1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TC4_8

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 803,46 KB

Nội dung

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG ĐẤT MẶN VÀ ĐẤT PHÈN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SAU 30 NĂM SỬ DỤNG Hồ Quang Đức1, Nguyễn Văn Đạo1 SUMMARY Evaluating the chang[.]

Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG ĐẤT MẶN VÀ ĐẤT PHÈN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SAU 30 NĂM SỬ DỤNG Hồ Quang Đức1, Nguyễn Văn Đạo1 SUMMARY Evaluating the changes of saline soils and acid sulfate soils in the Cuu Long river delta after 30 years of using Saline soils and acid sulfate soils are the main soil types in the Cuu Long River Delta which play an important role for rice production in the delta as well as in Vietnam Under the influences of climate changes, land use and others, saline soils and acid sulfate soils in the delta have been changing in both area and quality Our survey for these soils in Cuu Long River Delta in 2005 showed that total area of the saline soils increased 177,714.5 compared to the data of previous survey in 1975; of which the areas of the strongly saline soil and the moderately and slightly saline soil increased 26,744.7 and 199,757.1 respectively, while the total area of mangrove saline soil decreased 48,787.3 Total area of the acid sulfate soils decreased 261,590.7 compared to the data of the survey in 1975; of which the potential acid sulfate soil decreased 594,880.6 ha, while the actual acid sulfate soil increased 333,289.8 By comparing the soil analysis data from the survey in 1975 and from our survey in 2005, we found that the quality of these soils was significant change after 30 years of using The particle sizes were slightly changed, especially in the top soil layers because of influences of water regime The pH value of the acid sulfate soils decreased in the most of soil samples The total nutrient contents such as organic carbon, nitrogen, phosphorus and potassium slightly changed in most saline soil samples, but significantly decreased in acid sulfate soil samples, especially for organic carbon and total nitrogen The available nutrient such as phosphorus, potassium, calcium, and magnesium slightly decreased in both saline and acid sulfate soils Keywords: saline soil, acid sulfate sois, Cuu Long River Delta I ĐặT VấN Đề ng bng sụng Cửu Long (ĐBSCL) vùng châu thổ lớn nước ta, có tổng diện tích tự nhiên (DTTN) khoảng 40.602 , chiếm 12,3% diện tích tồn quốc; vùng kinh tế có vai trị quan trọng q trình phát triển nước Đất đai nơi chất chủ yếu đất phù sa Tuy nhiên chịu tác động thủy triều, rừng ngập mặn hình thành nên nhóm đất mặn đất phèn với diện tích khoảng 2,4 triệu (Chiếm 59,5% DTTN) Viện Thổ nhưỡng Nơng hố Qua nhiều năm khai thác sử dụng làm cho diện tích tính chất đất mặn đất phèn có biến động đáng kể Vì vậy, việc đánh giá biến động số lượng chất lượng đất mặn đất phèn cần quan tâm để kịp thời nhằm đưa giải pháp khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu II VËT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Vt liu nghiờn cứu Gồm 13 tỉnh có đất mặn, đất phèn ĐBSCL: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, T¹p chÝ khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam ng Thỏp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau TP Cần Thơ đồ tỷ lệ 1/100.000, sau tổng hợp lên toàn vùng ĐBSCL tỷ lệ 1/250.000 Tổng số phẫu diện thu thập 4.937 phẫu diện, có 397 phẫu diện 4.540 phẫu diện phụ Phẫu diện đất lấy theo hình “rẻ quạt”, tức lấy dày lên từ tâm ranh giới đất mặn đất phèn phía ngồi ranh giới loại đất khác Phương pháp nghiên cứu trao đổi; độ dẫn điện (EC); tổng số muối tan (TSMT); Clo tổng số (Cl tổng số, SO hòa tan; Fe tổng số, Phân loại đất theo phương pháp phân loại Việt Nam áp dụng cho đồ tỷ lệ trung bình Thống cách gọi tên đất để thuận lợi so sánh biến động Đồng thời đồ đất hai thời kỳ thống chỉnh lý vào h ta VN2000 tin III KếT QUả Và TH¶O LN Phương pháp phân tích dựa theo Tiêu chuẩn Ngành phương pháp trình bày “Sổ tay phân tích đất, nước phân bón” Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1998) Các tiêu phân tích đất bao gồm O pHKCl; thành phần cấp hạt; bon hữu (OC), N, P, K tổng số; P, K dễ Bản đồ đất vùng ĐBSCL TK 1975 số hóa thống kê diện tích, cịn đồ đất TK 2005 xây dựng sở phân tích mẫu đất, phân loại chỉnh lý đồ đất Hình Bản đồ đất mặn đất phèn TK1975 ình Bản đồ đất mặn đất phèn TK2005 Sau xây dựng đồ đất, dùng phần mềm Mapinfo Excel để thống kê so sánh biến động diện tích hai thời kỳ Kết thể bảng 1 Biến động diện tích Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Bảng Biến động diện tích đất mặn đất phèn vùng ĐBSCL qua thời kỳ Tên đất Diện tích đất mặn, đất phèn qua thời kỳ (ha) Biến động diện tích (ha) TK 1975 % TK 2005 % 2005 - 1975 I Nhóm đất mặn 706.485,2 28,26 884.199,7 36,60 +177.714,5 Đất mặn sú, vẹt, đước 168.697,9 6,75 119.910,6 4,96 -48.787,3 Đất mặn nhiều 256.830,1 10,27 283.574,8 11,74 +26.744,7 Đất mặn TB 280.957,2 11,24 480.714,3 19,90 +199.757,1 II Nhóm đất phèn 1.793.119,3 71,74 1.531.528,6 63,40 -261.590,7 Đất phèn tiềm tàng 1.513.173,3 60,54 918.292,7 38,01 -594.880,6 Đất phèn hoạt động Tổng diện tích: 279.946,0 11,20 613.235,9 25,39 +333.289,8 2.499.604,5 100,00 2.415.728,3 100,00 -83.876,2 Qua số liệu Bảng cho thấy: Đất mặn sú, vẹt, đước giảm 48.787,3 ha; chủ yếu chuyển sang loại đất phi nông nghiệp khác: Nuôi trồng thủy sản, thủy lợi, đất Ngoài phần diện tích chuyển sang đất mặn nhiều (khoảng 11%) đất phèn (khoảng 2%) Đất mặn nhiều tăng lên 26.744,7 đất mặn sú vẹt đước đất tiềm tàng chuyển sang Việc đáng lưu ý diện tích đất phèn hoạt động tăng mạnh (Tăng 333.289,84 ha), chủ yếu đất phèn tiềm tàng chuyển sang (khoảng 36%) Chứng tỏ công tác cải tạo đất phèn chưa mang lại nhiều hiệu quả, điển hình tình trạng diễn tỉnh Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Kiên Giang, An Giang Biến động lớn đất mặn trung bình và đất phèn hoạt động Trong năm qua ĐBSCL việc tái nhiễm mặn trở nên phổ biến, đặc biệt vào mùa khô nước sông đầu nguồn cạn dần, nước mặn từ biển theo cửa sông sâu vào đất liền có nơi tới 50km (Bến Tre) gây tình trạng tái nhiễm mặn, tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Hậu Giang Diện tích đất tái nhiễm mặn chiếm khoảng 46% tổng diện tích đất mặn Tuy nhiên nhiều vùng đất mặn trung bình qua q trình cải tạo sử dụng hợp lý trở thành đất phù sa Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng Ngồi phần diện tích đất nằm gần cửa sông: Cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Hàm Luông, Cổ Chiên, Định An, Tranh Đề bị mặn xâm nhập, làm tăng diện tích đất mặn trung bình Biến động tính chất đất đai 2.1 Biến động tính chất đất mặn Trong nhóm đất mặn đất mặn sú, vẹt, đước có biến động tính chất nhất, hầu hết diện tích khoanh ni trồng rừng ngập mặn Sự tác động bên chủ yếu bồi đắp phù sa hàng năm nên có chút thay đổi cấp hạt cát tầng mặt Ngoài hàm lượng số chất dinh dưỡng đạm, lân đặc biệt kali có tăng lên Tuy nhiên mức độ thay đổi không nhiều Qua số liệu Bảng cho thấy: Đất mặn nhiều có biến động độ mặn (độ dẫn điện tổng số muối tan biến động) Hàm lượng Cl giảm 0,53%, trình thau chua, rửa mặn làm giảm lượng muối đất nên hàm lượng Clo giảm Thành phần cấp hạt tng lờn cp ht Tạp chí khoa học c«ng nghƯ n«ng nghiƯp ViƯt Nam cát thịt, cịn cấp hạt sét giảm Hầu hết hàm lượng dinh dưỡng chất tổng số tăng lên so với trước đây, nhiên tăng khơng đáng kể Lân dễ tiêu có biến động khơng nhiều Hàm lượng kali dễ tiêu tăng 2,87 mg/100 g đất Hàm lượng Ca tăng lên, tương ứng dung tích hấp thu tăng lên 2,10 me/100 g đất Bảng Biến động số tiêu chất lượng đất mặn vùng ĐBSCL n: Số mẫu Chỉ tiêu so sánh (Tính trung bình cho tồn vùng) Đất mặn nhiều Đất mặn trung bình Biến động TK1975 (n=80) TK2005 (n=250) Biến động 6,53 -1,17 6,09 6,32 +0,23 5,89 +0,09 5,27 5,39 +0,12 4,42 0,00 0,75 1,59 +0,84 1,82 +0,01 0,46 0,55 +0,09 1,18 0,65 -0,53 0,06 0,20 +0,14 Cát (%) 26,54 32,37 +5,83 56,05 31,19 -24,86 Thịt (%) 24,96 29,24 +4,28 19,70 29,16 +9,46 Sét (%) 48,50 38,39 -10,11 24,25 39,65 +15,40 OC (%) 1,28 2,41 +1,13 1,27 1,55 +0,28 Nts (%) 0,09 0,13 +0,04 0,11 0,11 0,00 P2O5ts (%) 0,08 0,12 +0,04 0,12 0,08 -0,04 K2Ots (%) 1,37 2,05 +0,68 0,56 1,94 +1,38 TK1975 (n=60) TK2005 (n=140) pHH2O 7,20 pHKCl 5,80 EC (mS/cm) 4,42 TSMT (%) 1,83 Cl - (%) Tính chất mặn: Thành phần cấp hạt: Các chất tổng số: Các chất dễ tiêu: P2O5 dt (mg/100g đất) 5,87 8,08 +2,21 20,84 4,42 -16,42 K2Odt (mg/100g đất) 70,02 72,89 +2,87 55,64 49,49 -6,15 1,73 2,04 +0,31 4,20 2,29 -1,91 Cation trao đổi: Ca2+ (ldl/100g đất) Mg (ldl/100g đất) 3,62 4,09 +0,47 5,44 3,51 -1,93 CEC (ldl/100g đất) 15,64 17,74 +2,10 22,18 16,03 -6,15 2+ Đối với mặn đất mặn trung bình ít, tiêu độ mặn tăng lên qua trình sử dụng Cụ thể: EC tăng 0,84 mS/cm, tổng số muối tan tăng 0,09% hàm lượng Clo tăng 0,14% Các số độ mặn tăng lên biến đổi thất thường thời tiết Những năm lũ lụt nước biển dâng làm cho vùng ven biển bị ngập mặn, có năm hạn hán liên tục xảy ra, làm cho mạch nước ngầm hoạt động mạnh, muối có điều kiện theo mao quản leo lên tầng đất phía mực nước sơng Cửu Long giảm làm cho nước biển theo sông kênh rạch tràn sâu vào đất liền làm tăng độ mặn gây tái nhiễm mặn cho vùng đất Khi độ mặn tăng kéo theo độ chua giảm (pH tăng) qua q trình sử dụng T¹p chÝ khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Hm lượng chất tổng số: hữu cơ, đạm, lân tổng số đất mặn trung bình khơng có biến động nhiều Cụ thể: Hàm lượng OC tăng 0,28%; hàm lượng N khơng thấy có biến động; hàm lượng lân tổng số giảm 0,04%; hàm lượng kali tổng số tăng 1,38% Hàm lượng lân dễ tiêu giảm 16,42 mg/100 g đất Hàm lượng kali dễ tiêu giảm 6,15 mg K đất Hàm lượng giảm 1,91 me/100 g đất Mg giảm 1,93 me/100 g đất) Nguyên nhân cation bị rửa trơi q trình rửa mặn biện pháp thủy lợi 2.2 Biến động tính chất đất phèn: Đất phèn tiềm tàng: Qua số liệu Bảng cho thấy tính chất phèn đất phèn ĐBSCL biến động không nhiều: Chỉ số O giảm 0,29; pHKCl giảm 0,21 Hàm lượng SO tổng số tăng 1,14% Hàm lượng Fe tổng số tăng 0,37% Hàm lượng hòa tan tăng 16,55 mg/100 g đất Hàm lượng Al tăng lên 0,16 mg/100 g đất Bảng Biến động số tiêu chất lượng đất phèn vùng ĐBSCL n: Số mẫu Đất phèn tiềm tàng Chỉ tiêu so sánh Đất phèn hoạt động TK1975 (n=100) TK2005 (n=340) Biến động TK1975 (n=80) TK2005 (n=480) Biến động pHH2O 4,28 3,99 -0,29 3,90 3,96 +0,06 pHKCl 3,61 3,40 -0,21 3,35 3,35 0,00 SO 32- ts (%) 0,65 1,79 +1,14 0,93 1,69 +0,76 Fe3+ (mg/100g đất) 9,94 26,49 +16,55 10,78 42,92 +32,14 (mg/100g đất) 3,45 3,61 +0,16 4,28 3,24 -1,04 Cát (%) 27,05 29,75 +2,70 20,15 28,25 +8,10 Thịt (%) 30,35 31,33 +0,98 40,52 31,62 -8,90 Sét (%) 42,60 38,92 -3,68 39,34 40,14 +0,80 OC (%) 4,59 3,24 -1,35 3,23 2,19 -1,04 Nts (%) 0,25 0,17 -0,08 0,25 0,14 -0,11 P2O5ts (%) 0,05 0,07 +0,02 0,10 0,05 -0,05 K2Ots (%) 1,22 1,66 +0,44 1,34 1,69 +0,35 P2O5 dt (mg/100g đất) 4,84 3,63 -1,21 4,43 1,73 -2,70 K2Odt (mg/100g đất) 10,86 23,68 +12,82 8,80 17,76 +8,96 Ca2+ (ldl/100g đất) 3,07 2,71 -0,36 3,69 1.79 -1,90 Mg2+ (ldl/100g đất) 6,71 2,48 -4,23 5,85 2.34 -3,51 CEC (ldl/100g đất) 27,03 16,39 -10,64 27,12 16.85 -10,27 (Tính trung bình cho tồn vùng) Tính chất phèn Al 3+ Thành phần giới: Các chất tổng số: Các chất dễ tiêu: Cation trao i: Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiƯp ViƯt Nam Thành phần cấp hạt khơng có biến đổi lớn, số liệu trung bình cho thấy cấp hạt thay đổi từ 3% Hàm lượng bon hữu tổng số giảm 1,35%; đạm tổng số giảm 0,08%; lân tổng số tăng 0,02%; kali tổng số tăng 0,44% Góp phần làm tăng hàm lượng chất tổng số hàng năm ĐBSCL người dân bón lượng lớn loại phân hóa học vào đất Hàm lượng lân dễ tiêu giảm 1,21 mg/100 g đất Tuy nhiên hàm lượng kali dễ tiêu lại tăng 12,82 mg/1000 g đất Hàm lượng kali dễ tiêu tăng để lại sản phẩm phụ nơng nghiệp Hàm lượng giảm qua q trình sử dụng Hàm lượng Ca giảm 0,36 me/100 g đất, Mg giảm 4,23 me/100 g đất Do hàm lượng cation kiềm giảm nên kéo theo dung tích hấp thu giảm (Giảm 10,64 me/100 g đất) Đất phèn hoạt động: Sau 30 năm khai thác sử dụng cho thấy số pH đất phèn hoạt động ĐBSCL ổn định, khơng có biến động nhiều (Chỉ tăng 0,06) Hàm lượng SO tổng số tăng lên 0,76% Hàm lượng Fe tổng số giảm 0,82%; hàm lượng Fe tăng 32,14 me/100 g đất hàm lượng Al giảm 1,04 me/100 g đất Thành phần cấp hạt đất phèn hoạt động, chủ yếu biến động cấp hạt cát cấp hạt thịt Cấp hạt cát tăng 8,10%; cấp thịt giảm 8,90%; cấp hạt sét tăng 0,80% Hàm lượng cacbon hữu tổng số giảm 1,04% Hàm lượng đạm lân tổng số giảm so với trước (N giảm 0,11%; P giảm 0,05%) Hàm lượng kali tổng số tăng 0,35% Hàm lượng lân dễ tiêu giảm 2,70 mg/100 g đất, hàm lượng kali dễ tiêu tăng 8,96 mg/100 g đất ghiên cứu hàm lượng lân đất phèn hoạt động cho thấy, lượng lân tổng số thấp lân dễ tiêu mức thấp có có vệt vài chục ppm phẫu diện AG 03 (Sóc Trăng) Nguyên nhân nghèo lân đất thấp, độ hòa tan tái tạo lân yếu Mặt khác, lân vô đất chủ yếu dạng photphat canxi có khả thủy phân Nhưng đất phèn nghèo canxi phần tạo thành hyđrôxyl OH chất kết tủa bền ng đất Hàm lượng Ca đất phèn hoạt động có xu hướng giảm Cụ thể: Hàm lượng Ca giảm 1,90 mg/100 g đất; hàm lượng Mg giảm 3,51 mg/100 g đất Hàm lượng Ca giảm trình cải tạo (thau chua, rửa mặn) đất phèn làm rửa trôi hàm lượng cation đất Hàm lượng CEC giảm 10,27 me/100 g đất IV KÕT LUËN Và Đề NGHị Kt lun Sau 30 nm s dụng đất mặn, đất phèn ĐBSCL có biến động lớn: Tổng diện tích đất mặn tăng 177.714,5 ha; nhiên diện tích đất phèn lại giảm 261.590,7 Trong đáng ý đất mặn trung bình tăng 199.757,1 đất phèn hoạt động tăng 333.289,8 đất phèn tiềm tàng giảm 594.880,6 Thành phần cấp hạt chủ yếu biến động tầng mặt đặc biệt vùng cử sông hàng năm với lượng phù sa bồi đắp làm tăng cấp hạt thịt cát Còn nơi có tác động việc thau chua rửa mặn hàm lng cp ht sột gim Tạp chí khoa học c«ng nghƯ n«ng nghiƯp ViƯt Nam Hầu hết loại đất mặn đất phèn có độ chua tăng (pH giảm) Đối với loại đất mặn hàm lượng chất dinh dưỡng tổng số có biến đổi tăng nhẹ Nhưng đất phèn hàm lượng dinh dưỡng tổng số lại giảm Ngoài hàm lượng chất dễ tiêu (Lân, kali dễ tiêu) cation kiềm trao đổi (Ca ) tăng nhẹ đất mặn sú vẹt đước đất mặn nhiều, nhiên lại giảm đất mặn trung bình và loại đất phèn Nguyên nhân biến động đất mặn đất phèn biến động thất thường thời tiết chế độ canh tác Khi lũ lụt xảy vừa làm tăng độ mặn đất đồng thời rửa trôi hàm lượng chất dinh dưỡng, hạn hán điều kiện làm cho vùng đất bị tái nhiễm mặn Ngoài ngun nhân cịn có số ngun nhân khác gây biến động đất mặn, đất phèn như: Việc thau chua rửa mặn phần làm giảm mức độ mặn đất ém phèn không cho phèn bốc lên tầng Ngoài phương pháp xây dựng đồ phân loại đất có sai số định thống kê so sánh diện tích đất mặn đất Đề nghị Nhiều vùng đất bị tình trạng tái nhiễm mặn, đặc biệt tỉnh ven biển như: Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Một số vùng đất phèn có xu hướng hoạt tính hóa như: Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau Chính cần phải có biện pháp đồng thủy lợi, kỹ thuật canh tác cấu mùa vụ để ngăn chặn tình trạng Các kết nghiên cứu cần chuyển giao cho địa phương làm tài liệu tham khảo trình sử dụng đất mặn, đất phèn nói riêng bố trí sử dụng đất nói TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Nhân (2005), Những thành tựu điều tra, chỉnh lý đồ đất cấp tỉnh đánh giá đất đai phục vụ chuyển dịch cấu trồng vùng đồng sông Cửu Long Khoa học công nghệ Nông nghiệp PTNT 20 năm đổi Tập Đất Phân bón Bộ ệp PTNT, NXB Chính trị Quốc gia Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp ( Bản đồ đất vùng đồng sông Cửu Long, tỷ lệ 1/250.000 Hà Nội Viện Thổ nhưỡng Nông hóa khoa học: Nghiên cứu thực trạng đất phèn đất mặn vùng đồng sông ửu Long đồng sông Hồng sau 30 năm khai thác sử dụng Hà Nội Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Bản đồ đất tỉnh đồng sông Cửu Long, tỷ lệ 1/100.000 (Được xây dựng từ năm 1976 1982) Hà Nội Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1998) Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Người phản biện: PGS TS Nguyễn Văn Tuất Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP, VÙNG CHUYÊN CANH RAU HOA TỈNH LÂM ĐỒNG Nguyễn Bích Thu1, Lê Minh Châu1, Lê Hữu Quang1, Nghiệp Quốc Vương1 SUMMARY Research on polutted situation of agricultural land envirenment in flower cultivation area of Lam Dong province The study was carry out in a famous area for a long term of cultivated with vegetables and flowers at Lam Dong province aim to access the affect of cultivation to the quality of the soil Under a long term of applying fertilizers (both organic and chemical fertilizer) overdrove and unbalance; pesticides for vegetable and flower plant, some properties of fertilities soil has been changed such as: increasing of pH from acidity to alkaline reaction; increasing phosphorous and potassium available in comparison with control soil samples lead to decreasing the effect of fertilizer and the yield Especially, the available sodium had accumulated in the soils have been applying fish fertilizer since long time caused degradation of cultivate soi However, some of heavy metal such as Cd, Cu, Cr, Hg, Pb, Zn, Mn and the residues of plant protection chemicals and E coli forms in soil are not appearing with the quantity of risk The high quantity of As, a very toxic heavy metal in the soils was detected As can be accumulate in plant, then the problem should be study carefully to prevent the harmful for health Probably, As can be derive from the mother material of the soils at this area Keywords: Long term cultivation, overdose, accumulate, risk I Đặt vÊn ®Ị Nghề trồng rau hoa có từ lâu đời Lâm Đồng nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi nên hầu hết chủng loại rau hoa ôn đới phát triển tốt phục vụ nội tiêu xuất Canh tác lâu dài với việc đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cao tác nhân có khả gây nhiễm mơi trường đất nguồn nước mặt, nước ngầm Vì cần nghiên cứu đánh giá để có sở khoa học nhằm định hướng canh tác rau hoa cho suất, chất lượng cao không gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng đất thành phần môi trường khác Đề tài thực với mục tiêu đánh giá trạng ô nhiễm môi trường đất nông nghiệp (vùng chuyên can thuộc Đà Lạt Lạc Dương, Đơn Dương Đức Trọng làm sở cho việc đề xuất biện pháp phịng tránh khắc phục nhiễm môi trường đất chuyên canh rau, hoa tỉnh Lâm ng II Vật liệu Ph-ơng pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Đất nông nghiệp vùng chuyên canh rau hoa tỉnh Lâm Đồng Phương pháp nghiên cứu 2.1 Lấy mẫu Mẫu đất theo phẫu diện loại đất khu vực nghiên cứu Mẫu tầng 40cm) ruộng nhà lưới; mẫu đất đối chứng (trên loại đất với mẫu cứu không canh tác rau, hoa) + Mẫu nước tưới Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón Mơi trường phía Nam

Ngày đăng: 30/04/2022, 00:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

dựng phần mềm Mapinfo và Excel để thống kờ và so sỏnh biến động diện tớch giữa hai thời kỳ - TC4_8
d ựng phần mềm Mapinfo và Excel để thống kờ và so sỏnh biến động diện tớch giữa hai thời kỳ (Trang 2)
Bảng 1. Biến động diện tớch đất mặn và đất phốn vựng ĐBSCL qua cỏc thời kỳ Tờn đấtDiện tớch đất mặn, đất phốn qua cỏc thời kỳ (ha) Biến động diện tớch (ha) - TC4_8
Bảng 1. Biến động diện tớch đất mặn và đất phốn vựng ĐBSCL qua cỏc thời kỳ Tờn đấtDiện tớch đất mặn, đất phốn qua cỏc thời kỳ (ha) Biến động diện tớch (ha) (Trang 3)
Bảng 2. Biến động một số chỉ tiờu chất lượng đất mặn vựng ĐBSCL - TC4_8
Bảng 2. Biến động một số chỉ tiờu chất lượng đất mặn vựng ĐBSCL (Trang 4)
2. Thành phần cấp hạt: - TC4_8
2. Thành phần cấp hạt: (Trang 4)
Đất phốn tiềm tàng: Qua số liệu Bảng 3 cho thấy cỏc tớnh chất phốn của đất phốn  ở  ĐBSCL  biến  động  khụng  nhiều:  Chỉ  số  O giảm 0,29; pHKCl giảm 0,21 - TC4_8
t phốn tiềm tàng: Qua số liệu Bảng 3 cho thấy cỏc tớnh chất phốn của đất phốn ở ĐBSCL biến động khụng nhiều: Chỉ số O giảm 0,29; pHKCl giảm 0,21 (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN