Hội thảo “Quốc hội với việc định hình cơ chế mới về quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 1 NGOẠI GIAO NGHỊ VIỆN HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY HỢP TÁC GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN NƯỚC Vũ Mão Ng[.]
Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 NGOẠI GIAO NGHỊ VIỆN - HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY HỢP TÁC GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI NGUYÊN NƯỚC Vũ Mão Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội I- Tổng quan quản trị tài nguyên nước 1- Tài nguyên nước Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển Ở nước ta, nhìn tổng quát tài nguyên nước tương đối phong phú, không thuộc vào loại thiếu nước, phân bố lại không đều; cộng vào việc sử dụng nước tuỳ tiện nên gây nên nhiều hậu nghiêm trọng 2- Quản trị tài nguyên nước Công tác quản trị tài nguyên nước bao gồm: - Những quy định pháp luật quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra(*) - Phân công chức nhiệm vụ máy Nhà nước quản lý tài nguyên nước Ví dụ, vai trị Quốc hội chức lập pháp, giám sát; vai trị Chính phủ chức hành pháp - Phân công quản lý Nhà nước từ Trung ương đến sở để thực thi pháp luật tài nguyên nước - Thẩm quyền phê duyệt loại quy hoạch, kế hoạch dài hạn ngắn hạn tài nguyên nước - Thẩm quyền đàm phán, ký kết phê duyệt Điều ước quốc tế tài nguyên nước mà Việt Nam tham gia - Công tác quản trị tài nguyên nước bao gồm vấn đề quốc gia liên quốc gia 3- Quản trị tổng hợp tài nguyên nước (*) Ở bao gồm nước đất nước biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 Quản trị tổng hợp tài nguyên nước việc phối hợp quản lý phát triển nguồn nước, đất đai nguồn lực liên quan nhằm đạt tới hiệu kinh tế phúc lợi xã hội cao nhất, tạo hài hồ, đảm tính bền vững hệ thống sinh thái trọng yếu Nguồn nước có hạn, mục đích sử dụng chúng phải đảm bảo tính tổng hợp, hiệu phụ thuộc lẫn nhau, thể chỗ: - Đáp ứng nhu cầu tưới tiêu đồng thời lượng nước thải từ khu vực nông nghiệp không phép mâu thuẫn với nhu cầu lượng nước cho sinh hoạt cho ngành công nghiệp - Giải triệt để lượng nước thải ô nhiễm từ thành phố khu vực công nghiệp không làm nhiễm bẩn dịng sơng đe dọa hệ sinh thái - Đảm bảo lượng nước giữ lại sông để đáp ứng yêu cầu giao thông thuỷ bảo vệ nghề cá hệ sinh thái Đấy u cầu cao mà khơng dễ thực được, không thấy thực tế tiếp tục sử dụng nước khơng có kế hoạch làm cho nguồn nước khan tính bền vững Cần có nhận thức tài nguyên nước thành tố thiếu cho hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên hàng hóa mang giá trị kinh tế xã hội Để biến nhận thức trở thành thực trình lâu dài địi hỏi thực yếu tố sau đây: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật - Quy hoạch tổng thể có kế hoạch triển khai dài hạn ngắn hạn - Phối hợp đồng ngành cấp trình thực - Đầu tư sở hạ tầng tạo thành tảng vững cho phát triển - Nâng cao lực hệ thống thông tin - Tăng cường công tác giám sát II- Thực trạng tài nguyên nước Việt Nam Ngoài thách thức điều kiện địa lý khu vực chi phối, tài nguyên nước Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức nguyên nhân nội Những thách thức nhận thấy rõ rệt thập kỷ gần dân số gia tăng đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ Lượng nước bình quân đầu người giảm dân số gia tăng Các số thống kê cho thấy, lượng nước bình quân đầu người giảm nhanh từ gần 13.000 m3 vào năm 1990, gần 10.000 m3 vào năm 2010 có khả cịn khoảng Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 gần 8500 m3/người vào năm 2025 Đó chưa kể, tài nguyên nước bị suy giảm cạn kiệt ô nhiễm Nguồn ô nhiễm từ nước thải công nghiệp, làng nghề, nước thải sinh hoạt không qua xử lý hoạt động nơng nghiệp vào dịng sơng nguồn nước đất nguyên nhân làm suy giảm nhanh chóng số lượng nước sử dụng Thực tế đặt yêu cầu phải nâng cao chất lượng công tác quản lý tài nguyên nước Đồng thời cần thấy rõ tranh chấp nguồn nước xảy gần số địa phương cho thấy công tác quản lý nguồn nước chưa tốt, liên quan đến việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Các biểu tiêu cực sau: - Quy hoạch thủy điện mang tính riêng rẽ; chưa có quan điểm tồn diện việc khai thác tổng hợp nguồn nước nhằm mục đích sử dụng nước đạt hiệu kinh tế - xã hội cao lưu vực - Đã vơ tình cố ý bỏ qua việc nghiên cứu tác động yếu tố thay đổi dòng chảy nên gây ảnh hưởng lớn đến môi trường dân sinh hạ du - Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường nặng hình thức, chiếu lệ, bỏ qua tác động tiêu cực thủy điện đến môi trường dân sinh hạ du - Thiếu lực thiếu trách nhiệm quản lý quy hoạch quản lý xây dựng thủy điện Những việc làm cẩu thả tác động đến mơi trường, trước hết thay đổi dòng chảy gây xáo trộn khơng đáng có cho sống người dân vùng III- Tài nguyên nước Việt Nam mối quan hệ liên quốc gia quốc tế 1- Việt Nam dịng sơng liên quốc gia (1)- Sông Mekong Sông Mekong dài 4.909 km bắt nguồn từ vùng núi cao tỉnh Thanh Hải, theo suốt chiều dài tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), qua nước Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia trước vào Việt Nam đổ biển Đơng Lưu vực sơng Mekong có tổng diện tích 795,000 km2 phần nằm lãnh thổ bốn quốc gia Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam Hạ lưu vực, chiếm 77% Mekong sông dài thứ 12 giới lớn thứ 10 tổng lượng dòng chảy, hàng năm đạt 475 tỷ m3 Hạ lưu vực sông Mekong có 60 triệu người với 100 dân tộc khác sinh sống Nơi Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 tạo thành vùng đa dạng văn hoá giới(*) Khi quốc gia lưu vực Mê Công tiến vào kỷ ngun hợp tác hồ bình nhịp độ phát triển nhiều lĩnh vực tăng lên nhanh chóng Trong năm gần đây, nhiều thỏa thuận thương mại, giao thông, du lịch ký kết Kim ngạch thương mại nước lưu vực tăng nhanh Ủy hội sông Mekong quốc tế gồm nước Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan Hai đối tác Uỷ hội Trung Quốc Myanmar Một số vấn đề đặt cho nước thuộc lưu vực sông Mekong: - Việc xây dựng đập thủy điện dòng sơng Mekong từ lâu gây nhiều tranh cãi Hiện nay, dự án thủy điện dịng Hạ lưu vực sông Mekong vấn đề thời bật nghiên cứu tính khả thi dự án tiến hành xem xét Bốn nước ý kiến khác liên quan tới đập thủy điện Xayaburi mà Lào xây đập Don Sahong đập thủy điện xây tương lai - Lưu vực sông Mê Công đứng trước thách thức to lớn tình hình hạn hán nghiêm trọng, mối quan ngại ngày tăng lưu vực tác động cơng trình thuỷ điện dịng đặc biệt từ Trung Quốc, hậu biến đổi khí hậu… Yêu cầu tăng cường hợp tác sử dụng, phát triển bền vững sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước tài nguyên khác lưu vực sông Mekong trở nên cấp bách Các nước trí cần phải tăng cường nỗ lực điều phối lưu vực để giúp quốc gia ven sông chuẩn bị chiến lược kế hoạch ứng phó với biến đổi hậu (*) Nông dân lưu vực Mekong canh tác ruộng nước từ lâu đời Ngày nay, nhiều nông dân có hội canh tác đến vụ năm vùng đất với khoảng 12.500 hệ thống tưới tiêu Do yếu tố giá nông phẩm biến động, người dân chuyển dần từ canh tác lúa sang trồng khác có hiệu kinh tế cao Thủy sản nguồn sống quan trọng cư dân lưu vực Nó khơng mang lại thu nhập cho ngư dân mà tạo việc làm cho người lao động với nghề liên quan sản xuất thức ăn cho cá, công cụ đánh bắt, sửa chữa tàu thuyền… Hiện cơng trình thuỷ điện dịng nhánh dịng sơng Mekong Trung Quốc có cơng suất khoảng 16.000 MW Theo ước tính, tiềm thuỷ điện vùng Hạ lưu vực sơng Mê Cơng 30.000 MW Trong cơng suất cơng trình thủy điện lắp đặt dịng nhánh 3235 MW cơng suất cơng trình xây dựng 3209 MW Từ lâu, sơng Mekong đường vận chuyển hàng hóa lưu vực sông Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 (2)- Sông Hồng Sông Hồng đoạn chảy lãnh thổ Trung Quốc gọi Nguyên Giang Đoạn từ chảy từ Lào Cai đến Việt Trì gọi sơng Thao, đoạn qua Hà Nội cịn gọi Nhĩ Hà Nhị Hà Sơng Hồng cịn gọi sơng Cả (sơng Mẹ) có vai trị quan trọng sống hàng chục triệu người dân Bắc bộ(*) Sơng Hồng có lưu lượng nước bình qn hàng nǎm lớn, tới 2.640 m³/s (tại cửa sông) với tổng lượng nước chảy qua tới 83,5 tỷ m³, nhiên lưu lượng nước phân bổ không Về mùa khơ lưu lượng giảm cịn khoảng 700 m³/s, vào cao điểm mùa mưa đạt tới 30.000 m³/s Nước sơng Hồng mùa lũ có màu đỏ - hồng phù sa mà mang theo, nguồn gốc tên gọi Lượng phù sa sơng Hồng lớn, trung bình khoảng 100 triệu nǎm tức gần 1,5 kg phù sa mét khối nước Ba nhánh sông Hồng sông Thao, sông Đà sông Lô bắt nguồn tư Trung Quốc Từ trước tới phía ta Trung Quốc chưa có phối hợp việc quy hoạch khai thác dịng sơng (3)- Sơng Kỳ Cùng Sơng Kỳ Cùng sơng tỉnh Lạng Sơn, chảy sang Trung Quốc chi lưu sông Tây Giang Sông Kỳ bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1.166 m thuộc huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn Việt Nam Dịng sơng chảy qua thành phố Lạng Sơn, qua thị trấn Văn Lãng, thị trấn Thất Khê Sau chảy sang Trung Quốc Sơng Kỳ Cùng hợp lưu với sông Bằng Giang thị trấn Long Châu, Quảng Tây, Trung Quốc Đoạn sông chảy đất Việt Nam dài khoảng 243 km, diện tích lưu vực: 6.660 km² Từ biên giới Việt-Trung sông chảy đoạn dài khoảng 55 km tới Long Châu Đây sông miền BắcViệt Nam chảy theo hướng đông nam - tây bắc sang Trung Quốc (*) Các phụ lưu sơng Hồng lãnh thổ Việt Nam kể đến sơng Đà, sơng Lơ (với phụ lưu sơng Chảy sơng Gâm), ngịi Phát, ngịi Bo, ngịi Nhù,ngịi Hút, ngịi Thia, ngịi Lao, sơng Bứa Sơng Hồng có phân lưu: - Phía tả ngạn sông Đuống, chảy từ Hà Nội đến Phả Lại thuộc Hải Dương sông Luộc chảy từ Hưng Yên đến Quý Cao (huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng) Hai sơng nối sơng Hồng với hệ thống sơng Thái Bình - Phía hữu ngạn sơng Đáy sông Ninh Cơ Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 Sơng Kỳ Cùng có quy hoạch, xây dựng hồ chứa nước thượng nguồn, chưa triển khai (4)- Sông Bằng Giang Sông bắt nguồn từ tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc chảy vào Cao Bằng cửa Sóc Giang, xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng(*) Từ xã Sóc Giang, sơng chảy qua huyện Hà Quảng, Hòa An, thành phố Cao Bằng, huyện Phục Hịa Đoạn sơng chảy qua Cao Bằng kết thúc cửa Tà Lùng, xã Mỹ Hưng, huyện Phục Hịa (phía đơng nam Cao Bằng) trước đổ vào tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Nó hợp lưu với sông Kỳ Cùng gần thị trấn Long Châu, (Long Châu, Sùng Tả, Quảng Tây) Các chi lưu phía thượng nguồn tập trung chảy Quảng Châu tạo thành sông Châu Giang tiếng Sơng Bằng có tổng chiều dài khoảng 108 km, đất Việt Nam sơng Bằng có chiều dài khoảng 90 km, diện tích lưu vực 4.000 km2 (5)- Sông Mã Sông Mã sông Việt Nam Lào có chiều dài 512 km, phần lãnh thổ Việt Nam dài 410 km phần lãnh thổ Lào dài 102 km Sông Mã có hai nguồn Nguồn thứ từ phía Nam tỉnh Điện Biên (Tuần Giáo) chảy qua huyện Sông Mã tỉnh Sơn La qua lãnh thổ Lào Nguồn thứ hai sườn núi Bambusao Lào Hai nguồn đổ vào Thanh Hóa qua địa phận tỉnh Sầm Nưa Tại Thanh Hóa, sơng Mã hội lưu với sông Chu đổ vịnh Bắc Bộ theo nhánh sơng (nhánh phía Nam gọi sơng Mã, nhánh phía Bắc gọi sơng Lèn) Lạch Hới (cửa Hới) nằm huyện Hoằng Hóa thị xã Sầm Sơn Lạch Sung (cửa Sung) nằm huyện Hậu Lộc Nga Sơn Lưu vực sông Mã rộng 28.400 km², phần Việt Nam rộng 17.600 km² Sông Mã chủ yếu chảy vùng rừng núi trung du Phù sa sông Mã nguồn chủ yếu tạo nên đồng Thanh Hóa lớn thứ ba Việt Nam(**) (*) Suối Lê Nin , khu di tích Pác Bó, xã Trường Hà, Hà Quảng chi lưu sông Bằng Giang (**) Tiềm thủy điện lý thuyết hệ thống sông Mã 12 tỷ kW, tiềm khai thác 4.732 triệu kW tiềm kinh tế 2,43 tỷ kW Cùng với nhiệm vụ phát điện, hệ thống cịn có nhiệm vụ thủy lợi: cấp nước cho nơng nghiệp, chống lũ hạ du Sơng Mã có độ dốc nhỏ, cơng trình thủy điện chủ yếu tập trung vào phụ lưu sông Chu Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 (6)- Sông Sê San Sông Sê San chi lưu lớn sông Mekong bắt nguồn từ Bắc Trung Tây Nguyên Việt Nam chảy sang lãnh thổ Campuchia nhập vào sông Serepok gần Stung Treng Sông Sê San có lưu vực rộng 17.000 km² Trên lãnh thổ Việt Nam, sông Sê San nằm hai tỉnh Gia Lai Kon Tum với tổng chiều dài sơng 237 km, diện tích lưu vực 11.450 km² Sơng Sê San có hai chi lưu Krong Pơ Kơ phía hữu ngạn Dak Blak phía tả ngạn Trên lãnh thổ Campuchia, sông chảy qua tỉnh Ratanakiri Stung Treng Đặc điểm địa hình tự nhiên vùng thượng hạ lưu khác tạo nên hình thái khác cho việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Chính điều tạo nên mối liên hệ chặt chẽ nhà máy thủy điện bậc thang Những hồ chứa lớn nhà máy thủy điện phía thượng lưu đóng vai trò định cho việc điều tiết dòng chảy cho nhà máy thủy điện phía hạ lưu(*) (7)- Sơng Sê Rê Pốc Đây dịng sơng lớn tỉnh Đắk Lắk, bắt nguồn từ dãy Chư-giang-sin chảy theo hướng Tây – Bắc đổ vào sông Mekong đất Campuchia, có hai chi lưu nằm trọn đất Đắk Lắk sông Krông-Ana sông KrôngKnô 2- Vai trò Liên hợp quốc việc quản lý bền vững nguồn nước Liên hợp quốc ngày nhân thức đắn vai trò tài nguyên nước sống nhân loại Vì thế, ngày 22 tháng từ năm 1993, Đại Hội đồng Nghị Ngày Nước Thế giới Liên hợp quốc lấy ngày 22 tháng Ngày Nước Thế giới (*) Để khai thác công trình thủy điện sơng Sê San đảm bảo tính khoa học, xác, đồng bộ, phát huy lợi ích kinh tế tối đa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, quy hoạch bậc thang thủy điện sơng Sê San Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt vào năm 2001 Đang có sáu cơng trình xây dựng là: Thượng Kon Tum (trên nhánh Đăk Bla), Plei Krông (trên nhánh Krông PôKô), Yaly, Sê San 3, Sê San 3A, Sê San Các cơng trình có nhiệm vụ phát điện chủ yếu Khi nhà máy bậc thang thủy điện sông Sê San vào hoạt động cung cấp khoảng tỷ Kwh cho hệ thống điện quốc gia Việt Nam Phần lãnh thổ Campuchia, dự kiến có ba cơng trình thủy điện-thủy lợi xây dựng Đó là: Prek Liang 1, Prek Liang 2, Hạ Sesan Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 Liên hợp quốc quốc gia thành viên dành ngày để thực khuyến cáo Liên hợp quốc thúc đẩy hoạt động cụ thể quốc gia họ liên quan đến tài nguyên nước giới Kể từ thành lập vào năm 2003, Ủy ban nước LHQ (UN-Water) có trách nhiệm lựa chọn chủ đề, thông điệp lãnh đạo quan Liên Hợp Quốc cho Ngày Nước giới Ngoài nước thành viên LHQ, số tổ chức phi phủ bảo vệ nguồn nước mơi trường sống lồi động vật nước sử dụng Ngày Nước giới khoảng thời gian để tập trung ý công chúng vấn đề quan trọng nước thời đại Những quan tham gia tổ chức phi phủ nêu bật vấn đề tỷ người không tiếp cận với nước để uống vai trị giới tính gia đình ảnh hưởng tới việc tiếp cận với nước Liên hợp quốc tiến hành khảo sát 130 quốc gia nỗ lực cải thiện quản lý bền vững nguồn nước, tập trung vào tiến thực đường lối quốc tế thỏa thuận quản lý sử dụng nguồn nước Nghiên cứu Liên hợp quốc cho thấy 80% số quốc gia có nhận thức bổ sung luật nước vòng thập kỷ qua Việc làm nhằm đối phó với sức ép ngày lớn nguồn nước xuất phát từ gia tăng dân số, q trình thị hóa nhanh biến đổi khí hậu Các thay đổi tác động tích cực đến phát triển bao gồm mở rộng tiếp cận nguồn nước sạch, sức khỏe người hiệu sử dụng nước nông nghiệp 3- Công ước Luật sử dụng nguồn nước liên quốc gia cho mục đích phi giao thơng thủy Việt Nam gia nhập Công ước Luật sử dụng nguồn nước liên quốc gia cho mục đích phi giao thơng thủy Điều tạo tảng pháp lý thuận lợi để Việt Nam xúc tiến đàm phán, ký kết thỏa thuận song phương với quốc gia việc hợp tác giải tranh chấp, bất đồng bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước chung(*) (*) Việt Nam chủ yếu nằm hạ nguồn sông liên quốc gia lớn với khoảng 63% tổng lượng nước trung bình hàng năm sản sinh từ nước Điều cho thấy, tài nguyên nước Việt Nam phụ thuộc lớn vào việc bảo vệ, khai thác, sử dụng nước quốc gia thượng nguồn Do đó, việc giải vấn đề nguồn nước liên quốc gia có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia Chính vậy, Việt Nam nước bỏ phiếu thuận cho Công ước Ngày 20 tháng năm 2013 Hội nghị cấp cao nước Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức Chiềng Mai, Thái Lan, Việt Nam tuyên bố gia nhập Công ước trước năm 2015, đồng thời kêu gọi quốc gia khác sớm tham gia Công ước Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 Công ước Luật sử dụng nguồn nước quốc tế cho mục đích phi giao thơng đường thủy Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 41 thơng qua ngày 21/5/1997 Đây cơng ước tồn cầu điều chỉnh toàn diện quan hệ quốc gia việc sử dụng nguồn nước liên quốc gia với mục đích bảo đảm việc sử dụng nguồn nước liên quốc gia cách công bằng, hợp lý thượng lưu hạ lưu Mục tiêu Công ước bảo đảm nguồn nước liên quốc gia sử dụng công bằng, hợp lý không gây hại đáng kể tới quốc gia liên quan thông qua việc thực biện pháp, chế thông báo, trao đổi thông tin, số liệu, tham vấn giải tranh chấp phát sinh quốc gia Các quy định Công ước liên quan trực tiếp tới pháp luật tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, khai thác, bảo vệ cơng trình thủy lợi, phịng, chống thiên tai Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm quốc gia có chung nguồn nước với Việt Nam chưa tham gia Cơng ước quy định Công ước chưa thể áp dụng để giải vấn đề phát sinh khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước Việt Nam với nước có chung nguồn nước Trong đó, thời gian gần đây, quốc gia thượng nguồn có chung nguồn nước với Việt Nam tăng cường khai thác lợi ích từ nguồn nước liên quốc gia cho phát triển kinh tế - xã hội xung đột lợi ích quốc gia thượng nguồn với hạ nguồn việc khai thác, sử dụng nguồn nước liên quốc gia ngày rõ nét, làm hạn chế khả quốc gia khu vực tham gia Cơng ước Vì lẽ đó, Việt Nam cần phải có kế hoạch, lộ trình cụ thể sẵn sàng thực quyền, nghĩa vụ mình, quy định tham vấn trước, ứng phó, khắc phục cố giải tranh chấp, bồi thường thiệt hại theo quy định Công ước IV- Một số kiến nghị 1- Khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam tài ngun nước để tương thích với Cơng ước, Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia(*) (*) Công ước thỏa thuận quốc gia tham gia LHQ, Công ước áp dụng với quốc gia, quốc gia phải tuân theo Còn điều ước quốc tế phạm vi hẹp so với Công ước Điều ước quốc tế coi nguồn Luật quốc tế, quốc gia thỏa thuận với ký kết, có điều phải Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 Chúng ta có kinh nghiệm cơng tác Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2006 Khi ấy, năm Quốc hội thông qua 30 luật bao gồm xây dựng sửa đổi, bổ sung Việc nước ta gia nhập Công ước Luật sử dụng nguồn nước quốc tế cho mục đích phi giao thông đường thủy tạo sở pháp lý thuận lợi cho Việt Nam tiến hành đàm phán, ký kết thỏa thuận song phương, đa phương với quốc gia có chung nguồn nước hợp tác, giải tranh chấp, bất đồng xử lý vấn đề liên quan đến nguồn nước liên quốc gia, điều kiện Việt Nam phụ thuộc vào việc khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước quốc gia thượng nguồn Chính thế, địi hỏi phải thúc đẩy trình hình thành khung pháp lý điều chỉnh việc sử dụng nguồn nước liên quốc gia khu vực Châu Á, đồng thời, tiếp tục khẳng định mạnh mẽ cam kết Việt Nam nguyên tắc chung quốc tế việc quản lý, sử dụng, bảo vệ phòng, chống tác hại nước gây thúc đẩy việc mở rộng, tăng cường hội nhập quốc tế việc giải vấn đề tài nguyên nước Nước ta cần phải có kế hoạch, lộ trình cụ thể sẵn sàng thực quyền, nghĩa vụ mình, quy định tham vấn trước, ứng phó, khắc phục cố giải tranh chấp, bồi thường thiệt hại theo quy định Cơng ước 2- Nâng cao vai trị tổ chức Liên Nghị viện việc tác động tới hiệu sử dụng tài nguyên nước giới Những năm qua, Liên minh Nghị viện giới (IPU) có nhiều hoạt động việc tăng cường phối hợp với chế nghị viện khu vực, gắn kết hoạt động chế nhằm phát huy tối đa vai trò nghị viện giải thách thức tồn cầu trị, kinh tế xã hội, vấn đề quản trị tài nguyên nước Tuy nhiên, việc đề cập nội dung tài nguyên nước phiên thảo luận IPU chung chung chưa đưa Nghị sắc sảo mang tính hướng dẫn, nhắc nhở quan hành pháp đưa giải pháp thiết thực cho vấn đề nóng bỏng tài nguyên nước Còn Liên minh Nghị viện nước Đông Nam Á, số lần họp cách lâu có đưa bàn thảo diễn biến bất thường lưu phù hợp với Công ước quốc tế Giống Hiến pháp luật cao quốc gia, luật khác như: hành chính, hình sư, dân sự, đưa điều luật phải dựa vào Hiến pháp không trái với quy định Hiến pháp 10 Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 vực sông Mekong mang tính hơ hào mà chưa đưa kiến nghị mang tính thuyết phục nên chưa có tác dụng Từ phân tích trên, địi hỏi Nghị viện phải đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề liên quan đến lưu vực sông nhiều quốc gia 3- Quốc hội Việt Nam cần có vai trị định phê duyệt Chiến lược tài nguyên nước Quy hoạch tài nguyên nước - Luật tài nguyên nước (năm 2014), khoản 4, Điều 14 quy định: “4 Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập chiến lược tài nguyên nước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;” - Tại khoản 1, Điều 21 quy định: “1 Trách nhiệm lập, phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước quy định sau: a) Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng bộ, quan ngang có liên quan tổ chức lập quy hoạch tài nguyên nước chung nước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;” Trên sở đó, nên cân nhắc việc Quốc hội phê duyệt Chiến lược tài nguyên nước Quy hoạch tài nguyên nước Nghị 4- Ở tầm vĩ mô, cần đưa công tác quản lý tài nguyên nước đầu mối (1)- Thực trạng có chồng chéo chức nhiệm vụ nguồn nhân lực công tác quản lý tài nguyên nước Cách 15 năm, quản lý tài nguyên nước thuộc Bộ Thuỷ lợi Sau Bộ Thuỷ lợi nhập vào Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Đương nhiên, Bộ thực chức quản lý tài nguyên nước, kể việc làm chức Thường trực Uỷ ban sông Mekong Việt Nam Cách khoảng 12 năm, thành lập Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ đảm nhận phần lớn chức quản lý Nhà nước tài nguyên nước(*) Những điều không hợp lý xảy là: (*) Năm 2002 thành lập Bộ Tài nguyên & Môi trường: Điều Nghị định 91 nêu: "Bộ Tài Nguyên & Môi Trường quan Chính phủ quản lý nhà nước tài nguyên nước " điều sau lại nêu không đầy đủ nhiệm vụ lực lượng chuyên môn để thực chức quản lý nhà nước tài nguyên nước, Nghị định 86 lại giao nhiệm vụ quản lý lưu vực sông cho Bộ Nơng Nghiệp & Phát triển Nơng Thơn nên tình trạng chồng chéo phân tán tiếp diễn Gần (15/3/2007) Văn phịng Chính phủ có thơng báo định Thủ tướng Chính phủ việc chuyển nhiệm vụ quản lý lưu vực sông từ Bộ Nông nghiệp&phát Triển Nông Thôn Bộ Tài Nguyên & Môi Trường để hợp nhiệm vụ quản lý lưu vực sông với quản lý tài nguyên nước cho thống 11 Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 - Chuyển chức khơng chuyển nguồn nhân lực Một bên thừa bên thiếu chuyên gia - Tình trạng lãng phí chất xám Bộ đáng quan ngại tình trạng thiếu chất xám dẫn đến chất lượng công tác bị hạn chế Bộ - Tình trạng kéo dài cấp bình tâm vại (2) Từ đưa kiến nghị: Lập Bộ Thuỷ lợi Biến đổi khí hậu phân cơng lại chức nhiệm vụ Bộ khác Cũng cần nói rộng thêm, cần tổng kết việc nhập Bộ năm vừa qua để từ có phương hồn thiên máy tổ chức Chính phủ Có khắc phục nhược điểm giảm Bộ mà máy Bộ lại cồng kềnh thêm, biên chế lại tăng thêm nhiều; hiệu lực quản lý yếu, không bao quát lĩnh vực mà Bộ phụ trách 5- Có sách hợp lý cho cơng trình thuỷ lợi phục vụ nơng nghiệp mà khơng thu thuỷ lợi phí Chính sách miễn Thuỷ lợi phí thể Nghị định 154 Chính phủ năm 2007 phù hợp thực tiễn sống lịng dân Tuy nhiên, q trình triển khai sách lộ rõ bất cập, tơi kiến nghị: - Giải khơng công đối tượng hưởng lợi địa bàn - Bổ sung quy định để giải khơng cơng vùng có cơng trình hưởng lợi từ việc khơng thu thuỷ lợi phí với vùng khơng có cơng trình mà khơng hưởng lợi từ khoản ưu đãi - Có thêm chế tài để thu tiền nước từ cơng trình thuỷ lợi phục vụ cơng nghiệp dịch vụ - Quy định sách hợp lý để bù đắp cho việc khơng thu thuỷ lợi phí, có có điều kiện tái sản xuất mở rộng trì bền vững đơn vị quản lý cơng trình thuỷ lợi 6- Quy định rõ chủ thể xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước Luật tài nguyên nước năm 2014 Điều 31 quy định Hành lang bảo vệ nguồn nước có nêu: Nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ bao gồm: 12 Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 a) Hồ chứa thủy điện, thủy lợi hồ chứa nước khác b) Hồ tự nhiên, nhân tạo đô thị, khu dân cư tập trung; hồ, ao lớn có chức điều hịa khu vực khác; đầm, phá tự nhiên c) Sông, suối, kênh, rạch nguồn cấp nước, trục tiêu nước có tầm quan trọng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường d) Các nguồn nước liên quan đến hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, có giá trị cao đa dạng sinh học, bảo tồn văn hóa bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên Có thể thấy chưa có quy định người lập hành lang bảo vệ nguồn nước người có thẩm quyền duyệt Chính thế, tình trạng xâm phạm hành lang bảo nguồn nước xảy nghiêm trọng Tôi đề nghị bổ sung quy định nội dung để làm rõ thẩm quyền trách nhiệm Đây sơ hở cần khắc phục 7- Có cách nhìn đắn, nghiên cứu quy hoạch tổng hợp lưu vực sông(*) Trong chục năm qua, Nhà nước đầu tư nhiều kinh phí cho Bộ, ngành làm quy hoạch lưu vực sông Nhưng nội dung lập quy hoạch phối hợp ngành lưu vực sơng chưa gắn bó nên quy hoạch ngành nặng khai thác, phục vụ riêng cho ngành Vì thế, cần xây dựng quy hoạch tổng hợp lưu vực sơng trình cấp có thẩm quyền xét duyệt Một vấn đề cần quan tâm chuyển nước từ lưu vực sông sang sông khác nhằm tăng cột nước phát điện diễn phổ biến Điều chứng tỏ việc quản lý nguồn nước yếu Hậu là, nước qua tuabin thủy điện khơng xả vào dịng mà theo ngả riêng để chảy vào sơng khác trở dịng vị trí thấp hạ du dịng Vì vùng lưu vực sông sau đập khơng có nước, mùa khơ, gây khó khăn lớn cho nhân dân tác động xấu đến môi sinh (*) Nội dung quy hoạch tổng hợp lưu vực sơng gồm có: Quy hoạch xây dựng cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện, quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước, quy hoạch thoát xử lý nước thải, chất thải cho đô thị, khu công nghiệp, làng nghề thủ công 13 Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 Thực tế địi hỏi cần có cách nhìn đắn, nghiên cứu quy hoạch tổng hợp lưu vực sơng để khắc phục tình trạng này, phải hài hịa lợi ích điện với u cầu đảm bảo nước cho dân sinh sản xuất vùng bị chuyển nước 8- Xúc tiến việc quy hoach quản lý nước ngầm Hiện nguồn nước ngầm nước ta bị khai thác tuỳ tiện, sử dụng lãng phí, dần bị nhiễm, cạn kiệt, ảnh hưởng đến sống nhiều hộ gia đình khu vực Tơi kiến nghị: - Lập lại trật tự lĩnh vực khai thác nước ngầm - Quản lý chặt việc giấy phép khai thác nước ngầm - Quản lý chặt chẽ nước xả thải nguồn nước gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống - Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tài nguyên nước chưa thực thường xuyên, sâu rộng - Phối hợp chặt chẽ quan, phận việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cấp phép khai thác nước ngầm 9- Giải triệt để nạn cát tặc Hiện dịng sơng bị khai thác cát q mức làm thay đổi địa hình lịng sơng dẫn đến nguồn nước bị hạ thấp, dẫn đến hậu quả: - Nhiều công trình thủy lợi khơng lấy nước vào hệ thống kênh mương thiết kế ban đầu - Tình trạng xói lở bờ khiến cho nứt bờ, đổ nhà Tơi đề nghị giải tình trạng cách: - Nhu cầu cát có thật, cần quy hoạch nguồn cát cách để đáp ứng cho công tác xây dựng lĩnh vực khác - Nghiên cứu cách vật liệu thay cát 10- Khắc phục tình trạng xin – cho công tác quản lý tài nguyên nước Lâu cách thức quản lý theo lối bao cấp xin – cho theo kiểu “mạnh anh anh được”, dẫn đến tình trạng nơi thiếu nước, nơi lại sử dụng nước cách phung phí 14 Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 Về nguyên lý dịng sơng từ thượng du hạ lưu phải có mối tương quan mật thiết với nhau: Dùng nước nào, giữ - tích nước để bảo đảm an tồn cho bên dưới, bảo đảm dịng chảy, bảo đảm mơi trường Tình trạng phản ánh yếu công tác quản lý Tôi kiến nghị: - Lập lại kỷ cương cách quy định rõ luật tính pháp lý việc quản lý lưu vực sông, thẩm quyền cấp phép xây dựng dịng sơng - Đối với dịng sơng liên quốc gia, cần chủ động bàn bạc với nước hữu quan để khai thác có lợi 11- Nghiên cứu bổ sung Luật tài nguyên nước để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Chúng ta cần đánh giá giá trị nguồn nước thứ hàng hóa, để có cách giải đắn, tránh tình trạng ban phát lâu Khi khai thác nước ra, loại hàng hóa có giá trị, giá trị sử dụng giá hợp lý Giá trị bao gồm lao động khứ, lao động sống có lợi nhuận Giá trị phải mang tính đa năng, bao gồm: Nước tưới tiêu, nước cho công nghiệp, du lịch, vận tải Do phải có giá phù hợp Luật tài nguyên nước có nhược điểm: - Vẫn luật khung, muốn thi hành cần phải có Nghị định Chính phủ, Thông tư Bộ Thông tư liên Bộ Đây điều cần khắc phục - Ở nhiều điều luật lặp lặp lại cụm từ: theo quy định pháp luật Ví dụ Điều 38 có tới khoản dùng cụm từ theo quy định pháp luật Vì cần bổ sung vào luật nội dung cụ thể, tránh viết chung chung luật Vì kiến nghị, nội dung mà lâu dành cho Nghị định Thơng tư cần nâng lên đưa vào luật 12- Coi trọng việc xây dựng thực thi luật pháp hợp tác quốc tế lĩnh vực tài nguyên nước Để công tác quản trị nguồn nước Việt Nam đạt hiệu quả, tơi xin kiến nghị: - Hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực quản lý nguồn tài nguyên nước - Tài nguyên nước hiểu theo nghĩa bao gồm nước biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa địi hỏi cơng tác nghiên cứu phải 15 Hội thảo “Quốc hội với việc định hình chế quản trị NƯỚC” ngày 12/12/2014 mở rộng nhiều Vì địi hỏi phải có nhận thức có ý thức phối hợp đa ngành cách chặt chẽ lĩnh vực - Đổi nhận thức quản lý Nhà nước tài nguyên nước phải theo chế thị trường, xóa bỏ hình thức bao cấp lâu lĩnh vực nước qua việc xin-cho - Về phía Quốc hội Việt nam, tranh thủ giúp đỡ Liên minh Nghị viện giới giúp đỡ Quốc hội nước kinh nghiệm công tác quản lý tài nguyên nước - Quốc hội Việt Nam làm tốt vai trò giám sát để văn pháp luật tài nguyên nước vào sống - Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông để người dân hiểu sâu sắc giá trị việc thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật tài nguyên nước - Một số vấn đề quan trọng, liên quan đến quyền lợi thiết thân người dân cần lấy ý kiến rộng rãi nhân dân Hà nội, ngày tháng 12 năm 2014 16