Trường THCS Trần Bội Cơ – Ngữ văn 8 CHỦ ĐỀ VĂN BẢN VÀ NHỮNG QUY PHẠM TRONG VĂN BẢN NỘI DUNG 1 TÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I/ Chủ đề là gì Chủ đề là đối tượng chính và vấn đề chính mà văn bản bi[.]
Trường THCS Trần Bội Cơ – Ngữ văn CHỦ ĐỀ VĂN BẢN VÀ NHỮNG QUY PHẠM TRONG VĂN BẢN NỘI DUNG TÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I/ Chủ đề VD: Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt + Văn “Tôi học” – Thanh Tịnh Chủ đề ký ức ngày khai trường + Văn “Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng Chủ đề tình mẫu tử thiêng liêng II/ Tính thống chủ đề văn - Một văn biểu đạt không lạc sang chủ đề khác gọi có tính thống chủ đề III/ Làm để xác định tính thống chủ đề - Khi viết cần xác định chủ đề thể nhan đề, đề mục, quan hệ phần văn từ ngữ then chốt lặp đi, lặp lại NỘI DUNG BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I/ Bố cục gì? - Bố cục xếp, tổ chức đoạn văn văn để thể chủ để biểu đạt - Văn thường có bố cục phần + Mở + Thân + Kết II/ Nhiệm vụ phần bố cục - Mở bài: Nhiệm vụ giới thiệu chủ đề văn - Thân bài: Chia nhiều đoạn nhỏ để trình bày khía cạnh chủ đề - Kết bài: Tổng kết chủ đề Trường THCS Trần Bội Cơ – Ngữ văn NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I/ Đoạn văn gì? - Đoạn văn đơn vị nhỏ tạo nên văn bản, thường nhiều câu tạo thành Sơ đồ đơn vị cấu tạo văn TIẾNG => TỪ => CÂU => ĐOẠN => VĂN BẢN II/ Cách tạo đoạn văn Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề (đề mục từ lặp lặp lại) câu chủ đề (câu đầu cuối đoạn dùng để nêu chủ đề đoạn) Hình thức: Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn tạo phép diễn dịch, quy nạp, song hành NỘI DUNG LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I/ Tác dụng việc liên kết - Để tính liên tục quan hệ ý nghĩa đoạn, phần văn Nhằm biểu đạt chủ đề văn II/ Các liên kết Có cách liên kết Dùng từ: Các quan hệ từ, đại từ, từ, cụm từ thể ý liệt kê so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát VD: Bắt đầu tìm hiểu Tìm hiểu phải đặt văn vào hoàn cảnh lịch sử Thế cần đến khoa học, lịch sử dân tộc, có lịch sử giới Sau cảm thụ Hiểu văn tốt, Hiểu bắt đầu thấy hay chưa đủ Trường THCS Trần Bội Cơ – Ngữ văn Dùng câu VD: Hôm qua học, ngày mưa tầm tã bao ngày mùa thu tiết trời thường hay nắng mưa Sáng nắng gắt, trưa chiều đất trời lại tăm tối, âm u Ái chà, nghĩ đến âm u đất trời ngày mưa buổi tan trường để lại nhiều điều thú vị NỘI DUNG 5: LUYỆN TẬP Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi Bác Hồ học nhà trường không nhiều, mà Bác nói số tiếng nước ngồi tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Trung quốc kết nhờ tâm kiên trì tự học mà nên Hồi làm phụ bếp tàu Đô đốc La-tut-sơ Tơ-rên- vin chạy tuyến đường Sài Gòn sang Pháp, ngày Bác phải làm việc từ sáng tối xong Dù mệt, Bác cố tự học thêm nữa, người bạn khác ngủ đánh Khi học, từ không hiểu, Bác nhờ thủy thủ người Pháp giảng lại cho Bác nghĩ cách học độc đáo ngày viết 10 từ tiếng Pháp vào cánh tay để vừa làm việc, vừa nhẩm học Thời kì làm việc Luân Đôn (thủ đô nước Anh) vào buổi sáng sớm buổi chiều ngày, Bác lại mang sách, bút vườn hoa hay-dơ để tự học tiếng Anh Mỗi tuần ngày nghỉ, Bác đến học tiếng Anh với giáo sư người Italia Với cách tranh thủ học vậy, đến quốc gia nào, bác tự học tiếng nước Sau này, cao tuổi, đọc sách báo tiếng nước ngoài, gặp từ không hiểu hay danh từ khoa học, Bác tra từ điển nhờ nhờ người thạo tiếng nước giải thích, ghi vào sổ để nhớ (Trích Câu chuyện Bác Hồ) Câu hỏi a) Đối tượng văn ai? Vì em biết Câu trả lời Trường THCS Trần Bội Cơ – Ngữ văn b) Văn đề đề cập đến việc quan trọng đối tượng Đó việc nào? (Trả lời ngắn gọn) c) Từ việc ấy, em đúc kết lại cảm nhận đối tượng mà văn nói đến d) Xác định bố cục (Mở - Thân – Kết) văn đặt nhan đề cho phần e) Các đoạn văn có liên kết hay khơng Liên kết phương tiện gì? Hãy phương tiện liên kết f) Xác định câu chủ đề đoạn văn in đậm g) Cuối cùng, theo em văn có tính thống hay khơng Vì sao? Câu 2: Viết văn kể người thân gia đình mà em yêu quý