Tiếng mẹ đẻ “ Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời” “Tiếng mẹ ru từ lúc nằm nôi” (Phạm Duy) Từ sau biến cố 75 đồng bào ta ồ ạt bỏ nước ra đi đến nay đã 20 năm vẫn chưa có chiều hướng chấm rứt Theo[.]
Tiếng mẹ đẻ “ Tôi yêu tiếng nước từ đời” … “Tiếng mẹ ru từ lúc nằm nôi” (Phạm Duy) Từ sau biến cố 75 đồng bào ta ạt bỏ nước đến 20 năm chưa có chiều hướng chấm rứt Theo Cao-ủy tỵ-nạn ước lượng triệu người khắp năm châu, người Việt tỵ-nạn nhiều theo thứ tự: Mỹ, Pháp, Gia Nã Đại, Úc, Tây Đức, Anh, Đài-Loan, Thụy-Sĩ … Trong cộng-đồng người Việt nẩy sinh nhiều vấn đề làm băn khoăn, ray rứt: kiếm sống, hội nhập, gốc, tiếng mẹ đẻ … Lúc khỏi nước người hoang-mang lo sợ cho sống nơi xứ lạ quê người nên họ chủ trương cố-gắng hội nhập cách học nói ngơn ngữ nước cư ngụ Người lớn dể kiếm việc làm hầu ni sống gia-đình, trẻ phải học tranh đua với người xứ hy-vọng ngày mai tương lai sáng lạng Bây sau thời gian định cư việc ổn định, người lớn có việc làm, tự lập khơng phụ thuộc phủ, trẻ thành công mỹ mãn đường học vấn bậc Tiểu-học, Trung-học, Đại-học làm cho người xứ nể trọng Cha mẹ vui lòng thành-quả em, song khơng khỏi buồn lịng chúng khơng nói viết tiếng Việt; đành tiếng Việt thực không hữu dụng tiếng cường quốc Sau đơn cử vài thí-dụ để dẫn chứng tiếng Việt có giá-trị tinhthần lẫn vật-chất Một cảnh gia-đình đầm ấm sau bữa cơm tối cuối tuần: Ông bà, cha mẹ, cháu quây quần trò chuyện vui vẻ khơng cịn khơng có cảm thơng giađình khó truyền đạt hay, đẹp ln-lý Á-đơng, gương trung trinh, tiết-liệt Tổ-Tiên gìn-giữ dần tan biến Những đức-dục, luân-lý giáo điều trường học thực không thấm vào tâm hồn trẻ vài chuyện cổ-tích, câu cadao, tác-phong thành viên gia-đình Gương ái-quốc khơng lịch-sử sánh lịch-sử Việt-Nam, bao anh-hùng, liệt-nữ viết sử máu, tơ-điểm trang-sử sáng chói khiến cháu ơn lại cảm thấy sung-sướng, hãnh-diện tự hào Gương trung-hiếu, tiết-nghĩa sáng ngời qua thơ, nhạc, câu chuyện răn đời… Tôi nhớ đọc báo giáo sư Việt nhan đề: Tư tưởng đơng, tây khó hịa nhập: Số bà giáo Việt dậy trường trung-học Mỹ nhân bàn lòng hy-sinh cao mẹ con, bà lấy thí-dụ chuyện “ Anh phải sống” Khái-Hưng Câu chuyện tóm tắt sau: “ Hai vợ chồng bác tiêu-phu làm nghề kiếm củi để sống, hôm Trời mưa bão, củi rừng trơi nhiều, dịp may cho gia-đình bác Hai vợ chồng chèo thuyền vớt củi hy-vọng lần kiếm tiền cho thêm bát cơm đầy, manh áo Càng vớt thuyền trơi xa, mưa to sóng lớn làm thuyền lật mà hai người lại giịng sơng Hai vợ chồng cố gắng bơi vào bờ khó khăn sau người vợ nghĩ tới nên lơi tay khơng bám vào chồng để chồng có đủ sức bơi vào bờ, hy-vọng chồng cịn sống ni Lòng mẹ bao la biển hy-sinh mạng sống cho con.” Bà cho biết sau kể khơng làm cho học trị ca-tụng, ngưỡng mộ mà chúng kết luận bạ mẹ thật dại Gương trung-trinh tiết-liệt thiếu-phụ Nam-Xương hay vọng-phu khơng cịn ý-nghĩa xã-hội kỹ-nghê vật-chất Tơi cịn xem cách vài năm T.V trình bày khó khăn di dân đất Mỹ: “T.V đưa thiếu nữ Trung-Hoa sinh trưởng Mỹ từ cách sống, ngôn ngữ Mỹ, chúng hãnh diện hội nhập vào xã hội, người Mỹ hoàn toàn Cả ba thiếu nữ tốt nghiệp làm sống họ gặp khó khăn, kỳ-thị họ nhận thức người xứ không coi họ Mỹ, nên bất mãn tìm cộngđồng họ mà trở lại nói viết tiếng TrungHoa Sau ba thiếu nữ học lại tiếng mẹ đẻ cộng-đồng dang tay đón nhận Ba thiếu nữ tìm hướng thích hợp cho di dân Một thí-dụ nữa, tâm người bạn gặp trở ngại câu chuyện Bạn may mắn trước năm 75, học trung-học đại-học Mỹ, anh tốt nghiệp văn luật, thực tập hành nghề Anh cho biết trót dại làm ngơn ngữ thất bại nhiều phương diện nghề nghiệp, luật sư giỏi, tiếng Mỹ nói Mỹ vụ kiện lớn người Mỹ khơng tin tưởng nhìn anh người ngoại quốc, khơng thể hiểu thấu đáo người Mỹ chủng tộc Tôi khuyên anh nên tìm cộng-đồng song anh cho hay tiếng Việt khơng biết nhiều, làm luật-sư cịn phải thơng hiểu phong-tục, tập-quán giúp thân chủ tích-cực Khi tiếng Việt khơng vững thân chủ Việt khơng tin tưởng anh đại diện cho họ chốn công môn Qua mẩu chuyện chứng minh em giỏi hai, ba ngơn ngữ có lợi khơng có hại, nhiều người cho trẻ phải học hai, ba ngông ngữ làm chúng lẫn lộn Theo kinh nghiệm nhà chuyên môn ngôn ngữ học, tâm lý học biết nhiều ngơn ngữ tinh thần trẻ em phát triển nhanh phong phú Trẻ em biết nói hai thứ tiếng giầu tưởng tượng linh động trẻ em biết nói thứ tiếng, gần phong trào khuyến khích trẻ em ba tới sáu tuổi học từ ba, bốn thứ tiếng phát triển mạnh Milankee, Washington… Để kết luận xin trích hai câu thơ nhà giáo lão thành Bùi văn Bảo: “Chỉ sợ đàn quên Việt ngữ Đừng lo lũ trẻ anh văn” Mỹ-Dương , Irvine CA 1995