1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

van_9_2410202116

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 228,67 KB

Nội dung

Tuần 8 Văn bản ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I Đọc Tìm hiểu chú thích 1 Tác giả Chính Hữu (1926 2007) tên thật là Trần Đình Đắc, quê ở Hà Tĩnh Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội[.]

Tuần Văn ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I Đọc - Tìm hiểu thích: Tác giả: Chính Hữu (1926- 2007) tên thật Trần Đình Đắc, quê Hà Tĩnh - Năm 1946, ơng gia nhập Trung đồn Thủ đô hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ - Ông bắt đầu làm thơ năm 1947, thơ ông viết người lính chiến tranh - Ơng nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 Tác phẩm: a Thể loại: thơ tự b Hoàn cảnh sáng tác - Xuất xứ: Sáng tác cuối năm 1948 (thời kì đầu kháng chiến chống Pháp), in tập “Đầu súng trăng treo” c Đại ý: Bài thơ ca ngợi tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn d Bố cục: phần - Phần (7 câu thơ đầu): Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội người lính - Phần (10 câu thơ tiếp theo): Những biểu tình đồng chí sức mạnh tình cảm người lính - Phần (3 câu cuối): Biểu tượng đẹp tình đồng chí II Đọc - Tìm hiểu văn bản: Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội người lính: - Quê anh nước mặn đồng chua : vùng ven biển nhiễm mặn, đất phèn có độ chua cao - Làng đất cày lên sỏi đá : miền núi trung du, đất bạc màu, khô cằn → thành ngữ : vùng đất xấu khó trồng trọt → họ người nông dân nghèo, chung cảnh ngộ, hoàn cảnh xuất thân - Súng bên súng, đầu sát bên đầu: chung mục đích chiến đấu, lí tưởng cách mạng độc lập tự Tổ Quốc - Rét chung chăn: khó khăn, thiếu thốn gắn bó để trở thành đơi bạn tâm giao, trở thành đồng đội, đồng chí - Đơi người xa lạ - đơi tri kỉ → Tình đồng chí chia sẻ buồn vui, thiếu thốn, xoá khoảng cách.Từ xa lạ, họ tập hợp lại hàng ngũ quân đội Cách mạng trở nên đồng chí, đồng đội - Đồng chí ! : dòng thơ đặc biệt, lời phát khẳng định cội nguồn hình thành tình đồng chí keo sơn người lính, lề thơ (nâng cao ý thơ đoạn trước mở ý thơ đoạn sau) Những biểu tình đồng chí sức mạnh tình cảm người lính chiến đấu: Ruộng nương… nhớ người lính - Mặc kệ: khơng phải phó thác mà thái độ dứt khốt nghĩa lớn anh - hi sinh lớn lao họ non sông đất nước - Giếng nước gốc đa nhớ người lính: hốn dụ, nhân hố, ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, câu thơ sóng đơi, đối xứng, nghệ thuật đối, liệt kê, chi tiết thơ thực → hình ảnh q hương ln tâm trí anh → Sự cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lịng thầm kín - Anh với biết ớn lạnh, sốt run người, trán ướt mồ hơi: người lính sát cánh bên chia sẻ đau đớn bệnh tật - Áo anh rách / Quần tơi vá: chia sẻ khó khăn đời người lính: hình ảnh thơ chân thực mộc mạc, đối xứng vẽ lên sống gian khổ, thiếu thốn khó khăn người lính → Họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn, bất chấp gian lao thiếu thốn đời người lính - Thương tay nắm lấy bàn tay: tình đồng chí gắn bó keo sơn, sâu nặng, thắm thiết → sức mạnh tình đồng chí Biểu tượng tình đồng chí: - Ba hình ảnh gắn kết với người lính, súng vầng trăng - Đầu súng trăng treo: hình ảnh thực, lãng mạn thơ mộng, hình ảnh đẹp gợi liên tưởng phong phú - Súng trăng gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình hồ quyện, chiến tranh lên bình yên ả thiên nhiên → Bức tranh đẹp tình đồng chí III Ghi nhớ: * Nội dung: - Ca ngợi tình đồng chí keo sơn, gắn bó người lính kháng chiến chống Pháp - Sức mạnh tình đồng chí - Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ * Nghệ thuật: - Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng Ghi nhớ: ( SGK-130) IV Luyện tập: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em câu thơ cuối V Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ - Học giảng - Chuẩn bị “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Tuần Văn BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Phạm Tiến Duật I Đọc - Tìm hiểu thích: Tác giả: Phạm Tiến Duật (1941-2007), quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ông tập trung viết hệ trẻ thời kì Thơ ơng có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, dí dỏm, tinh nghịch Tác phẩm: a Thể loại: Thơ tự b Hoàn cảnh sáng tác – Xuất xứ: Bài thơ sáng tác năm 1969, in tập thơ “ Vầng trăng quầng lửa” năm 1970 c Đại ý: Hình ảnh người lính lái xe Trường sơn lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm thời chống Mỹ II Đọc – Tìm hiểu văn bản: Nhan đề thơ: - Khá dài, văn xuôi, độc đáo, làm bật hình ảnh tồn bài: xe khơng kính - Chất thơ vút lên từ sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh người lính lái xe Hình ảnh xe khơng kính: - Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính - Xe khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe có xước → giọng văn xi, thản nhiên, hóm hỉnh, ngang tàng - Do bom đạn chiến tranh tàn phá huỷ diệt, xe bị biến dạng, để lại dấu tích – Sự khốc liệt chiến tranh → Hình ảnh thực, độc đáo, hấp dẫn, gây ý Hình ảnh chiến sĩ lái xe: * Tư người lính lái xe : - Ung dung - Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng → bình thản, tự tin, ung dung - Thấy : gió xoa mắt đắng, đường , trời, cánh chim → Điệp từ "nhìn thấy", đảo ngữ - tốc độ xe lao nhanh, cảm giác thích thú, chủ động tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên * Thái độ người lính: - Khơng có kính / có bụi - Khơng có kính / ướt áo → Điệp ngữ → bất chấp khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, dũng cảm đương đầu với thử thách * Tinh thần lạc quan, gắn bó với đồng đội : - Phì phèo châm điếu thuốc - Mặt lấm cười ha - Họp thành tiểu đội, bắt tay, chung bát đũa … gia đình → Tình đồng đội cởi mở, chân thành, ấm áp, thân thương sẵn sàng sẻ chia gia đình * Ý chí người lính lái xe : - Khơng có : khơng kính, đèn, mui xe, thùng xe xước -> khó khăn gian, khổ ngày khốc liệt, dội, nguy hiểm - Có : trái tim :hốn dụ: Sức mạnh định chiến thắng khơng phải vũ khí, cơng cụ chiến đấu mà người mang ý chí kiên cường → tâm giải phóng Miền Nam, thống đất nước III Ghi nhớ: * Nội dung : - Hình ảnh độc đáo - xe khơng kính - Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn - Bài thơ ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng thời kì chống giặc Mĩ xâm lược * Nghệ thuật: - Lựa chọn chi tiết độc đáo, có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất thực - Ngôn ngữ đời sống tạo nhịp điệu linh hoạt, thể giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, tinh nghịch Ghi nhớ : SGK-133 IV Dặn dò: - Học thuộc thơ, nắm nội dung văn - Soạn bài: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Tuần Nội dung tự học có hướng dẫn Văn KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Nguyễn Khoa Điềm I Đọc - Tìm hiểu thích: 1.Tác giả: - Nguyễn Khoa Điềm (1943), q ơng Thừa Thiên Huế gia đình trí thức cách mạng - Ơng gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ chống Mĩ Chất luận làm cho thơ Nguyễn Khoa Điềm vừa dạt cảm xúc, vừa lắng đọng suy nghĩ Tác phẩm: a.Thể loại: Thơ tám chữ b Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971 chiến khu miền Tây Thừa Thiên – năm tháng liệt kháng chiến chống Mĩ c Đại ý: Tình yêu thương ước vọng bà mẹ dân tộc tà – ôi kháng chiến chống Mỹ d Bố cục : phần tương đương với ba khúc hát ru : - Khúc thứ nhất: Khúc hát ru người mẹ thương con, thương đội - Khúc thứ hai: Khúc hát ru người mẹ thương con, thương dân làng - Khúc thứ ba: Khúc hát ru người mẹ thương con, thương đất nước II Đọc – Tìm hiểu văn bản: Nhan đề độc đáo: Cảm giác vừa quen thuộc vừa mẻ hình ảnh người mẹ dân tộc Tà – thời kỳ chống Mĩ Hình ảnh công việc bà mẹ Tà – ôi : - Mẹ địu - giã gạo nuôi đội - Mẹ địu - tỉa bắp thương làng đói - Mẹ địu - chuyển lán, đạp rừng tham gia kháng chiến => Công việc mẹ ngày nặng nhọc, vất vả, gian nan Tình cảm ước vọng bà mẹ Tà - ôi: - Con mơ hạt gạo trắng ngần Mai sau vung chày lún sân - Con mơ hạt bắp lên Mai sau phát mười Ka Lưi → Mẹ mong khơn lớn, có sức vóc phi thường - Con mơ…thấy Bác Hồ Mai sau làm người tự → Mẹ mong khôn lớn tinh thần, mang lí tưởng dân tộc → Nghệ thuật ẩn dụ: Con mặt trời mẹ nguồn sáng, niềm tin, hạnh phúc, sống…của mẹ Tình cảm, khát vọng người mẹ ngày rộng lớn, hoà kháng chiến gian khổ anh dũng quê hương đất nước =>Người mẹ Tà Ôi bền bỉ tâm lao động, chiến đấu Người mẹ yêu thắm thiết nặng tình thương bn làng, q hương, đội, khát khao đất nước độc lập tự III Ghi nhớ: *Nội dung: - Qua khúc hát ru, tình yêu người mẹ Tà - gắn liền với tình u nước, u cách mạng, niềm tin tưởng lạc quan cách mạng - " Khúc hát ru…" Ca ngợi tình cảm thắm thiết cao đẹp bà mẹ Tà - ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước kháng chiến chống Mĩ cứu nước *Nghệ thuật: - Sáng tạo kết cấu nghệ thuật, tạo nên lặp lại giống giai điệu lời ru, âm hưởng lời ru - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại - Liên tưởng độc đáo, diễn đạt hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng Ghi nhớ: SGK- 155 IV Dặn dò: - Học thuộc thơ, nắm nội dung văn - Soạn bài: Ánh trăng

Ngày đăng: 29/04/2022, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG