So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

36 6 0
So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IRSD WORKING PAPER Người thực hiện NGUYỄN THỊ ĐÀO Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng Tầng 8, số 1 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Website irsd vass gov vn/rrsd org vn Điện thoại 024 6273072[.]

IRSD WORKING PAPER Người thực hiện: NGUYỄN THỊ ĐÀO Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng Tầng 8, số Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Website: irsd.vass.gov.vn/rrsd.org.vn Điện thoại: 024.62730723 Tóm tắt: Bài viết sử dụng phương pháp vấn sâu, bảng hỏi bán cấu trúc phân tích SWOT nhằm đánh giá thay đổi sinh kế người dân xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình ảnh hưởng thiên tai, đặc biệt trận lũ diễn thời điểm tháng 10/2017 Nhìn chung, sinh kế người dân địa bàn có chuyển dịch đáng kể từ hoạt động nông nghiệp sang phi nông nghiệp Mặc dù hoạt động phi nơng nghiệp cịn nghèo nàn chưa có nhiều hỗ trợ chuyển đổi sinh kế phù hợp cho người dân để đa dạng hóa Hoạt động nơng nghiệp bị hạn chế nhiều eo hẹp quỹ đất địa bàn Những vấn đề làm cho sinh kế người dân gặp nhiều khó khăn thiếu bền vững Trên sở nhận định nêu trên, khuyến nghị mặt sách bao gồm: (i) Phát triển hoạt động sinh kế nhằm thích ứng với rủi ro thiên tai cho hộ gia đình; (ii) Tăng cường trợ giúp cộng đồng, tổ chức quốc tế doanh nghiệp; (iii) Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro thiên tai, hỗ trợ phát triển sinh kế MỤC LỤC Giới thiệu 1.1 Sinh kế sinh kế bền vững 1.2 Ảnh hưởng thiên tai đến sinh kế bền vững 10 Địa bàn phương pháp nghiên cứu 11 2.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu 11 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 2.1.3 Tình hình thiên tai xã Phú Cường, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình năm 2017 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 Một số kết 13 3.1 Các nguồn vốn sinh kế người dân xã Phú Cường trước sau thiên tai 13 3.1.1 Vốn người 13 3.1.2 Vốn tự nhiên 14 3.1.3 Vốn sản xuất 16 3.1.4 Vốn tài 17 3.1.5 Vốn xã hội 18 3.2 Các hoạt động sinh kế người dân xã Phú Cường trước sau thiên tai 19 3.3 Cuộc sống người dân sau thiên tai 24 3.4 Trợ giúp quyền, tổ chức cộng đồng đồn thể 26 Phân tích SWOT số gợi ý sách 27 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Giới thiệu 1.1 Sinh kế sinh kế bền vững Hiện sinh kế bền vững mối quan tâm hàng đầu người, điều kiện cần thiết cho trình phát triển nâng cao đời sống xã hội nói chung, hộ gia đình nói riêng Vì vậy, chủ đề thu hút ý tranh luận phát triển, xóa đói giảm nghèo, di dân tái định cư, hay ứng phó với thiên tai Về mặt lý luận, cách tiếp cận sinh kế bền vững dựa phát triển tư tưởng giảm nghèo, cách thức người trì sống tầm quan trọng vấn đề thể chế Với việc lấy người làm trung tâm phát triển, cách tiếp cận tập trung vào hoạt động giảm nghèo cách để người nghèo tự xây dựng sống dựa hội họ, hỗ trợ tiếp cận nguồn lực môi trường thuận lợi thể chế sách để thực hóa hội Về mặt thực tiễn, cách tiếp cận sinh kế bền vững xuất phát từ mối quan tâm tính hiệu hoạt động phát triển với kỳ vọng việc đặt trọng tâm vào người tạo khác biệt đáng kể việc đạt mục tiêu giảm nghèo Điều khác với nỗ lực giảm nghèo trước thường có xu hướng tập trung vào tăng cường nguồn lực cung cấp dịch vụ Chính vậy, nghiên cứu lý luận thực tiễn sinh kế bền vững ln có vai trị quan trọng định xóa đói giảm nghèo mà nhu cầu người, đặc biệt người nghèo ưu tiên sách hoạt động phát triển quốc gia Trên giới, khái niệm sinh kế bền vững bắt nguồn từ tư tưởng phát triển bền vững báo cáo Ủy ban giới Môi trường Phát triển (WECD) Ủy ban Bruntland (WECD, 1987) Báo cáo phát triển người UNDP (1990) Đó tập trung vào người nghèo nhu cầu họ; tầm quan trọng tham gia người dân; nhấn mạnh vào tính bền vững giới hạn sinh thái Về sau, khái niệm xuất nghiên cứu Chambers Conway (1992); sau phát triển cụ thể qua nghiên cứu Scoones (1998), Cơ quan phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) vào năm 1999 Nhìn chung, nghiên cứu cho sinh kế bao gồm khả năng, nguồn lực hoạt động cần thiết làm phương tiện sống người Một sinh kế coi bền vững khi: (i) Có khả phục hồi thích ứng với cú sốc từ bối cảnh bên ngồi thiên tai, lũ lụt ; (ii) Khơng phụ thuộc vào hỗ trợ từ bên ngoài; (iii) Duy trì suất dài hạn nguồn tài nguyên thiên nhiên; (iv) Không làm phương hại đến sinh kế khác Trong phạm vi viết này, khái niệm sinh kế dựa cách quan niệm sinh kế nghiên cứu DFID, hiểu khả năng, nguồn lực hoạt động sinh kế cần thiết để kiếm sống cấp hộ gia đình Sinh kế có bền vững hay khơng ngồi nguồn lực nội hộ gia đình cịn phụ thuộc yếu tố bên khác chế sách chương trình hỗ trợ sinh kế DFID (1999) đưa khung sinh kế bền vững bao gồm yếu tố tác động qua lại bối cảnh bên ngoài, nguồn lực sinh kế, tài sản sinh kế, thể chế sách, chiến lược sinh kế kết sinh kế, cụ thể: (1) Tình dễ bị tổn thương (Vulnerability Context): Đó thay đổi, xu hướng, cú sốc, tính mùa vụ Xu hướng bao gồm: xu hướng dân số, nguồn lực, kinh tế quốc gia/quốc tế; xu hướng liên quan đến phủ gồm trị; xu hướng cơng nghệ Các cú sốc liên quan đến sức khỏe, tự nhiên, kinh tế, xung đột, Tính thời vụ bao gồm vấn đề liên quan đến giá cả, sản xuất, y tế, hội nghề nghiệp Các nhân tố thuộc bối cảnh dễ bị tổn thương quan trọng, có tác động trực tiếp đến tài sản sinh kế người tạo cho họ hội theo đuổi để đạt kết sinh kế đặt (2) Tài sản sinh kế (Livelihood assets): Là toàn nguồn lực vật chất nguồn lực xã hội mà người sử dụng để trì hay phát triển sinh kế họ Tài sản sinh kế chia làm loại chính: vốn nhân lực, vốn tài chính, vốn vật chất, vốn xã hội vốn tự nhiên (i) Vốn tự nhiên: Là tất nguyên vật liệu tự nhiên để tạo dựng sinh kế đất đai, nguồn nước, mà người tiếp cận nhằm phục vụ cho hoạt động mục tiêu sinh kế họ Nguồn vốn tự nhiên thể khả sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo thu nhập phục vụ cho mục tiêu sinh kế Ngồi ra, cịn thể quy mô chất lượng đất đai, chất lượng nguồn nước, tài ngun thủy hải sản, khơng khí, Đây yếu tố tự nhiên mà người sử dụng để tiến hành hoạt động sinh kế nguồn vốn có tác động trực tiếp gián tiếp đến sống người (ii) Vốn sản xuất: Bao gồm sở hạ tầng loại hàng hóa mà người sản xuất cần để hỗ trợ việc thực hoạt động sinh kế Nguồn vốn vật chất thể cấp cộng đồng hay cấp hộ gia đình Vốn sản xuất cấp cộng đồng bao gồm sở hạ tầng nhằm hỗ trợ cho sinh kế cộng đồng hay cá nhân gồm hệ thống điện, đường, trường, trạm, chợ, hệ thống nước sinh hoạt, tưới tiêu vệ sinh mơi trường Vốn sản xuất cấp hộ gia đình trang thiết bị sản xuất máy móc, dụng cụ, nhà xưởng tài sản khác nhằm phục vụ nhu cầu sống sinh hoạt hàng ngày người dân (iii) Vốn tài chính: Gồm nguồn lực tài mà người sử dụng để đạt mục tiêu sinh kế Các nguồn bao gồm nguồn dự trữ tại, dịng tiền theo định kỳ khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ bên ngồi từ người thân hay từ tổ chức tín dụng khác (iv) Vốn xã hội: Là nguồn lực xã hội mà người sử dụng để theo đuổi mục tiêu sinh kế mình, bao gồm quan hệ, mạng lưới, thành viên nhóm, niềm tin, phụ thuộc lẫn qua người dân tạo hội thu lợi ích q trình thực thi sinh kế (v) Vốn người: Đại diện cho kỹ năng, tri thức, khả làm việc sức khỏe Tất cộng lại tạo thành điều kiện giúp người theo đuổi chiến lược sinh kế khác đạt mục tiêu sinh kế Ở cấp hộ gia đình, vốn nhân lực biểu khía cạnh lượng chất lực lượng lao động gia đình Vốn nhân lực điều kiện cần để sử dụng phát huy hiệu bốn loại vốn (3) Cơ cấu trình chuyển đổi (Transforming structures and Processes): Đây yếu tố thể chế, tổ chức, sách luật pháp xác định hay ảnh hưởng đến khả tiếp cận đến nguồn vốn, điều kiện trao đổi nguồn vốn thu nhập từ chiến lược sinh kế khác Một cấu trúc, tiến trình hợp lý hội cho chiến lược sinh kế thơng q q trình chuyển đổi cấu trúc (4) Chiến lược sinh kế (Livelihood Strategies): Là phối hợp hoạt động lựa chọn cá nhân, cộng đồng, tổ chức hình thành nhằm đạt mục tiêu sinh kế dựa nguồn vốn sinh kế, cấu tiến trình thực Đây trình liên tục thời điểm định có ảnh hướng lớn đến thành công hay thất bại chiến lược sinh kế Đó lựa chọn phù hợp dựa nguồn sinh kế trước đó, hoạt động nhằm khai thác hiệu nguồn lực vốn có Hay nói cách khác chiến lược sinh kế hoạt động sinh kế dựa tài nguyên hay không dựa tài nguyên đào tạo nghề, dịch vụ, hai (5) Kết sinh kế (Livelihood outcomes): Được coi thành phần quan trọng thứ ba khung sinh kế sau tài sản sinh kế cấu, trình chuyển đối Kết sinh kế hình thành từ chiến lược sinh kế Kết biểu thơng qua thay đổi vật chất lẫn tinh thần người tăng thu nhập, tăng phúc lợi, xóa đói giảm nghèo, giảm tổn Hình Khung sinh kế bền vững DFID (2001) Sinh kế nông nghiệp 2016 2017 2018 2019 14.390 13.850 11.610 10.660 1.2 Rau đậu loại (tạ/ha) 57 83 80 78 1.3 Cây hàng năm khác (ha) 56 40 64 49 25 15 10 10 Sản lượng (tạ/năm) Nuôi trồng thủy sản Sản lượng (tạ) Nguồn: UBND xã Phú Cường (2016, 2017, 2018, 2019) Khi hỏi, đa số người dân (78%) hộ gia đình Gia súc cung cấp cho suất, sản lượng lúa sau sức kéo (làm đất, kéo gỗ ), phân bón, cịn thiên tai nhiều Lý diện tích đóng vai trị quan trọng thu nhập đất nông nghiệp, đặc biệt diện tích trồng nơng hộ Trong đó, trâu ưu tiên lúa hộ gia đình bị thu hẹp lại, khỏe hơn, sức chống chịu bệnh tật tốt chí có hộ khơng cịn đất để canh tác dễ nuôi Đối với hộ với giảm sút mặt chất lượng đất trâu, người dân phải cày bừa tay Đối với hoạt động chăn nuôi: Sau thuê người cày hộ Ngồi ra, đại gia súc cịn thiên tai, hoạt động chăn nuôi xã phát coi loại tài sản dự trữ cho triển mạnh hơn, đặc biệt việc chăn nuôi dịp quan trọng hộ gia đình lợn Tổng số đàn lợn tồn xã tăng 3370 Đối với việc chăn nuôi tiểu gia súc, lợn thời kỳ 2016-2019 Từ năm 2016 vật nuôi hộ dân lựa chọn nhiều đến 2017, số lượng trâu tăng 402 con; Thời gian trước đây, đa số hộ đến năm 2018 2019 có xu hướng giảm gia đình tiếp tục nuôi lợn theo phương nhẹ, khoảng 200 bị chết dịch thức dân dã, truyền thống: mua giống lợn bệnh thời tiết rét hại Số lượngbò, dê truyền thống, cho ăn loại bèo, dây khơng có biến động đáng kể (Bảng 5) khoai, bột ngô, cám gạo thức ăn Đại gia súc (trâu, bò, ngựa), tiểu gia thừa gia đình nên lợn lớn chậm, ni súc (lợn dê), loài gia cầm (gà, vịt, năm xuất chuồng, vốn bỏ ngan, ngỗng ) tài sản quan trọng ít, hiệu kinh tế không cao Bảng 5: Tổng số vật nuôi xã Phú Cường Các loại vật nuôi (con) Tồng đàn trâu Tổng đàn bò Tổng đàn lợn Tổng đàn dê Tổng đàn gia cầm 2016 1.682 885 1.760 394 27.200 2017 2.084 766 1.700 372 27.000 2018 1.867 873 1.750 125 28.000 2019 1.816 955 5.130 171 31.350 Nguồn: Ủy ban Nhân dân xã Phú Cường (2016, 2017, 2018, 2019) Tuy nhiên, khoảng năm trở lại đây, từ năm 2018, nhiều hộ gia đình hỗ trợ quyền địa phương bắt đầu thay đổi phương thức chăn nuôi từ nhỏ lẻ sang chăn nuôi lớn Mỗi gia đình mua tới 30-40 lợn giống siêu nạc, khoảng 8-9 kg, mua cám cị, ni tháng bán, bán nặng 100 kg, thu hàng chục triệu đồng “Nuôi giống lợn năm cho từ 2-3 lứa tùy chăm sóc tốt hay Mỗi lứa từ 8-12 con, trung bình 10 Lợn ni tháng lên 2030 kg bán 80.000 đồng/kg Nếu ni lâu khoảng tháng lên 100 kg Giống lợn dễ nuôi Tính chi phí chăm sóc, đầu tư 50 % hộ chăn ni tốt, khơng bị bệnh tật hay ảnh hưởng thiên tai năm thu khoảng 40.000.000 đồng tiền bán lợn” (Phỏng vấn sâu chị M 46 tuổi) Bảng cho thấy, trước sau thiên tỷ lệ hộ gia đình chăn ni nhóm vật ni tiểu gia súc, tăng mạnh tỷ lệ hộ gia đình chăn ni vật ni đại gia súc lại có xu hướng giảm; hộ chăn ni gia cầm khơng thay đổi Bảng 6: Tình hình chăn ni hộ gia đình trước sau thiên tai Vật nuôi Trước thiên tai Sau thiên tai Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Đại gia súc 32 64 26 52 Tiểu gia súc 22 44 38 76 Gia cầm 40 80 40 80 Nguồn: Điều tra tác giả (2019) Phú Cường vùng đất nông nghiệp chiếm đa số hoa màu nên việc có phụ phẩm chăn nuôi gia cầm dồi khiến cho phát triển chăn ni điều hiển nhiên Ngồi ra, việc hộ dân hết ruộng đất chuyển đổi hoạt động sinh kế trồng trọt sang hoạt động chăn nuôi nguyên nhân làm cho hoạt động chăn nuôi phát triển rộng địa bàn xã Tuy nhiên sau ảnh hưởng thiên tai, chất lượng đất suy giảm nên việc trồng hoa màu bị ảnh hưởng, từ thức ăn cho vật ni phần bị hạn chế Đây thách thức cho phát triển chăn nuôi địa bàn xã Kết điều tra cho thấy, trước sau thiên tai, tỷ phần thu nhập từ hoạt động chăn nuôi tăng mạnh, chiếm 62.8% cấu thu nhập hộ gia đình trở thành nguồn thu nhập Đứng thứ hai hoạt động trồng trọt, hoạt động có xu hướng giảm sau thiên tai Nhiều gia đình sau thiên tai bị hết ruộng đất, khơng cịn trồng trọt mà chuyển hẳn sang hoạt động chăn nuôi: “Sau bị hết ruộng, gia đình chúng tơi khơng cịn làm ruộng nữa, người tính chuyện vay vốn để tập trung cho chăn ni, chúng tơi ni bị, ni lợn, sau năm bán lứa, thu nhập cao Bảng 7: Thu nhập bình quân/tháng hộ gia đình từ sinh kế nơng nghiệp trước sau thiên tai (đồng) (N=50) Trước thiên tai Sau thiên tai Thu nhập bình quân hộ/tháng (đồng) Tỷ lệ (%) Trồng trọt sản xuất nông nghiệp (ngô, lúa, sắn,…) 1.780.000 47,5 878.000 27,7 Chăn nuôi (gia súc gia cầm, ) 850.000 22,7 1.676.000 62,8 Sản xuất lâm nghiệp 689.000 18,4 400.000 12,6 Nuôi trồng thủy sản 431.000 14,1 222.000 3.750.000 100 3.176.000 TT Nguồn thu nhập Tổng Thu nhập bình quân hộ/tháng (đồng) Tỷ lệ (%) 100 Nguồn: Điều tra tác giả (2019) làm ruộng, tốt” (Phỏng vấn sâu anh V, 37 tuổi) Bên cạnh hoạt động sinh kế nông nghiệp, người dân xã Phú Cường bước tăng cường đa dạng hóa sinh kế để cải thiện kinh tế hộ gia đình, thơng qua hoạt động sinh kế phi nông nghiệp, hoạt động sinh kế phi nông nghiệp, đặc biệt sau thiên tai hoạt động xã có xu hướng tăng lên, chủ yếu làm thuê ngoại tỉnh Các hoạt động sinh kế phi nông nghiệp xã bao gồm: làm nghề thủ công truyền thống, làm thuê thợ xây, chạy xe ơm, kinh doanh nhỏ chủ yếu bán hàng chợ mở cửa hàng tạp hóa Bảng 8: Thu nhập bình quân/tháng hộ gia đình từ sinh kế phi nơng nghiệp trước sau thiên tai (đồng) (N=50) Trước thiên tai TT Nguồn thu nhập Thu nhập bình qn hộ/tháng Sau thiên tai Tỷ lệ (%) Thu nhập bình quân hộ/tháng Tỷ lệ (%) Buôn bán, kinh doanh 1.185.000 25.5 1.322.000 24.1 Làm thuê 2.700.000 58 3.445.000 62.9 Khác (phi nông nghiệp) Tổng 769.000 16.5 710.000 13 4.654.000 100 5.477.000 100 Nguồn: Điều tra tác giả Trước đây, nghề đan lát nghề thủ công phát triển địa bàn xã, song nay, bị mai Một số gia đình cịn trì hoạt động nhiên chủ yếu sản phẩm đan lát phục vụ sống sản xuất hàng ngày khơng có mặt hàng đan lát bật trở thành sản phẩm hàng hóa Do vậy, hoạt động khơng cịn mang lại nhiều nguồn với số tiền tổ chức từ thiện, nhà thu cho hộ gia đình hảo tâm hộ gia đình có đến Số liệu Bảng cho thấy, trước sau 70-80 triệu đồng để xây nhà Ngoài thiên tai, tỷ phần thu nhập từ hoạt động hộ gia đình vay vốn ngân hàng để thay làm th có xu hướng tăng nhẹ, 4.9 điểm làm nhà sàn họ tiến hành xây nhà gạch cấp % Cịn hoạt động bn bán kinh doanh kiên cố xem nguồn thu nhập thứ hai Do vậy, nhà cửa nhiều hộ dân hộ gia đình kể trước sau thiên tai đánh giá tốt so với trước thiên tai Do thuận lợi gần trục đường quốc lộ nên (46%) Nhiều hộ gia đình khơng vay vốn, buôn bán kinh doanh sử dụng số tiền hỗ trợ để dựng lại hoạt động mang lại nguồn thu tốt nhà sàn cho nhà họ trước cho hộ gia đình Hoạt động làm thuê sau thiên tai không thay đổi (38%) 18% trở nên phổ biến hơn, hầu hết hộ hộ gia đình cịn lại nhận thấy sau thiên tai gia đình có người làm nhà họ đi, hộ nhà cửa thuê ngoại tỉnh, nhiều có đến 3, thành khơng bị hẳn lại bị sụt lún viên Thu nhập từ hoạt động khoảng 4(ii) Khoảng cách từ nhà đến sở triệu/tháng, so với hoạt động khác giáo dục, sở y tế cao, nhiên mang tính thời vụ, Nhìn chung, trước sau thiên tai thường làm nhàn rỗi, trung bình khoảng cách lại từ nhà người dân khoảng 5-6 tháng/năm đến sở giáo dục y tế khơng có 3.3 Cuộc sống người dân sau nhiều thay đổi việc di chuyển nơi thiên tai cũ nơi cách khoảng Chất lượng sống phản ánh từ 5000-1000 m, Vì vậy, việc lại qua tiêu chí chính, bao gồm: (i) tình sở không cách xa nhiều, trạng nhà ở; (ii) khoảng cách từ nhà đến trước khu vực người dân sở giáo dục; sở y tế; (iiI) nguồn gần trường học, sở y tế nước hộ gia đình sử dụng; (iv) thu nhập hộ Hình 7: Khoảng cách từ nhà đến sở giáo dục hộ gia đình trước sau thiên tai (N=50) gia đình (i) Tình trạng nhà Sau thiên tai, nhiều hộ gia đình bị hết nhà cửa, nhiên quyền xã tổ chức từ thiện có hỗ trợ đóng góp giúp hộ gia đình xây dựng lại Đối với hộ bị nhà cửa, quyền xã hỗ trợ 20 triệu đồng/hộ gia đình; Hình 8: Khoảng cách từ nhà đến sở y tế hộ gia đình trước sau thiên tai (N=50) tai, nước bị ảnh hưởng nhiều, lẫn cặn, cát hơn, có thời điểm thiếu nước phải mua thêm để dùng, đến mùa khơ có đủ để dùng khơng” ( Phỏng vấn sâu chị M 46 tuổi) (iv) Thu nhập hộ gia đình Sau thiên tai sau thiên tai chăn ni hoạt động nhiều gia đình hướng đến mang lại thu nhập tốt cho họ đánh giá nguồn thu nhập hộ gia đình Hoạt động trồng trọt người dân trì chủ yếu để lấy lương thực ăn chính: “Ruộng khơng cịn nữa, chúng tơi chuyển sang chăn nuôi, hai năm rồi, lợn bán lứa bán thêm hai bị, thu nhập nói chung tốt lên nhiều” (Phỏng vấn sâu, anh C, 37 tuổi) (iii) Nguồn nước hộ gia đình sử dụng Đối với nước sinh hoạt, trước sau thiên tai hộ gia đình đểu sử dụng nguồn nước tự nhiên (80% hộ gia đình) – nguồn nước dẫn từ thác Khanh – thác bị ảnh hưởng thiên tai Do sau thiên tai nguồn nước nhiều người dân đánh giá chất lượng so với trước, nước bị bẩn có lẫn nhiều đất, cát Hình 9: Nguồn thu nhập hộ gia đình trước sau thiên tai (N=50) Ngồi cịn xảy tình trạng thiếu nước, nhiều hộ gia đình phải mua nước ngồi về, dùng thêm nước giếng đào (18%) – nguồn nước hộ gia đình đánh giá so với nguồn nước tự nhiên 2% hộ gia đình dùng nước giếng khoan, song họ lo ngại đến mùa khơ khơng có nước để dùng: “Ở khu Nguồn: Điều tra tác giả (2019) vực này, từ sau thiên Về hoạt động sinh kế phi nông nghiệp, sau thiên tai, thu nhập từ làm thuê buôn bán kinh doanh tăng lên, người dân kéo lên Hà Nội số tỉnh lân cận làm thợ xây tương đối nhiều Hầu hết mơ hình gia đình xã người chồng ngoại tỉnh làm ăn, người vợ nhà làm thêm nương rẫy chăm rồi, ba mẹ xã nhà hảo tâm hỗ trợ xây cho nhà cấp nhỏ cách vụ sạt lở đất khoảng 1km, trước chồng lao động gia đình, ngồi việc hai vợ chồng làm ruộng, anh cịn chạy xe ơm th, cịn lo học cho con, cịn tơi, ngồi việc lên rẫy tơi có lên chợ bán thêm rau kiếm đơi đồng, Hình 10: Đánh giá thay đổi thu nhập trung chật vật lắm, hai bình/tháng hộ gia đình trước sau thiên tai cịn nhỏ, chưa biết sau có lo cho chúng học khơng nữa” (Phỏng vấn sâu chị N, 31 tuổi) Trường hợp nhà chị N nhất, gia đình nhà anh H vậy, nhà thành viên có đến người bị đất đá vùi lấp Anh lao động nhà, vợ nhà Nguồn: Điều tra tác giả (2019) chăm lo hai nhỏ: “Thực vụ sạt lở đất vừa Kết điều tra 50 hộ gia đình hai nghĩ thơi tơi sợ Có lẽ tơi xóm Khanh, xóm Khời - hai xóm bị ảnh khơng vào nữa, nơi chứa hưởng nặng nề thiên tai cho thấy 68% nhiều đau thương” (Phỏng vấn sâu, số hộ có trung bình thu nhập bình qn anh H 29 tuổi) Chỉ có số hộ gia tháng nằm mức từ 5-10 triệu Mức đình cho thu nhập tăng lên sau thiên thu nhập không cao tai - hộ gia đình thuận lợi phát khơng phải thấp hộ gia triển chăn ni có thành viên làm đình khoảng 4-5 thành viên Tuy nhiên, số thuê ngoại tỉnh liệu cho thấy có đến nửa 3.4 Trợ giúp quyền, tổ hộ gia đình cho thu nhập sau chức cộng đồng đồn thể thiên tai có phần giảm đi, chí giảm Ngay sau xảy sạt lở Thác Khanh nhiều (Hình 10) quyền xã có đạo Những trường hợp rơi vào việc phân công công tác, nhiệm vụ hộ bị ruộng đất số hộ bị cụ thể cho cá nhân, tổ chức có liên lao động – bị chết thiên tai: quan thực cơng tác tìm kiếm cứu hộ “Từ chồng sau vụ sạt lở đất vừa cứu nạn; tập trung di dời nhà cửa, dựng lều lán tạm cho hộ nhà cửa, sớm ổn định sống Nhìn chung cơng tác di dời tái định cư địa bàn đảm bảo sống người tạm thời ổn định Tuy nhiên sống khu tái định cư cịn gặp nhiều khó khăn khơng có đất sản xuất để phát triển kinh tế, khơng có cơng ăn việc làm ổn định Được quan tâm cấp trên, ủng hộ tổ chức cá nhân, nhà hảo tâm nên hộ gia đình khu tái định cư hỗ trợ như: xây dựng cơng trình nước sạch; giúp đỡ cho hộ dân xóm Khanh 21 bình nước Tân Á Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; làm nhà tiêu hợp vệ sinh cho 15 hộ xóm Khanh Tổ chức Childfund Tới năm 2019, dự án CHOWA tiếp tục hỗ trợ 58 bình nước cho hộ dân xóm Khanh Mỗi hộ di dời tái định cư địa bàn xã Phú Cường hỗ trợ 20 triệu/đồng Tuy nhiên mức hỗ trợ đủ để xây nhà sàn nhỏ, để có nhà kiên cố buộc người dân phải vay vốn thêm từ từ ngân hàng, anh em, bạn bè Do vậy, sống khó khăn sinh kế thay đổi lại kéo thêm khoản nợ nần lại trở nên khó khăn Hiện tại, hộ thuộc diện phải di dời ổn định đất ở, nhiên số hộ chưa có đất để sản xuất Trong nay, xã chưa có quỹ đất để đền bù cho hộ gia đình khơng cịn đất Việc di dân nơi tái định cư thiếu đất sản xuất, làm ảnh hưởng điều kiện kinh tế sinh hoạt sản xuất chăn ni hộ gia đình Nhiều hộ gia đình sau thiên tai chật vật sống mưu sinh Cho đến thời điểm nghiên cứu, hộ gia đình cho biết họ chưa nhận hỗ trợ đền bù từ phía quyền: “Chính quyền xã có thống kê hộ ruộng đất nhiên năm chưa nhận hỗ trợ cả” (Phỏng vấn sâu, anh N 45 tuổi) Bên cạnh đó, quyền xã có hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, sản xuất cho hộ gia đình hình thức tiền Tại xã chưa có đào tạo nghề nghiệp cho người dân nơi công tác đào tạo dạy nghề địa bàn xã cịn yếu Hoạt động phi nơng nghiệp người dân địa bàn xã nghèo nàn, chủ yếu làm thuê ngoại tỉnh bán hàng tạp hóa Phân tích SWOT số gợi ý sách phát triển sinh kế xã Phú Cường Bảng 9: Phân tích SWOT phát triển sinh kế xã Phú Cường tác động thiên tai Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - Điều kiện sở hạ tầng, thị trường dịch vụ phát triển, thuận lợi cho người dân phát triển công việc kinh doanh, buôn bán, tạo thêm nguồn thu nhập tốt - Công tác khuyến nông địa bàn xã hạn chế, chủ yếu hoạt động đổi công tổ chức Hội Nông dân, Hội Phụ nữ chưa hỗ trợ nhiều mặt kỹ thuật, giống cho bà - Hoạt động dạy nghề yếu, sinh kế phi nông nghiệp chưa đa dạng phong phú - Nguồn lực địa phương nhiều hạn hẹp, thiên tai lại gây thiệt hại nặng nề diện rộng, phá hủy nhiều hệ thống hạ tầng kỹ thuật - Trang thiết bị, phương tiện phục vụ huy điều hành cấp cịn thơ sơ thiếu, đơi thông tin liên lạc bị ngắt quãng điện, bất lợi cho sinh kế người dân xảy thiên tai - Chất lượng đất nơng nghiệp bị thối hóa nhiều sau thiên tai, khiến cho hoạt động chăn nuôi gặp nhiều bất lợi hơn; hoạt động trồng trọt suất, sản lượng trồng giảm mạnh - Dân cư miền núi tỷ lệ hộ nghèo cao, sống chủ yếu dựa vào làm nương rẫy, địa hình đồi núi hiểm trở, chia cắt, việc tiếp cận thông tin thiên tai, mưa lũ gặp nhiều khó khăn Điều kiện tích trữ lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cần thiết để ứng phó với thiên tai chưa đảm bảo, nên cịn có tình trạng thiên tai xảy có số khu vực bị lập cịn phải cứu trợ lương thực khẩn cấp Cơ hội (O) Thách thức (T) - Là xã thuộc chương trình 135 tận dụng điều kiện ưu tiên chương trình để phát triển hoạt động sinh kế, đặc biệt hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm – hoạt động mang lại nguồn thu nhập tốt cho hộ gia đình - Khả tiếp cận việc làm phi nông nghiệp vận tải, du lịch sinh thái mở rộng - Nhận nhiều quan tâm tổ chức phi phủ - Thiên tai xảy với mức độ cao Dịch bệnh động vật trở ngại việc phát triển chăn nuôi dịch vụ thú y lại chưa thực phát triển địa phương - Hệ thống cấp nước tự chảy từ khe đá sau thiên tai bị nhiễm bẩn so với trước thường xảy tình trạng thiếu nước, đặc biệt mùa khơ kéo dài đến tháng thách thức Vấn đề đặc biệt rõ rệt hai năm trở lại - Sự hỗ trợ Trung ương kịp thời chưa đáp ứng yêu cầu thực tế cơng tác cập nhật tình hình thiên tai cịn chậm thiên tai xảy bất ngờ, quyền địa phương chưa kịp thông tin cho cấp Dựa việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức điều kiện phát triển sinh kế địa bàn nghiên cứu, tác giả rút số đề xuất việc xây dựng chiến lược sinh kế sau: (i) Người dân tận dụng điều kiện sở hạ tầng kèm với dịch vụ thị trường để phát triển mạnh hoạt động buôn bán, kinh doanh địa bàn Tuy nhiên để hoạt động kinh doanh bn bán thuận lợi, ổn định cần hồn thiện thêm hạ tầng sở hạ tầng kỹ thuật trang thiết bị phương tiện phục vụ cho việc khắc phục, ứng phó thiên tai nơi Bởi vì, có điều kiện thuận lợi nằm trục đường quốc lộ lại nơi bị ảnh hưởng nhiều thiên tai (ii) Hoạt động đào tạo nghề yếu địa bàn, thời gian tới, quyền xã cần tập trung ưu tiên phát triển hoạt động tạo điều kiện cho người dân tham gia nhiều lớp đào tạo, học nghề nhằm đa dạng loại hình sinh kế khác xây dựng mơ hình chăn ni nhỏ lẻ, mơ hình làm nấm dựa vào cộng đồng, du lịch sinh thái… người dân địa bàn chủ yếu người dân tộc miền núi, trình độ học vấn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, hoạt động mưu sinh chủ yếu dựa vào trồng trọt, nhiên chất lượng đất ngày ảnh hưởng nhiều thiên tai, địa hình phức tạp khiến cho việc tiếp cận thông tin, kiến thức họ trở nên hạn chế hơn, dựa vào hoạt động sinh kế trồng trọt bấp bênh nhiều rủi ro Một số khuyến nghị nhằm phát triển hoạt động sinh kế nhằm thích ứng với rủi ro thiên tai cho hộ gia đình địa bàn xã: (i) Hoạt động sinh kế nông nghiệp: Bao gồm hoạt động trồng trọt hoạt động chăn nuôi Hoạt động trồng trọt: Đây hoạt động có tính nhạy cảm cao trước thời tiết Do đó, tượng thời tiết cực đoan bão, lũ lụt, hạn hán hay xâm nhập mặn ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế sinh kế Mặc dù nay, hoạt động trồng trọt không mang lại nhiều thu nhập cho hộ gia đình nhiên có vai trị quan trọng đảm bảo lương thực cho gia đình, chi trả số chi phí lặt vặt hàng ngày trì sinh kế cho người dân Vì vậy, nhằm hạn chế rủi ro mà thiên tai mang lại xã cần tập trung ưu tiên phát triển giống chủ lực, mang lại hiệu kinh tế cao mà lại chịu ảnh hưởng thiên tai mía, bưởi đỏ,… Bưởi đỏ từ lâu trồng truyền thống huyện Tân Lạc, thực mục tiêu giảm nghèo bền vững mà tiến tới làm giàu cho người dân, đồng thời cải thiện môi trường sinh thái tạo cảnh quan phục vụ phát triển du lịch địa bàn Việc trồng bưởi đỏ dễ, không yêu cầu nhiều kỹ thuật chăm sóc, lại phù hợp với đất đai, khí hậu chịu ảnh hưởng thiên tai Đồng thời để trì ổn định hoạt động trồng trọt, công tác thuỷ lợi cần quan tâm đầu tư làm mới, nâng cấp, đảm bảo tưới tiêu phục vụ cho sản xuất sinh hoạt người dân; tiếp tục thúc đẩy dự án đầu tư để xây dựng kiên cố cơng trình mương bai địa bàn Hoạt động chăn nuôi: Chăn nuôi hoạt động sinh kế thiếu nông dân, đặc biệt khu vực miền núi Ở xã Phú Cường, người dân thường tập trung chủ yếu vào chăn nuôi gia súc (trâu, bò, lợn, dê…) va gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng ) quy mô vừa (khoảng 30-40 con) cấp hộ gia đình có mơ hình chăn nuôi theo kiểu trang trại quy mô lớn Hiện nay, địa bàn hộ gia đình có chuồng trại cho vật ni, nhiên chuồng để nhốt vào ban đêm, ban ngày chủ yếu thả rơng, chăn ni theo hình thức quảng canh bị ảnh hưởng nhiều dịch bệnh thời tiết Hạn hán, mưa nhiều, rét hay nóng bão, lụt dễ phát sinh dịch bệnh cho gia súc gia cầm Do vậy, tính dễ tổn thương hoạt động sinh kế trước biến đổi thời tiết hay thiên tai xem mức cao, nhiên loại hình sinh kế mang lại nguồn thu nhập tốt cho hộ gia đình Vì vậy, để thích ứng trước tác động trên, gia đình nên chuyển dần từ chăn thả, sang nuôi nhốt nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực áp dụng khoa học kỹ thuật (trồng cỏ ni trâu bị, cám cơng nghiệp kết hợp cám gia đình,….) nhằm nâng cao suất, từ đạt hiệu kinh tế cao (ii) Hoạt động phi nông nghiệp: Xã Phú Cường coi xã nồng, hoạt động phi nông nghiệp nghèo nàn hạn chế, tập trung vào hai loại hình làm th bn bán; nghề thủ cơng đan lát có xu hướng mai dần Trong đó, hoạt động phi nông nghiệp thường hoạt động mang lại nguồn thu nhập tốt cho hộ gia đình, cần phải phát triển mạnh mở rộng hoạt động sinh kế Các hoạt động sinh kế phi nơng nghiệp hướng đến phát triển du lịch cộng đồng; xuất lao động; phát triển nghề trồng nấm,… (iii) Tăng cường trợ giúp cộng đồng, tổ chức quốc tề doanh nghiệp: Để thực tăng cường đóng góp từ thiện tổ chức, doanh nghiệp vào lĩnh vực này, quyền địa phương hay tổ chức có chức quyên góp từ thiện cần hoạt động chuyên nghiệp để vận động quyên góp tiền thường xuyên từ doanh nghiệp doanh nhân, nhà giàu Công tác cần tổ chức cách quy mơ, có chiến lược lâu dài nhằm thu hút đóng góp cơng chúng cộng đồng doanh nghiệp tập trung vào cơng tác phịng ngừa chuẩn bị ứng phó trước thiên tai Cần có tham gia hỗ trợ tổ chức phi phủ lĩnh vực hỗ trợ từ thiện để khơng vận động hiệu mà cịn sử dụng hiệu minh bạch khoản hỗ trợ từ thiện Điều khơng giúp cho hoạt động hỗ trợ từ thiện trở nên chuyên nghiệp, mà làm người dân, cộng đồng doanh nghiệp cảm thấy tin tưởng đóng góp hỗ trợ tăng lên Khi văn hóa từ thiện dần thiết lập Để hình thành văn hóa hỗ trợ từ thiện cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cần đưa việc đóng góp cho QLRRTT thành công việc hàng ngày hỗ trợ nỗ lực phịng ngừa ứng phó với thiên tai để giúp cộng đồng tăng cường khả ứng phó với thiên tai (iv) Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro thiên tai, hỗ trợ phát triển sinh kế sách liên quan: Mơ hình diễn tập cảnh bão, lũ khẩn cấp xã: Hiện nay, hạn chế xã nguồn nhân lực, kỹ kiến thức quản lý thiên tai việc liên lạc, thông tin cảnh báo sớm, dẫn đến lực ứng phó cịn yếu Những kế hoạch phịng chống mà quyền địa phương đưa chưa đánh giá vai trò, lực nguồn lực ứng phó cộng đồng, việc xây dựng mơ hình hoạt động giúp cho địa phương người dân chủ động việc ứng phó có thiên tai xảy Tuy nhiên, để thực mơ hình đòi hỏi nhiều yếu tố liên quan nhân lực tham gia, kỹ tập luyện đặc biệt nguồn kinh phí, mức kinh phí để thực diễn tập thường vượt khả ngân sách xã (40.000.000 đồng/cuộc diễn tập Oxfam) Vì vậy, để đảm bảo kinh phí thực mơ hình hoạt động nên đưa vào kế hoạch ngân sách hàng năm địa phương Mô hình trồng nấm bào ngư nhằm cải thiện sinh kế: Hoạt động trồng trọt hoạt động nhạy cảm với thời tiết khơng cịn hoạt động mang lại nguồn thu nhập cao cho hộ gia đình Đặc biệt hộ gia đình khơng cịn đất canh tác mơ hình cho phù hợp mang lại thu nhập cho người dân nghèo xã Do phương pháp trồng nấm đánh giá đơn giản, không đòi hỏi nhiều sức lao động; người chăm sóc thu hoạch kể phụ nữ, người lớn tuổi chí trẻ em Mơ hình u cầu diện tích mặt nhỏ, bịch phơi nấm treo nhà gầm sàn Ngoài ra, nấm bào ngư khơng địi hỏi phải tưới nhiều nước, người dân lo lắng vấn đề nước tưới tiêu hay rủi ro hạn hán Điều kiện khí hậu Việt Nam nói chung, địa phương nói riêng phù hợp cho nấm bào phát triển, có tháng thu hoạch trồng quanh năm Do vậy, coi mơ hình dễ làm, dễ thực hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho người dân Tuy nhiên để làm mơ hình trước hết nguồn kinh phí cần có đóng góp hộ gia đình, ngồi ngân sách địa phương Ngồi ra, sau thực mơ hình để sản phẩm tiêu thụ xã cần phải trọng đến việc phát triển thị trường tiêu thụ; cần tỏ chức, xúc tiến gặp gỡ kinh doanh với đại lí thu mua, doanh nghiệp, công ty tiếp cận thị trường bên địa phương Bên cạnh việc xây dựng mơ hình, quyền cần có quan tâm đến sách chương trình đào tạo dạy nghề nhằm đa dạng hóa sinh kế, phát triển du lịch cộng đồng, xuất lao động; đào tạo dạy nghề để lao động nhà máy, Tiếp đến, quyền cần giải vấn đề quỹ đất nhằm ổn định hoạt động sinh kế nơng nghiệp cho hộ gia đình bị đất, cụ thể như: (i) quy hoạch, phân bổ lại quỹ đất; (ii) cải tạo lại loại đất bị bỏ hoảng, chất lượng; (iii) thực sách chuyển đổi cấu sử dụng đất khu Ngồi ra, quyền xã xem xét thực số mơ hình quản lý rủi ro thiên tai, hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân khuyến nghị nhằm nâng cao khả ứng phó với thiên tai tạo thêm thu nhập KẾT LUẬN Qua phân tích thay đổi nguồn vốn sinh kế sinh kế địa bàn xã Phú Cường cho thấy, nguồn vốn quan trọng bị ảnh hưởng lớn vốn tự nhiên, đặc biệt tài nguyên đất phục vụ sản xuất nhằm đảm bảo sinh kế Diện tích đất sản xuất sau thiên tai bị ảnh hưởng nhiều chất lượng đất dẫn đến hiệu sản xuất khơng cao Ngồi ra, người dân cịn gặp nhiều khó khăn hoạt động canh tác sử dụng khoa học kỹ thuật, mặt khác, loại đất phù hợp với kỹ thuật canh tác Vốn vật chất, vốn xã hội khơng có nhiều thay đổi, vốn tài có xu hướng giảm, sau thiên tai người dân phải tập trung nguồn tiền vào phát triển hoạt động sản xuất xây dựng lại nhà cửa Vốn người hạn chế mà trình độ học vấn người dân cịn yếu kém, chủ yếu trình độ học vấn bậc tiểu học Sự thay đổi nguồn vốn dẫn đến sinh kế người dân xã thay đổi, tất hoạt động trồng trọt, chăn ni, bn bán kinh doanh Ví dụ hoạt động nông nghiệp, chuyển từ hoạt động trồng trọt sang phát triển chăn nuôi chủ yếu,…Hoạt động phi nông nghiệp chưa phong phú có chuyển dịch theo xu hướng tăng lên số lượng hộ gia đình có thành viên tham gia lao động làm thuê ngoại tỉnh Thiên tai làm giảm đáng kể thu nhập hộ gia đình xã mà sinh kế họ chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên nguồn lợi tự nhiên làm nương rẫy,, đánh bắt thu lượm thủy sản, thu lượm sản phẩm phi gỗ từ rừng,… Khi bị thiên tai tác động, số hộ nhanh chóng phục hồi sinh kế tái thiết tài sản họ nhiều hộ khác trình khắc phục chậm Đặc biệt hộ nghèo vùng miền núi xã Phú Cường, việc tái sản xuất tư liệu sản xuất đối diện với nhiều trở ngại Để góp phần hạn chế tác động thiên tai, quyền huyện Tân Lạc nói chung, xã Phú Cường nói riêng, cần tiếp tục xây dựng dự án kế hoạch hàng năm phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai Bên cạnh đó, quyền huyện, xã tập trung phát triển nâng cao chất lượng nguồn vốn sinh kế cho người dân, đồng thời cần đẩy mạnh xây dựng phát triển số loại hình sinh kế phù hợp với điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán người dân vùng; kết hợp với sách khuyến khích hỗ trợ người dân tự vươn lên ổn định sinh kế cách bền vững Ngồi ra, để thích ứng tốt với thiên tai, dịch bệnh giảm khả bị tổn thương, nâng cao khả phục hồi trước tác động tiêu cực thiên tai, dịch bệnh hộ gia đình nên có sẵn sàng chuẩn bị tài nhằm tránh thiệt hại trước mắt lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn (BCH PCTT &TKCN) (2017) Báo cáo học kinh nghiệm ứng phó khắc phục hậu sạt lở đất, lũ quét địa bàn tỉnh Hịa Bình năm 2017 Hịa Bình DFID (1999), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, DFID Report Dercon, S Income Risk, Coping Strategies and Safety Nets World Bank Research Observer (2002) FAO (2018) The impact of disasters and crises on agriculture and food security Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome, 2018 FAO (2013) Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome, April 2013 Hoogeveen, J., Tesliuc, E., Vakis, R and Dercon, S (2003) A Guide to the Analysis of Risk, Vulnerability and Vulnerable Groups Masako, H.(2010) Risk Coping Measures against Different Types of Shocks: Empirical Evidence from Vietnam Household Living Standard Survey OSIPP Discussion Paper 10E006, Osaka School of International Public Policy, Osaka University Nguyễn Ngọc Quỳnh (2006) Responses to Poverty and Risks in Vietnam: How Effectively Does the Vietnamese Public Safety Net Target Vulnerable Populations IPCC (2012) Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation A Special Report of Working Groups I and II of the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) Cambridge University Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA 10 Javier, B., Alejandro, D.L.F and Indhira,S (2009) Do Natural Disasters Affect Human Capital? An Assessment Based on Existing Empirical Evidence 11 Rosenzweig and Binswanger (1993) Wealth, Weather Risk, and the Composition and Profitability of Agricultural Investments, Technical Department Latin America and the Caribbean The World Bank, Working Papers WPS105 12 Scoones, I Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis, Institute of Development Studies discussion paper 72 13 Sigma (2017) Natural catastrophes and man-made disasters in 2017: a year of record-breaking losses Swiss Re Institute, N o 1/2018 14 Tổng cục thống kê (2016) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 Nxb Thống kê, Hà Nội, 2018 15 UBND xã Phú Cường (2016) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2016 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2017 16 UBND xã Phú Cường (2017) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2017 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 17 UBND xã Phú Cường (2018) Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2018 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2019 18 Yasuyuki, S and Satoshi, S How DoPeople Cope With Natural Disasters? Evidence from the Great Hanshin-Awaji Earthquake ESRI Discussion Paper Series, No.101 (2004) 19 Yoshito, T., Bradford, L B and Oliver T C., 2002 Risk Coping Strategies in Tropical Forests: Flood, Health, Asset Poverty, and Natural Resource Extraction Working paper 20 World Bank (2014) Natural Disaster in the Middle East and North Africa (MNA): A regional overviewUrban, Social Development, and Disaster Risk Management Unit Sustainable Development Department Middle East and North Africa 21 World Bank (2012) Disaster Management In South Asian: A Regional overiew Urban, Social Development, and Disaster Risk Management Unit Sustainable Development Department 22 World Bank (2008) Global Monitoring Report 2008 World Bank Publication 23 World Bank (2007) Climate Change Impacts in Drought and Flood- Affected Areas: Case Studies in India IBRD 43946 Washington, D.C

Ngày đăng: 30/04/2022, 01:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỷ lệ phụ thuộc của các hộ gia đình ở địa bàn nghiên cứu - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Bảng 1.

Tỷ lệ phụ thuộc của các hộ gia đình ở địa bàn nghiên cứu Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2: Trình độ học vấn của chủ hộ - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Hình 2.

Trình độ học vấn của chủ hộ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3: Đánh giá cùa hộ gia đình về sự thay đổi diện tích các loại đất trước và sau thiên tai   - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Hình 3.

Đánh giá cùa hộ gia đình về sự thay đổi diện tích các loại đất trước và sau thiên tai Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2: Diện tích đất sử dụng trung bình của hộ gia đình sau thiên tai (m2/ hộ) - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Bảng 2.

Diện tích đất sử dụng trung bình của hộ gia đình sau thiên tai (m2/ hộ) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 5: Công cụ sản xuất của hộ gia đình trước và sau thiên tai (%) (N=50)  - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Hình 5.

Công cụ sản xuất của hộ gia đình trước và sau thiên tai (%) (N=50) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4: Đánh giá của các hộ gia đình về chất lượng các loại đất trước và sau thiên tai  - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Hình 4.

Đánh giá của các hộ gia đình về chất lượng các loại đất trước và sau thiên tai Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 6: Sự giúp đỡ của các tổ chức đối với hộ gia đình trước và sau thiên tai - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Hình 6.

Sự giúp đỡ của các tổ chức đối với hộ gia đình trước và sau thiên tai Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình trước và sau thiên tai (hộ) (N=50)  - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Bảng 3.

Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình trước và sau thiên tai (hộ) (N=50) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Số hộ gia đình sử dụng từ hai loại hình bao  gồm  cây  trồng  cạn  và  lúa  nước;  cây  trồng cạn và rừng cũng có xu hướng giảm  nhẹ - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

h.

ộ gia đình sử dụng từ hai loại hình bao gồm cây trồng cạn và lúa nước; cây trồng cạn và rừng cũng có xu hướng giảm nhẹ Xem tại trang 21 của tài liệu.
2. Nuôi trồng thủy sản - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

2..

Nuôi trồng thủy sản Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Tổng số vật nuôi của xã Phú Cường - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Bảng 5.

Tổng số vật nuôi của xã Phú Cường Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 8: Thu nhập bình quân/tháng của các hộ gia đình từ sinh kế phi nông nghiệp trước và sau thiên tai (đồng) (N=50)  - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Bảng 8.

Thu nhập bình quân/tháng của các hộ gia đình từ sinh kế phi nông nghiệp trước và sau thiên tai (đồng) (N=50) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Số liệu Bảng 8 cho thấy, trước và sau thiên  tai,  tỷ  phần  thu  nhập  từ  hoạt  động  làm thuê có xu hướng tăng nhẹ, 4.9 điểm  % - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

li.

ệu Bảng 8 cho thấy, trước và sau thiên tai, tỷ phần thu nhập từ hoạt động làm thuê có xu hướng tăng nhẹ, 4.9 điểm % Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 8: Khoảng cách từ nhà đến các cơ sở y tế của hộ gia đình trước và sau thiên tai (N=50)  - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Hình 8.

Khoảng cách từ nhà đến các cơ sở y tế của hộ gia đình trước và sau thiên tai (N=50) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 9: Nguồn thu nhập chính của hộ gia đình trước và sau thiên tai (N=50)  - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Hình 9.

Nguồn thu nhập chính của hộ gia đình trước và sau thiên tai (N=50) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 10: Đánh giá sự thay đổi về thu nhập trung bình/tháng của hộ gia đình trước và sau thiên tai  - So_4__Nguyen_Thi_Dao_a5583abfe4

Hình 10.

Đánh giá sự thay đổi về thu nhập trung bình/tháng của hộ gia đình trước và sau thiên tai Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng