1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TT01-15

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 202,87 KB

Nội dung

Microsoft Word TT01 15 doc Xuất khẩu cá rô phi sẽ thay thế một phần cá tra Theo Tổng cục Thủy sản, đến hết tháng 11/2014, diện tích nuôi cá rô phi trong ao, hồ đạt 15 992 ha, nuôi lồng bè đạt 410 732[.]

Số 01/2015 Xuất cá rô phi thay phần cá tra Theo Tổng cục Thủy sản, đến hết tháng 11/2014, diện tích ni cá rơ phi ao, hồ đạt 15.992 ha, nuôi lồng bè đạt 410.732 m3, sản lượng đạt 118.800 Ước sản lượng nuôi cá rô phi năm 2014 nước đạt 125.000 tấn, tăng 25% so với kỳ Cá rô phi đối tượng ni có thị trường tiêu thụ tốt nước xuất Gần đây, số doanh nghiệp An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Thanh Hóa xuất sản phẩm cá rơ phi vào thị trường Mỹ EU mang lại giá trị xuất cao Năm 2015, mục tiêu diện tích thả nuôi cá rô phi nước đạt 21.000 với sản lượng 140.000 tấn, sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất 50.000 xuất 30.000 Đến năm 2020, diện tích ni cá rơ phi nước đạt 25.000 với sản lượng 200.000 tấn, sản lượng đủ tiêu chuẩn xuất 100.000 sản lượng xuất 80.000 Mới đây, Bộ NN&PTNT xác định sản phẩm cá tra tôm, Việt Nam phấn đấu đưa cá rô phi trở thành sản phẩm xuất chủ lực với giá trị xuất 200 - 300 triệu USD vào năm 2015 chương trình xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến 2020 Cá rô phi đối tượng chủ lực kế hoạch tái cấu ngành thủy sản Để chủ động lên kế hoạch sản xuất cung cấp đủ cá rô phi đảm bảo chất lượng cho người nuôi năm 2015, Tổng cục thủy sản có văn đạo Sở NN&PTNT địa phương tăng cường công tác quản lý chất lượng cá rô phi, xác định nhu cầu cá rô phi giống địa phương hàng năm để tính tốn số lượng đàn cá rô phi bố mẹ cần thiết cho sản xuất Xác định đàn cá bố mẹ bổ sung loại bỏ, số lượng cá hậu bị hàng năm nhập để thay cá già cho phù hợp thống kê tình hình sản xuất cung ứng cá rô phi địa phương Theo khoahocphothong.com vn, 14/01/15 Thực trạng thực quy định đo lường chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ Ngày 26/9/2013, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Thông tư số 22/2013/TT-BKHCN quy định quản lý đo lường kinh doanh vàng quản lý chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ lưu thông thị trường Qua 02 lần tổ chức hội nghị phổ biến, tuyên truyền quy định pháp luật đo lường chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ vào tháng tháng 10/2014 cho sở kinh doanh vàng trang sức, mỹ nghệ; Chi cục Tiêu chuẩn- Đo lườngChất lượng phối hợp ngành chức tiến hành kiểm tra nhà nước đo lường chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ lưu thông địa bàn tỉnh Tiền Giang từ ngày 10/11/2014 kết thúc ngày 30/12/2014 Tổng số có 34/258 sở kiểm tra, có 01/33 sở thực đầy đủ, quy định đo lường chất lượng Các vi phạm đo lường chủ yếu sử dụng cân mua bán vàng không phù hợp quy định giá trị độ chia kiểm (e) cân mức cân sử dụng đến 200 g cân khơng có cấu niêm phong kẹp chì (26/41 cân không phù hợp, chiếm tỉ lệ 63,4 %); nguyên sở tiếp tục sử dụng cân kỹ thuật trước (cân số lẻ theo đơn vị gram) Ngồi nội dung khơng phù hợp chứng kiểm định không quy định tổ chức định kiểm định phương tiện đo nhóm cấp cho sở… Các vi phạm ghi nhãn hàng hóa vàng trang sức bao gồm: nhãn in đính kèm khơng có tên hàng hóa; khơng ghi tên, mã ký hiệu tổ chức, cá nhân sản xuất; ghi đơn vị đo khối lượng vàng không quy định; … khơng có nhãn in đính kèm hàng hóa; khơng ghi khắc mã ký hiệu tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa (92/107 mẫu hàng hóa ghi nhãn khơng đầy đủ nội dung quy định, chiếm tỉ lệ 86,0 %) Phần lớn sở chưa thực việc công bố tiêu chuẩn áp dụng vàng trang sức (103/107 mẫu hàng hóa chưa thực việc công bố tiêu chuẩn áp dụng, chiếm tỉ lệ 96,3 %) Vì Thơng tư số 22/2013/TT-BKHCN văn ban hành (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/06/2014) để quản lý, kiểm soát chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ nên sở sản xuất, kinh doanh vàng thực chưa đầy đủ, chưa quy định việc công bố tiêu chuẩn chưa thống tỉnh, thành Do đó, để việc triển khai thực quy định đo lường chất lượng vàng trang sức, mỹ nghệ cần tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn thực Thông tư 22/2013/TT-BKHCN cho sở kinh doanh vàng; đồng thời tiếp tục tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động kinh doanh vàng địa bàn bước đưa hoạt động vào nề nếp Trần Minh Hùng Nghiệm thu Chương trình Hỗ trợ phát triển tồn diện vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim – Châu Thành Tiền Giang Từ tháng 4/2007, Sở Khoa học & Cơng nghệ Tiền Giang UBND tỉnh giao chủ trì triển khai chương trình “Hỗ trợ phát triển tồn diện Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim- Châu Thành- Tiền Giang” (sau gọi Chương trình) 13 xã huyện Châu Thành xã huyện Cai Lậy với mục tiêu xây dựng vùng chuyên canh vú sữa áp dụng tiêu chuẩn GAP giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng, suất phục vụ xuất tiêu thụ nội địa Chương trình CN Nguyễn Văn Châu ThS Cao Thanh Hùng đồng chủ nhiệm, gồm hợp phần: Điều tra, khảo sát, xác định vùng trồng vú sữa Lò Rèn (Chủ nhiệm: KS Phan Vĩnh Thân); Áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim nhằm nâng cao suất, sản lượng, chất lượng an toàn theo tiêu chuẩn GAP (Chủ nhiệm: KS Trần Thị Bạch Vân); Biện pháp quản lý bệnh thối rễ chết cành, rễ tre vườn vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim (Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thành Hiếu); Nhân rộng phát triển mơ hình GAP vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim (Chủ nhiệm: TS Nguyễn Hồng Thủy); Nghiên cứu xây dựng chuyển giao quy trình thu hoạch, bảo quản trái vú sữa tươi để xuất (Chủ nhiệm: KS Nguyễn Ngữ); Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa, dẫn địa lý vùng vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim (Chủ nhiệm: KS.Ngơ Kỷ) Trên diện tích khoảng 2.230ha, với động nhà vườn, quan tâm nhà nước nhà khoa học, trái vú sữa có vị định thị trường trái nước nhà nước cấp nhãn hiệu hàng hóa tập thể “Vú sữa Lị Rèn Vĩnh Kim” thời hạn 10 năm (Giấy chứng nhận số A7288/QĐ-ĐK ngày 8/7/2005) Sau năm thực hiện, Chương trình đạt kết sau: Xác định vùng trồng đặc trưng; Xác định đầu dịng (sắp tới cơng nhận vườn đầu dòng); Áp dụng kỹ thuật mới, tiên tiến; Đạt Chứng nhận GlobalG.A.P; Phát triển dẫn địa lý Đây cơng sức trí tuệ lớn đối tượng tham gia Bên cạnh đó, loại đạt chứng nhận GlobalG.A.P, sở ban đầu để phát triển loại trồng khác; đồng thời giúp người dân ý thức tiêu chuẩn giới quy định Chương trình đạt mục tiêu tổng thể, chi tiết, thực nội dung, mang lại hiệu kinh tế xã hội cho vùng Tuy hạn chế thực tế triển khai lực HTX chưa đáp ứng yêu cầu chưa có tham gia phối hợp doanh nghiệp Chương trình Hội đồng Khoa học Công nghệ tỉnh đánh giá xếp loại B giao cho Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Châu Thành Cai Lậy ứng dụng; Sở Nông nghiệp & PTNT phối hợp với Sở Khoa học & Công nghệ mời gọi doanh nghiệp hợp tác, củng cố hợp tác xã Lê Ngọc Xây dựng mơ hình nhân rộng kỹ thuật sản xuất gà ta Gị Cơng Ngày 22/01/2015 Hội đồng Khoa học Cơng nghệ thị xã Gị Công tiến hành nghiệm thu dự án: “Xây dựng mơ hình nhân rộng kỹ thuật sản xuất gà ta Gị Cơng địa bàn xã Bình Xn, thị xã Gị Cơng”, Hợp tác xã Chăn ni Thủy sản Gị Cơng chủ trì, KS Nguyễn Quốc Kiệt làm chủ nhiệm Với mục tiêu triển khai mơ hình chăn ni an tồn theo chuỗi giá trị đến hộ chăn nuôi nhỏ lẻ từ cung cấp đầu vào giống, thuốc thú y, thức ăn, dịch vụ thú y… đến cung cấp đầu bao tiêu sản phẩm; Tổ chức chăn nuôi bền vững, ổn định sở chủ động nâng cao chất lượng, số lượng dồi dào, nâng cao hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Dự án triển khai thực quy trình sản xuất bao gồm chăm sóc gà, tiêm phịng, thực công tác dịch vụ thú y, kỹ thuật cho ăn ấp Thành Nhì, xã Bình xn, thị xã Gị Cơng Tổng diện tích chuồng trại sân chơi triển khai thực dự án 3.600 m2 với 08 hộ chăn nuôi tham gia - Trong công tác sản xuất giống, giống đáp ứng nhu cầu suất, chất lượng, khả kháng bệnh, giá thành sản phẩm Sản phẩm dự án có đủ tiêu chí, đảm bảo chất lượng, số lượng dồi dào, giá hợp lý có thương hiệu thị trường - Dự án tác động đến thay đổi tư người chăn ni từ tư tưởng chăn ni theo hình thức nông hộ, cá thể, tự tùy tiện, không đảm bảo dịch bệnh sang tư tưởng chăn nuôi theo hướng hợp tác trọng đến an toàn dịch bệnh, đến mơi trường an tồn vệ sinh thực phẩm Sau năm thực hiện, dự án đạt kết sau: Tạo nguồn giống có nguồn gốc địa, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng gà thương phẩm có chất lượng thịt ngon, dễ tìm đầu ra, điều kiện ni tốn kém, khơng có tồn dư chất kích thích kháng sinh Quy trình chăn nuôi dễ áp dụng thực tiễn sản xuất Lợi nhuận đạt nuôi thương phẩm 20.000.000đ / 1.000 Dự án có tác động tích cực mặt xã hội: Tạo việc làm cho người dân, tăng thu nhập cho nông hộ; Quản lý dịch bệnh gà đạt hiệu cao; Cung cấp cho thị trường giống gà gà thương phẩm chất lượng cao… Hội đồng thống nghiệm thu dự án giao cho Trạm Khuyến nơng Thị xã Gị Công ứng dụng ThS Hồ Thị Giàu Sản xuất thủy canh nông nghiệp đô thị Hiện nay, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nguy tồn dư thuốc bảo vệ thực vật rau xanh mối quan tâm hàng đầu cư dân đô thị Với mong muốn tự sản xuất nguồn rau cho gia đình, nhiều hộ dân thị tự tay chăm bón, sản xuất rau mảnh vườn mà thiết kế, xây dựng Với khoảng khơng gian nhỏ hẹp ban công, sân thượng,… người dân tự trồng, chăm sóc chủ động nguồn rau xanh, sạch, an tồn cho gia đình Sản xuất rau phương pháp thủy canh hướng phù hợp với chương trình sản xuất nông nghiệp đô thị Sản xuất rau phương pháp thủy canh nhà xa lạ với người dân thị nhìn chung hướng chiến lược cho phát triển nhanh, bền vững đô thị tiến trình thị hóa nước ta Việc xây dựng hệ thống thủy canh nhà góp phần cung ứng nguồn lương thực, thực phẩm tươi sống chỗ cho gia đình thị Những lo ngại dư lượng chất hóa học sản phẩm đảm bảo người sản xuất người sử dụng chúng Hình thức sản xuất thủy canh hộ gia đình tạo khơng gian xanh cho đô thị “đô thị xanh” cụm từ trở nên phổ biến môi trường sống cảnh quan trở nên thân thiện với nhiên nhiên, đảm bảo tiêu chuẩn tốt cho sức khỏe cộng đồng Nắm bắt nhu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp đô thị, Trung tâm Kỹ thuật Công nghệ Sinh học Tiền Giang không ngừng tiếp nhận, thử nghiệm kỹ thuật, xây dựng mơ hình thí điểm sản xuất thủy canh nhằm chuyển giao kết đạt chất lượng tốt đến người dân phát triển sống xã hội Sản xuất nơng nghiệp thị nói chung sản xuất phương pháp thủy canh nói riêng mặt vừa đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, mặt khác hình thức lao động, giải trí góp phần nâng cao thể lực, trí lực cho cư dân đô thị Mặc dù mức độ phát triển chưa cao, chưa tồn diện, hi vọng nơng nghiệp thị phát triển mạnh mẽ góp phần vào phát triển nông nghiệp bền vững nước nhà Trần Phong Trẻ hóa cho ăn trái Việc tiến hành trẻ hóa (hay cịn gọi đốn tái sinh) cho ăn trái thực tán lớn, khả sinh trưởng cho suất hay già cỗi Thời gian trẻ hóa kéo dài 3-4 năm Đốn tái sinh ăn trái có ưu điểm mau cho trái, suất cao ổn định so với trồng Cơng tác trẻ hóa thực sau: - Kỹ thuật cưa đốn: Cắt ngang thân độ cao 1,0 – 1,5 m, nghiêng góc 45o để tránh đọng nước, hạn chế gây hại nấm bệnh Nên giữ lại số cành nhỏ có để quang hợp cho cành - Thời kỳ cưa đốn: Nên cưa đốn mùa khô, thời kỳ nghỉ, dự trữ nhiều chất dinh dưỡng, khả phát triển chồi mạnh Ngồi ra, mùa khơ vết cắt bị gây hại nấm bệnh - Tuyển chồi: Sau cưa đốn thân chính, nhiều đọt, nên tuyển lại vài chồi khỏe để nuôi cho phát triển thành thân Biện pháp trẻ hóa hay đốn tái sinh áp dụng số có mầm ngủ phát triển tốt có múi, nhãn, xồi, chơm chơm, vú sữa Cây có màm ngủ phát triển mít, bịn bon, măng cụt, sầu riêng,… khơng nên đốn tái sinh Hiện nay, phương pháp trẻ hóa nhãn tiêu da bị cịn biện pháp để nơng dân loại bỏ cành bị bệnh chổi rồng nhãn Lê Ngọc Những khó khăn áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP trồng Có thể khẳng định, định hướng phát triển sản xuất trồng theo tiêu chuẩn VietGAP chủ trương đắn Nhà nước bối cảnh xu tồn cầu hóa Khi mức sống người dân tăng cao, yêu cầu chất lượng, an toàn sản phẩm, bảo vệ mơi trường an tồn cho người lao động ngày tăng VietGAP mơ hình sản xuất đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, từ thực tế mơ hình áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP cho thấy, người dân chưa thật mặn mà với hoạt động canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP Do thị trường chưa phân định giá trị sản phẩm VietGAP so với sản phẩm khác nên hoạt động sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP chưa đáp ứng mong đợi quy mô sản xuất, chất lượng sản phẩm khả trì hoạt động sản xuất Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP đòi hỏi hộ sản xuất phải ghi chép đầy đủ, thật chi tiết thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất ghi chép hồ sơ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…Tuy nhiên, hộ chưa có thói quen ghi chép nên hồ sơ ghi chép thường thiếu sót, khơng đầy đủ thiếu xác Các hộ chưa cập nhật hồ sơ sau thực công việc không quan tâm đến Nhận thức phần lớn nhà sản xuất tầm quan trọng an toàn sức khỏe người tiêu dùng thân chưa cao thách thức lớn cho việc áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào sản xuất Việc sử dụng hóa chất nơng nghiệp vào ruộng đồng cịn cao chưa tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu tiêu chuẩn VietGAP cách li sản phẩm, bảo vệ sức khỏe người lao động, mơi trường… Khó khăn lớn mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP thiếu “bà đỡ” cho sản phẩm sau chứng nhận Các hợp tác xã, hộ sản xuất loay hoay tìm đầu cho sản phẩm Đầu khơng có, giá thấp khiến người sản xuất dễ trở nên chán nản với hoạt động sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP Do đó, sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP chưa thật phát huy hiệu để mở rộng vùng sản xuất Để tháo gỡ khó khăn địi hỏi phải có vào tích cực ban ngành, quan, chức năng, tổ chức liên quan định hướng chiến lược dòng sản phẩm đạt chất lượng nhằm ổn định đầu với giá cao siêu thị, tạo niềm tin động lực cho hộ dân sản xuất Trần Phong “Kỹ sư chân đất” khắc phục bệnh thối gốc xì mủ sầu riêng Sầu riêng cho giá trị kinh tế cao, nhiên, nhà vườn trồng sầu riêng đối mặt với bệnh thối gốc xì mủ - loại bệnh hại nguy hiểm làm chết hàng loạt Là nơng dân có kinh nghiệm trồng sầu riêng gần 20 năm, với bao phen thăng trầm bệnh thất mùa, anh Lê Văn Hiền (ấp Sơn Lân, xã Sơn Định, huyện Chợ Lách, Bến Tre) nắm “bài thuốc” phòng trị bệnh thối gốc xì mủ, phục hồi lại vườn sầu riêng, nơng dân ngồi tỉnh biết đến “bác sĩ trồng”, “kỹ sư chân đất” Anh cho biết, giống người, đề kháng bệnh dễ cơng Những sầu riêng bệnh thường bón phân khơng cân đối, bón nhiều phân hóa học… Bệnh thối gốc xì mủ chủ yếu nấm Phytophthora gây ra, loại nấm phát triển tháng mưa, vừa chuyển sang mùa khô, trời lạnh bệnh xuất thân Cây sầu riêng nhạy cảm với thời tiết, gặp yếu tố bất lợi bệnh phát triển nhanh Vì vậy, để phịng bệnh xì mủ, theo anh Hiền, nơng dân phải áp dụng quy trình canh tác bền vững, mơ đất trồng cao ráo, bón nhiều phân hữu cơ… Khi bị bệnh xì mủ, tùy mức độ nặng nhẹ mà áp dụng cách điều trị Anh Hiền chia sẻ “bí quyết”, bệnh thể yếu nên vừa cho uống thuốc vừa cung cấp dinh dưỡng nhanh hết so với sử dụng thuốc trị bệnh Vì vậy, kinh nghiệm anh điều trị song song Bài thuốc anh chọn sử dụng phân hữu Vina Super Humate (Cơng ty TNHH Hồng Đại) kết hợp với loại thuốc trị bệnh phổ thông thị trường Pha chung hai loại với phun lần, lần cách ngày Khi đứng bệnh tiếp tục phun Vina Super Humate kết hợp tưới gốc ngày/lần phục hồi nhanh chóng Với vườn sầu riêng suy yếu, để phịng ngừa bệnh, trước xử lý hoa 20 - 30 ngày pha Vina Super Humate với thuốc trừ bệnh xử lý lần Ngoài khả phục hồi, phân hữu Vina Super Humate anh Hiền áp dụng tăng sức cho “giải độc” chất Paclobutrazol (dùng xử lý hoa sầu riêng) Anh Hiền cho biết, Paclo gây ức chế để sầu riêng hoa để lại hậu nặng nề, khơng “giải độc” kịp thời, vườn có nguy suy kiệt nhanh chết dần sau vài mùa xử lý Cách tốt phải “giải” chất độc tồn dư, phân hữu Vina Super Humate xem giải pháp hữu hiệu Sau xử lý hoa xong sử dụng phân tưới gốc kết hợp phun Anh Hiền có khả nhìn chẩn đốn bệnh, khuyến cáo nơng dân sử dụng phân, thuốc để điều trị cho hiệu Nhờ mà nông dân vùng hay gọi anh “bác sĩ sầu riêng”, “kỹ sư chân đất” Niềm vui lớn anh nhìn thấy nhiều vườn sầu riêng xì mủ phục hồi, vườn suy kiệt mùa xanh tốt trở lại cho suất gấp đơi Trích khoahocphothong.com vn, 09/01/15

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w