1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VanHoaDanTocVN

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 230,17 KB

Nội dung

Microsoft Word VanHoaDanTocVN doc ‐ 1 ‐ PHẦN 3 VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 1) Ðịnh nghĩa ‘’Văn hóa‘’ 2 2) Tại sao đặt nhu cầu duy trì văn hóa dân tộc 3 3) Các giá trị truyền thống 6 4) Văn hóa và ngôn ng[.]

PHẦN VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 1) Ðịnh nghĩa ‘’Văn hóa‘’ 2) Tại đặt nhu cầu trì văn hóa dân tộc 3) Các giá trị truyền thống 4) Văn hóa ngơn ngữ 10 5) Phương pháp trì bảo tồn 12 Trong sinh hoạt Hướng Ðạo ‐ 1 ‐    VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM Hiến Chương Hướng Ðạo Việt Nam biểu Hội nghị Costa Mesa ngày tháng năm 1983 đặt tảng cho việc tổ chức hệ thống đơn vị Hướng Đạo Việt Nam hải ngoại qui định sau nhiệm vụ Hướng Đạo Việt Nam trước tình đặt ra: "Hướng Ðạo Việt Nam mang sắc dân tộc, đáp ứng với nhu cầu trì truyền thống tinh thần văn hóa dân tộc." Theo tinh thần Hiến chương Costa Mesa, hoàn cảnh lịch sử, số lớn đơn vị Hướng Đạo Việt Nam thành lập hoạt động nhiều nước giới, mơi trường văn hố - xã hội xa lạ, ngồi đất nước Việt Nam; trước tình hình này, nhiệm vụ chủ yếu trao cho đơn vị hướng đạo thuộc Phong trào Hướng Đạo Việt Nam bảo vệ trì truyền thống tinh thần văn hoá Việt Nam nơi trẻ em Việt Nam hải ngoại 1) Định nghĩa "văn hoá" Trước bàn nhiệm vụ bảo vệ trì văn hố Việt Nam, cần nói rõ hiểu văn hố gì? Năm 1952, Alfred L Kroeber Clyde Kluckhon liệt kê đến 160 định nghĩa khác "văn hoá" Trong số nhiều nghĩa khác hiểu qua danh từ "văn hố", thử tập trung số đặc trưng làm cho suy nghĩ sau Trên phương diện xã hội học, văn hoá "những chung cho nhóm người có tác dụng kết hợp người nhóm với nhau" Theo quan UNESCO, "trong định nghĩa rộng nhất, văn hố xem tồn nét đặc thù, mặt tinh thần, vật chất, trí tuệ, tình cảm, xã hội hay nhóm người Văn hố bao gồm văn chương, nghệ thuật, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng" Di sản chung biến chuyển theo thời gian, qua giao lưu                                                              Alfred L Kroeber & Clyde Kluckhon, Culture A Critical Review of Concepts and Definitions, Cambridge, 1952 ‐ 2 ‐    văn hố khác nhau; đưa đến cung cách cư xử, suy nghĩ, hành động đặc biệt cho nhóm người Một định nghĩa khác nhà nhân chủng học người Anh Edward Burnett Tylor từ cuối kỷ 19 giữ nguyên giá trị, khơng khác với nói đây: văn hoá "một tập họp đa dạng gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, luật lệ, cách cư xử, với kỹ thói quen mà người hấp thụ sống xã hội" Văn hóa theo nghĩa bao gồm ngơn ngữ, tư tưởng, thói quen, nếp sống, tập tục, lễ nghi, sinh hoạt nghệ thuật, định chế xã hội, dụng cụ sinh sống chia sẻ cộng đồng Nói cách khác, văn hóa bao gồm cách suy nghĩ, cảm nhận, cách hành động nhiều qui tắc hoá, truyền từ hệ qua hệ khác cộng đồng xã hội, trở thành đặc điểm cộng đồng đó, khiến cho tập thể khác biệt với tập thể khác Di sản văn hoá truyền từ hệ qua hệ khác học hỏi, giao tiếp, thói quen sống môi trường xã hội Như vậy, khác với đặc tính di truyền bẩm sinh, nghĩa có sẵn sinh ra, văn hố cần phải có trình để tiếp thu Việc tiếp thu tất nhiên dễ dàng tự nhiên người sống môi trường xã hội tự nhiên Trong trường hợp phải định cư, sinh sống nơi khác, ngồi q hương mình, q trình tiếp thu khó khăn hơn, địi hỏi cố gắng đặc biệt, lớn lao Đó trường hợp Hướng Đạo Việt Nam hải ngoại 2) Tại đặt nhu cầu trì văn hóa dân tộc? Nhiệm vụ bảo vệ trì văn hố Việt Nam khơng đặt cho Hướng Đạo Việt Nam mà Hướng Đạo Việt Nam cịn hoạt động nước Khi đó, sống mơi trường Việt Nam, việc tiếp thu văn hoá Việt Nam điều tự nhiên sống gia đình, khơng có tiếp xúc học đường hay xã hội Những truyền thống, tập tục, thói quen, cách cư xử tiếp thu, thấm vào người cách tự nhiên mà không cần có cố gắng đặc biệt                                                              Edward Burnett Taylor, Primitive Culture, 1871 Cambridge University Press tái năm 2010 ‐ 3 ‐    Nhưng sống quốc gia khác, trẻ em dễ dàng tiếp thu văn hoá nước định cư, tiếp xúc với mơi trường học đường, với xã hội chiếm ưu rõ so với mơi trường gia đình Ngay trường hợp cha mẹ lo lắng muốn cho giữ lại chất Việt Nam, không quên tiếng Việt, nên lưu tâm đến giáo dục gia đình, giúp cho trẻ nhà tiếp xúc thường xuyên với giá trị cổ truyền văn hoá Việt Nam, thường ảnh hưởng gia đình khơng cạnh tranh với ảnh hưởng môi trường học đường xã hội Lần lần đứa trẻ cảm thấy gần gũi với văn hoá mới, quen thuộc với biểu văn hoá nước định cư qua lối sống, cách ăn mặc, giải trí lần lần xa lạ với văn hoá xứ sở nguồn gốc Chúng ta có đứa trẻ có nguồn gốc Việt Nam, có cha mẹ, tổ tiên Việt Nam, có hình dáng bề ngồi đứa trẻ Việt Nam, hấp thụ giáo dục hồn tồn đứa trẻ ngoại quốc, có lối sống, cách cư xử, suy nghĩ đứa trẻ ngoại quốc, hoàn toàn xa lạ với nguồn gốc Có thể số người, tình trạng khơng có đáng bận tâm, phải mục đích quan trọng đứa trẻ sống đất nước hội nhập thành công vào xã hội mới, thành công đường học vấn, sau có nghề nghiệp vững vàng, có chỗ đứng xứng đáng xã hội? Để tiến tới mục đích này, giữ lại giá trị cổ truyền khơng có lợi ích thực tiển nào, cố gắng tập nói viết tiếng Việt làm xao lãng thời gian q báu cần dành cho mơn học cần thiết Quan điểm gặp số phụ huynh, ta hy vọng thiểu số Lập luận nêu lên cho trường hợp Hướng Đạo Việt Nam nghe: Hướng Đạo Việt Nam cần theo chương trình sinh hoạt Hội Hướng Đạo xứ, mục đích hướng đạo giáo dục cơng dân, chuẩn bị cho trẻ em trở thành công dân tích cực xã hội sống; chương trình sinh hoạt Hội Hướng Đạo xứ thích hợp cho sắc dân sống; dùng tiếng ngoại quốc sinh hoạt hướng đạo điều tự nhiên thích hợp, trẻ em tiếp thu nhanh dễ dàng hơn, vừa tiện cho em lẫn cho Trưởng; Hướng Đạo Việt Nam lớp Việt ngữ có nhiệm vụ dạy tiếng Việt Nói cách khác, Hoa Kỳ, đơn vị Hướng Đạo Việt Nam cần theo chương trình Hướng Đạo Hoa Kỳ; Trưởng em dùng tiếng Mỹ sinh hoạt, vừa tiện lợi, vừa thoải mái cho Trưởng lẫn đoàn sinh Đoàn sinh tiến nhanh, đạt tới đẳng cấp cao nhất, không thua hướng đạo xứ Sau đồn sinh thành cơng xã hội, có tinh thần trách nhiệm, dấn thân, tích cực ‐ 4 ‐    đóng góp cơng xây dựng xã hội sống Như vậy, phải hướng đạo hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ mình? Theo chủ trương này, chấp nhận có trẻ em thuộc gia đình Việt Nam, có nguồn gốc Việt Nam, lần lần quên hết tiếng mẹ đẻ mình, quên hết nguồn gốc, tổ tiên, sau lớn lên, bề ngồi có dáng vóc người Việt Nam, người Á Đơng da vàng, nói năng, cư xử hồn tồn người xứ, khơng cịn biết đến xứ sở cha mẹ mình, hoàn toàn thờ ơ, xa lạ với nguồn gốc, quê hương mình, nghĩa người hồn tồn gốc Cũng có người quan niệm điều khơng có quan trọng, miễn thành cơng xã hội, có sống sung túc, mục đích đời đạt Nhưng Hướng Đạo Việt Nam quan niệm mục đích giáo dục hướng đạo phát triển toàn diện khả người mặt tinh thần, trí tuệ, chất, tính khí xã hội Về chủ trương giáo dục toàn diện hướng đạo, quan niệm người mà khả phát triển toàn vẹn hài hoà khơng thể qn nguồn gốc Chúng ta không chủ trương sống biệt lập cộng đồng sắc dân, mà chủ trương cần phải hội nhập vào xã hội đất nước sống, mức độ hội nhập cao tốt, hội nhập mà khơng bỏ qn nguồn gốc Chúng ta quan niệm người dù có khả trí tuệ phát triển cao nhờ giáo dục học đường, thành công xã hội, chối bỏ nguồn gốc mình, có hiểu biết hạn hẹp văn hoá đất nước tổ tiên mình, khơng phải mẫu mực người mà khả phát triển toàn diện hài hoà mà mong muốn Trước mắt người ngoại quốc, người dù có khả trí tuệ cao mà thú nhận khơng nói tiếng mẹ đẻ mình, khơng hiểu biết văn hố q hương cũ khó kính nễ khâm phục Vì lý đó, Hướng Đạo Việt Nam theo đuổi mục đích giúp cho trẻ em Việt Nam giữ mối liên hệ tình cảm gắn bó với văn hố nguồn gốc Khi làm cơng việc này, Hướng Đạo Việt Nam giữ vai trò giáo dục bổ túc cho giáo dục mà trẻ nhận học đường, gia đình ngồi xã hội Vai trò trở thành đặc biệt quan trọng hoàn cảnh nay, mà học đường không quan tâm đến việc truyền đạt ‐ 5 ‐    cho học sinh hiểu biết văn hố nguồn gốc người, cịn phụ huynh nhiều khơng đủ thời phương tiện để làm công việc 3) Các giá trị truyền thống Văn hóa định nghĩa tổng hợp kiến thức, tín ngưỡng, cách cư xử tập thể Những đặc điểm lối suy nghĩ, cảm nhận, hành động, tập thể đương nhiên mà có, kết trình lâu dài, hậu điều kiện lịch sử, địa lý đặc biệt tập thể Đứng trước số điều kiện lịch sử, địa lý giống nhau, cung cách đối phó, khắc phục trở ngại, khó khăn, khác tùy theo tập thể Những yếu tố tạo thành tâm lý dân tộc, ảnh hưởng đến lối suy nghĩ, cách cư xử, sinh hoạt, trở thành đặc điểm văn hóa Bàn đến đặc điểm văn hóa Việt Nam theo định nghĩa trên, kể đến nhiều điểm đặc thù xác định nếp sống văn hóa người Việt, nêu lên hai đặc điểm yếu, bật nhất, ý chí tự chủ người Việt Nam tinh thần dân chủ xã hội Việt Nam - Ý chí tự chủ nung đúc qua ngàn năm lịch sử trình đấu tranh liên tục để giành độc lập Có thể bắt bẻ có dân tộc bị xâm chiếm mà khơng vùng lên đấu tranh, ý chí giành độc lập đâu phải thuộc riêng dân tộc Việt Nam ? Điều đúng, phải nhớ đến hồn cảnh vị trí nước Việt Nam nước nhỏ bên cạnh nước Trung Hoa khổng lồ ln ln có ý định thơn tính nước láng giềng Trung Hoa đạt mục đích đặt ách đô hộ lên Việt Nam suốt ngàn năm, từ kỷ thứ trước Tây lịch đến kỷ thứ 10 Hơn mười kỷ không đủ để khuất phục dân tộc Việt Nam, cuối người Trung Hoa không thành công việc đồng hóa người Việt xố bỏ nước Việt Nam khỏi đồ giới Sau giành độc lập, triều đại Việt Nam phải không ngừng chống chỏi đợt xâm lăng từ phương Bắc, kể ba lần đánh phá quân Nguyên, đạo quân hùng hậu vào bật giới lúc đó, tiến quân xâm chiếm tận đến châu Âu Ở vào vị trí nước Việt Nam, chưa có nhiều dân tộc có ý chí kháng cự đủ mạnh để không bị diệt vong Nước Trung Hoa thơn tính dân tộc nhỏ : lạc sống phía nam sơng Dương Tử bị xâm lăng, đồng hóa, lãnh thổ bị sát nhập ‐ 6 ‐    vào nước Trung Hoa, đến trở thành hoàn toàn người Trung Hoa Giấc mộng xâm lăng đồng hóa Trung Hoa phải dừng lại biên giới Việt Nam Ý chí tự chủ người Việt thể qua lịng tâm trì tiếng nói người Việt để tiếng Việt không bị suốt thời gian dài bị Trung Hoa đô hộ Ban đầu tiếng Việt ngôn ngữ không văn tự, nói mà khơng viết Dần dà, ông cha vay mượn chữ Hán để dựa vào sáng chế thứ chữ cho để ghi chép, để có văn chương riêng chữ nôm Việt Nam chịu đô hộ Trung Hoa kể từ năm 111 trước Công nguyên tận kỷ thứ 10 Do trùng hợp lịch sử, gần vào lúc Việt Nam bắt đầu bị đặt ách đô hộ Trung Hoa, vào khoảng năm 120 trước C.N., La Mã xua quân chiếm miền Nam nước Pháp Đế quốc La Mã sau thơn tính tồn lãnh thổ nước Gaule đặt hộ kỷ thứ 4, nghĩa kỷ Trong đó, Việt Nam cịn bị đô hộ thêm kỷ nữa, nghĩa thời gian bị đô hộ dài gấp hai lần Phải chờ kỷ thứ 10, vào năm 939, Ngô Quyền giành độc lập, chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc lần thứ Chỉ vài kỷ đô hộ La Mã, người Gaulois lần lần bỏ rơi ngơn ngữ để dùng tiếng nói của nước cai trị tiếng la-tinh Thứ tiếng la-tinh dùng binh đội La Mã người Gaulois bắt chước thứ la-tinh bình dân, lần lần biến hóa để trở thành tiếng Pháp ngày Tiếng Gaulois nguyên thủy biến hẵn để lại vỏn vẹn 100 từ gốc Gaulois ngôn ngữ Pháp ngày Sự kiện tiếng Việt tồn sau ngàn năm đô hộ khắc nghiệt Trung Hoa kiện phi thường, phải xem kỳ công, bắt nguồn từ ý thức tự chủ cao độ dân tộc Việt Nam - Đặc điểm thứ hai nêu lên tinh thần dân chủ Các ý niệm dân chủ phổ biến châu Âu từ kỷ XVIII; trước phương Tây phương Đơng biết có chế độ quân chủ chuyên chế Tuy Việt Nam từ lâu, xã có quyền tự trị cao người dân có quyền bầu xã trưởng Ngay từ đời Lý, Trần, người dân có quyền đề cử viên chức quyền hương thôn Không câu : "Phép vua thua lệ làng" Đã từ hàng chục kỷ trước, Việt Nam thực sách địa phương tản quyền ‐ 7 ‐    Một điểm quan trọng khác xã hội Việt Nam khơng có giai cấp quí tộc với quyền lợi, bổng lộc cha truyền nối thao túng quyền từ đời sang đời khác Sở dĩ cách mạng 1789 xảy Pháp bất cơng phát xuất từ hữu giai cấp quí tộc giai cấp tăng lữ giàu có, nắm độc quyền quyền, giai cấp thứ dân khơng có hy vọng để vươn lên Dưới xã hội phong kiến Việt Nam, bất công khơng phải khơng có (ví dụ chế độ tập ấm triều đại nhà Trần 3), nói chung khơng có giai cấp q tộc giàu có, sống xa xỉ nắm giữ độc quyền chức vụ then chốt triều, gây bất mãn sâu xa cho tầng lớp bị trị Ngược lại, kể từ kỷ thứ 10, qua chế độ thi cử, triều đình Việt Nam tuyển chọn cách dân chủ nhân tài trong tầng lớp dân chúng để phục vụ guồng máy hành trung ương địa phương Nhờ đó, em gia đình nghèo, gốc nơng dân, có chí, hiếu học có tài có hy vọng nắm giữ chức vụ cao máy quyền Chế độ tuyển dụng cơng chức qua thi cử công khai công bằng, mở cho người, áp dụng cách phổ biến dân chủ Tây phương kỷ 20, áp dụng Việt Nam từ mười kỷ trước! Ai nhận xét tính cách dân chủ xã hội Việt Nam thời xưa người Pháp sang đặt chế độ thuộc địa Việt Nam vào kỷ XIX ? Những người Pháp ngỡ họ đem "ánh sáng văn minh" đến cho dân tộc bán khai, họ phải kinh ngạc trước trình độ tinh tế xã hội tổ chức chặt chẽ, có văn minh lâu đời Tác giả sách xuất vào cuối kỷ XIX kể lại lịch sử đô hộ Pháp Đông Dương nhận xét : "Với tổ chức xã hội trị dân chủ vậy, vị hồng đế Việt Nam khơng thể áp dụng lối cai trị độc tài người ta nói" Chính tác giả này, sách khác, nói thêm : "Nhìn mặt trị, phủ nước Nam xem qn chủ khơng có giai cấp q tộc tăng lữ, khơng có quốc giáo, với định chế dân chủ chế độ tản quyền cao cho xã" Chế độ thi cử Việt Nam chắn khơng hồn hảo, khơng thể chối cải tính cách dân chủ cách tuyển chọn nhân tài giúp nước Các kỳ thi hương, thi hội, thi                                                              Những nhà có quan tước, cháu thừa ấm sau làm quan Chế độ làm người dân phẫn uất nên có câu: "Con vua lại làm vua, sãi nhà chùa lại quét đa" Chế độ chấm dứt vào cuối th k 14 J.-L de Lanessan, La Colonisation franỗaise en Indochine, Paris, 1895 L'Indochine franỗaise, Paris, Fộlix Alcan, 1889 ‐ 8 ‐    đình, tổ chức cách liên tục Việt Nam từ kỷ thứ X đầu kỷ XX bị thay hệ thống thi cử theo lối Pháp Một truyền thống xa xưa hẵn để lại vết tích sâu đậm lối suy nghĩ, phản ứng người Việt, dù nằm sâu tiềm thức, giải thích tinh thần hiếu học đặc biệt trẻ em Việt Nam, quan tâm bậc cha mẹ Việt Nam trước học hành em Hai tác giả Pháp khác vào kỷ XIX định nghĩa chế độ trị Việt Nam nói đến "nền dân chủ đại học" (démocratie universitaire), nhận xét xác đáng lời ca ngợi nhỏ cho chế độ xã hội bị xem phong kiến lạc hậu chất mang sắc thái dân chủ có Ngay nước Pháp kỷ XXI, nhìn vào thành phần sinh viên trường lớn đào tạo cán lãnh đạo tương lai, thành phần xuất thân từ gia đình cơng nhân nơng dân chiếm tỷ lệ thật khiêm nhường, nhìn thấy số nước mệnh danh "dân chủ" mà tình trạng học tài thi lý lịch tồn đến ngày nay, xã hội Việt Nam từ thời Trung cổ tiến đáng kể mặt công xã hội tinh thần dân chủ Ý niệm văn hóa nêu bao hàm lãnh vực rộng lớn gồm nhiều mặt sinh hoạt vật chất tinh thần tập thể Nhưng nói tinh thần tự chủ truyền thống dân chủ Việt Nam nét độc đáo, với sắc thái thật đặc biệt khó tìm thấy dân tộc khác Ĩc tự chủ phát xuất từ thời xa xăm dựng nước tơi luyện qua q trình lịch sử đầy gian nan Tổ chức quyền xã hội Việt Nam nhiều mặt mô theo Trung Hoa; chế độ thi cử mang tính chất dân chủ thấy du nhập từ Trung Hoa Người Việt Nam khơng chối bỏ tinh túy văn minh công nhận tiến mình, du nhập có biến cải, sửa đổi cho thích ứng với hồn cảnh nếp sống Tổ chức xã hội, hệ thống thi cử sau du nhập áp dụng Việt Nam nhiều thập kỷ trở thành tài sản văn hóa Việt Nam, ảnh hưởng sâu đậm nếp sống cung cách hành động suy nghĩ người Việt Nam ‐ 9 ‐    4) Văn hố ngơn ngữ Ngơn ngữ có lẽ phương tiện để truyền đạt văn hoá thuận tiện Vào kỷ thứ 18, tiếng Pháp tiếng nói thơng dụng triều đình số lớn nước châu Âu Nhờ vậy, văn hoá Pháp truyền bá rộng rãi châu Âu thời gian Thời gian sau, Hoa Kỳ trở thành kinh tế mạnh giới, tiếng Anh biến thành ngôn ngữ phổ biến rộng rãi, thành ngôn ngữ tiện lợi dùng để giao tiếp giao dịch thương Qua ngơn ngữ, văn hố Hoa Kỳ phổ biến mạnh mẽ khắp nơi, qua việc thưởng thức âm nhạc, lối ăn uống, cách ăn mặc, cách tổ chức xã hội Theo nhà ngôn ngữ học Đức từ kỷ 19, Johann Gottfried von Herder (17441803), Ferdinand von Humboldt (1767-1835) Wilhelm Maximilian Wundt (1932-1920) , ngôn ngữ thành phần văn hoá mà phương tiện diễn đạt trực tiếp sắc dân tộc Văn hoá biểu qua ngơn ngữ ngơn ngữ hình thứ thu hẹp lại văn hố Vì vậy, khơng thể nói tới việc phổ biến trì văn hố Việt Nam nơi đồn sinh Hướng Đạo Việt Nam hải ngoại mà không đặt vấn đề hiểu, biết sử dụng tiếng Việt Chúng ta dùng tiếng Anh, tiếng Pháp để nói lịch sử, văn hoá Việt Nam với người ngoại quốc với mục đích giới thiệu, giải thích lịch sử văn hố Việt Nam Nhưng mục đích "giới thiệu" hay "giảng bài" văn hố Việt Nam cho đồn sinh Hướng Đạo Việt Nam mà giúp cho đồn sinh lần lần quen thuộc với với tập tục, truyền thống dân tộc, biết q trọng di sản văn hố mà thừa hưởng Như vậy, tập cho đoàn sinh quen nói tiếng Việt phải mối lo nghĩ Trưởng nói đến nhiệm vụ bảo vệ trì văn hố Việt Nam Tất nhiên, hướng đạo lớp dạy Việt ngữ Nhiệm vụ Trưởng chuẩn bị số tập cho đồn sinh nói viết tiếng Việt Việc làm cho đoàn sinh quen sử dụng tiếng Việt qua học lớp mà chủ yếu qua việc sử dụng tiếng Việt sinh hoạt thường xuyên Việc đòi hỏi nhiều tâm nhiều cố gắng phía Trưởng, nhiều lúc Trưởng cảm thấy dùng tiếng nước xứ thuận tiện nhiều, việc truyền đạt thông tin nhanh chóng đồn sinh hiểu cách tự nhiên nhanh Trưởng dùng ngoại ngữ cảm thấy gần gủi với đồn sinh, dùng ngôn ngữ với giới trẻ hôm nay, ‐ 10 ‐    cảm thấy tự hào khả ngoại ngữ Nếu khơng có nhận thức rõ ràng vai trị mình, lần lần tới tình trạng Trưởng đồn sinh, đồn sinh với cịn dùng ngoại ngữ sinh hoạt hướng đạo Dùng tiếng Việt sinh hoạt hướng đạo đòi hỏi nhiều cố gắng kiên nhẫn, điều kiện thiết yếu Hướng Đạo Việt Nam muốn hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ phát thuy văn hoá Việt Nam Khi sử dụng tiếng Việt, cần để ý đến số nhận xét sau đây: Ngôn ngữ không đứng yên tình trạng bất động tình trạng biến chuyển thường xuyên Trong thời gian ngắn, có từ xuất hiện, từ biến mất, khơng cịn dùng Tất nhiên, sau thời gian 30 năm, tiếng Việt ngày nay, nước hải ngoại, khơng cịn giống hồn tồn tiếng Việt nói trước năm 1975 Mặt khác, hồn cảnh địa lý, có phát triển song song tiếng Việt nước tiếng Việt hải ngoại Dù sao, có khác biệt khơng phải q lớn để khơng thể hiểu Có việc mà cần lưu ý, tượng "pha tiếng", thói quen pha tiếng nước ngồi nói tiếng Việt Thái độ hiểu đơi cảm thấy khó khăn muốn tìm từ thích hợp để diễn tả ý nghĩ Những lúc đó, có từ ngoại quốc cảm thấy để diễn tả ý muốn nói Thay phải thời tìm cách nói khác tiếng Việt, dùng tiếng ngoại quốc để "chêm" vào câu tiếng Việt Việc chấp nhận được, khơng trở thành thói quen, mà người nói chêm số lượng lớn từ ngoại quốc cách hoàn tồn khơng cần thiết; có số lượng tiếng ngoại quốc chiếm đến 30 đến 50% câu nói, khiến có lối phát biểu lai căng, lố bịch Thái độ có nhiều lý do: trước hết làm biếng, khơng muốn tìm từ thích hợp tiếng Việt, dùng cách bừa bãi tiếng ngoại quốc câu nói; người nói cho lối phát biểu gần với lối nói "giới trẻ" hải ngoại, để dễ hiểu hơn; hình thứ khoe khoang trình độ hiểu biết ngoại ngữ Hiện tượng lại có chiều hướng bành trướng số nơi hải ngoại Trong số chương trình đại nhạc hội, nhiều người điều khiển chương trình có thói quen chêm                                                              "Từ" ngơn ngữ học đơn vị ngơn ngữ nhỏ có nghĩa hồn chỉnh Thơng thường gọi "chữ", "tiếng", xác hơn, nên gọi "từ" ‐ 11 ‐    số lớn từ ngoại quốc hoàn tồn khơng cần thiết nói Khơng cần thiết nhiều từ thơng dụng, có từ tiếng Việt hồn tồn thích hợp dùng Việc chêm tiếng ngoại quốc trở thành lối nói cầu kỳ, lai căng lố bịch Các Trưởng Hướng Đạo Việt Nam cần nhận thức việc trì văn hố Việt Nam nơi hệ trẻ việc làm quan trọng cần thiết, nên cố gắng sử dụng lối nói mẫu mực dùng tiếng Việt 5) Duy trì bảo tồn văn hố Việt Nam sinh hoạt hướng đạo Trong cơng tác giúp cho đồn sinh quen với tiếng Việt, quen với truyền thống văn hố Việt Nam, Hướng Đạo Việt Nam khơng dùng phương tiện giáo dục thông thường nhà trường mà dùng phương pháp hướng đạo Nghĩa không tổ chức lớp học số quan văn hố, số hội đồn làm, với vỡ, bảng đen Phương pháp giáo dục hành động, thực hành Hướng Đạo Việt Nam có nhiều phương cách áp dụng phương pháp hướng đạo: - dùng chủ đề lịch sử trò chơi lớn, sinh hoạt lửa trại: trước tổ chức trò chơi, Trưởng trình bày hồn cảnh lịch sử làm bối cảnh cho trị chơi lớn, phân cơng đồn sinh tìm tài liệu thời kỳ lịch sử; dàng dựng vỡ kịch, nhạc cảnh lấy đề tài lịch sử Việt Nam buổi lửa trại - tập hát tiếng Việt, qua tập chép lại lời hát tiếng Việt, tập diễn tả tiếng Việt qua vỡ kịch ngắn - tổ chức lễ hội theo truyền thống làng Việt Nam nhân dịp Tết, ngày hội hè cổ truyền - dành kỳ trại, ngày kỳ trại cho chủ đề lịch sử, để làm sống lại tục lệ cổ truyền - tổ chức đố vui họp hướng đạo đề tài liên quan đến lịch sử, địa lý, văn học Việt Nam - khuyến khích đồn sinh đọc ngắn tiếng Việt, tác phẩm văn học thuyết trình trước bạn, góp ý kiến dựng lên vỡ nhạc kịch ngắn ‐ 12 ‐    - khuyến khích em tìm hiểu ca dao, tục ngữ tiếng Việt, tổ chức trò chơi tìm kiếm tục ngữ có ý giống tiếng ngoại quốc tiếng Việt - thực tập san, báo tường tiếng Việt song ngữ để khuyến khích đồn sinh đọc sáng tác viết tiếng Việt - tất nhiên, bước khởi đầu cần thiết dùng cách thường xuyên tiếng Việt sinh hoạt, để đồn sinh quen dùng tiếng Việt khơng phải vỡ mà qua việc thực hành Cịn nghĩ nhiều hình thức sinh hoạt khác Các sinh hoạt tổ chức cách tùy hứng, mà cần trù liệu trước chương trình năm, nhiều năm, từ dễ đến khó Cần tham dự đồn sinh việc hoạch định chương trình cần ý đến tích cách hấp dẫn sinh hoạt để lơi tham dự người Điều cần thiết thái độ Trưởng Cần chứng tỏ Trưởng quan tâm coi trọng việc bảo tồn truyền thống văn hố, từ có hồn cảnh, điều kiện, khơng khí cần thiết để giúp cho đoàn sinh tiếp nhận tinh thần tơn trọng di sản văn hố Việt Nam …………………………………………………………………………… ‐ 13 ‐   

Ngày đăng: 29/04/2022, 22:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN