồn, An Truyền Thủy Tú - Hà Trung rộng 6.000 ha, dài 33 km từ cửa 66 sơng Hương tới cửa sơng Truồi, độ sâu trung bình 1,5-2,0 m, rộng trung bình 1,0 km Đầm Cầu Hai rộng 10.400 ha, tiếp nối lòng chảo lớn hình bán nguyệt dài khoảng 13 km, từ cửa sơng Truồi đến chân núi Vĩnh Phong, sâu trung bình 1,0-1,5 m, chỗ sâu tới 3,0m phía Đá Bạc Hệ đầm phá TG-CH thông với biển qua hai cửa Thuận An Tư Hiền Quá trình trao đổi nước sông, đầm phá với biển phụ thuộc nhiều vào trình biến động cửa biển chế độ khí hậu đất liền Về mùa khơ, phần đất liền mưa, mực nước sông thấp, lượng nước đổ vào đầm phá lượng nước mặn từ biển chảy vào đầm phá qua cửa biển lớn Về mùa mưa, lượng nước chảy đầm phá từ cửa sơng lớn, đặc biệt lũ lụt Chính đặc điểm tạo cho đầm phá TG-CH đặc thù riêng thuận lợi PT NTTS Như vậy, vị trí địa lý, đất đai, sơng ngịi, đầm phá biển tạo cho tỉnh TT Huế tiềm lợi to lớn để PT NTTS Trong bối cảnh TDHTM, điều cho phép tỉnh khai thác hợp lý tiềm lợi để PT NTTS thâm canh, siêu thâm canh tạo sản phẩm có sản lượng lớn, chất lượng giá trị KT cao, VSATTP có khả cạnh tranh mạnh thị trường giới 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a Tình hình sử dụng đất đai Tỉnh TT Huế có DT tự nhiên khoảng 503.320,5 ha, chiếm 1,5% DT nước DT đất NN năm 2014 392.463,3 ha, chiếm 77,97% tổng DT tự nhiên Trong tổng DT đất tự nhiên, DT SX NN chiếm 12,08% phân bố chủ yếu xã đồng huyện Phong Điền, Phú Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 67 Vang, Hương Trà, Phú Lộc Quảng Điền (các huyện chiếm 70% DT đất SX NN toàn tỉnh) Đối với đất NTTS, năm 2014 l 6.027,5 Mặc dù tăng so v i năm 2007 mức tăng khơng lớn v có ý nghĩa phần lớn DT nuôi nước gia tăng, xu hướng phù hợp việc cấu lại DT đất NN địa phương Đối với DT đất chưa sử dụng tỉnh so với năm 2014 c n 19.461,2 v chiếm tỷ trọng cao 3,87% tổng DT đất tự nhiên, DT đất đồi núi chưa sử dụng lớn, 13 ngàn Đây tiềm to lớn để địa phương mở rộng PT loại trồng, vật ni khác có giá trị Mặc dù cấu, đất NTTS chiếm 1,2% tổng DT đất tự nhiên, năm 2014 nghìn với hệ thống mặt nước đầm phá TG-CH lớn, NTTS TT Huế, đặc biệt nuôi tôm sú ngành biến vùng đất thành DT SX có giá trị hàng hóa lợi nhuận cao bối cảnh b Tình hình dân số lao động Theo thống kê năm 2014 tỉnh có 24 dân tộc chung sống cộng đồng, phân bố không lãnh thổ, phần lớn tập trung vào thành phố, thị trấn, ven sông biển Dân số trung bình năm 2014 1.135.568 người Trong tổng dân số, dân số thành thị chiếm 48,58% nông thôn chiếm 51,42% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 2014 giảm đáng kể 1,11% so với 1,33% năm 2005 à ờ ờ à à à à ớ ò Năm 2014, lực lượng LĐ tỉnh 614.915 LĐ, đó, LĐ Nơng-Lâm-Ngư nghiệp l 193.822 ngư i So với 2010, tỷ trọng giảm, năm 2010 l 203.617 ngư i Tỷ trọng LĐ ngành CN-XD DV cao Mặc dù vậy, chất lượng nguồn LĐ thấp, LĐ trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, 68 khó khăn lớn KT hội nhập sâu vào kinh tế giới Trong bối cảnh TDHTM, để PT NTTS đạt hiệu cao bền vững, tạo sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường giới, tỉnh cần có biện pháp thiết thực nhằm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kiến thức cho người dân, đặc biệt kiến thức NT, chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi trường sinh thái, thị trường luật lệ, thông lệ quốc tế c Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật Giao thơng: Tổng chiều dài đường tồn tỉnh 1.575 km, đường thuỷ 563 km Trong đó, có tuyến quốc lộ Quốc lộ 1A chạy dọc theo hướng Tây-Bắc với chiều dài 113 km, Quốc lộ 49 từ Thuận An Bốt Đỏ, A Lưới dài 157 km đường Hồ Chí Minh xuyên Việt qua A Lưới dài 40 km điều kiện tốt PT KTXH tỉnh ú á ó ả á ả ở ề ầ ụ ấ ạ ả à ợ à ổ ạ ố ừ ệ á ậ ả ộ ế ú ồ ỉ ự Đối với vùng đầm phá ven biển, có hệ thống đường giao thơng ven phá hình thành hệ thống đường ven biển phía Đơng hệ thống đường ven phá phía Tây Hệ thống đường ven biển phía Đơng Điền Hương - Quảng Ngạn qua cầu Ca Cút - đập Thảo Long - Thuận An - Cảnh Dương - Lăng Cơ hình thành Hiện kh i công cầu Ca C t qua ph Tam Giang, hồn thành hệ thống đường ven biển thơng suốt Hệ thống đường giao thơng phía Tây đầm phá Phong Bình, Phong Đi n – Vinh Hà, Ph Vang Hai hệ thống huyết mạch giúp lưu thông vật tư hàng hoá phục vụ đời sống NTTS vùng đầm phá TGCH Bên cạnh đó, Quốc lộ 49B, tỉnh lộ 4, 11, tỉnh lộ 10 A, B, C, t nh l h th ng đường liên huyện, liên xã nâng cấp, nhựa hố bê tơng hố, t o sở hình thành làng cá, khu nuôi tôm CN cát, khu du lịch dọc theo bờ biển Ngoài ra, tỉnh nâng c p c m cảng Thuận An (g m c ng thương m i t ng h p, c ng xăng d u, c ng c c l c ti p nh n t 50-100 t u/ng y) đưa vào hoạt động c ng c Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 69 Tư Hi n Năm 2006, kim ngạch XNK qua cảng Thuận An đạt gần 13,8 triệu USD, tăng 17 lần so năm 1998 Kim ngạch XNK qua cảng Chân Mây đạt 270 triệu USD Đây sở hạ tầng quan trọng góp phần đảm bảo NTTS PT bối cảnh TDHTM Hệ thống điện thuỷ lợi: Tổng chiều dài đường dây hạ tồn tỉnh 848,5 km, có 430 trạm biến áp với tổng dung lượng 83.635 KVA Theo thống kê tồn tỉnh có 100% xã sử dụng điện, nhiên hệ thống trạm biến thế, đường dây tải điện cần nâng cấp thời gian tới Đối với vùng đầm phá, hệ thống đường điện phủ theo hai hệ thống giao thơng phía Đơng Tây đầm phá, đặc biệt hệ thống điện lưới quốc gia xây dựng đến tận ao nuôi khu nuôi tôm CN tỉnh Đây sở hạ tầng quan trọng để tỉnh PT NTTS theo hướng đầu tư thâm canh CN quy mô lớn, đáp ứng yêu cầu PT Đối với hệ thống thuỷ lợi vùng đầm phá TT Huế chủ yếu phục vụ sinh hoạt khu dân cư, cung cấp nước để NTTS, đặc biệt vùng nuôi tập trung thâm canh quy mơ lớn cịn thiếu gặp nhiều khó khăn, phần lớn vùng phân bố xa nguồn nước chia cắt đầm phá với đất liền Thực tế cho thấy, NTTS, đặc biệt nuôi tôm sử dụng nước trực tiếp từ đầm phá TG-CH dễ sinh dịch bệnh Vì vậy, cung cấp nước cho vùng nuôi tôm yêu cầu cấp thiết nhằm đảm bảo môi trường nước ao nuôi sạch, nâng cao chất lượng tôm nuôi ề Hệ thống thương mại, du lịch khách sạn nhà hàng tỉnh tăng lên đáng kể Năm 2007, tồn tỉnh có 163 sở lưu trú, có 123 khách sạn 33 nhà nghỉ, thu hút 1,3 triệu du khách, có 636 ngàn du khách quốc tế Trên địa bàn toàn tỉnh, sở kinh doanh thương mại phân bố rộng khắp 100% số xã có chợ, nhiều xã có đến chợ Ngồi ra, tỉnh 70 cịn có 21 trạm SX tơm giống, đáp ứng 20-30% nhu cầu tôm giống địa phương Đây sở quan trọng để cung cấp, dịch vụ thương mại sản phẩm TS NT tỉnh Trong bối cảnh TDHTM, hệ thống thu mua, chế biến, thương mại phân phối tiêu thụ phải đảm bảo đủ lớn, đạt tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt hệ thống bảo quản sau thu hoạch, vận chuyển, kho lạnh dự trữ Chính thế, thu hút đầu tư vốn xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ NTTS CN cần thiết d Ph t tri n kinh tế - xã hội Thời kỳ 2006-2014 KT TT Huế tăng trưởng cao liên tục, năm tăng 8,5%, bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2014 tăng 10,56% Tốc độ tăng cao ngành CNXD, bình quân hàng năm tăng 15,28%, thứ đến Dịch vụ Thương mại, bình quân hàng năm tăng 10,01% cuối nhóm ngành Nơng, Lâm nghiệp TS với tốc độ tăng bình quân hàng năm 3,51% Mặc dù mức tăng không cao so với nước tỉnh lân cận, mức tăng cao nhóm ngành Nơng, Lâm nghiệp TS TT Huế Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh chuyển dịch theo hướng tiến bộ, khu vực Nông, Lâm nghiệp TS tăng số tuyệt đối tỷ trọng GDP giảm dần, khu vực CNXD tăng lên đáng kể Năm 2014, GDP tỉnh đạt 27,15 ngàn tỷ đồng (giá cố định năm 2010), tăng 15 ngàn tỷ so với năm 2006, bình quân giai đoạn 2006-2014 năm tăng 3,4 ng n tỷ đồng Cơ cấu GDP tỉnh có thay đổi đáng kể, tỷ trọng Nông, Lâm nghiệp TS giảm từ 21,17% (2006) xuống 11,46% (2014) Trong cấu ngành CN-XD tăng từ 29,94% (2006) lên 32,24% (2014) à à ể á Mặc dù tỷ trọng GDP giảm giá trị tuyệt đối nhóm ngành Nơng, Lâm nghiệp TS tỉnh gia tăng rõ rệt So với năm 2006, GDP ngành Nông, Lâm nghiệp TS năm 2014 tăng 6,2 ng n tỷ đồng, bình quân năm giai đoạn Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 71 tăng 775 tỷ Mặc dù mức tăng không lớn, KT NN, nông thôn tỉnh năm gần đạt thành tựu đáng kể chuyển biến rõ nét, phận SX NN tự cung tự cấp chuyển sang SX hàng hoá; cấu trồng, vật ni có chuyển biến mạnh, bước đầu hình thành số vùng chuyên canh CN, số mơ hình KT trang trại có hiệu Năm 2014, GO Nông, Lâm nghiệp TS đạt 6,1 ngàn tỷ đồng (giá cố định năm 2010), so với năm 2010 tăng 739 tỷ đồng, bình quân năm giai đoạn 2006-2014 tăng 92,3 tỷ đồng Như vậy, nói đặc điểm tự nhiên, KT-XH tỉnh TT Huế thuận lợi để PT NTTS, đặc biệt bối cảnh TDHTM Cụ thể: - Vị trí địa lý tỉnh TT Huế cho phép PT thương mại, trao đổi công nghệ tiên tiến phục vụ NTTS với tỉnh nước, khu vực giới - Hệ thống đầm phá TG-CH, dải đất cồn cát trắng, đất phù sa không bồi đất cát biển ven đầm phá, ven biển tiềm năng, lợi bật để tỉnh PT NTTS theo hướng thâm canh, CN quy mô lớn - Hệ thống sơng ngịi lớn sở quan trọng cung cấp nước để đảm bảo PT NTTS thâm canh CN với quy mô lớn tập trung - Hệ thống sở vật chất hoàn thiện bước, điều kiện KT-XH PT chuyển dịch theo hướng tích cực tiền đề để NTTS PT hiệu bền vững bối cảnh TDHTM Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên, KT-XH đem lại nhiều khó khăn cho NTTS thời tiết khí hậu khắc nghiệt, sở hạ tầng yếu thiếu, hệ thống thu mua chế biến, kho lạnh bảo quản 72 chưa có không đồng bộ, LĐ chưa đào tạo, KT chậm PT Chính điều hạn chế NTTS PT địa phương khơng có biện pháp khắc phục hợp lý 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NI TRỒNG THUỶ SẢN THỪA THIÊN HUẾ 3.2.1 Diện tích ni trồng thuỷ sản a Khái quát chung PT NTTS TT Huế thể rõ nét qua DT NTTS Đồ thị 3.1a cho thấy, DT NTTS tỉnh gia tăng đáng kể qua năm từ 2002-2008 Nếu năm 2002, DT NTTS đạt 3,85 ngàn năm 2008 5,47 ngàn ha, tăng 1,62 ngàn ha, bình quân năm tăng 270 Đồ thị 3.1a Di n t ch nuôi tr ng th y s n TT Hu giai đoạn 2002-2008 phân theo nguồn nước ế ả ủ ồ í ệ Hai năm 2003, 2004 DT NTTS nước lợ tỉnh tăng cao nhất, năm tăng 600 ha, hai năm mà NTTS, đặc biệt nuôi tôm nước lợ bị mùa lớn, môi trường ô nhiễm, dịch bệnh tràn lan diện rộng khắp vùng đầm phá TG-CH Năm 2003 năm xuất TS Công ty XNK hải sản Sông Hương (công ty xuất chủ lực TT Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 73 Huế), Công ty thủy sản TT-Huế gặp nhiều khó khăn, hàng xuất bị trả phát dư lượng chất kháng sinh Đồ thị 3.1b Di n t ch nuôi tr ng th y s n TT Hu 2009-2015 phân theo nguồn nước Nguồn: Chi c c NTTS, S NN&PTNT TT Hu c c năm 2002-2015 Chính lý này, Cơng ty XNK hải sản Sơng Hương rơi vào tình trạng thua lỗ, SX kinh doanh đình trệ Các năm sau, kim ngạch xuất TS tỉnh giảm rõ rệt, năm 2003 5,06 triệu USD, năm 2004 3,2 triệu USD So năm 2002, DT nuôi TS nước lợ 2015 tăng 1378 ha, bình quân năm tăng 106 ha, tốc độ tăng bình quân năm 2,7% So với 2002, DT NTTS nước 2015 tăng 1300 ha, bình quân năm tăng 100 ha, tốc độ tăng bình quân năm 17,75% Đây hướng phù hợp khai thác DT nước ngọt, hạn chế NT vùng đầm ph đảm bảo sức tải đầm phá ế á ế ả á ủ ồ ở í ệ ụ Như vậy, giai đoạn 2002-2012, TDHTM ảnh hưởng mạnh mẽ đến DT NTTS TT Huế Trước hết, XK tăng mạnh, giá đầu tăng DT nuôi tôm tăng mạnh, đặc biệt năm 2003, 2004 Do DT tăng mức nên môi trường ô nhiễm, dịch bệnh tràn lan, dư lượng chất kháng sinh sản phẩm cao hậu nhiều lô hàng tôm xuất bị trả về, giá đầu suy giảm, thị trường đầu bất ổn định, nhiều công ty chế biến 74 xuất làm ăn hiệu quả, phá sản; nhiều hộ NT thua lỗ Vì vậy, để NTTS nói chung, ngành ni tơm TT Huế nói riêng PT hiệu bền vững cần thực nhiều giải pháp quy hoạch vùng ni; bảo vệ mơi trường; kiểm sốt chặt chẽ giống, TA, thuốc phòng trừ dịch bệnh; tăng cường kiểm dịch giống; quản lý chặt khâu chế biến, xuất b Diện tích ni tr ng th y s n địa phương Xét theo địa phương, DT NTTS tỉnh chủ yếu tập trung địa phương có DT mặt nước đầm phá lớn Phú Vang, Phú Lộc Quảng Điền (chiếm 73% DT NTTS tỉnh năm 2007), DT NTTS nước huyện khác không cao Đối với DT NTTS nước lợ, đồ thị 3.2a v 3.2b cho thấy, 2006 v 2008, DT nuôi nước lợ huyện: Phú Vang, Phú Lộc Quảng Điền chiếm 91,67% DT NTTS nước lợ vùng đầm phá TG-CH, đó, Phú Vang chiếm 52,34%, Phú Lộc 23,84% Quảng Điền 15,49% Năm 2015, DT NTTS nư c l huy n v n chi m t tr ng đ ng k Để định hướng quy hoạch NTTS tập trung quy mô lớn tỉnh cần có biện pháp cụ th Từ thơng tin này, ch ng chọn huyện Phú Vang, Phú Lộc Quảng Điền để nghiên cứu đại diện cho địa phương khác TT Huế ệ ợ ớ ể ả à ủ ồ ả ủ ể í ế ồ á ệ ọ ỷ à ế ú ẫ Đồ thị 3.2a Cơ cấu di n t ch nuôi tr ng th y s n nước lợ huyện vùng đầm phá TT Hu năm 2006 2008 Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 75 Đồ thị 3.2b Cơ cấu di n t ch nuôi tr ng th y s n nước lợ huyện vùng đầm phá TT Hu năm 2015 Nguồn: Chi c c NTTS, S NN&PTNT TT Hu c c năm 2006-2015 c Đối tượng di n t ch nuôi tr ng th y s n TT Hu Mặc dù DT NTTS tỉnh lớn đối tượng nuôi phong phú tỷ trọng DT lồi khơng đồng đều, chủ yếu nuôi tôm nước lợ ế ế ả ả á ả ế ủ ủ ủ ồ ồ ồ ế í í ở ệ ệ í ệ ụ Đồ thị 3.3a Cơ cấu di n t ch nuôi tr ng th y s n nước lợ TT Hu giai đoạn 2002-2008 theo đối tượng nuôi 76 Đồ thị 3.3b Cơ cấu di n t ch nuôi tr ng th y s n nước lợ TT Hu giai đoạn 2009-2015 theo đối tượng nuôi Nguồn: Chi c c NTTS, S NN&PTNT TT Hu c c năm 2002-2015 Nuôi tôm TT Huế từ năm 1980 DT chủ yếu nuôi sinh thái đăng chắn sáo, sau PT mạnh vào năm sau 1999 đạt đỉnh vào năm 2004 với DT gần 4.000 ha, chiếm 99,3% DT nuôi nước lợ tỉnh Tuy nhiên PT không theo quy hoạch người NT thiếu kiến thức kỹ thuật nuôi nên mặt nước đầm phá bị chia cắt manh mún, ngăn cản dòng chảy, dư lượng TA tươi ngày tăng ô nhiễm môi trường nước Đây nguyên nhân gây dịch bệnh tơm tồn vùng nặng năm 2003-2004, để lại nhiều hậu nặng nề năm sau Sau năm 2004, DT nuôi tôm giảm rõ rệt từ 4.000 xuống 3.053 năm 2007 (giảm gần 1.000 ha), năm 2008 2.733 (giảm 1.265 so với 2004) (đ th 3.3a) Đ c bi t đ n năm 2015, di n t ch chuyên tôm ch ch chi m 14,14% so v i 99,51% năm 2002 v 72,46% năm 2008 Trong đ t tr ng di n t ch nuôi th y s n kh c đ tăng đ ng k t 0,49% năm 2002, lên 27,54% năm 2008 v đ t 85,86% năm 2015 (đ th 3.3b) à ả í ủ ệ ế í ệ ả ế ớ á ọ ủ ế ệ ỷ ồ ặ ó ị ồ ế ừ í ị ở ể ệ ỉ ồ ỉ á ụ ã ạ á à DT nuôi tôm giảm mạnh vào năm 2005, 2006 2013 Trước hết giảm DT nhiều hộ thua lỗ khơng cịn khả nuôi; DT nuôi đăng chắn sáo (quảng canh sinh thái) chủ trương giải phóng mặt nước đầm phá khơi thơng dịng chảy Một số vấn đề ni trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 77 (năm 2008); DT ao nuôi không theo quy hoạch nằm q sâu lịng phá Ngồi ra, giảm DT nuôi CN công ty làm ăn thua lỗ (Công ty cổ phần XNK hải sản Sông Hương, Công ty cổ phần PT TS TT Huế) Sau 2005, nhiều DT nuôi tôm chuyển sang nuôi đối tượng khác, nuôi xen, ghép, nuôi hỗn hợp Đây hướng dịch chuyển nhằm giảm bớt suy thoái môi trường chuyên canh loại TS gây ra, giảm rủi ro tìm kiếm loại TS khác có giá trị cao để thay Mặc dù DT nuôi tôm giảm giai đoạn 2002-2006 giá tơm thị trường năm 2006 tăng DT ni tôm năm 2007 tăng trở lại không nhiều Điều cho thấy tơm đối tượng nuôi xuất chủ yếu TT Huế, đặc biệt tôm sú (chiếm 99,51% năm 2002 14,14% năm 2015) Như vậy, TDHTM nói chung, xuất tơm nói riêng có ảnh hưởng lớn đến PT NTTS nói chung ni tơm TT Huế nói riêng Vì thế, để có giải pháp PT NTTS hợp lý bối cảnh TDHTM, ch ng lựa chọn tôm sú đối tượng để khảo sát, nghiên cứu cụ thể d Hình thức ni tr ng th y s n TT Hu ế ú ả ủ ờ Đối với hình thức NTTS có thay đổi đáng kể ảnh hưởng TDHTM Chính q trình hướng người NTTS, đặc biệt ni tơm lựa chọn hình thức ni phù hợp, từ hình thức ni đầu tư sang hình thức ni đầu tư thâm canh Năm 2002 nuôi quảng canh chiếm 20,51% DT; ni TC chiếm 4,86% đến năm 2004 cấu thay đổi đáng kể, tỷ trọng DT ni TC đạt 7,03%, ni quảng canh cịn 11,7% đặc biệt năm 2007 khơng cịn Tuy nhiên, TDHTM làm cho DT ni TC giảm cịn 1,31% năm 2007 (đồ thị 3.4) Đồ thị 3.4 Cơ cấu DT hình thức NTTS nước lợ TT Hu năm 2007 Nguồn: Chi c c NTTS, S NN&PTNT TT Hu 2002-2015 Thực tế cho thấy, ni quảng canh có mức đầu tư thấp nên NS thấp, sản phẩm khơng đồng kích cỡ, sản lượng chất lượng không cao, gây ô nhiễm mơi trường, khó kiểm sốt dịch bệnh khơng đáp ứng yêu cầu thị trường sớm bị loại thải, nhiều hộ chuyển sang ni hình thức khác phù hợp QCCT BTC ế ế ở ụ Mặc dù năm 2004 so 2002 DT nuôi TC tăng 127 năm 2007 lại giảm 49,6 (giảm 106,4 so năm 2002) Trước hết, TDHTM tác động làm tăng giá đầu (năm 1999-2003, đồ thị 2.13), nhiều hộ sở nuôi tôm tăng đầu tư SX, đặc biệt mật độ giống TA nên hình thức TC BTC tăng mạnh Kết tăng đầu tư SX không đảm bảo đầy đủ yêu cầu kỹ thuật (xây dựng ao, sục khí, mơi trường nước, giống, TA, kỹ thuật ni, chăm sóc ) dẫn đến nhiễm mơi trường Hậu dịch bệnh tràn lan, tỷ lệ mùa cao nhiều hộ, sở NT thua lỗ Sau ni TC giảm rõ rệt Đây q trình điều chỉnh cấu hình thức ni vùng đầm phá thời gian qua theo hướng hợp lý mặt kỹ thuật 78 Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 79 Đồ thị 3.5a Cơ cấu DT loại ao Đồ thịTT 3.5b cấu DT loại ao Nguồn: Chi c c NTTS, S NN&PTNT HuCơ2002-2015 NT nước lợ TT Hu năm 2007 NT nước lợ TT Hu năm 2015 Chính quyền địa phương cần có biện pháp can thiệp kịp thời nhằm hạn chế bớt ảnh hưởng tiêu cực trình TDHTM Để làm điều này, vấn đề quy hoạch NTTS, công tác dự báo giá TS giới nước, vấn đề môi trường, dịch bệnh, vấn đề VSATTP phải đặt lên hàng đầu, nhằm ổn định PT hướng NTTS địa phương Xét loại ao nuôi, ao nuôi hạ triều chiếm tỷ trọng cao (57,92% DT nuôi năm 2007); nuôi cao triều 28,3%, đặc biệt nuôi cát chiếm 1,3% Điều cho thấy, SX chủ yếu khai thác DT mặt nước đầm phá Nhiều ao nuôi không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật xử lý đáy môi trường nước trước nuôi Đây nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước ao, làm TS nuôi phát sinh dịch bệnh, gây nhiều hậu khó lường q trình ni Năm 2015, c u c c lo i ao nuôi đ thay đ i m nh, nuôi ch n s o chi m 58%, nuôi c t chi m 24% nuôi cao tri u v h tri u tương ng ch c n 10% v 8% (đ th 3.5b) ị ạ ồ ổ à ế ế ã á ò ỉ ạ ở ứ á ấ ế ế ề ế ụ ạ á à ắ ề Như vậy, bối cảnh TDHTM, PT NTTS không đơn tăng nhanh DT, sản lượng mà cần thiết phải đảm bảo yêu cầu SX sản phẩm "sạch" bảo vệ môi trường Để làm tốt điều cần thực tốt quy hoạch vùng nuôi (đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: ao nuôi, xử lý ao, xử lý nước thải); giống bệnh, TA tiêu chuẩn, chăm sóc kỹ thuật có 80 môi trường không bị ô nhiễm, TS NT không bị dịch bệnh sản phẩm đạt chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường giới Nghĩa xếp giảm DT nuôi hạ triều, tăng DT ni cao triều có đầu tư xây dựng đầy đủ hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt xử lý ô nhiễm mơi trường e Hình thức tổ chức s n xu t ni tr ng th y s n Hình thức tổ chức SX NTTS TT Huế thời gian qua có nhiều thay đổi: doanh nghiệp khơng ổn định (1999-2004 tăng 2005-2007 gi m m nh), trang trại có xu hướng tăng, hợp tác xã NT chưa có, NTTS TT Huế chủ yếu hình thức tổ chức SX hộ gia đình (chiếm 90,84% DT (đồ thị 2.9); 90,74% sản lượng 89,85% GO Trong bối cảnh TDHTM, NTTS hình thức hộ gia đình gặp nhiều bất lợi số lý sau: - Hộ gia đình gặp nhiều khó khăn vốn SX Phần lớn hộ NTTS hộ NN, vốn NTTS địi hỏi vốn đầu tư lớn, đặc biệt vốn ban đầu: xây dựng ao hồ, mua máy móc phương tiện dụng cụ - Hộ gia đình NTTS hạn chế kiến thức kỹ thuật nuôi, thiếu thông tin giống, TA, thuốc phịng trừ dịch bệnh, VSATTP, mơi trường giá đầu - Phần lớn hộ gia đình NTTS khơng biết tiêu chuẩn, quy định luật lệ giới Trong bối cảnh TDHTM vấn đề truy xuất nguồn gốc sản phẩm bất lợi lớn, mà thua thiệt hộ gia đình NTTS ả ủ ồ ấ ạ ả ả - Hộ gia đình thường phân tán, nhỏ lẻ, thường khó gắn kết, liên kết họ với nên khơng có chế ràng buộc xảy tình trạng "mạnh người làm" đầu tư, SX Vì PT khơng theo quy hoạch khó quản lý Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 81 Đồ thị 3.6 Cơ cấu di n t ch nuôi tr ng th y s n nước lợ hình thức tổ chức s n xu t nuôi tr ng th y s n TT Hu năm 2007 Nguồn: Sở NN&PTNT TT Huế Vì vậy, bối cảnh TDHTM, tỉnh cần có sách cụ thể để PT hộ gia đình NTTS sách quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, đất đai, vốn tín dụng, kiểm sốt chặt trình SX, xúc tiến thị trường, đặc biệt thị trường ngồi nước Từ thơng tin trên, ch ng tơi sâu nghiên cứu: Hộ gia đình nuôi tôm huyện Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc thuộc vùng đầm phá TG-CH, tỉnh TT Huế 3.2.2 Năng suất, sản lượng giá trị sản xuất thuỷ sản nuôi trồng Thừa Thiên Huế ế ả ả ủ ủ ồ ồ ú í ấ ệ ả Giai đoạn 2002-2008, suất sản lượng TS NT TT Huế gia tăng đáng kể Sản lượng TS NT năm 2008 đạt 9,25 ngàn tấn, tăng ngàn so 2002, bình quân năm tăng ngàn tấn, tốc độ tăng bình quân năm 19,1% Trong sản lượng NTTS tỉnh sản lượng TS nước lợ chiếm tỷ trọng lớn, 81,43% năm 2002; 54,21% năm 2008 82 Đồ thị 3.7a Sản lượng th y s n nuôi tr ng TT Hu 2002-2008 Đồ thị 3.7b Sản lượng th y s n nuôi tr ng TT Hu 2009-2015 Nguồn: Chi c c NTTS, S NN&PTNT TT Hu 2002-2015 Năm 2003 năm sản lượng TS nước lợ tăng cao, năm 2004 năm 2005 hai năm có sản lượng TS nước lợ tăng thấp, chí 2005 giảm (đồ thị 3.7a) Nguyên nhân năm 2003 mùa DT tăng cao (tăng 614 ha) nên sản lượng cao; năm 2004 năm nuôi tôm bị dịch bệnh nặng năm 2005 giảm mạnh DT giảm sau năm mùa lớn 2003-2004 ạ ã ứ ế ế ế ợ ồ ồ ả ị ồ ả ả ệ ủ ủ ở ấ ặ à ạ ụ á à ấ à ạ Tuy nhiên giai đo n 2009-2015, s n lư ng TS NT đ tăng m nh qua c c năm, đ c bi t năm 2014, 2015 tương ng đ t 10,5 ng n t n v 10,3 ng n t n (đ th 3.7b) Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 83 Đồ thị 3.8a Năng suất, sản lượng tôm, cá nuôi TT Hu giai đoạn 2002-2008 11,85 12,00 8,92 8,08 3.000 9,00 6,66 4,65 4,46 2.000 6,00 3,23 1.000 3,00 6.358 5.212 4.370 5.835 Năng suất tôm (tấn/ha) 2011 2010 2009 5.614 2012 7.601 5.793 Sản lượng2014 tôm (tấn) 2013 2015 Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 4.000 0,00 Đồ thị 3.8b Năng suất, sản lượng tôm, cá nuôi TT Hu giai đoạn 2009-2015 Nguồn: Chi c c NTTS, S NN&PTNT TT Hu 2002-2015 Về NS NT cho hai đối tượng nuôi chủ yếu TT Huế tôm cá đồ thị 2.8a cho thấy, NS tơm ni có gia tăng rõ rệt qua năm Trong năm trước 2002, NS tôm nuôi đầm phá TG-CH thấp, bình quân 0,67 tấn/ha/năm Năm 2003, 2004 NS tơm ni có gia tăng người NT chạy theo lợi nhuận tự ý tăng mật độ nuôi, tăng đầu tư Năm 2014, su t tôm l i tăng cao k l c v đ t 11,85 t n/ha/năm, ch y u nuôi tôm c t (đ th 3.8b) ế ủ ế ế ấ ế ạ à ụ ị ở ỷ ồ á ụ ạ ấ Mặc dù NS tăng hiệu KT thấp môi trường ô nhiễm, dịch bệnh tràn lan Chính tác động buộc người NT quyền địa phương phải điều chỉnh SX, điều chỉnh tỷ trọng DT hình thức ni, đồng thời giảm mật Năng suất c 84 độ thả giống, đa dạng hố đối tượng ni (chuyển số ao nuôi chuyên tôm sang nuôi xen tôm, cá, cua ) tăng cường khuyến ngư, kiểm dịch giống, cải thiện mơi trường phịng trừ bệnh dịch Từ năm 2005, DT nuôi quảng canh TC giảm, ni QCCT BTC tăng mật độ ni giảm đáng kể Ni quảng canh giảm hình thức cho suất thấp, hiệu không cao gây hậu ngăn cản dịng chảy, nhiễm môi trường cục mặt nước đầm phá; DT TC giảm sở hạ tầng trình độ quản lý, NT người dân không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật hình thức Sự thay đổi phù hợp với điều kiện NTTS TT Huế nay, đặc biệt sở hạ tầng, kỹ thuật trình độ ni, quản lý người dân vùng đầm phá Chính điều chỉnh làm cho NS tôm nuôi năm 2005 tăng lên rõ rệt, năm 2006, 2007 NS tôm nuôi vượt 1,2 tấn/ha/năm, đặc biệt năm 2008 đạt 1,48 tấn/ha/năm nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH bắt đầu ổn định trở lại (đồ thị 2.11) Về giá trị sản xuất (GO): GO NTTS 2008 đạt 357,3 tỷ đồng, tăng 192,2 tỷ đồng so năm 2002 (giá so sánh năm 1994), bình quân năm tăng 32 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm 13,74% Năm có GO gia tăng mạnh 2003 2006 Đây năm có sản lượng gia tăng đáng kể so với năm khác giai đoạn 2002-2008 Sự tăng giảm phần lớn ảnh hưởng TDHTM thông qua hệ thống giá đầu Mặc dù vậy, gia tăng giá trị ngành NTTS góp phần to lớn vào tăng trưởng KT địa phương, góp phần khai thác sử dụng nguồn lực, giải việc làm đáp ứng nhu cầu sản phẩm phục vụ tiêu dùng nước xuất 3.2.3 Giá thị trường tiêu thụ thuỷ sản nuôi trồng ả ủ a Giá th y s n nuôi trồng Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 85 Trong bối cảnh TDHTM, giá thủy sản nội địa phụ thuộc nhiều vào giá TS xuất giá thị trường giới Thông qua giá cả, TDHTM ảnh hưởng đến giá đầu nội địa Trong năm qua giá TS giới biến động mạnh có xu hướng giảm ảnh hưởng đến giá TS TT Huế Đồ thị 3.9a Giá tơm bình qn thị trường Nhật Bản giai đoạn 1986-2008 (loại 16-20 con/pound 31-40 con/pound) Nguồn: FAO, The state of World Aquaculture 2008, page 55 86 Đồ thị 3.9b Giá tơm bình qn thị trường Nhật Bản giai đoạn 1986-2013 (loại 16-20 con/pound 31-40 con/pound) Nguồn: FAO, The state of World Aquaculture 2014, page 58 Đồ thị 3.9a cho thấy, giá tôm thị trường Nhật biến động tăng giai đoạn 1990-1995, 1996-2000, đặc biệt biến động giảm mạnh từ 2002-2008 l i tăng m nh v o năm 2012 (đ th 3.9b) Chính biến động tác động lớn đến giá tôm thương phẩm nước, đặc biệt TT Huế từ năm 1996 đến Đồ thị 2.10 cho thấy, giá tôm TT Huế giai đoạn 1996-2008 biến động mạnh theo giá tôm giới Chính tác động tăng giá tơm giới giai đoạn 1996-2000 làm cho giá tôm TT Huế giai đoạn tăng mạnh từ 60.000 đồng/kg đến 101.000 đồng/kg loại tôm 40-50 con/kg Giá tôm tăng giai đoạn thúc đẩy phong trào nuôi tôm mở rộng DT tăng đầu tư: mật độ giống, TA giai đoạn 1999-2001 Mặc dù giá tôm năm 2001 giảm mạnh so với năm 2000 85.000 đồng/kg giá cao người nuôi tôm TT Huế DT ni tơm TT Huế năm tăng mạnh à ạ ạ ị ồ Tuy nhiên, năm 2002 giá tôm giới sụt giảm mạnh (đồ thị 3.10) tác động đến giá tôm TT Huế giảm theo (đồ thị 2.13) Năm 2003 dịch bệnh tôm xảy khắp nơi đất nước ta, đặc biệt miền Trung, có TT Huế Một số vấn đề ni trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 87 Đồ thị 3.10 Giá tơm bình qn TT Hu giai đoạn 1995-2008 (loại 40-50 con/kg) Nguồn: Khảo sát điều tra dự án SAREM 1995-2004, Sở TS Sự đe doạ bệnh dịch trở thành nỗi lo người NT sở chế biến xuất Lý chưa có biện pháp bảo vệ động vật hữu hiệu khác, bệnh dịch xảy người ni tơm cịn biết dùng hóa chất để phòng trừ nguyên nhân dẫn đến dư lượng kháng sinh nhiều lô hàng tôm xuất TT Huế năm 2003, 2004 bị trả liên tục Hậu nhiều doanh nghiệp chế biến, xuất tôm TT Huế làm ăn thua lỗ giải thể Năm 2008, ʺsuy thối KT tồn cầuʺ từ ʺkhủng hoảng tài giớiʺ ảnh hưởng nặng nề đến nhiều nước có thị trường tiêu thụ TS lớn TT Huế Mỹ, Nhật Bản EU, dẫn đến nhu cầu nhập thị trường giảm mạnh Chính tác động làm cho giá bình quân đầu tôm nuôi TT Huế năm 2008 giảm mạnh cịn 69.000 đồng/kg tơm loại 40-50 con/kg (đồ thị 2.13) Như vậy, với dịch bệnh, mùa giá tôm đầu biến động giảm theo giá giới đẩy nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH năm 2003-2004 thất thu lớn Sau giai đoạn này, số thị trường tiêu thụ TS giới Mỹ, EU, Nhật Bản, để bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, nhiều quy định tiêu chuẩn khắt khe VSATTP đề ra, đặc biệt dư lượng chất kháng sinh Chính tác động ảnh hưởng lớn đến nuôi tôm TT Huế nói chung sản lượng chế biến, kim ngạch xuất TS tỉnh năm qua ả ế ủ b Khối lượng chế biến giá trị th y s n xuất TT Huế 88 Trước năm 2002, xuất TS TT Huế chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất tỉnh (chiếm 70% tổng kim ngạch) Năm 2001 tỉnh xuất 4,5 ngàn TS; năm 2002, khối lượng TS chế biến xuất đạt 4.733 tấn, kim ngạch xuất TS lên đến 26,55 triệu USD (đồ thị 2.14) Tuy nhiên, sau năm tức năm 2003 sản lượng TS chế biến xuất 359 tấn, giá trị ngoại tệ triệu USD Nguyên nhân năm 2003, 2004 dư lượng chất kháng sinh có nhiều lô hàng tôm xuất Công ty: XNK hải sản Sông Hương TS TT Huế, bị trả tiêu huỷ, phí tổn cơng ty gánh chịu Chính điều đẩy công ty phải giải thể Sơ đồ 3.1 phản ánh nguyên nhân sâu xa dẫn đến trường hợp Đồ thị 3.11 Khối lượng th y s n chế biến kim ngạch xu t kh u th y s n TT Hu giai đoạn 2002-2008 Nguồn: Niên giám thống kê TT Huế 2005-2008 ẩ ấ ả ủ ế ả ủ Mặc dù năm 2008 doanh nghiệp chế biến TS xuất tỉnh tìm kiếm thị trường Nga, Ukraina, Ai Cập giúp sản lượng TS chế biến xuất năm 2008 tăng lên (tăng 22 so với 2007 111 so 2006, đồ thị 2.14) nhiên thị trường nước PT nên giá thấp, kim ngạch xuất khơng cao, cịn 5,17 triệu USD Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 89 năm 2008 (giảm 0,06 triệu USD so 2007 giảm 0,39 triệu USD so 2006) Sơ đồ 3.1 cho thấy, xuất phát từ ảnh hưởng TDHTM làm giá tôm TT Huế giai đoạn 1996-2000 tăng cao theo giá giới với sản lượng TS chế biến xuất tăng nguyên nhân sâu xa làm cho ni tơm TT Huế 2003-2004 gặp khó khăn lớn Chính nguyên nhân với buông lỏng quản lý quyền địa phương dẫn đến ni tơm vùng đầm phá PT ạt 2000-2004 trở nên mức; thiếu hiểu biết, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật nuôi người NT (sử dụng nhiều TA tươi) dẫn đến NTTS không hợp lý Hậu môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bệnh dịch tôm bùng phát 2003-2004 cuối nuôi tôm bị mùa lớn 90 Sơ đồ 3.1 Những nguyên nhân chủ yếu gây mùa tôm vùng đầm phá Tam Giang – C u Hai năm 2003-2004 Nếu vấn đề đặt ngược lại, giả định tôm không bị bệnh dịch nặng năm 2003, người NT khơng dùng thuốc để phịng trừ tơm khơng có dư lượng chất kháng sinh thị trường giới giữ mức tiêu thụ ổn định Một điều chắn rằng: doanh nghiệp chế biến xuất TS TT Huế không giải thể, sản lượng TS chế biến kim ngạch xuất tăng NTTS có nhiều kết đáng phấn khởi ầ Sau năm 2003-2004, khối lượng TS chế biến xuất năm 2007, 2008 tăng trở lại, nhiên không đáng kể chưa Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 91 tương xứng với tiềm ngành TS TT Huế So với năm 2002, khối lượng chế biến 2008 giảm 3,84 ngàn xuất giảm 21,38 triệu USD Sự sụt giảm khối lượng chế biến kim ngạch xuất nguyên nhân làm cho thị trường, giá TS TT Huế bất ổn định Chính giải thể doanh nghiệp chế biến xuất TS TT Huế kéo theo thị trường TS đầu tỉnh bị «bỏ ngỏ» gây thiệt hại lớn cho PT NTTS năm qua Từ năm 2005 đến nay, TT Huế khơng có doanh nghiệp chế biến, xuất tôm tỉnh Phần lớn lượng tôm SX tiêu thụ doanh nghiệp tỉnh: Đà Nẵng, Nha Trang, thành phố Hồ Chính Minh, Nghệ An, Thanh Hố Thơng qua doanh nghiệp này, tơm TT Huế xuất nước ngồi Vì thế, tiêu thụ tơm hộ NT thực hộ thu gom nhỏ địa phương, sau thu gom lớn Huế bán lại cho doanh nghiệp bên ngồi Chính yếu tố làm cho thị trường đầu nuôi tôm TT Huế không ổn định, giá đầu thấp thường xuyên bị ép giá ảnh hưởng lớn đến hiệu SX PT ngành nuôi tôm nói riêng, NTTS TT Huế nói chung năm qua Như vậy, TDHTM ảnh hưởng đến NTTS TT Huế, đặc biệt ni tơm khơng dự đốn trước: - Ảnh hưởng lớn TDHTM đến nuôi tôm TT Huế thời gian qua thông qua giá đầu Giai đoạn đầu giá đầu tăng, ni tơm đạt siêu lợi nhuận Vì vậy, ni tơm PT nhanh chóng DT, sản lượng kim ngạch xuất Kế đến, giá giới giảm làm giá nước giảm Bên cạnh đó, «suy thối KT tồn cầu» từ «khủng hoảng tài giới» ảnh hưởng lớn đến giá đầu năm qua 92 - PT NTTS mức dẫn đến môi trường ô nhiễm, dịch bệnh xuất hiện, kết hiệu thấp, nhiều hộ nuôi tôm "mất trắng", thua lỗ nợ nần chồng chất - Do chạy theo lợi nhuận trình độ SX, quản lý cịn nhiều hạn chế, đặc biệt chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh thiếu hiểu biết luật lệ quốc tế dẫn đến tình trạng sản phẩm SX, chế biến không đảm bảo chất lượng, vi phạm VSATTP TS, gây hậu nặng nề cho ngành nuôi tôm năm qua Xuất phát từ vấn đề trên, để có sở cho việc đề xuất giải pháp PT NTTS TT Huế bối cảnh KT giới nước, đặc biệt nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH, ch ng tiến hành khảo sát, phân tích tình hình NTTS hộ nuôi tôm năm 2006 3.3 HIỆU QUẢ KINH TẾ, RỦI RO SẢN XUẤT CỦA NUÔI TÔM VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.3.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội hộ điều tra Bảng 3.1 cho thấy, DT nuôi tôm BQ hộ điều tra 7.595 m2, Quảng Điền 6.888 m2, Phú Vang 6.362 m2 (thấp nhất) Phú Lộc 9.533 m2 (cao nhất) ú Mặc khác, BQ hộ đầu tư 57,27 triệu đồng tài sản cố định vay mượn 32,4 triệu đồng để ni tơm; đó, Quảng Điền Phú Lộc cao so Phú Vang, đặc biệt Quảng An, Quảng Phước, Vinh Hưng, Điền Lộc địa phương ni tơm tập trung cao Bình qn hộ ni tơm có 5,57 nhân khẩu; 2,6 LĐ với số năm kinh nghiệm NTTS chủ hộ 7,26 năm; tuổi đời BQ chủ hộ 48 tuổi với trình độ văn hố bình qn chủ hộ lớp 6, lớp Những thông tin cho thấy, chủ hộ có khả tổ chức quản lý hoạt động nuôi tôm Tuy nhiên, Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 93 bối cảnh TDHTM đòi hỏi áp dụng tốt tiến khoa học nắm bắt thị trường, VSATTP, truy xuất nguồn gốc, SX sản phẩm "sạch", bảo vệ mơi trường địi hỏi người ni tơm phải đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu NTTS Bảng 3.1 Tình hình chung hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT - Số hộ điều tra BQ chung Quảng Điền Phú Vang Phú Lộc Hộ 270 90 90 90 Nhân Người 5,57 5,49 5,57 5,66 Lao động LĐ 2,60 2,48 2,57 2,77 Tuổi chủ hộ Tuổi 48,13 47,42 48,38 48,60 Trình độ chủ hộ Lớp 6,61 7,12 5,88 6,82 5.Số năm kinh nghiệm NTTS chủ hộ Năm 7,26 7,62 6,49 7,66 - Bình qn/hộ DT mặt nước ni tơm m2 7.594,4 6.887,7 6.362,22 9.533,3 Giá trị TSCĐ NTTS 1.000 đ 57.272, 64 70.040, 41.264,4 69 60.512, 79 Vốn vay mượn 1.000 đ 32.418, 52 50.344, 11.844,4 44 35.066, 67 Nguồn: Số liệu điều tra hộ 3.3.2 Diện tích, suất, sản lượng tơm ni hộ DT nuôi tôm 270 hộ điều tra 332,15 Trong đó, DT ni Phú Lộc lớn vụ vụ ni DT ni 94 vụ gần gấp lần DT nuôi vụ Xét theo hình thức ni, NS bình qn tơm ni hình thức QCCT 0,51 tấn/ha/vụ; BTC 1,23 tấn/ha/vụ TC đạt 2,3 tấn/ha/vụ Rõ ràng so với tỉnh khác, NS hình thức ni tơm vùng đầm phá TT Huế cịn thấp, đặc biệt hình thức QCCT TC So sánh hình thức huyện bảng 2.2 cho thấy, NS, huyện hình thức có chuyển dịch từ ph a Bắc vào phía Nam đầm phá từ hình thức đầu tư đến hình thức đầu tư cao Cụ thể, Quảng Điền nuôi QCCT cho NS cao (0,54 tấn/ha/vụ); Phú Vang nuôi BTC cho NS cao (1,33 tấn/ha/vụ) Phú Lộc nuôi TC cho NS cao 2,49 tấn/ha/vụ) (bảng 3.2) Như phía Bắc đầm phá mật độ giống thấp có lợi hơn, mật độ giống vừa có lợi phía Nam hình thức ni có mật độ giống cao có lợi Bảng 3.2 DT NT, suất, sản lượng tôm nuôi hộ điều tra phân theo hình thức ni theo huyện ĐVT Tổng số BQ chung Quảng Điền Phú Vang Phú Lộc Ha 332,15 84,46 89,09 158,6 132,45 31,95 39,45 61,05 Năng suất tấn/ha 0,51 0,54 0,49 0,50 SL 1000tấ n 67,30 17,25 19,47 30,58 168,37 48,19 40,85 79,33 Chỉ tiêu Tổng DT nuôi QCCT DT nuôi tôm ( í DT nuôi tôm BTC Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 95 Năng suất tấn/ha 1,23 1,32 1,33 1,13 SL 1000tấ n 207,60 63,55 54,29 89,76 31,33 4,32 8,79 18,22 Năng suất tấn/ha 2,30 2,00 2,07 2,49 SL 1000tấ n 72,20 8,65 18,20 45,35 TC DT nuôi tôm Nguồn: Số liệu điều tra hộ Nghiên cứu cho thấy, huyện Quảng Điền phía Bắc đầm phá có phong trào ni tơm PT mạnh năm 2001-2004, đặc biệt DT nuôi, số ao nuôi, số lớp ao tăng lên đáng kể Ao nuôi lấn sâu vào lòng phá với nhiều lớp hồ nối tiếp nhau, DT bình qn hồ khơng lớn Đây vùng có mật độ thả giống đầu tư TA cao, môi trường ô nhiễm dịch bệnh bùng phát mạnh năm 2003-2004 Hậu cịn kéo dài nhiều năm sau Chính hình thức ni đầu tư thấp, cân môi trường sinh thái phát huy tốt hơn, cho NS cao Trong Phú Lộc có xu hướng ngược lại, nhiều năm trước mức độ đầu tư không cao, môi trường chưa ô nhiễm nghiêm trọng nên đầu tư thâm canh cao cho NS cao 3.3.3 Kết hiệu nuôi tôm hộ điều tra a Các yếu tố đầu vào nuôi tôm Trong nuôi tôm, giống yếu tố đầu vào quan trọng Căn vào mức độ đầu tư giống đơn vị DT (mật độ thả nuôi), người nuôi tôm xác định mức đầu tư khác TA, số 96 lần thay nước, sục khí Đối với hộ điều tra vùng đầm phá TG-CH, mật độ ni bình quân 13-14 con/m2 vụ mật độ nuôi cao vụ Giữa huyện điều tra mật độ giống vụ khơng có khác biệt lớn, bình qn 13,34 con/m2 Vụ vụ ni vùng đầm phá TT Huế nên người nuôi huyện quan chức Trung tâm khuyến ngư, Chi cục NTTS hướng dẫn thống đạo cụ thể mật độ ni, thời vụ ni Trong vụ 2, khơng phải vụ chính, thường gặp rủi ro nên tuỳ theo điều kiện cụ thể huyện, hộ thả với mật độ khác thấp vụ Chính lý phần làm cho tâm lý người ni tơm vụ an tâm đầu tư hơn, NS thấp Trong thời gian tới, địa phương cần nghiên cứu cụ thể để hướng dẫn người NT lựa chọn đầu tư cho hợp lý, hiệu cao Giữa hình thức ni có khác biệt lớn mật độ thả giống: QCCT 7,12 con/m2, BTC 15,63 con/m2 27,3 con/m2 nuôi TC Theo khuyến cáo Trung tâm khuyến ngư tỉnh mật độ hợp lý, phù hợp với trình độ người dân vùng đầm phá TG-CH Tuy nhiên, bối cảnh TDHTM, đòi hỏi mức sản lượng cao mức độ đầu tư giống TA tăng lên nhiều sở hạ tầng đảm bảo hoàn thiện, dịch vụ hậu cần đầy đủ Bảng 3.3 Chi phí đầu vào nuôi tôm hộ điều tra năm 2006 phân theo huyện (tính bình qn vụ) Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 97 Nguồn: Số liệu điều tra hộ Về chi phí TA, bình qn vụ, hộ đầu tư 627 kg TA tươi 1,18 TA CN Quảng Điền đầu tư TA tươi (bình qn 380 kg), Phú Vang Phú Lộc loại TA cao gần gấp lần Điều cho thấy nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH, TT Huế sử dụng lượng lớn TA tươi Đây yếu tố gây nhiễm mơi trường nước dư lượng TA tươi nguyên nhân gây dịch bệnh tơm Theo Trung tâm khuyến ngư tỉnh ni tơm vùng đầm phá TG-CH sử dụng TA tươi nhiều so với yêu cầu kỹ thuật cho phép, kể nuôi BTC TC Sử dụng nhiều TA tươi làm ô nhiễm môi trường ao nuôi, phát sinh dịch bệnh dẫn đến NS tôm nuôi thấp Trong thực tế, nhiều hộ nuôi tôm nhận thức 98 điều sử dụng nhiều TA tươi nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, thiếu vốn thời kỳ tôm lớn nhanh; thứ hai, nhiều hộ tự đánh bắt, chế biến TA tươi; thứ ba, mua TA tươi khơng cần có lượng tiền lớn lúc Chính lý mà nhiều hộ nuôi tôm lựa chọn sử dụng TA tươi để thay lượng lớn TA CN Đây vấn đề xúc mà quyền nhiều địa phương quan chức TT Huế phải giải quyết, đặc biệt bối cảnh TDHTM Mặc dù vậy, TA tươi vùng đầm phá có giá đắt, bình qn kg khuyết khô giá 15 ngàn đồng, kg cá khô giá ngàn đồng, TA CN giá 20 ngàn đồng/kg nên đầu tư nhiều TA tươi chi phí cao hiệu thấp Bảng 2.3 cho thấy, chi phí TA tươi chiếm đến 15,24% tổng chi phí vụ ni tơm, đặc biệt ni QCCT BTC Chi phí TA tươi QCCT chiếm 24,84% (cao TA CN 23,86%) BTC 12,87% tổng chi phí (bảng 2.4) Chính tỷ lệ TA tươi TA CN bất hợp lý dẫn đến NS tôm không cao, đặc biệt nuôi QCCT Về chi phí LĐ, bình qn ni tơm vùng đầm phá cần 278 ngày cơng LĐ, chủ yếu cơng LĐ gia đình (219 ngày cơng) LĐ th ngồi (58,5 ngày cơng) So sánh huyện, Quảng Điền có chi phí LĐ thấp nhất, đặc biệt LĐ th ngồi Phú Lộc có số ngày cơng LĐ th ngồi bình qn cao (70 ngày công) Nguyên nhân Quảng Điền Phú Vang có DT ni bình qn hộ nhỏ Phú Lộc Bảng 3.4 Chi phí đầu vào ni tơm hộ điều tra phân theo hình thức (tính bình qn vụ) Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 99 Nguồn: Số liệu điều tra hộ Xét theo hình thức ni BTC TC có chi phí LĐ ni tơm lớn, kể vụ, nhiên vụ có ngày cơng LĐ cao vụ đặc biệt LĐ gia đình Vấn đề chỗ, đầu tư LĐ nuôi tôm xuất không đơn lượng ngày công LĐ ha, mà quan trọng chất lượng LĐ, đặc biệt bối cảnh TDHTM Đối với vùng đầm phá TG-CH, phần lớn hộ nuôi tôm trước làm NN đánh bắt, khai thác TS tự nhiên đầm phá, kiến thức kỹ thuật nuôi tôm chủ yếu có từ tập huấn qua kinh nghiệm Điều phù hợp với hình thức ni đầu tư, phục vụ cho nhu cầu gia đình hồn tồn khơng có nhiều ràng buộc môi trường pháp lý Trong bối cảnh TDHTM, nuôi tôm xuất yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm, nguồn gốc sản phẩm, ý thức bảo vệ môi trường, kiến thức tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm, thông lệ quốc tế nên thách thức lớn cho PT NTTS Vì vậy, địa phương 100 cần có biện pháp cụ thể, thiết thực nhằm khắc phục tình trạng Ngồi đầu vào trên, người ni tơm cịn phải đầu tư thêm khoản chi phí khác xăng dầu hố chất, phịng trừ dịch bệnh Bình qn ha, hộ ni tơm 42,5 triệu đồng chi phí trung gian (bảng 3.3), huyện Phú Vang cao 44 triệu đồng, huyện Quảng Điền thấp gần 41 triệu đồng Phú lộc 42 triệu đồng (bảng 3.3) Nếu tính lãi vay, khấu hao TSCĐ LĐ th ngồi, bình qn ni tơm vụ, hộ phải bỏ 52,4 triệu đồng chi phí, lãi vay chiếm 6,8%, khấu hao TSCĐ chiếm 7,1 % tổng chi phí (bảng 3.4) Như vậy, để nuôi tôm hộ vùng đầm phá TG-CH phải đầu tư lượng chi phí lớn, 52,3 triệu đồng/ha/vụ Đây khoản tiền cao hộ nơng dân Vì vậy, địa phương cần có sách tín dụng hợp lý nhằm giúp người NTTS nói chung, ni tơm nói riêng đủ vốn để đầu tư yêu cầu kỹ thuật hình thức NT, đáp ứng yêu cầu cao chất lượng sản phẩm, VSATTP bảo vệ môi trường b Kết hiệu nuôi tôm hộ điều tra Đầu tư chi phí có ảnh hưởng lớn đến kết hiệu ni tơm Chi phí cao mang lại kết cao chưa có hiệu KT Ngược lại, chi phí thấp nhiều kết không cao hiệu KT lại cao Bảng 3.5 Kết nuôi tôm hộ điều tra phân theo huyện (tính bình qn ha) Đơn vị tính: 1.000 đồng Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … Chỉ tiêu BQ chung Quảng Điền Phú Vang 101 Phú Lộc BQ năm GO 65.476,56 63.077,43 66.456,39 66.203,78 IC 42.426,21 40.860,20 44.273,31 42.222,60 VA 23.050,35 22.217,23 22.183,08 23.981,18 MI 13.078,51 7.835,01 14.005,42 15.350,19 Vụ 1 GO 75.421,60 66.399,74 79.093,08 79.532,74 IC 46.032,33 42.838,52 48.738,85 46.538,92 VA 29.389,27 23.561,22 30.354,24 32.993,83 MI 18.267,73 8.658,60 21.264,82 23.262,51 GO 49.615,00 53.911,88 43.723,85 50.849,25 IC 36.674,74 35.402,43 36.240,12 37.250,35 VA 12.940,26 18.509,45 7.483,73 13.598,90 MI 4.802,11 5.562,90 946,25 6.235,45 Vụ Nguồn: Số liệu điều tra hộ Số liệu bảng 3.5 cho thấy: chung cho huyện, bình qn ni tơm vụ đạt 65,5 triệu đồng GO; 23 triệu đồng VA (bằng 35,2% GO) 13 triệu đồng MI (bằng 19,97% GO 56,74% VA) Tỷ trọng VA thấp tỷ trọng IC GO, cho thấy hộ nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH, TT Huế nhiều chi phí vật chất dịch vụ th ngồi để SX, nên giá trị gia tăng thấp So sánh vụ, vụ (vụ SX chính) có kết SX cao vụ 2: 75,4 triệu đồng/ha so với 49,6 triệu đồng/ha (GO); 102 29,4 triệu đồng/ha so với 13 triệu đồng/ha (VA) 18,3 triệu đồng/ha so với 4,8 triệu đồng/ha (MI) Bảng 3.6 Kết nuôi tôm hộ điều tra phân theo hình thức (tính bình qn ha) Đơn vị tính: 1.000 đồng Tổng số BQ chung Chỉ tiêu QCCT BTC TC BQ năm GO 65.476,56 30.999,40 77.608,96 146.030,96 IC 42.426,21 29.016,47 47.620,09 71.204,67 VA 23.050,35 1.982,93 29.988,87 74.826,30 MI 13.078,51 -6.033,71 19.396,06 59.925,85 GO 75.421,60 34.099,01 84.734,93 152.566,49 IC 46.032,33 30.009,97 49.921,13 74.543,54 VA 29.389,27 4.089,04 34.813,81 78.022,95 MI 18.267,73 -4.756,72 23.258,20 62.254,96 GO 49.615,00 27.751,70 62.740,42 129.218,93 IC 36.674,74 27.975,50 42.818,91 62.615,74 VA 12.940,26 -223,80 19.921,51 66.603,19 MI 4.802,11 -7.371,71 11.337,61 53.934,44 Vụ Vụ Nguồn: Số liệu điều tra hộ So sánh huyện, tính vụ GO Phú Vang cao Phú Lộc Quảng Điền GO Phú Vang cao Quảng Điền 3,4 triệu đồng/ha Phú Lộc có VA MI cao Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 103 Phú Vang Quảng Điền VA Phú Lộc cao Phú Vang 1,8 triệu đồng/ha Quảng Điền 1,7 triệu đồng/ha; MI Phú Lộc cao Phú Vang 1,3 triệu đồng/ha Quảng Điền 7,5 triệu đồng/ha (bảng 3.5) So sánh :ụ vụ Phú Lộc có kết cao (GO, VA MI), đặc biệt vụ GO Phú Lộc cao Quảng Điền 13 triệu đồng/ha Nguyên nhân Phú Lộc Phú Vang gần Đà Nẵng (nơi Công ty thu mua chế biến xuất tơm nước ngồi) nên giá đầu cao Bên cạnh đó, NS tơm ni TC BTC Phú Lộc Phú Vang cao Quảng Điền, TC BTC có cỡ tơm đồng hơn, giá cao Theo hình thức ni, số liệu bảng 2.6 cho thấy, nuôi TC cho kết cao Bình qn ni TC thu 146 triệu đồng GO; 74,8 triệu đồng VA 60 triệu đồng MI Đối với hình thức QCCT, NS thấp, IC cao nên VA gần triệu đồng/ha MI âm, bình qn MI QCCT âm đến triệu đồng, đặc biệt vụ âm gần 7,4 triệu đồng/ha Thực tế cho thấy, năm trước nhờ giá đầu vào thấp, đặc biệt giá TA tươi, giá xăng dầu công thuê LĐ không cao, với NS QCCT 510 kg/ha/vụ sau trừ chi phí tiền, hộ thu 1-2 triệu đồng Nhưng năm 2006 giá đầu vào tăng đáng kể: giá TA tươi tăng gấp lần (khuyết khô bình quân năm 2006 từ 12.000-15.000 đồng/kg, năm trước 5.000-8.000 đồng/kg; cá khô 5.500-10.000 đồng/kg, năm trước 1.200-2.000 đồng/kg); thuê ngày công LĐ 45.000-50.000 đồng, năm trước 35.000 đồng/ngày cơng, thập chí 30.000 đồng/ngày cơng; giá xăng dầu bình qn 8.500-9.000 đồng/lít, năm trước 7.500 đồng/lít thấp nên đầu tư nhiều yếu tố khơng khơng có lãi mà cịn chịu lỗ nặng NS giá trị sản phẩm tôm QCCT không cao Điều cho thấy, điều kiện giá đầu vào tăng cao nay, hình thức ni cho NS thấp khơng có hiệu 104 KT Bảng 3.7 cho thấy, bình quân năm 2006, hộ đầu tư đồng IC thu 0,54 đồng VA 0,31 đồng MI Đối với hình thức ni, năm 2006, bình qn nuôi tôm, hộ nuôi tôm đầu tư đồng IC nuôi TC thu 1,05 đồng VA 0,84 đồng MI; nuôi BTC tương ứng 0,63 đồng 0,41 đồng Riêng nuôi tôm QCCT vùng đầm phá năm 2006 khơng có hiệu KT Bảng 3.7 cho thấy, hộ nuôi QCCT bỏ đồng IC/ha/vụ thu lại 0,07 đồng VA, đặc biệt MI âm đến 0,21 đồng Đó lý làm cho hộ vốn nghèo bị nghèo hơn, hộ giàu lại giàu Đây nhận định nhiều hộ nuôi tôm vùng đầm phá Bảng 3.7 Hiệu nuôi tôm hộ điều tra phân theo huyện (Đơn vị tính: lần) Chỉ tiêu BQ chung Quảng Điền Phú Vang Phú Lộc GO/IC 1,54 1,54 1,50 1,57 VA/IC 0,54 0,54 0,50 0,57 MI/IC 0,31 0,19 0,32 0,36 GO/IC 1,64 1,55 1,62 1,71 VA/IC 0,64 0,55 0,62 0,71 MI/IC 0,40 0,20 0,44 0,50 GO/IC 1,35 1,52 1,21 1,37 VA/IC 0,35 0,52 0,21 0,37 MI/IC 0,13 0,16 0,03 0,17 BQ năm Vụ Vụ Nguồn: Số liệu điều tra hộ Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 105 Vì vậy, người NT địa phương cần có biện pháp cụ thể nhằm chuyển DT nuôi QCCT lên nuôi BTC TC cho NS hiệu KT cao, đặc biệt bối cảnh TDHTM Như vậy, NTTS góp phần huy động nguồn lực vào SX để tạo sản phẩm cho xã hội, giải việc làm cho người dân, chuyển dịch cấu KT NN nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên lựa chọn hình thức có hiệu điều quan trọng Dưới tác động TDHTM, giá đầu vào tăng cao, giá đầu giảm (đối với tôm), yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao, đảm bảo VSATTP, bảo vệ môi trường sinh thái, cạnh tranh gay gắt hình thức NT đầu tư vốn, kiến thức kỹ thuật, NS, chất lượng thấp khơng có hiệu KT Vì vậy, địa phương cần định hướng tạo điều kiện cho người dân đầu tư thâm canh, bước đại hoá ngành NTTS nói chung, ni tơm nói riêng nhằm tạo NS, chất lượng đạt hiệu KT cao cần thiết Bảng 3.8 Hiệu nuôi tôm hộ điều tra phân theo hình thức ni (Đơn vị tính: lần) Chỉ tiêu BQ chung QCCT BTC TC GO/IC 1,54 1,07 1,63 2,05 VA/IC 0,54 0,07 0,63 1,05 MI/IC 0,31 -0,21 0,41 0,84 GO/IC 1,64 1,14 1,70 2,05 VA/IC 0,64 0,14 0,70 1,05 MI/IC 0,40 -0,16 0,47 0,84 Cả năm Vụ Vụ 106 GO/IC 1,35 0,99 1,47 2,06 VA/IC 0,35 -0,01 0,47 1,06 MI/IC 0,13 -0,26 0,26 0,86 Nguồn: Số liệu điều tra hộ Để có luận cụ thể, xác vấn đề phân tích trên, ch ng tơi tiến hành phân tích hàm SX CobbDouglas xác định ảnh hưởng nhân tố đến kết hiệu nuôi tôm hộ điều tra 3.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu nuôi tôm hộ điều tra Trong năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu KT nước áp dụng thành công phương pháp định lượng sử dụng mơ hình hàm SX Cobb-Douglas để phân tích hiệu KT mối quan hệ với yếu tố đầu vào SX NN Hàm SX Cobb-Douglas có dạng: Y= A.X1α1.X2α2.X3α3.X4α4.eβ1D1+β2D2+β3D3+β4D4+β5D5+β6D6 Trong đó: Y: Năng suất tơm ni (kg/ha); A: số (hệ số chặn); X1: Lượng giống (vạn con/ha); X2: Lượng thức ăn tươi (kg/ha); X3: Lượng thức ăn CN (kg/ha); X4: Số ngày công LĐ (ngày công/ha); D1: Vụ nuôi: D1=1: nuôi vụ 1; D1=0: nuôi vụ khác; D2: Kiểm dịch: D2=1: giống kiểm dịch; D2=0: giống chưa kiểm dịch; ú D3: Hình thức nuôi: D3=1: nuôi BTC; D3=0: nuôi khác; Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 107 D4: Hình thức ni: D4=1: ni TC; D4=0: nuôi khác; D5: Môi trường nước: D5=1: môi trường nước xung quanh ao bị ô nhiễm; D5=0: môi trường nước xung quanh ao khơng bị nhiễm; D6: Ao có kênh cấp, nước riêng: D6=1: ao có kênh cấp, nước riêng; D6=0: ao khơng có kênh cấp, nước riêng; αi (i=1÷4): hệ số ảnh hưởng biến độc lập Xi đến Y βj (j=1÷6): hệ số ảnh hưởng biến giả Dj Biến giả vụ nuôi: vụ làm nền; biến giả hình thức ni: ni QCCT làm Kết phân tích hàm SX Cobb-Douglas thể bảng 3.9 Kiểm định mơ hình F=106,9259 mức 99% Cho phép bác bỏ giả thuyết H0, tức bác bỏ giả thuyết tất hệ số hồi quy riêng chấp nhận giả thuyết H1, giả thuyết tất hệ số hồi quy riêng Vậy mơ hình đưa hợp lý thực tế với ý nghĩa thống kê 99% Hệ số xác định R2 điều chỉnh 0,629665 cho biết 62,96% thay đổi NS tôm nuôi biến mơ hình tạo ra, cịn lại 37,04% yếu tố ngồi mơ hình gây Điều hoàn toàn phù hợp với biến đưa mơ hình thực tế SX ầ ấ ả Bảng 3.9 Kết ước lượng hàm s n xu t Cobb - Douglas hộ nuôi tôm vùng đầm phá Tam Giang – C u Hai Hệ số ảnh hưởng (Coefficient) Sai số chuẩn (Std Error) - Hệ số tự (C) -0,57461949*** 0,125301 - LnX1 (giống-GG) 0,12729182*** 0,026415 - LnX2 (thức ăn tươi-TAT) -0,00935431*** 0,002783 - LnX3 (thức ăn công nghiệpTACN) 0,024856805*** 0,006432 - LnX4 (ngày công lao động-LD) 0,10407434*** 0,021326 - D1 (vụ nuôi-VU) 0,073635101*** 0,016707 - D2 (kiểm dịch giống-KD) 0,062601221** 0,026408 - D3 (nuôi bán thâm canh-BTC) 0,151947703*** 0,027934 - D4 (nuôi thâm canh-TC) 0,373037949*** 0,046957 - D5 (môi trường xung quanh-MT) -0,0721642*** 0,016666 - D6 (kênh cấp, thoát nước-KENH) 0,083497854*** 0,017283 Các biến hệ số R2 0,635609 R2 điều chỉnh 0,629665 Số quan sát 624 F - Statistic 106,9259*** Ghi chú:- Biến giả vụ nuôi nhận vụ làm nền; - Biến giả hình thức ni nhận hình thức nuôi quảng canh cải tiến làm nền; - (*) (**) (***): ý nghĩa thống kê 90%, 95% 99% Nguồn: Số liệu điều tra hộ Các hệ số hồi quy riêng biến độc lập: giống, TA CN, LĐ, vụ nuôi, kiểm dịch giống, hình thức ni BTC TC, kênh cấp nước riêng dương có ý nghĩa 95% 108 Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 109 99% Hệ số hồi quy riêng biến: TA tươi môi trường nước xung quanh ao mang dấu âm với mức ý nghĩa thống kê 99% Điều có nghĩa NS tôm nuôi biến động tăng (giảm) theo dấu hệ số hồi quy riêng biến này; yếu tố giống, TA CN, LĐ, vụ nuôi, kiểm dịch giống, hình thức ni BTC TC, kênh cấp thoát nước riêng ảnh hưởng làm tăng NS tôm nuôi; TA tươi môi trường nước xung quanh ao ô nhiễm làm giảm NS tôm nuôi Điều hồn tồn phù hợp với phân tích trước, ta khẳng định ni tơm TA tươi làm giảm NS tôm nuôi Trên sở phân tích, ch ng tơi xây dựng hàm SX CobbDouglas tổng quát hộ nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH điều tra sau: Y= (0,5629).X1(0,127).X2(-0,009).X3(0,025).X4(0,104).e[(0,074)D1+(0,063)D2+(0,152)D3+(0,373)D4(0,072)D5+(0,083)D6] Đối với vụ ni hình thức ni cụ thể, hàm SX có dạng sau: (1) Hàm SX Cobb-Douglas vụ với hình thức ni QCCT: Y=(0,5629).X1(0,127).X2(-0,009).X3(0,025).X4(0,104).e[(0,074)D1+(0,063)D2-(0,072)D5+(0,083)D6] (2) Hàm SX Cobb-Douglas vụ với hình thức ni BTC: Y=(0,5629).X1(0,127).X2(-0,009).X3(0,025).X4(0,104).e[(0,074)D1+(0,063)D2+(0,152)D3(0,072)D5+(0,083)D6] (3) Hàm SX Cobb-Douglas vụ với hình thức nuôi TC: Y=(0,5629).X1(0,127).X2(-0,009).X3(0,025).X4(0,104).e[(0,074)D1+(0,063)D2+(0,373)D4(0,072)D5+(0,083)D6] (4) Hàm SX Cobb-Douglas vụ với hình thức ni QCCT: Y=(0,5629).X1(0,127).X2(-0,009).X3(0,025).X4(0,104).e[(0,063)D2-(0,072)D5+(0,083)D6] ú (5) Hàm SX Cobb-Douglas vụ với hình thức nuôi BTC: 110 Y=(0,5629).X1(0,127).X2(-0,009).X3(0,025).X4(0,104).e[(0,063)D2+(0,152)D3-(0,072)D5+(0,083)D6] (6) Hàm SX Cobb-Douglas vụ với hình thức ni TC: Y=(0,5629).X1(0,127).X2(-0,009).X3(0,025).X4(0,104).e[(0,063)D2+(0,373)D4-(0,072)D5+(0,083)D6] Bảng 3.10 Sản phẩm cận biên đầu vào nuôi tôm hộ điều tra (Nguồn: số liệu điều tra hộ tính tốn tác giả) Trên sở hàm SX tương ứng với vụ ni hình thức nuôi, sản phẩm cận biên đầu vào tương ứng xác định, từ tính tốn hiệu KT đầu tư đầu vào nuôi tôm hộ điều tra Kết tính tốn sản phẩm cận biên thể bảng 2.10 Từ cho thấy, sản phẩm cận biên giống, TA CN LĐ dương (tức làm tăng NS tôm nuôi), sản phẩm cận biên TA tươi âm (tức làm giảm NS tôm nuôi) Trong điều kiện cố định đầu vào khác mức trung bình giống: 13,34 vạn con/ha (tức 13,34 con/m2); 626,77 kg TA tươi/ha; 1.181,34 kg TA CN/ha 277,86 công LĐ/ha, hộ nuôi tôm tăng đầu tư thêm vạn giống/ha so với mức Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 111 trung bình 13,34 vạn con/ha NS tơm nuôi vụ tăng lên 72,45 kg tôm nuôi QCCT; 84,34 kg tôm nuôi BTC 105,21 kg tôm nuôi TC Tương tự vụ 2, điều kiện cố định đầu vào khác mức trung bình, hộ ni tơm tăng đầu tư thêm 1vạn giống/ha NS tôm nuôi vụ tăng lên 67,31 kg tôm nuôi QCCT; 78,36 kg tôm nuôi BTC 97,74 kg tôm nuôi TC Việc xác định MP đầu vào khác TA CN, cơng LĐ tính tốn tương tự Đối với TA tươi tăng thêm sản phẩm cận biên âm Cụ thể, cố định đầu vào khác mức trung bình, hộ tăng thêm kg TA tươi/ha so với mức trung bình 626,77 kg/ NS tơm ni vụ giảm 11,33 kg QCCT; 13,19 kg BTC 16,45 kg tôm nuôi TC Nguyên nhân chất lượng (kích cỡ cá, khuyết nhỏ hơn, dinh dưỡng thấp hơn); loại TS (cá) làm TA tươi cho tơm khác trước Chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, nhiên theo ý kiến nhiều chuyên gia suy giảm đa dạng sinh học, nhiều lồi TS có giá trị dinh dưỡng cao giảm dần, nguồn lợi TS cạn kiệt, nhu cầu TS làm TA tươi nuôi tôm lớn, giá TS làm TA tươi đắt, nguồn TA khan nên chất lượng TA tươi giảm Mặc khác, sử dụng nhiều TA tươi gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh cho tơm Vì sử dụng TA tươi để nuôi tôm làm giảm NS tôm nuôi Đồ thị 3.12 Hiệu kinh t đầu tư đầu vào nuôi tôm vụ hộ điều tra vùng đầm phá Tam Giang – C u Hai ầ ế Nguồn: Số liệu điều tra hộ 112 Như vậy, để tăng NS tôm nuôi hộ cần: Đầu tư thêm giống (tăng mật độ giống), nuôi hình thức BTC TC; sử dụng TA CN không sử dụng TA tươi để nuôi tôm; tăng công LĐ xử lý ao, chăm sóc ; xử lý mơi trường; ngồi ra, để tăng NS tơm ni hộ nên tập trung nuôi vụ 1, kiểm dịch giống, đầu tư xây dựng hệ thống kênh cấp, thoát nước riêng bảo vệ môi trường nước thực tốt vấn đề chắn NS tôm nuôi hộ tăng lên, góp phần PT ngành ni tôm TT Huế hiệu bền vững bối cảnh TDHTM Đồ thị 3.13 Hiệu kinh t đầu tư đầu vào nuôi tôm vụ hộ điều tra vùng đầm phá Tam Giang – C u Hai Nguồn: Số liệu điều tra hộ Mặc dù MP tăng khơng có nghĩa có hiệu KT, cần xác định chênh lệch giá trị sản phẩm cận biên (MPV) giá đơn vị đầu vào yếu tố tăng thêm (Pxi) Kết tính tốn hình thức ni thể đồ thị 3.12 đồ thị 3.13 Với giá tơm bình qn năm 2006 hộ điều tra 60.996 đồng/kg tôm nuôi, đồ thị 2.15 cho thấy, vụ hộ tăng thêm vạn giống/ha sau trừ chi phí 191 ngàn đồng (giá bình qn vạn giống), hộ cịn lợi 4,23 triệu đồng/ha nuôi QCCT; 4,95 triệu đồng/ha nuôi BTC 6,22 triệu đồng/ha nuôi TC ầ ế Riêng TA tươi, MP TA tươi âm tất hình thức nên tăng thêm kg TA tươi/ha, sau trừ chi phí 17,27 ngàn đồng/kg, vụ hộ lỗ 704 ngàn đồng/ha nuôi Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 113 QCCT; 817 ngàn đồng/ha nuôi BTC triệu đồng/ha nuôi Đối với vụ hình thức mức lỗ tương ứng 655 ngàn đồng/ha QCCT; 760 ngàn đồng/ha BTC lỗ 945 ngàn đồng/ha nuôi TC Như vậy, để nuôi tơm vùng đầm phá TG-CH có hiệu KT hộ cần tăng đầu tư thêm giống (tức nuôi hình thức đầu tư thâm canh, khơng ni hình thức đầu tư thâm canh), tăng thêm LĐ TA CN, không dùng TA tươi để nuôi tôm, bảo vệ môi trường, đảm bảo VSATTP TS xuất đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường giới 3.3.5 Rủi ro mùa nuôi tôm hộ điều tra Cơ sở xác định ao nuôi tôm bị mùa dựa vào NS tôm nuôi Nếu ao ni tơm có NS nhỏ 50% NS tơm ni điều kiện ni bình thường (khơng có biến động lớn khí hậu, mơi trường ) ao xem mùa Cụ thể, NS tơm ni trung bình đầm phá TG-CH điều kiện bình thường là: ni TC tấn/ha/vụ; ni BTC 1,2 tấn/ha/vụ nuôi QCCT 600 kg/ha/vụ Như vậy, ao nuôi tôm xem mùa NS thu hoạch theo hình thức TC≤1,5 tấn/ha/vụ; ni BTC≤600 kg/ha/vụ; theo QCCT≤300 kg/ha/vụ ú Ch ng thực điều tra 270 hộ nuôi với 624 ao nuôi vụ năm 2006 Trong ni QCCT có 225 ao (chiếm 36,06%), BTC có 336 ao (chiếm 53,85%), TC có 63 ao (chiếm 10,10%) Tỷ lệ mùa chung năm 2006 hộ 13,62% Bảng 2.11 danh sách biến hàm Logit Bảng 3.10 kết kiểm định hàm Logit 114 Bảng 3.10 Danh sách biến sử dụng mơ hình Logit TT Biến Diễn giải Mô tả MM Mất mùa = ao nuôi bị mùa; = ao nuôi không mùa GG Giống Lượng giống tôm thả nuôi (vạn con/ha) TAT TA tươi Lượng thức ăn tươi (tấn/ha) TACN TA CN Lượng thức ăn công nghiệp (tấn/ha) LD Ngày công LĐ Số ngày công LĐ (ngày công LĐ/ha) VU Vụ nuôi = nuôi vụ 1; = nuôi vụ KD Kiểm dịch = giống kiểm dịch; = giống không kiểm dịch QCCT Nuôi QCCT = nuôi quảng canh cải tiến; = nuôi khác BTC Nuôi BTC = nuôi bán thâm canh; = nuôi khác 10 MT Môi trường =1 môi trường nước xung quanh ao bị ô nhiễm; =0 môi trường nước xung quanh ao không bị ô nhiễm 11 TAH Tập huấn =1 chủ hộ ni có lần tham gia tập huấn nuôi tôm; =0 chủ hộ không tham gia lớp tập huấn nuôi tôm 12 KENH Kênh cấp, nước =1 ao ni có kênh cấp nước nước riêng =0 ao ni khơng có kênh cấp nước nước riêng Bảng 3.11 cho thấy: tỷ lệ hợp lý mơ hình (Likelihood Ratio Test Statistic) 126,5127 với mức ý nghĩa thống kê 99% Với kết kiểm định cho phép loại bỏ giả thuyết H0, tức bác bỏ giả thuyết tất hệ số hồi quy riêng Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 115 chấp nhận giả thuyết H1, giả thuyết tất hệ số hồi quy riêng Như mơ hình đưa hợp lý phù hợp với thực tế mức ý nghĩa thống kê 99% Hệ số β0 hệ số βi biến độc lập (trừ biến kiểm dịch) c ý nghĩa thống kê mức 90%, 95% 99% Riêng biến kiểm dịch giống ý nghĩa thống kê xác định ảnh hưởng đến xác suất mùa hộ nuôi tôm Thực tế cho thấy, phần lớn hộ mua giống thả nuôi trực tiếp không qua kiểm dịch Nhiều hộ, đặc biệt hộ mua giống từ trung tâm giống tỉnh Đà Nẵng, Quảng Trị, cho giống kiểm dịch, thực tế khơng hồn tồn thơng tin thiếu xác nên ý nghĩa khơng cao Đây vấn đề xúc nuôi tôm TT Huế, đặc biệt bệnh dịch lan tràn Bảng 2.12 cho thấy, tăng: giống, TA CN, công LĐ, nuôi vụ 1, chủ hộ tập huấn ao có kênh cấp, nước riêng giảm xác suất mùa tôm Ngược lại, tăng: TA tươi, mơi trường bị nhiễm xác suất mùa tăng Xác suất mùa xảy lớn môi trường nước bị ô nhiễm Khi cố định yếu tố khác, môi trường bị nhiễm tăng 1% so xác suất xảy mùa tăng thêm 1,42%; tăng 1% lượng TA tươi, xác suất mùa tăng 0,38% Tương tự, tăng 1% lượng giống xác suất mùa giảm 0,96%; tăng 1% TA CN 1% ao có kênh cấp, nước riêng xác suất xảy mùa tương ứng giảm 1,05% 1,23% Cũng phân tích tương tự với yếu tố khác ó Như vậy, để hạn chế mùa tôm, hộ cần tập trung nuôi 116 vụ 1, tăng thêm giống, LĐ, sử dụng TA CN, tích cực tham gia lớp tập huấn, giữ mơi trường nước tuyệt đối không nuôi tôm TA tươi Bảng 3.11 Kết phân tích hàm Logit ảnh hưởng nhân tố đến xác suất mùa tôm hộ điều tra Hệ số ảnh hưởng (Coefficient) Sai số chuẩn (Std Error) 5,071899*** 1,430560 -0,965552* 0,492739 - Lượng thức ăn tươi (TAT) 0,387456*** 0,146732 - Lượng thức ăn CN (TACN) -1,052867*** 0,259567 - Số ngày công LĐ (LD) -0,258335* 0,150615 - Vụ nuôi (VU) -0,534672* 0,273939 - Kiểm dịch giống (KD) -0,460392ns 0,371418 - Nuôi QCCT (QCCT) -4,903851*** 1,083280 - Nuôi BTC (BTC) -2,753843*** 0,759939 - Môi trường xung quanh (MT) 1,421745*** - Tập huấn NTTS (TAH) -0,530483* Các biến hệ số - Hệ số tự (C) - Lượng giống (GG) -1,235339*** -185,1194 Restr log likelihood -248,3758 Log likelihood - Kênh cấp, thoát nước (KENH) 0,279346 0,283178 0,329795 Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … Likelihood Ratio Test Statistic 117 126,5127*** Ghi chú: - Biến giả vụ nuôi nhận vụ làm nền; - Biến giả hình thức ni nhận hình thức ni thâm canh làm nền; - (*) (**) (***): ý nghĩa thống kê 90%, 95% 99% Nguồn: số liệu điều tra hộ tính tốn tác giả Đồng thời, quyền địa phương cần có sách quy hoạch lại vùng nuôi, thiết kế vùng nuôi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, xây dựng kênh cấp, nước, xử lý nước thải, giảm nhiễm mơi trường, tăng cường tổ chức lớp tập huấn, kiểm dịch giống ú Một vấn đề đặt bối cảnh hội nhập KT quốc tế TDHTM SX có hiệu KT hay khơng? điều chưa phải quan trọng mà quan trọng sản phẩm có lợi so sánh để có khả cạnh tranh thị trường giới hay không? Để trả lời câu hỏi này, ch ng tập trung nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm tôm nuôi vùng đầm phá TG-CH hộ điều tra, từ xác định khả xuất tôm thị trường giới có lợi hay khơng 118 CHƯƠNG LỢI THẾ SO SÁNH CỦA SẢN PHẨM TÔM NUÔI VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI 4.1 HỆ SỐ CHI PHÍ NGUỒN LỰC TRONG NƯỚC (DRC) Tơm mặt hàng xuất chủ lực, quan trọng TS NT TT Huế Vì thế, phân tích lợi so sánh sản phẩm tôm nuôi nhằm xác định khả xuất tơm thị trường giới có lợi hay không vấn đề quan trọng bối cảnh TDHTM Để đánh giá lợi so sánh tôm nuôi, ch ng sử dụng phân tích tiêu Hệ số chi phí nguồn lực nước (DRC) Từ số liệu thu thập được, yếu tố SX nhập để SX tôm vùng đầm phá TG-CH năm 2006 tính tốn thể bảng 4.1 Trước hết, nguồn lực, yếu tố SX nước nhập xác định sau : - Đất đai: nuôi tôm, đất đai thể DT ao hồ, mặt nước nuôi tôm Đất đai yếu tố nội nguồn mua bán, trao đổi thị trường giới Vì vậy, để xác định chi phí đất đai người ta sử dụng chi phí hội đất đai Trong khuôn khổ ch ng tôi, chi phí hội đất đai xác định theo giá đất cho thuê để nuôi tôm hộ Giá đất cho thuê để nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH phổ biến 2,5 triệu đồng cho ao hồ có DT 5.000 m2 năm, tức triệu đồng/1 ha/năm Các hộ thuê DT mặt nước phần lớn sử dụng nuôi tôm vụ/năm Vì thế, chi phí hội đất đai ni tơm tính phân chia cho vụ 2,5 triệu đồng/ha/vụ) ú ú ( ú - Lao động: LĐ yếu tố nội nguồn mua bán, trao đổi thị trường giới Trong khuôn khổ ch ng tôi, chi phí LĐ xác định theo giá mờ LĐ chi phí LĐ thuê Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 119 để thực số khâu quy trình ni tôm thực tế địa phương Giá thuê LĐ nuôi tơm vùng đầm phá TG-CH bình qn 45.620 đồng/ngày công kể vụ vụ năm 2006 - Vốn: tương tự đất đai LĐ, vốn yếu tố nội nguồn mua bán, trao đổi thị trường giới Vì chi phí vốn xác định chi phí hội vốn dùng nuôi tôm, lãi suất bình qn mà hộ ni tơm sử dụng vốn vay xã hội để tiến hành nuôi tôm Lãi suất bình qn hộ vay vốn để ni tôm vùng đầm phá TG-CH năm 2006 1,13%/tháng (13,58%/năm) Bảng 4.1 Kết tính tốn chi phí đầu vào giá trị sản phẩm tôm xuất vùng đầm phá Tam Giang – C u Hai (Tính bình quân cho tôm nuôi) STT ĐVT Vụ Vụ Yếu tố nội nguồn mua bán SX nội địa 1.000 VND 11.497,66 13.452,38 1.3 Vốn 1.000 VND 3.925,62 5.131,90 1.4 Giống 1.000 VND 2.394,55 2.552,55 1.5 Thức ăn tươi 1.000 VND 7.283,12 8.392,65 1.6 Thức ăn cơng nghiệp 1.000 VND 19.860,82 18.811,96 1.7 Phân bón 1.000 VND 192,77 271,68 1.8 Thuốc phòng trừ dịch bệnh 1.000 VND 1.595,74 1.216,79 1.9 Vôi 1.000 VND 1.193,49 1.442,29 1.10 Khấu hao máy móc SX nước 1.000 VND 1.149,36 942,08 1.11 Chi phí khác 1.000 VND 1.111,94 1.535,93 Tổng cộng mục I 1.000 VND 52.380,73 56.594,41 Lao động 1.2 2.844,19 2.175,65 ầ 1.000 VND Đất đai 1.1 I Chỉ tiêu 120 II Các đầu vào nhập 2.1 Xăng dầu USD 168,24 190,27 2.2 Khấu hao máy móc nhập USD 3,76 3,09 Tổng cộng mục II USD 172,01 193,36 III Chi phí thu mua, chế biến xuất 3.1 Chi phí người mua gom 1.000 VND 1.750,00 2.000,00 3.2 Chi phí chế biến xuất 1.000 VND 2.540,00 2.540,00 Tổng cộng mục III 1.000 VND 4.290,00 4.540,00 USD 8.394,00 8.394,00 64,00 64,00 5.372,16 5.372,16 IV Giá trị sản phẩm xuất 4.1 Giá trị tôm xuất 4.2 Tỷ lệ tôm chế biến xuất 4.3 Quy đổi giá trị tôm chưa chế biến V DRC VND/USD 10.897,90 11.804,75 VI Tỷ giá hối đối thức (OER) VND/USD 16.068,00 16.068,00 VII Tỷ giá hối đoái mờ (SER) VND/USD 19.281,60 19.281,60 VIII Tỷ số DRC/SER 0,5652 0,6122 % USD Lần Nguồn: Số liệu điều tra hộ tính tốn tác giả ú Ngoài ra, yếu tố SX nước cịn có: giống, TA tươi, TA CN (Cơng ty TOMBOY Việt Nam); vơi, phân bón (Cơng ty phân bón Việt Nhật JVF) Khấu hao máy móc thiết bị chia làm phận: máy móc SX nước máy móc nhập Do số liệu điều tra khơng cho phép phân loại nhóm nên ch ng sử dụng thông tin từ Vụ CN, Bộ Kế hoạch Đầu tư: tỷ lệ nội địa máy móc thiết bị nhỏ phục vụ SX NN chiếm 95%, nhập chiếm 5% Chi phí khấu hao điều tra thực tế Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 121 phân bổ 95% chi phí nội nguồn 5% chi phí ngoại nguồn Riêng xăng dầu phục vụ NTTS loại dầu DO nhập khẩu, theo Trung tâm thông tin thương mại - Bộ Công thương, năm 2006, giá dầu DO bình quân 563 USD/tấn Trên sở lượng dầu sử dụng, ch ng xác định chi phí xăng dầu cho tơm ni Đối với thu mua, chế biến xuất điều tra thực tế từ nhà thu gom nhỏ, nhà thu gom lớn, doanh nghiệp tư nhân Thanh Tin (Huế) Công ty Chế biến Xuất TS Thuận Phước Công ty Chế biến Xuất TS Thọ Quang - Đà Nẵng, Công ty thu mua, chế biến xuất tôm chủ yếu vùng đầm phá TG-CH Đối với tôm đầu ra, theo Công ty Thuận Phước Thọ Quang - Đà Nẵng, tỷ lệ chế biến từ tôm tươi nguyên thành tôm thịt xuất 64%, tức tôm nguyên sau chế biến thu 640 kg tôm thịt xuất Giá xuất tơm bình qn năm 2006 8,394 USD/kg Tỷ giá hối đối thức (OER-Offical Exchange Rate) năm 2006 theo Báo cáo WB Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam tháng 12 năm 2006 16.068 đồng/USD tỷ giá hối đoái mờ (SER-Shadow Exchange Rate) = 1,2*OER=19.282 đồng/USD [23] Kết xác định chi phí nội nguồn, yếu tố SX nước, yếu tố nhập Hệ số chi phí nguồn lực (DRC) tính cho tôm nuôi hộ nuôi tôm năm 2006 đầm phá TG-CH thể bảng 4.1 ú Như vậy, số DRC/SER tính cho tôm nuôi vùng đầm phá TG-CH vụ có lợi so sánh, vụ có lợi cao vụ Lý vụ vụ ni vùng này, NS cao, rủi ro thấp nên đầu tư SX tốt Nghĩa hệ số DRC/SER vụ = 0,5652 < DRC/SER vụ = 0,6122 < 1, cho thấy: bỏ 0,5652 USD chi phí nội nguồn để nuôi tôm vụ xuất thu lượng giá trị ngoại 122 tệ gia tăng USD Tương tự, bỏ 0,6122 USD chi phí nội nguồn để ni tơm vụ xuất thu lượng giá trị ngoại tệ gia tăng USD 4.2 CÁC KỊCH BẢN CỦA HỆ SỐ CHI PHÍ NGUỒN LỰC TRONG NƯỚC DRC Để đánh giá thay đổi lợi so sánh tôm nuôi vùng đầm phá, phương pháp phân tích độ nhạy sử dụng theo tình hay kịch khác Các kịch kết tính tốn thể bảng 4.2 Mặc dù kịch đưa bất lợi tơm ni mức chi phí nội nguồn tăng 5%, 10%, 15% chí 30%; chi phí ngoại nguồn tăng 5%, 10%, 15%, 30% giá tôm xuất giảm 5%, 10%, 15% 30% hệ số DRC/ SER nhỏ 1, tức lợi so sánh sản phẩm tôm nuôi vùng đầm phá TG-CH, TT Huế trì, đặc biệt nuôi tôm vụ Ngoại trừ, trường hợp xấu nhất, chi phí nội nguồn chi phí ngoại nguồn tăng 30% giá tơm xuất giảm 30% ni tơm vùng đầm phá TG-CH vụ ni khơng có lợi so sánh DRC/SER vụ = 1,0803 > DRC/SER vụ = 1,1746>1 Tuy nhiên, kịch xảy hi hữu Như vậy, ni tơm vùng đầm phá TG-CH để xuất có lợi so sánh ngành mang lại nhiều giá trị ngoại tệ gia tăng, góp phần PT KT Tuy nhiên, bối cảnh TDHTM để xuất địi hỏi sản phẩm phải đảm bảo VSATTP, uy tín chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường giới Mặc dù tính chung cho ngành ni tơm đầm phá TG-CH có lợi so sánh, nhiên hệ thống chuỗi sản phẩm tôm từ sở 123 cung cấp vật tư, dịch vụ đầu vào đến người NT sở chế biến xuất khơng có chế ràng buộc cụ thể nên người NT bị thiệt, đặc biệt thị trường giá đầu vào, đầu nuôi tôm bị bng lỏng Bảng 4.2 Phân tích độ nhạy chi phí nội nguồn sản phẩm tôm nuôi vùng đầm phá Tam Giang – C u Hai ĐVT: lần Thay đổi chi phí giá tơm xuất Vụ Vụ I Kịch sở 0,5652 0,6122 II Chi phí SX nội địa 2.1 Tăng 5% 0,5935 0,6428 2.2 Tăng 10% 0,6217 0,6735 2.3 Tăng 15% 0,6500 0,7041 2.4 Tăng 30% 0,7348 0,7959 III Chi phí nhập 3.1 Tăng 5% 0,5661 0,6134 3.2 Tăng 10% 0,5671 0,6145 3.3 Tăng 15% 0,5680 0,6157 3.4 Tăng 30% 0,5709 0,6192 IV Giá tôm xuất 4.1 Giảm 5% 0,5960 0,6457 4.2 Giảm 10% 0,6303 0,6831 4.3 Giảm 15% 0,6688 0,7250 4.4 Giảm 30% 0,8190 0,8888 STT ầ Chi phí giá tơm xuất V Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 124 5.1 Chi phí nội, ngoại nguồn tăng 5% giá tôm xuất giảm 5% 0,6269 0,6793 5.2 Chi phí nội, ngoại nguồn tăng 10% giá tơm xuất giảm 10% 0,6959 0,7545 5.3 Chi phí nội, ngoại nguồn tăng 15% giá tôm xuất giảm 15% 0,7737 0,8394 5.4 Chi phí nội, ngoại nguồn tăng 30% giá tôm xuất giảm 30% 1,0803 1,1746 Nguồn: Số liệu điều tra hộ tính tốn tác giả Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 125 Tóm lại, TT Huế tỉnh có điều kiện tự nhiên, KT-XH phù hợp để PT NTTS nói chung, ni tơm nói riêng nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, có khả cạnh tranh mạnh thị trường giới Trong năm qua, TDHTM có ảnh hưởng định đến NTTS TT Huế nói chung ni tơm vùng đầm phá TG-CH nói riêng Cụ thể: - Sản lượng TS chế biến kim ngạch xuất giai đoạn đầu tăng mạnh đạt 26,5 triệu USD năm 2002 Nhờ thị trường tiêu thụ tôm mở rộng giới, đặc biệt thị trường lớn Nhật Bản, Mỹ EU Tuy nhiên sau giảm mạnh nhiều lô hàng tôm bị phát dư lượng chất kháng sinh - Giá tôm đầu TT Huế tăng mạnh theo giá giới, từ 60.000 đồng/kg năm 1996 lên 101.000 đồng/kg năm 2000 loại 40-50 con/kg Sau giảm mạnh, năm 2004 cịn 75.000 đồng/ kg, năm 2008 cịn 69.000 đồng/kg Chính biến động bất lợi giá tôm giới nước gây nhiều thiệt hại cho nghề nuôi tôm TT Huế - DT nuôi tôm năm 2004 4.000 giá tôm tăng mạnh từ 1996-2000 Hậu ao hồ lấn phá, ô nhiễm môi trường dịch bệnh phát sinh mạnh tràn lan - Ô nhiễm môi trường dịch bệnh "bùng phát" mạnh vào năm 2003, 2004, gây nhiều hậu nặng nề cho NT xuất tôm tỉnh Nhiều hộ thua lỗ nặng, "mất trắng" nhiều vụ, nhiều năm, nợ nần chồng chất - Nhiều lô hàng tôm xuất doanh nghiệp chế biến TS xuất TT Huế bị trả dư lượng chất kháng sinh, đặc biệt năm 2003-2004, gây hậu nặng nề cho doanh nghiệp Năm 2003, sản lượng chế biến xuất 359 kim ngạch xuất đạt triệu USD (trong 126 năm 2002 sản lượng TS chế biến xuất đến 4.733 với kim ngạch xuất đạt 26,55 triệu USD) - Hình thức nuôi chủ yếu QCCT BTC, TC chiếm tỷ trọng thấp; có ni tơm BTC TC có hiệu KT, ni QCCT khơng có hiệu KT Các hộ sử dụng nhiều TA tươi, nguyên nhân làm giảm NS hiệu KT Nếu hộ tăng đầu tư giống, TA CN, công LĐ mang lại hiệu KT Ngồi hộ ni tơm nên tập trung nuôi vụ 1, tăng cường kiểm dịch giống, xây dựng kênh cấp thoát nước riêng bảo vệ môi trường làm tăng NS tôm nuôi Sử dụng nhiều TA tươi không làm giảm NS, hiệu KT mà cịn làm tăng nhiễm mơi trường dịch bệnh, xác suất mùa tăng - Nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH để xuất có lợi so sánh cao, nhiên cần trọng bảo vệ môi trường, nuôi chế biến tơm "sạch", đảm bảo VSATTP - Tình hình tiêu thụ tôm nguyên liệu TT Huế năm qua bị 'bỏ quên", mạng lưới tiêu thụ thiếu yếu, doanh nghiệp chế biến xuất địa phương chưa phục hồi, người nuôi tôm bị ép giá, đặc biệt giá đầu gây nhiều thiệt hại cho NTTS TT Huế nhiều năm qua 4.3 NHỮNG TỒN TẠI CỦA NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN THỪA THIÊN HUẾ THỜI GIAN QUA 4.3.1 Quy hoạch quản lý Nhà nước nuôi tr ng th y s n ả ủ ồ Mặc dù năm 2001, Sở TS TT Huế tiến hành quy hoạch PT NTTS TT Huế đến 2010, nhiên xây dựng bối cảnh nuôi tôm PT mạnh với thị trường xuất ổn định, giá đầu cao, môi trường đầm phá chưa bị ô nhiễm, dịch bệnh xảy chưa nhiều, NS tôm nuôi cao nhiều hộ nuôi tôm đạt siêu lợi nhuận, quy định, tiêu chuẩn VSATTP Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 127 nước nhập chưa khắt khe Khi NTTS PT, quy hoạch khơng cịn phù hợp Trong thực tế, NTTS tỉnh diễn hoàn toàn không theo quy hoạch PT thiếu quy hoạch, tự phát dẫn đến nhiều hậu nặng nề đầm phá bị chia cắt manh mún, PT nhiều hình thức NT lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh tràn lan, rủi ro mùa cao, NS thấp, không đảm bảo VSATTP, hiệu thấp Cụ thể: - Hệ thống ao nuôi tôm xây dựng không kỹ thuật, chi chít, thiếu kênh cấp, nước, khơng có ao hồ xử lý, nhiều ao lấn sâu vào lòng đầm phá - Ao nuôi xuất khắp đầm phá Ở đâu xây dựng ao có ao ni, làm cho đầm phá bị chia cắt manh mún, dòng chảy bị ngăn cản, ứ đọng trầm tích chất gây độc đến mơi trường, ô nhiễm cục môi trường nước, dịch bệnh tràn lan, khó kiểm sốt, quản lý phịng chống - Ao nuôi xâm lấn phá huỷ nhiều bãi giống, bãi đẻ tự nhiên loài, làm suy giảm đa dạng sinh học, nguồn lợi TS có nguy cạn kiệt - Ao nuôi chiếm ngư trường đánh bắt, khai thác tự nhiên, gây xung đột ngành nghề hoạt động đầm phá, đặc biệt hộ khai thác, đánh bắt với hộ NTTS - Ao nuôi xâm lấn đất SX NN gây nhiễm mặn nhiều DT ven vùng, làm ảnh hưởng lớn đến NS NN Bên cạnh việc PT không theo quy hoạch, công tác quản lý Nhà nước NTTS năm qua chưa thực nghiêm túc, đặc biệt quản lý tài nguyên, yếu tố đầu vào, dịch bệnh an toàn vệ sinh thực phẩm Cụ thể: + Tài nguyên đất đai, mặt nước NTTS: Do quan niệm 128 «Điền tư, Ngư chung» nên quyền sở «bng lỏng» quản lý, đặc biệt tài nguyên đất đai, mặt nước NTTS Chính bng lỏng dẫn đến tình trạng ao hồ lấn sâu vào lịng đầm phá, đất SX NN PT mức, không theo quy hoạch, vượt ngồi tầm kiểm sốt quyền địa phương + Các yếu tố đầu vào NTTS không kiểm sốt Một số sở SX giống giám sát, kiểm tra tôm giống đáp ứng khoảng 20-30% nhu cầu giống địa phương [31] Phần lại người NT tự định: mua đâu, nào, thời gian thả giống, kiểm dịch giống quyền địa phương khơng hay biết Đây nguyên nhân gây dịch bệnh mùa giống không kiểm dịch suất thấp giống chất lượng, đặc biệt sở giống tỉnh Đối với thị trường TA thuốc phòng trừ dịch bệnh phần lớn cung cấp từ sở tư nhân, quy mô nhỏ địa phương Vấn đề xuất xứ hàng hoá, hạn sử dụng, tiêu chuẩn không kiểm tra, giám sát, đặc biệt hố chất thuốc kháng sinh phịng trừ dịch bệnh Đây yếu tố gây tình trạng nhiều lơ hàng TS xuất TT Huế năm 2003, 2004 bị trả dư lượng chất kháng sinh, ảnh hưởng đến tình hình SX, xuất địa phương + Quản lý thời vụ nuôi, kiểm dịch bệnh TS, VSATTP: Do người nuôi tự định mua giống, thả nuôi nên quyền địa phương khơng kiểm sốt thời vụ thả ni ao ni Bên cạnh đó, kiểm dịch bệnh khơng thực (có kiểm dịch giống), nên dịch bệnh xuất hiện, tràn lan bùng phát mạnh khó tránh khỏi Thực tế cho thấy, phần lớn hộ NT nhiều quy hoạch NTTS, tiếp xúc với quyền địa phương quan chức Đây vấn đề 129 gây nhiều hậu NTTS TT Huế thời gian qua Vệ sinh an toàn thực phẩm TS TT Huế vấn đề lo ngại doanh nghiệp chế biến xuất Do khơng kiểm sốt xuất xứ nguồn gốc yếu tố đầu vào, đặc biệt hoá chất xử lý thuốc phịng chống dịch bệnh, thuốc kích thích nên nhiều doanh nghiệp cẩn thận việc mua sản phẩm TS hộ NT Đây lý để nhiều sở thu mua doanh nghiệp ép giá sản phẩm gây thiệt hại lớn cho người NT TT Huế thời gian qua 4.3.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ nuôi tr ng th y s n Do PT ao nuôi tự phát, không theo quy hoạch nên CSHT vùng nuôi không đầu tư mức, ngoại trừ khu nuôi tôm CN doanh nghiệp Nhiều vùng nuôi tôm lớn PT ao nuôi mà không trọng hệ thống ao hồ khu vực xử lý, kênh mương cấp nước, tiêu nước, giao thông, điện Phần lớn ao nuôi xả nước thải trực tiếp môi trường đầm phá bơm trực tiếp nước đầm phá vào ao ni Chính lý dẫn đến môi trường đầm phá ao nuôi bị ô nhiễm, dịch bệnh xuất tràn lan, ô nhiễm dầu dùng máy nổ, chất lượng nước ao nuôi không đảm bảo, dẫn đến suất, chất lượng TS NT không cao, giá trị thấp 4.3.3 Vốn, tín dụng nợ q hạn người ni tr ng th y s n ủ ồ ồ ả ủ Do chủ trương tín dụng «lỏng» NTTS, đặc biệt ni tơm, sách cho vay vốn để NTTS địa phương thời gian qua dễ dãi, cần xác nhận quyền địa phương xã hộ có ao NTTS cho vay vốn Vì thế, nhiều hộ tranh thủ vốn vay từ ngân hàng xây dựng ao nuôi ạt mà ả Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … không tính tốn NT có hiệu hay khơng NTTS, đặc biệt nuôi tôm không cần đủ vốn mà đòi hỏi nhiều yếu tố khác kỹ thuật ni, chăm sóc, quản lý bệnh dịch Khi ao ni nhiều, kênh cấp, nước thiếu khơng đồng bộ, thiếu kiến thức kỹ thuật dẫn đến NS chất lượng TS NT thấp, dịch bệnh mùa, nhiều hộ thua lỗ nặng khơng cịn đủ khả trả nợ ngân hàng trở thành vấn đề xã hội xúc vùng NTTS TT Huế năm qua 4.4.4 Áp dụng khoa học công nghệ vào nuôi tr ng, chế biến xuất th y s n Trong bối cảnh TDHTM, trình độ NT, chế biến TS nhiều nước giới PT cao, nhiều tiến khoa học công nghệ mới, tiên tiến, đại ứng dụng rộng rãi thách thức lớn cho NTTS TT Huế thời gian đến Trên thực tế, NTTS TT Huế trình độ thấp Hệ thống ao ni xây dựng khơng đảm bảo kỹ thuật; sở hạ tầng: giao thông, điện, thuỷ lợi thiếu; kỹ thuật xử lý ao chưa đảm bảo; cơng nghệ SX giống, TA, thuốc phịng trừ dịch bệnh cịn lạc hậu; cơng nghệ chế biến, bảo quản nhiều bất cập Đây thách thức lớn NTTS TT Huế bối cảnh hội nhập KT quốc tế TDHTM 4.5.5 Kỹ thuật nuôi trồng, bệnh dịch mùa môi trường sinh thái Dịch bệnh, mùa nỗi ám ảnh người NTTS, đặc biệt nuôi tôm TT Huế năm qua Nguyên nhân nhiều chủ yếu số vấn đề sau : ồ ả ủ - Ao nuôi xây dựng không kỹ thuật, sở hạ tầng không đầy đủ, đặc biệt cấp nước xử lý nước thải; 130 131 - Giống, đặc biệt giống tôm, không đảm bảo chất lượng, bệnh xuất TS giống; - TA thuốc phịng trừ dịch bệnh khơng tiêu chuẩn quy định Người NT sử dụng nhiều TA tươi, dư lượng TA tươi ao nuôi cao gây ô nhiễm môi trường dịch bệnh TA CN thuốc phòng trừ dịch bệnh chưa kiểm tra kiểm soát chất lượng, chưa có quy định tiêu chuẩn cụ thể từ quan Nhà nước - Kỹ thuật cho ăn, chăm sóc, theo dõi quản lý dịch bệnh người NT chưa hợp lý Phần lớn người NT không am hiểu kiến thức dịch bệnh TS nên việc theo dõi, phát sớm khó khăn Nhiều người NT biết TS nuôi chết hàng loạt rõ bệnh gì, nguyên nhân - Tâm lý người NT e ngại, che dấu ao ni họ bị bệnh dịch, cơng tác quản lý phòng dịch cộng đồng địa phương gặp nhiều khó khăn - Mơi trường, mặt nước đầm phá chưa quản lý tốt Chất thải SX NN, sinh hoạt dân cư nhiều hoạt động khác xung quanh trực tiếp thông qua sông lớn đổ vào đầm phá, gây ô nhiễm nguồn nước Những vấn đề lặp lặp lại từ vụ nuôi sang vụ khác, năm sang năm khác mà khơng có biện pháp giải Và vậy, dịch bệnh, mùa diễn hàng năm ảnh hưởng lớn đến kết hiệu NT Vì vậy, địa phương cần có biện pháp sách cụ thể đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng u cầu SX, chế biến tiêu thụ sản phẩm TS NT 4.5.6 Giá cả, thị trường cạnh tranh Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 132 Thị trường không ổn định, giá tăng giảm thất thường vấn đề cộm NTTS TT Huế năm qua Sau năm 2005, nhiều doanh nghiệp chế biến TS xuất tỉnh làm ăn thua lỗ, đầu không ổn định tác động không nhỏ đến giá sản phẩm Các sở thu gom doanh nghiệp thu mua chế biến lợi dụng hội để ép giá người NT, gây nhiều thiệt hại tâm lý bất an cho nhiều hộ ni Bên cạnh đó, khủng hoảng tài giới từ cuối năm 2007 gây suy thoái KT toàn cầu ảnh hưởng nặng nề nhiều ngành KT, KT có NTTS nước ta nói chung TT Huế nói riêng Chính tác động gây nhiều thiệt hại lớn cho ngành NTTS, đặc biệt nuôi tôm TT Huế à Ngoài ra, TDHTM đặt nhiều vấn đề lớn cho NTTS tỉnh thương hiệu, cạnh tranh, VSATTP, truy xuất nguồn gốc buộc ngành NTTS tỉnh cạnh tranh với thị trường giới v phải đương đầu thị trường nước Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 133 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI 5.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN 2020 Căn vào Nghị Đại hội Đảng TT Huế lần thứ XIII, Nghị 06-NQ/TU Tỉnh uỷ Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị Trung ương (khoá X) PT KT biển đầm phá; Nghị 5a/NQCĐ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh việc thông qua Quy hoạch tổng thể PT KT-XH tỉnh TT Huế đến năm 2020; Quyết định 2093/QĐUBND UBND tỉnh ban hành Chương trình hành động thực Nghị 06 Tỉnh uỷ phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch PT KT-XH năm 2006-2010 tỉnh; vào quan điểm, định hướng, mục tiêu PT ngành TS quốc gia kết thực kế hoạch 2001-2005 với kết phân tích trên, dự báo SX, tiêu dùng TS NT nước, để ngành NTTS TT Huế PT bối cảnh TDHTM, quan điểm, định hướng, mục tiêu nhiệm vụ PT NTTS tỉnh TT Huế sau 5.1.1 Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế bối cảnh tự hoá thương mại Trong bối cảnh tồn cầu hố TDHTM, để NTTS tỉnh PT, cần thực quan điểm sau: (1) Phát triển nuôi trồng thuỷ sản Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững môi trường, kinh tế xã hội 134 PT NTTS bền vững khái niệm để hoạt động NT mang lại phúc lợi KT cho người, có tác động tốt mặt xã hội hiệu việc sử dụng nguồn lợi tự nhiên Trong PT NTTS bền vững, môi trường nguồn lợi TS sử dụng hợp lý, không gây ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái, đáp ứng nhu cầu hệ người tiêu dùng sản phẩm TS NT tồn giới (Chương trình nghị 21 quốc gia) Như vậy, PT NTTS theo quan điểm PT bền vững phải đồng thời hướng đến ba mục tiêu chính: bền vững mơi trường sinh thái; bền vững lợi ích KT; bền vững lợi ích xã hội nông dân cộng đồng Tức PT NTTS tỉnh phải đạt hiệu KT cao phải đảm bảo cân môi trường sinh thái, đa dạng sinh học đảm bảo vấn đề xã hội quốc phòng an ninh (2) Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng khai thác tiềm năng, phát huy lợi so sánh, hiệu cao Trong bối cảnh TDHTM, sản phẩm hàng hoá cạnh tranh gay gắt thị trường nước giới Lịch sử thương mại hàng hoá giới cho thấy, sản phẩm đứng vững thị trường sản phẩm SX dựa lợi so sánh mặt tài nguyên lợi so sánh mặt tiến khoa học công nghệ Đối với TT Huế, việc áp dụng tiến khoa học công nghệ tiên tiến vào SX cịn nhiều hạn chế, dựa lợi so sánh mặt tài nguyên tạo sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường nước Chỉ có vậy, sản phẩm TT Huế PT đạt hiệu KT cao PT NTTS theo hướng khai thác tiềm năng, phát huy lợi so sánh nhằm đạt hiệu KT cao thực quan điểm Điều có nghĩa PT NTTS tỉnh phải gắn liền với việc Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 135 khai thác tiềm đặc thù riêng sẵn có địa phương, đặc biệt tiềm đất đai hệ sinh thái đất ngập nước Tỉnh TT Huế có đầm phá TG-CH rộng lớn Đông Nam Á, NTTS PT bền vững gắn chặt chúng với tài nguyên đất đai hệ sinh thái đất ngập nước Ngược lại, có hệ sinh thái đất ngập nước PT NTTS bền vững đạt hiệu KT cao bối cảnh TDHTM (3) Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng tập trung s n xu t hàng hoá, công nghi p h a CNH, HĐH ngành NTTS nói riêng, NN, nơng thơn nói chung Đảng ta coi trọng Nghị Trung ương V khẳng định: “Coi CNH, HĐH NN, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu CNH, HĐH đất nước PT CN, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực phục vụ có hiệu cho CNH, HĐH NN, nông thôn” Thực quan điểm xây dựng PT NTTS bối cảnh TDHTM thành ngành SX tập trung quy mô lớn với tỷ suất sản phẩm hàng hố cao, có NS, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước xuất ả ó ệ ấ Trong bối cảnh TDHTM để sản phẩm TS NT cạnh tranh tốt thị trường nước, yêu cầu NTTS phải trở thành ngành SX hàng hố tập trung với trình độ kỹ thuật tiên tiến, PT tất thuỷ vực theo hướng CN đại, tức chuyển hẳn kiểu NT truyền thống, khai thác nguồn lực tự nhiên, sang PT NTTS theo chiều sâu, đầu tư TC CN đại đôi với áp dụng công nghệ chế biến, bảo quản tiên tiến, tạo cho sản phẩm chất lượng cao, phù hợp tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo VSATTP cạnh tranh tốt thị trường giới 136 (4) Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng xuất t h a thương m i Trong bối cảnh TDHTM, giải pháp hữu hiệu để ngành NTTS PT bền vững, hiệu toàn diện phải hướng NT phục vụ xuất thị trường giới Xuất TS vừa mục tiêu chiến lược tỉnh, vừa động lực để thúc đẩy chuyển dịch cấu KT ngành khối ngành TS, thúc đẩy NTTS PT có hiệu quả, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, phát huy lợi so sánh, góp phần nâng cao khả cạnh tranh, từ NT đạt hiệu cao, bền vững Bên cạnh đó, dựa vào sản phẩm xuất cạnh tranh mạnh mẽ thị trường giới, yêu cầu tín hiệu từ người tiêu dùng quốc tế, đặc biệt quốc gia có thu nhập đời sống cao Nhật, Mỹ, EU hướng NTTS tỉnh PT tầm cao (5) Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng toàn diện, đảm bảo lợi ích đa ngành, đa mục tiêu NTTS phân bố vùng sinh thái rộng lớn, tổng hợp gồm nhiều hệ sinh thái khác hợp thành Nhiều hoạt động nhiều ngành khác tiến hành vùng NTTS, gồm: đánh bắt, khai thác TS, NTTS, chế biến TS, nông sản; NN, CN, dịch vụ, giao thông, du lịch, thương mại, đô thị Đồng thời, NTTS ngành SX mang tính liên ngành cao từ dịch vụ cung cấp đầu vào, đến NT, giao thông, chế biến, thương mại TS Chính thế, PT NTTS khơng thể tách rời với ngành khác mà phải đặt mối quan hệ PT toàn diện, đảm bảo lợi ích ngành lĩnh vực khác nhằm đạt nhiều mục tiêu Có vậy, NTTS PT bền vững, hiệu toàn diện ự ạ ó Để làm điều đó, đòi hỏi thay đổi hệ thống Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 137 NT dịch vụ phục vụ NT PT tương ứng, bước đổi công nghệ, áp dụng tiến khoa học công nghệ mới, đại vào SX yếu tố đầu vào, cung ứng, NT, chế biến xuất khẩu, phân phối sản phẩm Trên sở đó, NTTS tỉnh phát triển đại, bền vững hiệu 5.1.2 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản Tỉnh thừa Thiên Huế bối cảnh tự hoá thương mại Định hướng PT NTTS từ đến 2020: - Phát huy lợi so sánh tiềm đất đai, mặt nước, PT NTTS TT Hu nhằm đạt mục tiêu hiệu KT cao gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Với định hướng này, cần quy hoạch NTTS theo hướng NT ʺsạchʺ, VSATTP, hiệu bền vững Trên sở đảm bảo yêu cầu kỹ thuật bảo vệ môi trường sinh thái, quy hoạch chi tiết vùng nuôi tập trung quy mô lớn nhằm áp dụng tiến công nghệ tiên tiến vào NT đạt NS chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu XK, đảm bảo PT bền vững KT, XH môi trường - Quy hoạch PT vùng nuôi theo hướng tập trung sở SXHH CN hoá, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học tiến tiến nhằm tăng NS, đảm bảo sản phẩm có chất lượng cao, có khả cạnh tranh mạnh thị trường giới ế Thực định hướng này, trước hết cần quy hoạch vùng ni tập trung theo hình thức BTC TC; đến năm 2020 hồn tồn theo hình thức TC, CN siêu TC sở ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học công nghệ, đặc biệt giống, TA, cơng nghệ sinh học phịng trừ dịch bệnh cơng nghệ chế biến đại tạo sản phẩm chất lượng cao cạnh tranh thị trường giới 138 - Đa dạng hố đối tượng NT Ngồi đối tượng nuôi chủ lực tôm, mở rộng thêm số đối tượng ni có giá trị KT cao, có khả xuất cua, ghẹ lột vố ,ỏc hương, vẹm xanh, cá giị, cá dìa, cá mú, cá hồng, nghêu, sò huyết ; PT phương thức NT, đặc biệt phương thức ni có khả cải thiện môi trường nước NT luân canh, gối vụ, nuôi kết hợp trồng rau câu, sú vẹt; nuôi xen ghép nhiều đối tượng để đảm bảo đối tượng tận dụng chất thải lẫn nhau, khép kín quy trình NT, giảm thiểu tối đa chất thải, bảo vệ môi trường sinh thái, trước hết môi trường ao nuôi nhằm PT bền vững - Huy động nguồn lực thành phần KT tham gia đầu tư PT NT, chế biến xuất TS Do NTTS yêu cầu lượng vốn lớn kiến thức kỹ thuật cao nên phải xác lập điều kiện để tổ chức SX NT định Nhận thức lâu NTTS, đặc biệt ni tơm sú, ngồi mục tiêu KT giải vấn đề xã hội xố đói giảm nghèo trọng Tuy nhiên, đại đa số hộ nghèo lại hộ thiếu vốn kiến thức kỹ thuật nhận thức bảo vệ mơi trường khơng cao, NTTS lại yêu cầu vốn lớn, ý thức bảo vệ môi trường kiến thức kỹ thuật cao Chính lý mà hộ nghèo NTTS, đặc biệt nuôi tơm, hay nói cách khác NTTS với mục tiêu làm giàu khơng phải nhằm đạt mục tiêu xố đói giảm nghèo Trước mắt, nuôi tôm sú, tỉnh cần xác lập điều kiện để hộ nuôi tôm sú phải có lượng vốn phải có trình độ kiến thức kỹ thuật ni tơm định - Hỗ trợ chế xếp, khôi phục lại hoạt động sở chế biến, xuất TS địa phương: ưu tiên hỗ trợ thành phần KT đầu tư xây dựng sở chế biến xuất TS trực tiếp địa bàn, nhanh chóng khơi phục lại thị trường ngồi nước có, mở rộng thị trường mới, trọng thị Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 139 trường nước, đặc biệt đô thị lớn, nơi nhu cầu sản phẩm TS hàng hoá cao thị trường Tây Nguyên, vùng núi phía Bắc, nơi điều kiện NTTS thuận lợi - Đầu tư hoàn thiện đồng hạ tầng kỹ thuật vùng nuôi tập trung theo quy hoạch bảo đảm quy trình kỹ thuật, hệ thống kênh mương cấp thoát nước, ao lắng, ao xử lý cải tạo môi trường Sử dụng chế phẩm sinh học để thay hoá chất nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo VSATTP TS, nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngồi nước 5.1.3 Mục tiêu phát triển ni trồng thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Căn vào kết phân tích, quan điểm định hướng PT NTTS tỉnh, tham khảo chiến lược PT KT-XH quy hoạch PT NTTS Sở NN&PTNT TT Huế, ch ng xây dựng số tiêu, mục tiêu PT NTTS tỉnh đến năm 2020 trình bày bảng 3.1 ú ế Bảng 5.1 Chỉ tiêu PT NTTS TT Hu đến năm 2020 140 * Tính theo giá so sánh năm 1994 Nguồn: Kế hoạch PT NTTS giai đoạn 2006-2010 Sở TS ; Báo cáo tổng hợp PT vùng KT tổng hợp đầm phá TG-CH, TT Huế đến 2020 Mục tiêu DT đến 2020 9.000 ha, DT NT vùng đầm phá TG-CH 4.500 (trong lòng đầm phá 2.500 ha; DT ruộng trũng, đất SX NN nhiễm mặn 1.500 đất bãi ngang, cồn cát ven đầm phá ven biển 500 ha) DT nuôi tôm giữ mức 3.000 Thực tế cho thấy năm 2003-2004 nguồn nước đầm phá b ô nhiễm phát triển NTTS q nhanh mà khơng có giải pháp kỹ thuật kịp thời để xử lý chất thải Để đảm bảo sức tải đầm phá, DT NT lòng đầm phá chiếm 11-12% DT mặt nước đầm phá, tức khoảng 2.376 đến 2.600 ị 5.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TỈNH Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 141 THỪA THIÊN HUẾ TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI Trên sở kết phân tích rút phần trước vào quan điểm, định hướng mục tiêu PT NTTS bền vững, hiệu toàn diện bối cảnh TDHTM, ch ng đưa số nhóm giải pháp nhằm PT NTTS TT Huế nói chung ni tơm vùng đầm phá TG-CH nói riêng 5.2.1 Giải pháp chung phát triển nuôi trồng thuỷ sản Thừa Thiên Huế bối cảnh tự hoá thương mại a Nhóm giải pháp chế sách Quy hoạch chi tiết ph t tri n nuôi tr ng thuỷ sản Trong bối cảnh TDHTM, yêu cầu sản phẩm TS NT điều kiện tiên quyết, định tồn tại, cạnh tranh PT NTTS quốc gia địa phương SX cung cấp sản phẩm thể ý thức, trách nhiệm người SX tôn trọng người SX người tiêu dùng Trong bối cảnh TDHTM, sản phẩm TS NT có nhiều ý nghĩa: - Đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường nước giới chất lượng sản phẩm VSATTP Là điều kiện giúp sản phẩm thâm nhập mở rộng thị trường, thị trường nhập TS lớn: Nhật Bản, Mỹ, EU tìm kiếm sản phẩm TS sạch, nên ta khơng phải tốn nhiều thời gian, chi phí để quảng bá sản phẩm đến thị trường Thực tế năm trước 2002 chứng minh điều ú ồ ể á - SX cung cấp sản phẩm TS đảm bảo mức giá cao ổn định Bởi thị trường tiêu thụ TS lớn giới: Nhật Bản, Mỹ, EU thị trường nước giàu, có KT PT, có sức mua lớn, giá cao ổn định 142 - Thông qua SX, cung cấp sản phẩm sạch, thu hút đầu tư, trao đổi công nghệ với bên ngồi, nâng cao trình độ kiến thức, ý thức trách nhiệm người NT quyền địa phương việc tăng cường quản lý, tạo chế sách để SX cung cấp sản phẩm Nhờ vậy, cộng đồng, doanh nghiệp PT hoạt động Nhà nước ngày hoàn thiện giúp NTTS PT hiệu bền vững Thật vậy, NTTS TT Huế, đặc biệt nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH, quy hoạch chi tiết PT NTTS có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt sau năm 2003-2004 Trên sở giúp người NT ý thức, trách nhiệm cao với sản phẩm, với môi trường, thay đổi cung cách làm ăn hợp lý hơn, sách nhà nước theo hồn thiện Năm 2001, Sở TS TT Huế tiến hành quy hoạch PT NTTS TT Huế đến 2010, nhiên quy hoạch không cịn phù hợp Vì vậy, quy hoạch PT NTTS TT Huế, đặc biệt vùng đầm phá TG-CH bối cảnh TDHTM cấp thiết Cần ý số nội dung sau: + Quy hoạch vùng nuôi phải đảm bảo tôn trọng quy luật tự nhiên vùng nuôi đầm phá với đối tượng TS NT Vùng NT hay đầm phá tự nhiên sinh bị chi phối mạnh mẽ từ quy luật tự nhiên: thời tiết khí hậu, chế độ động lực, bồi lấp, dịng chảy mơi trường, thuỷ triều, chế độ tự đào thải xử lý môi trường (sức chịu tải mơi trường) Bên cạnh đó, yếu tố lịch sử, văn hố, xã hội có tác động mạnh mẽ đến môi trường vùng nuôi đầm phá Để đảm bảo tính bền vững, quy hoạch cần hạn chế tối đa tác động tiêu cực người lên môi trường đầm phá + Quy hoạch NTTS phải xuất phát từ thực tế địa Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 143 phương phải phục vụ lại người dân địa phương Tức là, việc quy hoạch phải phù hợp tôn trọng quy luật tự nhiên, mơi trường, cịn phải phù hợp tôn trọng quy luật xã hội, phong tục tập quán vùng Gắn với lợi ích trách nhiệm người dân địa phương, tăng cường tham gia bên liên quan dựa vào cộng đồng để quản lý NTTS + Quy hoạch vùng nuôi phải đảm bảo hợp lý không gian, cân đối môi trường sức tải vùng nuôi, đặc biệt vùng đầm phá TG-CH Quy hoạch NTTS phải cân đối loại DT đất phục vụ mục đích khác nhau, đặc biệt đất mặt nước NT, đất mặt nước phục vụ NT (xử lý, giao thông, thuỷ lợi ), đất mặt nước tự nhiên, bãi giống, bãi đẻ, luồng lạch dịng chảy mơi trường Đảm bảo hợp lý không gian, hiệu sử dụng đất đai mặt nước sức tải đầm phá, cân môi trường sinh thái + Quy hoạch vùng nuôi, ao nuôi phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật NTTS Xem NTTS tiêu chí quan trọng để quy hoạch vùng ni, ao ni Bố trí hợp lý ao ni, ao xử lý, kênh mương cấp nước, tiêu nước, giao thông thuỷ - vành đai ngăn cách tiểu vùng, vùng nuôi tập trung quy mô lớn, để phịng tránh lập tiểu vùng, vùng ni có dịch bệnh xuất lây lan + Quy hoạch phải cân đối hài hoà hoạt động, ngành SX đầm phá, tránh xung đột xảy ngành hoạt động ven vùng quy hoạch như: trồng trọt, chăn nuôi thuỷ cầm, NTTS, khai thác đánh bắt tự nhiên, CN, tiểu thủ CN, giao thông, du lịch, khai thác khoáng sản sinh sống dân cư + Quy hoạch phải cân đối hợp lý hình thức đối tượng NT Đảm bảo cân đối vùng nuôi chuyên canh, xen ghép, luân 144 canh; nuôi ao, nuôi lồng Cần quy hoạch vùng đầm phá TT Huế theo hướng tương lai, tức quy hoạch hình thức TC siêu TC, mà khơng nên quy hoạch QCCT, tránh sau phải quy hoạch lại Vùng nuôi TC quy hoạch theo hướng tập trung TC CN Bố trí vùng cao triều, vùng cát, bãi ngang ý xử lý triệt để chất thải từ NTTS, tránh ô nhiễm môi trường sinh thái Trước mắt, bố trí vùng ni BTC quy hoạch tập trung sở vùng nuôi nay, cần hạn chế từ đầu vùng nuôi không PT Đối với đối tượng ni, ngồi tơm, cần quy hoạch theo hướng đa dạng hố đối tượng hình thức nuôi cá, cua, nhuyễn thể, trồng rong câu, TS nước ngọt, ni lồng theo nhiều hình thức khác xen ghép, luân canh, gối vụ vừa sử dụng hợp lý tài nguyên, vừa hiệu cao đảm bảo cân môi trường sinh thái + Quy hoạch phải đôi với việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, ý thức, trách nhiệm người NT, gắn với hoàn thiện hạ tầng sở, hậu cần dịch vụ hệ thống thu mua, chế biến sản phẩm NT Tạo hệ thống dịch vụ, cung cấp đầu vào, NT, chế biến sản phẩm ʺsạchʺ + Quy hoạch phải phù hợp nhu cầu tiêu thụ thị trường nước, đặc biệt chất lượng sản phẩm, VSATTP, ổn định sản lượng giá đầu Hoàn thiện sở hạ tầng dịch vụ theo hướng s n xu t hàng hoá, cơng nghiệp hố phục vụ ni tr ng th y s n ấ ả ả ủ ồ Cơ sở hạ tầng định đến hình thức NTTS, đặc biệt ni tơm ʺsạchʺ để xuất Vùng đầm phá dễ bị tổn thương Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 145 thời tiết khí hậu chịu nhiều rủi ro thiên tai khắc nghiệt, KT chậm PT, sở hạ tầng yếu kém, giao thông lại khó khăn, ý thức người dân thấp Vì vậy, cần có nhiều chương trình, dự án đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, giải khó khăn, PT SX, KT đời sống người dân Trên sở đại hoá hạ tầng sở, ý thức người dân thay đổi Làm điều cần tập trung vấn đề sau: + Thuỷ lợi: Quy hoạch, tổ chức thực theo quy hoạch để hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi phục vụ NTTS ʺsạchʺ, tạo điều kiện áp dụng công nghệ tiên tiến để bảo vệ môi trường sinh thái Hệ thống thuỷ lợi gồm hệ thống cấp nước ngọt, nước mặn, lợ; tiêu thoát nước, xử lý nước thải; đê bao ngăn mặn, ngăn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vùng NT Hiện hệ thống thuỷ lợi vùng đầm phá có ʺtạm bợʺ không đáp ứng NTTS ʺsạchʺ bối cảnh TDHTM Phần lớn dịch bệnh xảy môi trường nước ô nhiễm Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước, ngồi TA tươi cịn người NT lấy nước trực tiếp từ đầm phá phần nước từ dịng sơng, nơi chứa đựng chất thải từ SX NN, sinh hoạt người dân Vì đầu tư thuỷ lợi, đặc biệt hệ thống cung cấp nước ʺsạchʺ để NTTS yêu cầu thiết vùng đầm phá TG-CH + Giao thông điện: Quy hoạch đầu tư, nâng cấp hệ thống giao thông phục vụ PT NTTS gồm giao thông thuỷ, giao thông liên vùng, nội vùng Xây dựng hệ thống lưới điện đến tận ao nuôi đáp ứng nuôi TC BTC theo hướng CN Ngoài ý nghĩa phục vụ NT sục khí, oxy, ánh sáng bảo vệ chăm sóc, sử dụng điện lưới góp phần giảm nhiễm dầu cho môi trường tăng hiệu NT (giảm lượng xăng dầu dùng để bơm 146 nước xử lý ao trước nuôi, bơm thay nước ) Đường sá, cơng trình điện, đê đập khang trang, có tác dụng lớn vào việc thay đổi ý thức, trách nhiệm người NT Nếu cơng trình đường, điện chằng chịt, tạm bợ, không gian ô nhiễm, rác thải nhiều ý thức người dân trở nên ʺkhông cho dù quyền địa phương sử dụng biện pháp Nhưng đường, điện tốt, khang trang, sẽ, môi trường nước không gian xung quanh sạch, ý thức người dân trở nên kể địa phương khơng có biện pháp Điều cho thấy, ý thức người dân bị môi trường không gian tác động lớn từ SX đến sinh hoạt Vì vậy, hồn thiện hạ tầng sở điều kiện tốt để NTTS + Hậu cần dịch vụ NTTS: hoàn thiện hệ thống hậu cần, dịch vụ NTTS, đặc biệt sở cung cấp giống, vật tư phân bón, thuốc phịng trừ dịch bệnh, hoá chất xử lý ao, TA sở cung cấp máy móc thiết bị, phương tiện, dụng cụ phục vụ ao ni; sở nghiên cứu, thí nghiệm hậu cần vận tải, bảo quản, chế biến để tiêu thụ sản phẩm Trong bối cảnh TDHTM, hậu cần dịch vụ tốt tiền đề để NTTS Như biết, dịch bệnh xảy trước hết giống không đảm bảo chất lượng, nhiễm bệnh khả đề kháng chống bệnh Bên cạnh đó, vật tư phân bón, hố chất, TA (kể TA CN) không tiêu chuẩn nguyên nhân chủ yếu làm cho sản phẩm bị nhiễm bẩn Vì đảm bảo hậu cần dịch vụ cung cấp giống, vật tư, TA, thuốc phòng trừ dịch bệnh tiêu chuẩn yêu cầu quan trọng để PT NTTS bối cảnh TDHTM Đối với đầm phá TG-CH, cần ý vấn đề sau: - Quy hoạch sở hạ tầng phải dựa sở quy hoạch Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 147 DT gắn chặt với quy hoạch vùng, hình thức đối tượng NT Xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi đê bao nhằm phòng trừ hạn chế khả lây lan dịch bệnh TS - Khuyến khích thành phần KT tham gia đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ NTTS Nguồn vốn Nhà nước cần tập trung hỗ trợ cơng trình hạ tầng sở khơng sinh lợi trực tiếp phục vụ cộng đồng giao thông, đê bao, xử lý, bảo vệ môi trường sở có điều kiện trại giống, trạm kiểm dịch Ngược lại cơng trình sinh lợi trực tiếp thuỷ lợi, điện, dịch vụ hậu cần vùng ni nên có chế độ thích hợp khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, sử dụng thu hồi vốn - Đối với cơng trình đầu tư từ ngân sách nhà nước, cần xác lập chất lượng, bảo hành, tu bảo dưỡng đầu tư dứt điểm, không dàn trải; gắn quản lý nhà nước với cộng đồng dân cư hưởng lợi từ cơng trình Mỗi cơng trình cần xác lập chủ thể quản lý định, hưởng quyền lợi vật chất thoả đáng, đồng thời gắn trách nhiệm họ với cơng trình từ xây dựng, đến vận hành, sử dụng cơng trình - Các cơng trình có vốn đầu tư lớn, thời gian sử dụng dài, phạm vi rộng, cần thực theo hình thức “Nhà nước nhân dân làm”, mở rộng quyền quản lý, giám sát cho cộng đồng người hưởng lợi từ cơng trình - Sắp xếp, tổ chức lại hoạt động thu mua, chế biến, tiêu thụ xuất TS tỉnh Ưu tiên hỗ trợ tạo điều kiện để thành phần KT nhà nước chế biến TS xuất Đây giải pháp cấp thiết nhằm khơi phục lại lịng tin an tâm cho người NT, đảm bảo lợi ích cho người NT địa phương 148 Quản lý nhà nước nuôi tr ng th y s n: tổ chức thực quy hoạch, kiểm dịch, phòng quản lý dịch bệnh, quản lý thời vụ, khuyến ngư, kiểm soát vệ sinh an tồn thực phẩm Tỉnh cần có hệ thống sách đầy đủ có chế quản lý chặt chẽ chuỗi khâu: cung ứng, NT, chế biến xuất sản phẩm TS Công tác quản lý nhà nước quan trọng, tổ chức thực liên tục không lơ tất cấp, ngành từ tỉnh đến địa phương Trong bối cảnh TDHTM, chạy theo lợi nhuận chế thị trường, người NT, chế biến có hoạt động khơng dự tính, dự báo trước nên dễ gây nhiều hậu nặng nề Thực tế cho thấy, hậu nuôi tôm năm 2003-2004 vùng đầm phá TG-CH có phần lớn công tác quản lý nhà nước NTTS buông lỏng, yếu Những buông lỏng, yếu quản lý nhà nước lĩnh vực là: (1) Thiếu quy hoạch chi tiết, đôi lúc quy hoạch không sát thực tế, không tổ chức thực theo quy hoạch đề thực khơng được; (2) Chính sách tín dụng, cho vay vốn để ni tơm q “lỏng” kích thích nhiều người “đổ xơ” vào ni tôm; ả ủ ồ (3) Quan điểm PT NTTS để xố đói, giảm nghèo, đặc biệt ni tơm chưa hợp lý Thực tiễn cho thấy, bình quân nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH phải đầu tư 100 triệu đồng, 57 triệu xây dựng ao nuôi, mua sắm phương tiện dụng cụ 46 triệu chi phí trung gian Đây số tiền lớn người Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 149 nghèo đầm phá Trong u cầu NTTS nói chung, ni tơm nói riêng bối cảnh TDHTM cần vốn lớn gấp nhiều lần Bên cạnh đó, người nghèo gặp khó khăn nhiều mặt, thiếu vốn, học, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ sinh đẻ cao NTTS, nuôi tôm bối cảnh TDHTM địi hỏi người ni phải có trình độ định, am hiểu kiến thức kỹ thuật ni, am hiểu thơng tin thị trường ngồi nước, chí cịn am hiểu nhiều thơng lệ, tiêu chuẩn giới Vì thế, người nghèo ni tôm xuất thách thức lớn bối cảnh Nên cần có quy định tiêu chuẩn người nuôi tôm Tiêu chuẩn hộ sở nuôi tôm bối cảnh là: - Có kiến thức kỹ thuật v trình độ SXKD định; - Có lượng vốn tự có định, thấp 50% vốn SX để nuôi tôm (4) Công tác kiểm dịch, thời vụ ni, quản lý dập dịch bệnh cịn nhiều yếu kém, chưa triệt để Đây nguyên nhân dẫn đến mùa tơm năm 2003-2004 Như vậy, công tác quản lý nhà nước NTTS cần thiết, đặc biệt bối cảnh TDHTM Tuy nhiên để thực tốt công tác quản lý, nhà nước cần hồn thiện hệ thống sách chế tổ chức phù hợp Chính sách vốn, tín dụng ph t tri n nuôi tr ng th y s n ả ủ ồ ể á à NTTS bối cảnh TDHTM yêu cầu lượng vốn lớn để đầu tư xây dựng hạ tầng, mua sắm phương tiện dụng cụ, máy móc thiết bị việc đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến vào sử dụng đầu vào giống tốt, bệnh, TA thuốc phòng trừ dịch bệnh tiêu chuẩn Do yêu cầu NTTS tập trung thâm canh cao, xử lý bảo vệ môi trường sinh thái, sản phẩm sạch, đảm bảo VSATTP nên vốn yếu tố quan trọng để người NT, sở chủ động khâu trình SX, chế biến xuất Để đáp ứng yêu cầu này, tỉnh cần có số sách vốn, tín dụng phục vụ NTTS, đặc biệt vốn vay trung dài hạn Cần thực số ưu đãi lãi suất đủ thấp, thời hạn vay dài, lượng vốn vay đủ lớn Cần phải đơn giản hoá thủ tục cho vay, đảm bảo đủ thời gian để trả lãi vay, trả nợ gốc tiếp tục tái đầu tư NTTS Chính sách khoa học công nghệ ph t tri n nuôi tr ng th y s n Áp dụng khoa học công nghệ vào SX trào lưu cho phép tạo lợi to lớn cạnh tranh sản phẩm, thâm nhập thị trường nhiều KT giới Đối với NTTS TT Huế với trình độ SX cịn thấp, áp dụng mạnh mẽ khoa học cơng nghệ có ý nghĩa hơn, đặc biệt bối cảnh TDHTM Trước hết, cần thực số nội dung: - Áp dụng công nghệ mới, đại vào SX giống, TA, thuốc phòng trừ dịch bệnh, chế phẩm sinh học, kiểm dịch bệnh (giống TS nuôi) Áp dụng biện pháp kỹ thuật NT tiên tiến, đảm bảo TS NT bệnh, suất, chất lượng cao ủ ồ ể á - Áp dụng mạnh mẽ công nghệ mới, đại vào khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến xuất TS, đặc biệt bảo quản, chế biến đóng gói, đảm bảo VSATTP TS, đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe chất lượng sản phẩm người tiêu dùng nước ả 150 Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 151 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực ph t tri n nuôi tr ng th y s n Do kiến thức, trình độ người NTTS TT Huế thấp nên đào tào nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu NTTS bối cảnh TDHTM quan trọng Cụ thể cần thực số nội dung sau: - Trong khâu NT, đào tạo cán có trình độ cao đảm trách kỹ thuật NT Do người NT người dân trình độ thấp thiếu nhiều kinh nghiệm nên phải đào tạo cán chun biệt có trình độ cao phụ trách kỹ thuật suốt trình NT cho tiểu vùng cụ thể Về kỹ thuật NT tiểu vùng phải cán đảm trách, người dân NT không tự ý định không cán cho phép Lợi ích cán đáp ứng từ kết NT tiểu vùng họ phụ trách - Trong doanh nghiệp chế biến, đào tạo cán có trình độ cao áp dụng tốt khoa học công nghệ mới, tiên tiến đại nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường giới - Đào tạo cán có trình độ cao hiểu biết thơng lệ quốc tế nhằm thực tốt khâu tiêu thụ, quảng bá sản phẩm sẵn sàng đương đầu với vụ kiện thương mại giới Bảo hiểm, xây dựng quỹ ph t tri n nuôi tr ng th y s n ồ ả ủ ể ồ á ể á ả ủ - Tỉnh cần có sách, hỗ trợ chế hình thành quỹ bảo hiểm NTTS Bảo hiểm hình thức san sẻ rủi ro Tuy nhiên, cần xác định mức phí bảo hiểm đơn vị DT theo hình thức, đối tượng kết NT mức chi trả bảo hiểm cụ thể, vừa đảm bảo lợi ích người đóng bảo hiểm tổ chức kinh 152 doanh bảo hiểm, hạn chế tiêu cực gây thiệt hại cho người đóng bảo hiểm tổ chức bảo hiểm - Xây dựng quỹ PT NTTS nhằm hỗ trợ hình thức PT NTTS Quỹ PT NTTS có chất hoạt động giống quỹ bảo hiểm hình thức sở hữu, phạm vi, lĩnh vực hoạt động quỹ rộng Quỹ bảo hiểm thuộc sở hữu tổ chức bảo hiểm, quỹ PT NTTS thuộc sở hữu tất thành viên tham gia Quỹ PT có nhiệm vụ hỗ trợ thông tin đầu vào, đầu ra, thị trường, công nghệ, biện pháp kỹ thuật, xử lý môi trường Bảo hiểm quỹ PT NTTS quan trọng, sau mùa phần lớn người NT hết vốn, nợ nần khơng cịn vốn để tiếp tục NTTS Thực tế năm 2003, 2004 cho thấy điều b Nhóm giải pháp thu mua, bảo quản, chế biến tiêu thụ Thu mua, bảo quản chế biến - Tỉnh cần nhanh chóng có biện pháp xếp khôi phục hoạt động lại sở chế biến TS xuất địa bàn, đồng thời ưu tiên hỗ trợ thành phần KT tư nhân, liên doanh, nước đầu tư xây dựng nhà máy chế biến TS xuất Một mặt giải đầu cho người NT, mặt khác tăng tính cạnh tranh thu mua sản phẩm nhằm đảm bảo lợi ích người NT PT bền vững NTTS - Tăng cường giám sát sở thu mua, chế biến tuân thủ hệ thống tiêu chuẩn VSATTP: HACCP, GMP (Good Manufacturing Practice), SSOP (Sanitation Standard Operating Procedure) đảm bảo 100% doanh nghiệp chế biến xuất đạt tiêu chuẩn ngành VSATTP - Khuyến khích sở thu mua, chế biến đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị, tự động hoá dây chuyền bảo quản, chế biến, đóng gói sản phẩm Thu hút đầu tư nước ngồi Một số vấn đề ni trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 153 để tiếp cận CN đại tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao thị trường nước Thị trường Tỉnh cần phải có biện pháp cấp thiết tiên nhanh chóng khơi phục lại thị trường đầu sản phẩm NTTS, đặc biệt tôm nuôi Thời gian qua thị trường thả nổi, hệ thống mua gom địa phương nhỏ lẻ, hoạt động tạm bợ phụ thuộc vào đầu mối lớn tỉnh bên ngồi Chính điều gây nhiều thiệt hại cho người nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH ngành NTTS TT Huế Ngoài giá đầu thấp, giá trị ni tơm thấp cịn cách thức thu mua nhỏ lẻ, không hợp lý làm chất lượng sản phẩm giảm mạnh giá trị giảm theo Vì vậy, thị trường đầu ổn định yếu tố giúp hộ NT an tâm SX PT NTTS ổn định Đối với thị trường yếu tố đầu vào, đặc biệt giống, TA, thuốc phòng trừ dịch bệnh vật tư tỉnh cần có sách hợp lý nhằm ổn định PT thị trường Trong thời gian qua, buông lỏng quản lý thị trường ảnh hưởng lớn đến PT NTTS tỉnh Nhiều đầu vào không cung cấp đầy đủ không kiểm soát, quản lý giống, TA, thuốc dẫn đến tình trạng người NT mua giống sở tư nhân tỉnh chất lượng kém, bệnh dịch nhiều; TA khơng đảm bảo số lượng, chất lượng; thuốc phịng trừ dịch bệnh đủ dạng, không đăng ký, không chứng nhận tràn lan Đây yếu tố ban đầu gây hậu chất lượng sản phẩm tôm nuôi kém, không đảm bảo VSATTP Xúc tiến thương mại, xây dựng mạng lưới phân phối nước 154 Mặc dù TS nước ta nói chung, TS TT Huế nói riêng có mặt nhiều nước giới phần lớn lơ hàng TS mang tính tự phát từ doanh nghiệp, công ty chế biến xuất dựa nhu cầu người tiêu dùng giới Công tác xúc tiến thương mại sản phẩm TS kể nước, đặc biệt TT Huế chưa tổ chức thực mức Trong điều kiện nay, sức ép TDHTM, cạnh tranh sản phẩm hàng hoá dịch vụ diễn ngày gay gắt, người tiêu dùng có nhu cầu họ tìm đến sản phẩm, mà ngược lại sản phẩm cần phải giới thiệu đến người tiêu dùng trước họ có nhu cầu thực Đồng thời, người tiêu dùng không đơn tiêu dùng sản phẩm mà họ đòi hỏi hiểu biết sâu sắc sản phẩm tất khía cạnh từ nguồn gốc nguyên liệu đến nhà phân phối sản phẩm Chính lý mà công tác xúc tiến thương mại cần thiết, đặc biệt bối cảnh TDHTM hội nhập KTQT Để làm tốt điều này, cần phải xây dựng mạng lưới phân phối rộng khắp nước, đặc biệt nhà phân phối lớn, siêu thị tổ chức dịch vụ thực phẩm lớn xuyên quốc gia Có vậy, sản phẩm TS TT Huế có điều kiện đến tay người tiêu dùng nhanh đảm bảo uy tín, sở sản phẩm có tính cạnh tranh mạnh mẽ Xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ, quảng bá thương hiệu Bên cạnh xúc tiến thương mại, vấn đề xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ quảng bá thương hiệu, đặc biệt thị trường nước quan trọng bối cảnh TDHTM Theo ông Peter Pek, giám đốc điều hành công ty Brand Mecatus Sdn Bhd, hãng chuyên tư vấn thương hiệu có tiếng Malaisia khu vực Đông Nam Á khẳng định: "Thương hiệu Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 155 tài sản vô giá, lòng tin Xây dựng nên thương hiệu phải tốn khoảng thời gian dài với nổ lực kiên trì, bền bỉ, liên tục Thương hiệu cam kết nhà SX, chế biến phân phối người tiêu dùng giá trị chất lượng sản phẩm Một thương hiệu mạnh có nhiều tác dụng: người tiêu dùng biết đến sản phẩm, nhớ đến sản phẩm, cảm nhận chất lượng giá trị sản phẩm, liên tưởng đến sản phẩm trung thành với sản phẩmʺ Trong bối cảnh TDHTM, thương hiệu giúp tăng giá trị sản phẩm, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ Ngược lại sản phẩm khơng có thương hiệu giá khơng cao, thâm nhập mở rộng thị trường gặp phải nhiều khó khăn Vì xây dựng, quảng bá thương hiệu quan trọng bối cảnh TDHTM Để mở rộng thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường cao cấp, tỉnh cần tạo điều kiện để sở, người NT doanh nghiệp chế biến xuất có chiến lược xây dựng thương hiệu cho mình, phối hợp với quan có thẩm quyền để đăng ký bảo hộ quảng bá thương hiệu giới Thành lập Hiệp hội chuyên ngành th y s n đào tạo đội ngũ cán có trình độ quốc tế, hiểu biết luật pháp quốc tế ả ủ Qua vụ kiện TS Việt Nam thời gian qua cho thấy, phần lớn doanh nghiệp chế biến xuất TS tự thân vận động, am hiểu pháp luật quốc tế thị trường nước Mặc dù, Hiệp hội nhà chế biến xuất TS Việt Nam (VASEP) có nhiều cố gắng giúp đỡ doanh nghiệp chế biến xuất TS Tuy nhiên, vai trò Hiệp hội nhiều hạn chế, doanh nghiệp tham gia vào Hiệp hội chưa thực thấy rõ vai trị Hiệp hội mà mang tính “phịng bị” cần thiết Vì vậy, vai trị Hiệp hội chuyên ngành TS 156 cấp tỉnh quan trọng Thông qua Hiệp hội chuyên ngành TS địa phương hỗ trợ: - Người NT, sở, doanh nghiệp NT chế biến xuất xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, thâm nhập mở rộng thị trường; - Thông tin thị trường, cung cầu, giá loại TS dự báo xu hướng biến động thị trường thủy sản giới; - Thông tin luật lệ thông lệ buôn bán giới, đào tạo cung cấp cho doanh nghiệp cán có trình độ quốc tế, hiểu biết luật pháp quốc tế, tư vấn với người NT, doanh nghiệp có biện pháp sẵn sàng đối phó với tình truy xuất nguồn gốc TS, vụ kiện thương mại TS 5.2.2 Giải pháp phát triển nuôi tôm vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai bối cảnh tự hoá thương mại a Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nuôi tôm vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Để nâng cao hiệu KT nuôi tôm bối cảnh TDHTM, hộ nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH cần thực giải pháp sau: - Tổ chức nuôi tôm sạch, đảm bảo VSATTP, bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Kiên không bán, chế biến, xuất sản phẩm TS bị dịch bệnh có dùng chất kháng sinh - Tập trung ni vụ (vụ ni chính) Ni tôm vụ Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 157 đầu tư nhiều chi phí (tu bổ, nạo vét, xử lý, xăng dầu ) rủi ro cao NS thấp, hiệu không cao - Đầu tư nuôi tôm BTC TC cho NS cao, giá trị SX lớn hiệu cao; không nuôi tôm QCCT NS thấp hiệu KT - Tăng đầu tư thêm giống, TA CN LĐ để nuôi tôm cho hiệu KT cao Lựa chọn giống tốt, khoẻ mạnh, bệnh nhằm tạo áp lực để sở SX, cung cấp giống áp dụng công nghệ tiên tiến SX giống chất lượng cao Đồng thời lựa chọn TA CN ni tơm có chất lượng tốt, đáp ứng u cầu dinh dưỡng, đảm bảo mơi trường sạch, kích cỡ đồng đều, giá trị cao - Tuyệt đối không nuôi tôm TA tươi, TA tươi gây ô nhiễm môi trường làm giảm NS tôm nuôi, dẫn đến khơng có hiệu KT - Tăng cường kiểm dịch giống dịch bệnh; đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt kênh cấp nước thoát nước, xử lý nước riêng; tăng cường xử lý môi trường nước, đảm bảo môi trường nước không bị ô nhiễm b Giải pháp hạn chế rủi ro mùa nuôi tôm vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Để giảm rủi ro mùa nuôi tôm vùng đầm phá TG-CH bối cảnh TDHTM, hộ nuôi tôm cần thực giải pháp sau: - Đảm bảo môi trường nước không bị ô nhiễm Mơi trường nước bị nhiễm ngun nhân gây dịch bệnh mùa tôm vùng đầm phá TG-CH - Tuyệt đối không sử dụng TA tươi để nuôi tơm cho bất 158 kỳ hình thức ni nào, vụ nào, loại ao nuôi TA tươi nguyên nhân gây nhiễm mơi trường nước ao nuôi, phát sinh dịch bệnh làm tăng xác suất mùa - Để hạn chế rủi ro mùa, giải pháp trên, hộ nuôi tôm cần tập trung đầu tư nuôi vụ 1; sử dụng TA CN, giống bệnh, kiểm dịch giống dịch bệnh; đầu tư xây dựng hạ tầng vùng nuôi, đặc biệt hệ thống cấp nước, thoát nước riêng; tham gia tập huấn NTTS nói chung, ni tơm nói riêng Có vậy, ni tôm hộ giảm thiểu rủi ro mùa, nâng cao NS hiệu KT c Giải pháp nâng cao lợi so sánh sản phẩm tôm nuôi vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thị trường giới Trong bối cảnh TDHTM, để nâng cao lợi so sánh sản phẩm tôm nuôi vùng đầm phá TG-CH, cần thực giải pháp sau: - Các hộ nuôi tôm cần tập trung đầu tư ni tơm vụ (vụ ni chính) dàn trải nguồn lực (vốn) nuôi vụ Do vụ NS thấp, rủi ro cao, hình thức nuôi dựa vào tự nhiên phụ thuộc nhiều vào tự nhiên - Nuôi tôm BTC TC cho NS giá trị đầu cao Chủ động khắc phục tượng tự nhiên bất lợi thời tiết, khí hậu Từng bước đầu tư nhân tạo hoá dần khâu NT để chủ động NT cho NS, sản lượng cao - Sử dụng TA công nghiệp nhằm tăng NS, sản lượng chất lượng sản phẩm tôm nuôi, đảm bảo VSATTP tôm nuôi - Tuyệt đối không nuôi tôm TA tươi nhằm bảo vệ môi trường sạch, không ô nhiễm, không phát sinh bệnh dịch, không sử dụng chất kháng sinh Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 159 - Chỉ nuôi tôm giống bệnh, tăng cường kiểm dịch, không sử dụng thuốc kháng sinh, chất khích thích để tăng NS, sản lượng nhằm đảm bảo sản phẩm tôm VSATTP, tăng chất lượng sản phẩm - Tham gia tập huấn biện pháp kỹ thuật nuôi, chia sẻ thông tin giá cả, chất lượng đầu vào, đầu nhằm giảm chi phí, tăng giá trị, tăng lợi so sánh khả xuất tôm thị trường giới - Các hộ, sở thu mua, chế biến áp dụng tiến khoa học công nghệ vào bảo quản, chế biến xuất nhằm giảm phế phẩm, tăng chất lượng giá trị sản phẩm, giảm giá thành, tăng lợi so sánh khả cạnh tranh - Các hộ, sở thu mua phải đảm bảo lợi ích cho người ni tơm cách ổn định giá thu mua, hình thức thu mua, nhằm ổn định sản lượng chất lượng sản phẩm, đảm bảo uy tín lợi ích bên - Các hộ, sở thu mua, chế biến tuyệt đối không sử dụng hoá chất để bảo quản, chế biến nhằm đảm bảo VSATTP, đảm bảo uy tín chất lượng sản phẩm tôm sạch, tăng khả cạnh tranh thị trường - Tỉnh cần có sách ưu đãi vốn - tín dụng, đất đai, đầu tư sở hạ tầng vùng ni tơm nhằm giảm chi phí đầu vào, tăng lợi so sánh khả cạnh tranh tơm ni thị trường ngồi nước - Tỉnh cần có chế hợp lý để PT đồng bộ, đầy đủ hạ tầng kỹ thuật hậu cần dịch vụ giống, vật tư, dịch vụ hậu cần, mạng lưới thu mua, chế biến, xuất tạo điều kiện thuận lợi để hộ ni giảm chi phí, giảm giá thành, tăng chất lượng hiệu 160 nuôi tôm, nhờ tăng lợi so sánh khả cạnh tranh tôm nuôi Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, WTO (2006), "Việt Nam gia nhập WTO, báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO", Hà Nội Bộ Thương mại, Liên minh Châu Âu Việt Nam (2005), "Việt nam, đánh giá nhu cầu hỗ trợ liên quan đến thương mại giai đoạn 2007-2012", Hà Nội Các Tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam (2002), "Hội nhập KT quốc tế, khả cạnh tranh đời sống nông thôn Việt Nam", Hà Nội Nguyễn Thị Cành (2000), "Nghiên cứu tăng trưởng KT thành phố Hồ Chí Minh mối quan hệ với tăng trưởng KT nước", Thành phố Hồ Chí Minh Tơn Thất Chất (2001), "Kỹ thuật NTTS đại cương", Huế Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP) (2002), "Đánh giá tổng hợp tự hoá thương mại sách liên quan tới thương mại: Nghiên cứu quốc gia nghề cá Senegal", Hà Nội Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP) (2002), "Đánh giá tổng hợp tự hoá thương mại sách liên quan tới thương mại: Nghiên cứu quốc gia nghề cá Achentina", Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo điện tử, "Văn kiện Đại hội X Đảng", http://www.cpv.org.vn 162 Phạm Vân Đình (2006) nhiều tác giả, "Nghiên cứu lợi so sánh sản phẩm đặc trưng vùng sinh thái VN”, Nxb NN, Hà Nội 2006 Phùng Thị Hồng Hà (2008), "Tiêu thụ TS NT TT Hu ", Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ 2006, mã số: B2006-12-02, Huế Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Văn Tiền (2005), “Ngành TS VN - Thực trạng thách thức q trình hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu KT, (321), ( 322) Bùi Thị Thu Hà, Trần Thị Ánh Nguyệt, Trịnh Quang Tú (2004), "Hiện trạng nghề nuôi tôm sú vùng Bắc Trung bộ" Phạm Hảo, Võ Xn Tiến (2004), "Tồn cầu hố KT, hội thách thức miền Trung", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Đức Hạnh (2005), "Xây dựng hệ thống tiêu định lượng phân tích thị trường phục vụ hoạch định chiến lược xuất TS tiến trình hội nhập KT quốc tế", Thành phố Hồ Chí Minh Hendrik Van den Berg (2004), "Tăng trưởng KT PT", Chương trình giảng dạy KT Fulbright, Trường đại học KT thành phố Hồ Chí Minh Hồng Hữu Hoà (2003), "Nghiên cứu chuyển dịch cấu KT vùng đầm phá TTH theo hướng bền vững xuất khẩu", Đề tài KH-CN cấp Bộ, ĐH Huế ế ế HĐND tỉnh TTH (2005), "Quy hoạch tổng thể PT KT - xã hội tỉnh TT Hu đến năm 2020", Nghị 5a/NQCĐ-HĐND Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 163 Nguyễn Văn Hợp (2005), "Chất lượng nước đầm phá TG-CH, trạng, lo lắng giải pháp kiểm soát", Hội thảo quốc gia đầm phá TT Huế Murin V A (1985), "Thâm canh nuôi cá ao hồ", Sách dịch, Nxb Hà nội Nguyễn Văn Nam (2005),"Thị trường xuất, nhập TS",Nxb Thống kê, Hà Nội Ngân hàng PT Châu Á (ADB) (2007), "Chiến lược chương trình quốc gia Việt Nam 2007 - 2010", Hà Nội Ngân hàng Thế giới (WB) (2006), "Điểm lại báo cáo cập nhật tình hình PT KT VN", Hà Nội Ngân hàng Thế giới (WB) (2006), "Báo cáo Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam", Hà Nội Ngân hàng Thế giới (WB) (2005), Báo cáo PT VN năm 2006, "Kinh doanh", Báo cáo nhà tài trợ cho VN, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (WB) (2003), "Điểm lại báo cáo cập nhật tình hình PT cải cách KT VN", Hà Nội Nguyễn Tài Phúc (2005), "Nghiên cứu PT NTTS vùng đầm phá ven biển TT Hu ", Luận án Tiến sĩ, Huế ế Phạm Ngọc Quân (2002), "Giải pháp KT tổng hợp nhằm khai thác, sử dụng có hiệu vùng đất bãi bồi mặt nước hoang hố ven biển Thái Bình", Hà Nội 164 Phạm Quyền (2002), “Xây dựng phương án sử dụng hợp lý đất, ruộng nhiễm mặn bãi biển mặt nước để PT bền vững NTTS số vùng trọng điểm đầm phá TT Hu ”, Báo cáo tổng hợp Sở TS TT Huế Ronald D Zweig, Hà Xuân Thông, Lê Thanh Lựu(2005),"Việt Nam, Nghiên cứu ngành TS", EASRD Sở Thủy sản TT Hu (2006), "Báo cáo điều tra TS năm 2006", Huế Sở Thủy sản TT Hu (2005), "Báo cáo định hướng kế hoạch PT Thủy sản tỉnh TT Hu năm 2006-2010", Huế Sở Thủy sản TT Hu (2003), "Số liệu điều tra vùng ven biển đầm phá TT Hu ", Huế Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005), "Giáo trình KT thủy sản", Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ 2006), "Chương trình PT xuất TS đến 2010 định hướng đến năm 2020", Quyết định 242/2006/ QĐ-TTg, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ 1994), "Chương trình khai thác, sử dụng đất hoang hố, bãi bồi ven sơng, ven biển mặt nước hoang hoá tỉnh đồng bằng", Nghị định 773 ngày 12/11/1994 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Phạm Văn Tình (2003), "Kĩ thuật nuôi tôm sú thâm canh", Nxb NN, Thành phố Hồ Chí Minh ế ế ( ( ế ế ế ế Trần Văn Tùng (2006), "Ảnh hưởng tự hoá thương mại PT bền vững môi trường biển nước Việt Nam", Hà Nội Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 165 Tiếng Anh Cristina Echevarria (1998), "A three-factor agricultural production function: the case of Canada", Volume 12, Number 3, International Economic Journal Damodar N Gujarati (1988), "Basic Econometrics", McGrawHill Book Company, Singapore Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (2006), ”The state of World Fisheries and Aquaculture 2006" Rome Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (2008), ”The state of World Fisheries and Aquaculture: 2008 " Rome 42 INFOFISH (1994), "Fish Marketing in Asia", Malaysia I International Food Policy Research Institute (IFPRI) (2001), "2020 Global Food Outlook: Trends, Alternatives and Choices", Washington International Food Policy Research Institute (1995), "A 2020 Vision for Food, Agriculture and the Environment", Washington 166 Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế … 167