1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

vn-Final-Report-TV-s

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Rà soát và đánh giá Tác động về Giới của Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới Giai đoạn 2010 2020 Báo cáo đánh giá độc lập CƠ QUAN LIÊN HỢP QUỐC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ TRAO QUYỀN CHO PH[.]

Báo cáo đánh giá độc lập Rà soát đánh giá Tác động Giới Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn - Giai đoạn 2010-2020 CƠ QUAN LIÊN HỢP QUỐC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ TRAO QUYỀN CHO PHỤ NỮ (UN WOMEN) LÀ MỘT TỔ CHỨC TOÀN CẦU ĐI ĐẦU VỀ BẢO VỆ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI UN WOMEN ĐƯỢC THÀNH LẬP NHẰM THÚC ĐẨY TIẾN ĐỘ TRONG VIỆC ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI TRÊN TOÀN THẾ GIỚI UN Women hỗ trợ Quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc việc đặt tiêu chuẩn tồn cầu để đạt bình đẳng giới, đồng thời làm việc với phủ xã hội dân để xây dựng luật pháp, sách, chương trình dịch vụ cần thiết để đảm bảo tiêu chuẩn thực hiệu thực mang lại lợi ích cho phụ nữ trẻ em gái toàn giới UN Women hoạt động tồn cầu nhằm biến tầm nhìn Mục tiêu Phát triển Bền vững thành thực phụ nữ trẻ em gái ủng hộ tham gia bình đẳng phụ nữ tất khía cạnh sống, tập trung vào bốn ưu tiên chiến lược: Tăng cường vai trò lãnh đạo, tham gia phụ nữ hưởng lợi bình đẳng từ hệ thống quản trị; Phụ nữ có thu nhập, công việc ổn định tự chủ kinh tế; Tất phụ nữ trẻ em gái có sống khơng có hình thức bạo lực; Nâng cao đóng góp ảnh hưởng phụ nữ trẻ em gái trong việc xây dựng hòa bình bền vững, khả chống chọi, đồng thời hưởng lợi bình đẳng từ việc phịng chống thiên tai xung đột, hoạt động nhân đạo UN Women đồng thời điều phối việc thúc đẩy bình đẳng giới hệ thống Liên Hợp Quốc Báo cáo đánh giá độc lập Rà soát đánh giá Tác động Giới Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn - Giai đoạn 2010-2020 Xuất lần thứ nhất, năm 2021 Bản quyền © Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) Tất quyền quyền bảo hộ Việc tái phổ biến tài liệu ấn phẩm nhằm mục đích giáo dục phi thương mại phép mà không cần xin phép UN Women văn bản, với điều kiện phải dẫn nguồn đầy đủ Việc tái ấn phẩm nhằm mục đích bán lại hay mục đích thương mại khác bị cấm không xin phép UN Women Đơn xin phép gửi đến đến địa registry.vietnam@unwomen.org Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) Địa chỉ: 304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: +84 24 38500100 Fax: +84 3726 5520 Website: http://vietnam.unwomen.org Các quan điểm thể ấn phẩm quan điểm tác giả không thiết đại diện cho quan điểm UN Women, Liên Hợp Quốc hay tổ chức khác trực thuộc Liên Hợp Quốc Báo cáo đánh giá độc lập Rà soát đánh giá Tác động Giới Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nơng thơn - Giai đoạn 2010-2020 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 Mục lục Từ viết tắt Lời cảm ơn Tóm tắt Giới thiệu 23 1.1 Mục tiêu đánh giá giới 25 1.2 Khung phân tích 26 1.3 Phương pháp nghiên cứu 27 1.4 Hạn chế nghiên cứu 28 Khía cạnh giới thiết kế CTMTQG XDNTM 29 2.1 Khía cạnh giới thiết kế CTMTQG XDNTM 30 Khía cạnh giới thiết kế CTMTQG XDNTM 30 2.2 Khía cạnh giới tiêu chí CTMTQG XDNTM 31 2.3 Khía cạnh giới hướng dẫn thực CTMTQG XDNTM 35 Đánh giá giới việc thực CTMTQG XDNTM 37 3.1 Cân nhắc giới quy hoạch cho CTMTQG XDNTM 38 3.2 Cân nhắc yếu tố giới phát hạ tầng kinh tế, xã hội .42 3.3 Xem xét vấn đề giới phát triển sản xuất .50 3.4 Cân nhắc giới giảm nghèo phúc lợi xã hội 58 3.5 Cân nhắc giới phát triển giáo dục nông thôn 59 3.6 Cân nhắc giới phát triển chăm sóc sức khỏe ban đầu .61 3.7 Các vấn đề giới việc nâng cao đời sống văn hóa 63 3.8 Các vấn đề giới bảo vệ môi trường nông thôn 64 3.9 Các vấn đề giới việc củng cố hệ thống trị - xã hội 66 Những trở ngại cho việc thực bình đẳng giới CTMTQG XDNTM 75 4.1 Thiếu chiến lược, cách tiếp cận tổ chức thực để lồng ghép giới CTMTQG XDNTM 75 4.2 Thiếu ngân sách đáp ứng giới CTMTQG XDNTM 76 4.3 Thiếu lực thích hợp để lồng ghép giới CTMTQG XDNTM 77 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 4.4 Vai trị Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam việc thực vấn đề liên quan đến giới CTMTQG XDNTM 79 4.5 Các trở ngại khác việc thực vấn đề liên quan đến giới CTMTQG XDNTM 81 Khuyến nghị lồng ghép giới giai đoạn CTMTQG XDNTM 83 Phụ lục 89 Phụ lục Danh sách tổ chức tham vấn .89 Danh mục hộp Hộp Tiêu chí Quy hoạch chung 38 Hộp Tiêu chí đường nông thôn .42 Box Tiêu chí Hệ thống thủy lợi .44 Hộp Tiêu chí hệ thống điện 45 Hộp Tiêu chí Trường học 46 Hộp Tiêu chí Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn 47 Hộp Tiêu chí Thông tin truyền thông 48 Hộp Tiêu chí 17 An tồn thực phẩm môi trường (Chỉ số 17.1) 48 Hộp Tiêu chí 10 Thu nhập 50 Hộp Tiêu chí 13 Sản xuất 54 Hộp 10 Tiêu chí 12 Việc làm 56 Hộp 11 Tiêu chí 11 Nghèo 58 Hộp 12 Tiêu chí 14 Giáo dục đào tạo 59 Hộp 12 Tiêu chí 15 Chăm sóc sức khỏe 61 Hộp 13 Tiêu chí Cơ sở hạ tầng sở vật chất văn hóa .63 Hộp 14 Tiêu chí 16 Văn hóa 63 Hộp 15 Tiêu chí 17 Mơi trường an tồn thực phẩm 64 Hộp 16 Tiêu chí 18 Hệ thống trị khả tiếp cận pháp luật .66 Hộp 17 Tiêu chí 19 Quốc phịng an ninh 72 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 Từ viết tắt ARD Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp BTAP Minh bạch, Trách nhiệm giải trình Sự tham gia Ngân sách Bộ NN & PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CBO Các tổ chức dựa vào cộng đồng UBND xã Ủy ban nhân dân xã CTMTQG XDNTM Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia CTMTQG GNBV Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững CSXHVN Chính sách xã hội Việt Nam Sở LĐTB&XH Sở Lao động, Thương binh Xã hội Sở KH&ĐT Sở kế hoạch Đầu tư GBV Bạo lực sở giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GoVN Chính phủ Việt Nam GRB Ngân sách có trách nhiệm giới GSO Tổng cục Thống kê GTA Cách tiếp cận mang tính chuyển biến giới HTX Hợp tác xã FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc TLN Các thảo luận nhóm tập trung IFAD Quỹ phát triển nơng nghiệp quốc tế IFC Cơ quan hợp tác Tài Quốc tế INGO Tổ chức Phi phủ Quốc tế IPSARD Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn LHPNVN Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MOC Bộ Xây dựng MOCST Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch MOF Bộ tài MOH Bộ y tế BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 MOIT Bộ công thương MOLISA Bộ Lao động – Thương binh xã hội MPI Bộ kế hoạch đầu tư M&E Hệ thống giám sát đánh giá NN&PTNTVN Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NCO Văn phòng điều phối quốc gia NGO Tổ chức Phi phủ NSGE Chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới NTM Nơng thơn NTP E Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển dân tộc thiểu số NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NKT Người khuyết tật ODA Hỗ trợ phát triển thức PNKT Phụ nữ khuyết tật SEDP Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội SHI Bảo hiểm Y tế Xã hội SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan SDGs Các mục tiêu phát triển bền vững STEM Khoa học, Kỹ thuật, Kỹ thuật Toán học TVET Giáo dục Đào tạo Nghề nghiệp Kỹ thuật UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UN Women Tổ chức Liên hợp quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ UBND Uỷ ban nhân dân VND Đồng Việt Nam VWU Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam WEE Trao quyền Kinh tế cho Phụ nữ XDNTM Xây dựng nông thôn BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 Lời cảm ơn Báo cáo đánh giá độc lập “Rà soát Đánh giá tác động giới Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020” Cơ quan Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ Liên hợp quốc (UN Women) Việt Nam thực khuôn khổ Dự án “Tăng cường sinh kế tham gia phụ nữ khả chống chịu tốt với thiên tai biến đổi khí hậu Việt Nam” Quỹ CHANNEL Foundation hỗ trợ tài cho cơng việc Đánh giá thực khuôn khổ hợp tác Cơ quan bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ Liên hợp quốc (UN Women) Việt Nam, Văn phịng Điều phối Quốc gia Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn mới, Viện Chiến lược Chính sách Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Đánh giá thực Hà Nội, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Lâm Đồng Long An với hỗ trợ quý báu Văn phòng Điều phối Quốc gia văn phòng tỉnh văn phịng cấp huyện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ơng Nguyễn Minh Tiến ơng Phương Đình Anh, Văn phòng Điều phối Quốc gia cộng tác hỗ trợ nhiều cho nỗ lực Chúng xin gửi lời cảm ơn tới bà Trần Thu Thủy, bà Nguyễn Minh Hương, bà Đào Mai Hoa Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam dành thời gian tham gia việc thu thập liệu điểm nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến bà Phạm Thị Hà Phương bà Vũ Phương Ly UN Women Việt Nam đóng góp nhiều ý kiến cho báo cáo khởi động dự thảo báo cáo cuối Xin cảm ơn ơng Nguyễn Ngọc Ln nhóm nghiên cứu Viện Chính sách Chiến lược NN & PTNT phối hợp thu thập số liệu từ quan đóng góp ý kiến vào dự thảo báo cáo; cảm ơn Tiến sĩ Yvonne Corcoran-Nantes chỉnh sửa báo cáo cuối Các ý kiến phản hồi nhận từ đại diện Bộ quản lý ngành, đối tác phát triển bên liên quan khác hội thảo ngày 11 tháng năm 2020 ghi nhận báo cáo Chúng đánh giá cao hỗ trợ hành bà Nguyễn Thị Phương Nga Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất phụ nữ, nam giới cán ban ngành đại diện tổ chức đoàn thể tham gia vào thảo luận vấn nhóm tập trung q trình khảo sát thực địa cho đánh giá Nhóm thực đánh giá bao gồm Tiến sĩ Nguyễn Thu Hương (Trưởng nhóm), Tiến sĩ Barun Gurung (Cố vấn Quốc tế), Tiến sĩ Phạm Thái Hưng (Cố vấn Chính sách) Bà Hoàng Hoa (Trợ lý Nghiên cứu) Quan điểm thể quan điểm chuyên gia tư vấn người tham gia nghiên cứu khơng thiết phản ánh quan điểm sách Tổ chức Liên hợp quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ Việt Nam BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 Tóm tắt Ảnh: UN Women/ shutterstock.com BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 GIỚI THIỆU Mười năm thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn mới, Chính phủ Việt Nam thực Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) xây dựng nông thôn (XDNTM) hai giai đoạn, giai đoạn 2010-2015 giai đoạn 2016-2020 CTMTQG XDNTM cho sáng kiến quan trọng Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Do CTMTQG triển khai đươc 10 năm năm năm cuối CTMTQG hành 2016-2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tiến hành đánh giá CTMTQG 2010-2020, để chuẩn bị cho giai đoạn tới CTMTQG XDNTM 2021-2030 Bối cảnh đánh giá Trong bối cảnh đó, UN Women phối hợp với Viện Chính sách Chiến lược Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (IPSARD) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (VWU) tiến hành đánh giá giới để rà soát xem vấn đề trao quyền cho phụ nữ bình đẳng giới thực mức độ CTMTQG XDNTM (2010-2020) dựa đánh giá để đưa khuyến nghị lồng ghép giới giai đoạn CTMTQG XDNTM Đánh giá tiến hành cách sử dụng nguồn liệu thứ cấp có sẵn từ đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN & PTNT) nghiên cứu trước CTMTQG XDNTM Ngoài ra, nghiên cứu dựa đánh giá định tính với bên liên quan tỉnh (Hà Nội, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Lâm Đồng Long An), 10 huyện, 21 xã 21 thôn từ tháng đến tháng 12 năm 20192 Phạm vi Nội dung Đánh giá giới tồn CTMTQG XDNTM, bao gồm tất khía cạnh khu vực nông thôn Việt Nam không khả thi không Cần lưu ý đánh giá đặt phạm vi giới hạn hoạt động liên quan đến CTMTQG XDNTM (2010-2020) không kỳ vọng liều thuốc chữa bách bệnh cho tất vấn đề liên quan đến giới nông thơn Việt Nam Tổng cộng, nhóm nghiên cứu tham vấn 50 bên liên quan cấp tỉnh, 39 cấp huyện, 66 cấp xã, 126 cấp thơn hộ gia đình (trong 54,1% nữ), tổng số 281 người tham gia mẫu đánh giá phải phạm vi đánh giá Thay vào đó, nghiên cứu rà sốt số nội dung cụ thể CTMTQG XDNTM vấn đề giới phân tích khn khổ thời gian nguồn lực sẵn có Nghiên cứu xem xét cách thức giới phản ánh thiết kế CTMTQG XDNTM phần Phần cung cấp nội dung sâu cách thức mà giới thể việc thực CTMTQG XDNTM Phần tìm hiểu trở ngại việc thực bình đẳng giới CTMTQG XDNTM Phần đề xuất số ưu tiên khuyến nghị để nâng cao khía cạnh giới giai đoạn CTMTQG XDNTM CÁC KHÍA CẠNH GIỚI TRONG THIẾT KẾ CTMTQG XDNTM Bình đẳng giới giải vấn đề chuyên đề “nền tảng” chương trình XDNTM Nghị 26-NQ/TW Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông thôn nông dân ‘nền tảng’ cho chương trình XDNTM Nghị đặt mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thơn đến năm 2020 nêu rõ nhóm giải pháp Trong số giải pháp này, thúc đẩy bình đẳng giới đề cập ngắn gọn chủ đề giải pháp nâng cao mức sống dân cư nông thôn Thiết kế CTMTQG 2010-2020 theo Quyết định 800/2010 Quyết định 1600/2016 không lồng ghép bình đẳng giới Trong Nghị 26-NQ/TW nêu rõ, nhiên bình đẳng giới khơng đề cập Quyết định 800/2010 việc phê duyệt CTMTQG 2010-2020 Giới không đề cập Quyết định 695/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành để sửa đổi Quyết định 800/2010 Tương tự, giới không đề cập Quyết định 1600/2016 phê duyệt CTMTQGQG giai đoạn 2016-2020 Có thể thấy tiêu chí CTMTQG giai đoạn 20102015 không bao gồm giới đó, có lý cho giới bị bỏ sót thiết kế CTMTQG XDNTM giai đoạn đầu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 thấy vai trò quan trọng Hội LHPNVN việc huy động cộng đồng yếu tố liên quan đến NTM, đặc biệt hoạt động gây quỹ (như thảo luận Phần 3) Ở hộ gia đình, việc qun góp tiền bạc, đóng góp lợi ích cơng cộng coi chuyện đàn bà (của phụ nữ), việc mà người chồng, với tư cách chủ gia đình, để vợ lo Một nhận xét tương tự thực đánh giá giới CTMTQG XDNTM 2010-2015 phụ nữ người điều chỉnh ưu tiên chi tiêu gia đình để có tiền cho NTM.157 Tuy nhiên, thực hành khác nhóm dân tộc thiểu số nam giới ngồi sản xuất nơng nghiệp cịn làm cơng việc khác bán thịt, sửa chữa xe máy, mang theo tiền mặt sẵn sàng trang trải chi phí hàng ngày Như nêu Phần 3, nam giới dân tộc thiểu số thường đảm nhận nhiệm vụ giao dịch đặc biệt vấn đề tiền tệ Là tổ chức có nguồn lực hạn chế, Hội LHPNVN thiếu chế tham gia xây dựng, phản biện xã hội giám sát việc thực CTMTQG bình đẳng giới Mối quan tâm hạn chế việc giải bất bình đẳng giới cịn tiếp tục trì nhận thức chung mặc định “các vấn đề phụ nữ” Hội LHPNVN giải đó, trách nhiệm quan chuyên môn khác Cụ thể, Hội LHPNVN khơng có nguồn lực, lực thẩm quyền để can thiệp vào chiến lược Bộ NN & PTNT bình đẳng giới Quan trọng hơn, phụ thuộc tài Hội LHPNVN vào Đảng quyền cấp xã dường cản trở mục tiêu trọng tâm Hội tham gia xây dựng, phản biện xã hội giám sát việc thực CTMTQG bình đẳng giới Do khan nguồn lực ngân sách, vai trò Hội LHPNVN lần bị giới hạn việc vận động xã hội, thay can thiệp tăng quyền kinh tế cho phụ nữ Đối với vấn đề tăng quyền kinh tế cho phụ nữ, cần lưu ý ngày 30/6/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 939 / QĐ-TTg việc Phê duyệt Đề án quốc gia “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017- 2025” Dự án đặt số mục tiêu chiến lược đến năm 2025 có 90% cán hội phụ nữ cấp tham gia dự án trang bị kiến ​​thức 157 World Bank and UN Women (2015), ibid 80 phương pháp hỗ trợ phụ nữ phát triển doanh nghiệp; 70% hội viên VWU vận động nâng cao nhận thức hội việc làm khởi nghiệp; hỗ trợ 20.000 phụ nữ khởi kinh doanh, khởi nghiệp; thành lập 1.200 hợp tác xã phụ nữ quản lý; hỗ trợ thành lập phát triển doanh nghiệp 100.000 doanh nghiệp phụ nữ làm chủ Dự án ưu tiên phụ nữ nghèo tàn tật, người vùng khó khăn nhóm dân tộc thiểu số Tuy nhiên, nhiều cán Hội LHPNVN nghiên cứu ngân sách thực không phân bổ riêng Thay vào đó, “lồng ghép” vào nguồn lực có, bao gồm nguồn từ CTMTQG, vốn thách thức Về thực tế, ngân sách không bố trí hạn chế để hỗ trợ việc thực Quyết định Chương trình phối hợp Bộ NN & PTNT-Hội LHPNVN đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, vận động hỗ trợ phụ nữ tham gia xây dựng NTM chưa quan tâm mức để thúc đẩy chuyển giao ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp doanh nghiệp phụ nữ làm chủ Gần có Chương trình phối hợp Bộ NN & PTNT-Hội LHPNVN đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia xây dựng nông thôn phạm vi tái thiết nông nghiệp giai đoạn 2018-2020 Hiện chưa rõ kết chương trình hợp tác Xem xét kỹ Chương trình cho thấy, dường hạn chế hỗ trợ phụ nữ phát triển mơ hình sản xuất doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ (hỗ trợ kết nối sản xuất nơng nghiệp, sở thực phẩm an tồn phụ nữ quản lý với nhà phân phối người tiêu dùng) Trong chương trình thí điểm nhắm tới Hợp tác xã quy mô lớn, áp dụng khoa học công nghệ sản xuất, lại khơng có mục đích hỗ trợ cho phụ nữ lãnh đạo người khởi xướng Điều ngầm nhấn mạnh thêm định kiến ​​giới việc phụ nữ quan tâm đến vấn đề kỹ thuật nam giới Chưa quan tâm mức đến việc nâng cao lực tăng quyền kinh tế cho phụ nữ (WEE) cho cán sở Hội LHPNVN Ngoài ra, cấp độ triển khai, lực cán Hội LHPNVN xây dựng mô hình sản xuất, kỹ quản lý tài lập kế hoạch BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 hạn chế nên họ thường lúng túng việc lựa chọn nội dung, tư vấn phối hợp với thành viên việc lên ý tưởng phát triển sản xuất khởi nghiệp Các vấn sâu với đại diện Hội LHPNVN cấp khác cho thấy cán cấp sở dường có hội để phát triển lực, phần lớn họ phát triển từ hoạt động vận động cộng đồng Sau nhận thiếu hụt lực, có định gần số 1893/ QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2018 ban hành việc phê duyệt Đề án quốc gia phát triển lực cán Hội LHPN Việt Nam, cán cấp chi hội trưởng cấp thôn cho giai đoạn 2019 - 2025 Quyết định đặt số mục tiêu phát triển lực cho cán nòng cốt cán Hội phụ nữ Tuy nhiên, hoạt động nâng cao lực phát triển kỹ nghề nghiệp chuyên biệt cung cấp cho cán nòng cốt cán Hội cấp trung ương, tỉnh huyện, cán xã chi hội trường cấp ấp tham gia chương trình đào tạo liên quan đến hoạt động Hội LHPNVN Điều phản ánh thiếu liên kết phát triển lực cán cấp ấp không đào tạo kỹ đầy đủ Theo quan sát tất địa điểm thực nghiên cứu, cán Hội LHPNVN cấp sở dường đóng vai trị tích cực việc cung cấp thông tin cho thành viên để phát triển sinh kế họ, đặc biệt khoản vay việc làm Nhưng nhiều người số họ học hết cấp hai cảm thấy căng thẳng với khối lượng công việc nặng nề Những hạn chế lực cán lại có tác động đến mục tiêu Hội LHPNVN nhằm tăng cường hội viên họ cấp sở Hội LHPNVN đối tác tích cực thực dự án với nhà tài trợ phát triển Đồng thời, ghi nhận Hội LHPNVN đối tác thường xuyên thực dự án với Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế đối tác phát triển Kinh nghiệm chương trình khác đặc biệt sáng kiến ​​phát triển nhà tài trợ hỗ trợ có xu hướng cho thấy cần có số thỏa thuận “khẳng định” mục tiêu kết liên quan đến giới Những thỏa thuận khẳng định diễn nhiều hình thức, ví dụ, có tiểu thành phần số hoạt động riêng biệt ủy quyền Hội LHPNVN nhóm phụ nữ lãnh đạo; có phụ nữ vai trị lãnh đạo tổ chức dựa vào cộng đồng hỗ trợ dự án Thành công Hội LHPNVN việc quản lý số sáng kiến ​​ tài vi mơ dự án nhà tài trợ hỗ trợ thể ví dụ vững hiệu việc có thỏa thuận khẳng định việc tăng quyền kinh tế cho phụ nữ Thật không may, thỏa thuận khẳng định không tuân thủ chương trình sách Chính phủ Việt Nam lãnh đạo CTMTQG XDNTM ngoại lệ 4.5 Các trở ngại khác việc thực vấn đề liên quan đến giới CTMTQG XDNTM Thiếu chế giám sát đáp ứng giới CTMTQG XDNTM Phải thừa nhận việc thiếu liệu/thơng tin phân tích giới để xác định vấn đề giới điểm yếu trình lập kế hoạch Việt Nam Quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương quy định Nghị định số 70/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều khoản quy định Luật Bình đẳng giới Tuy nhiên, việc thiếu chế thực thi giám sát điều dẫn đến việc phân tích giới bị bỏ qua q trình lập kế hoạch Hơn nữa, việc lập kế hoạch chủ yếu dựa liệu đột xuất không đủ liệu tất lập mô hình chiến lược phát triển cho ngành mà khơng có phân tích giới Hầu hết dự án phát triển nhà tài trợ hỗ trợ nước quan sát thấy số phân tách theo giới tính để giám sát thực tiễn chưa thể chế hóa chương trình Chính phủ Việt Nam chủ trì Theo NTM, thường có mục tiêu tách biệt đào tạo nghề, xác định tỷ lệ phụ nữ đào tạo nghề BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 81 Không quán báo cáo liệu phân tách theo giới tính Tại năm tỉnh khảo sát, Sở LĐTBXH ngành địa phương, quan chịu trách nhiệm bình đẳng giới chương trình đào tạo nghề, cung cấp số liệu phân tách theo giới tính đào tạo nghề (ví dụ, số lượng học viên nam nữ) Đây dường nguồn thống kê giới CTMTQG XDNTM Tuy nhiên, quan tổ chức khác, ví dụ Trung tâm Khuyến nông, không giám sát học viên họ theo giới, họ coi phụ nữ đối tượng đào tạo quan trọng Nhìn vào phần trình bày thức Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Nông nghiệp hướng tới đạo chiến lược cho ARD 2021-2030, có đề cập đến nguyên tắc lồng ghép giới khơng có số nào.158 Nếu có liệu phân tách theo giới tính tốt cho quan thực hiện, có nghĩa họ biết khả tiếp cận nhu cầu phụ nữ Tuy nhiên, có số cán Hội LHPNVN lo ngại việc bổ sung liệu phân tách theo giới làm tăng thêm khối lượng cơng việc Hội LHPNVN Mối lo ngại có liên quan đến nhận thức sai lầm vấn đề liên quan đến phụ nữ thuộc trách nhiệm chức Hội LHPNVN Theo đó, quyền địa phương dựa số liệu thống kê cụ thể giới vấn đề kinh tế - xã hội để phân công trách nhiệm cho Hội LHPNVN Khơng có chương trình phù hợp cho vùng địa lý khác Các hỗ trợ CTMTQG XDNTM chưa cân nhắc nhu cầu khác biệt chế cụ thể để nhóm người dễ bị tổn thương bị gạt lề xã hội cần cung cấp dịch vụ can thiệp khác Các sách khung pháp lý có thể đa dạng bất bình đẳng nhóm đối tượng Vì giới khía cạnh có liên quan thể khác biệt tuổi tác, dân tộc, tình trạng kinh tế xã hội, khuyết tật, xu hướng tình dục, nơi cư trú mà tính dễ bị tổn thương phụ nữ đói nghèo bạo lực thường cao Kết nghiên cứu cho thấy có đa dạng địa phương Lấy ví dụ trường hợp tỉnh Quảng Nam Huyện Đại Lộc vùng đất thấp chịu tác động q trình thị hóa nên niềm tự hào văn hóa quan hệ họ hàng bật Các hoạt động Hội LHPNVN thực thông qua chủ gia đình dễ dàng thu hút nhiều người tham gia Núi Thành chịu nhiều tác động q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, phong tục tập quán truyền thống có hình dạng khác để thích ứng đáp ứng đặc điểm việc làm người dân Ví dụ, đám tang vào ngày thường, công nhân nhà máy phải làm việc khu cơng nghiệp gia đình bố trí lễ sau làm việc Ngược lại, Đại Lộc, người dân làm lễ giỗ theo nghi thức truyền thống 158 Trần Đại Nghĩa Chương trình thích ứng BĐKH ngành Nơng nghiệp định hướng chiến lược phát triển Nông nghiệp Nông thôn 2021-2030 Chương trình Hội thảo tham vấn ‘Lồng ghép BĐKH vào trình xây dựng chiến lược, kế hoạch ngành Nơng nghiệp PTNT giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045’, Hà Nội, 4/4/2019 82 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 Khuyến nghị lồng ghép giới giai đoạn CTMTQG XDNTM Ảnh: UN Women/ Đoàn Ngọc Ấn BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 83 Khuyến nghị lồng ghép giới giai đoạn CTMTQG XDNTM Bình đẳng giới trọng tâm cam kết phủ nhằm đạt Chương trình nghị 2030 Mục tiêu Phát triển bền vững Các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) quốc gia hóa Kế hoạch Hành động Quốc gia thực Chương trình Nghị 2030 Các mục tiêu SDGs (SDG NAP) vào tháng năm 2017, với 17 mục tiêu chung SDGs 115 mục tiêu cụ thể phù hợp với điều kiện quốc gia ưu tiên phát triển Việt Nam.159 Nhiều mục tiêu SDGs lồng ghép vào hệ thống sách phát triển quốc gia, bao gồm luật pháp, chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội kế hoạch hành động bộ, quan tỉnh Mục tiêu “đạt bình đẳng giới trao quyền cho tất phụ nữ trẻ em gái” cần coi chủ đề xuyên suốt cho tất Mục tiêu phát triển bền vững năm 2030 Lợi ích kinh tế lồng ghép giới Ở cấp độ toàn cầu, gần có chứng “kinh tế học thơng minh” lồng ghép giới Ví dụ, cách tăng cường tham gia lực lượng lao động nữ vào cơng việc có chất lượng thể họ lĩnh vực kinh doanh lãnh đạo doanh nghiệp, kinh tế Châu Á Thái Bình Dương thúc đẩy GDP lên 4,5 nghìn tỷ USD năm vào năm 2025, tăng 12% so với GDP thơng thường.160 Người ta ước tính phụ nữ tiếp cận bình đẳng với hội kinh tế, sản lượng nơng nghiệp tăng từ 20 - 30%, giảm từ 12 – 17% số người 159 Quyết định Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 mục tiêu phát triển bền vững, số 622/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 10 tháng năm 2017 160 McKinsey and Company (2018) McKinsey Global Institute Sức mạnh Bình đẳng: Thúc đẩy Bình đẳng Phụ nữ Châu Á Thái Bình Dương 84 đói giới161 Phụ nữ Việt Nam bị bạo lực tiếp cận dịch vụ, bỏ nhà thay /sửa chữa tài sản bị hư hỏng khiến Việt Nam phải chịu tổng chi phí gần 10 tỷ đồng năm 2019.162 Con số tương đương 0,1677% GDP năm 2018 tổn thất suất lao động xấp xỉ 1,81 phần trăm GDP năm 2018.163 Vì vậy, thu hẹp khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động việc làm, trọng tâm tăng cường khả tiếp cận phụ nữ nghèo nông thôn phụ nữ dân tộc thiểu số với nguồn lực kinh tế thị trường lao động, mục tiêu thứ hai Bình đẳng giới quốc gia Chiến lược 2011-2020 Lồng ghép mối quan tâm giới sách, chiến lược, kế hoạch chương trình nơng nghiệp phát triển nơng thơn quốc gia có ý nghĩa quan trọng khơng để đạt bình đẳng giới mà cịn cho phát triển xã hội nông thôn Việt Nam Trong bối cảnh đó, việc tăng cường khía cạnh giới CTMTQG XDNTM, thiết kế thực hợp lý, giúp đạt mục tiêu bình đẳng giới, giảm nghèo mục tiêu phát triển nơng thơn Các khuyến nghị sách cấu trúc sau: Đưa giới trở thành mục tiêu CTMTQG XDNTM Lồng ghép giới vào CTMTQG XDNTM thể yêu cầu bắt buộc Luật Bình đẳng giới Điều phù hợp với cam kết Việt Nam Mục tiêu phát triển bền vững Lồng ghép giới sách phát triển kinh tế - xã hội theo quy định pháp luật có cải thiện thời gian gần đây, 161 FAO (2011) Tình trạng Nơng nghiệp Thực phẩm: Phụ nữ làm nông nghiệp: thu hẹp khoảng cách giới để phát triển Rome, Italy 162 MOLISA, GSO and UNFPA (2020), Kết Nghiên cứu quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam 2019 - Hành trình thay đổi 163 MOLISA et al., ibid BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 nhiên, báo cáo Chính phủ gửi Quốc hội, lồng ghép giới không ‘quy trình’ đáp ứng yêu cầu luật nội dung lồng ghép giới thực tế hạn chế.164 Lồng ghép giới giai đoạn CTMTQG XDNTM cần thực thi Các giai đoạn trước CTMTQG XDNTM chưa xác định bình đẳng giới mục tiêu cần theo đuổi điều khiến bình đẳng giới khơng nằm trọng tâm CTMTQG Do đó, chúng tơi khuyến nghị giai đoạn CTMTQG XDNTM nên đưa bình đẳng giới vào mục tiêu tổng thể Điều tạo tảng cho việc lồng ghép giới vào cấu phần hoạt động giai đoạn CTMTQG XDNTM Đưa giới trở thành vấn đề xuyên suốt CTMTQG XDNTM Việc gắn bình đẳng giới với số có lẽ nguyên nhân sâu xa dẫn tới hạn chế việc thực CTMTQG XDNTM Chúng đặc biệt khuyến nghị giới nên coi biến số kinh tế xã hội xuyên suốt giai đoạn CTMTQG XDNTM Do đó, thích hợp phù hợp giới cần phản ánh nội dung khác CTMTQG XDNTM tiêu chí đo lường nơng thơn Điều thực cách thực hoạt động khác CTMTQG XDNTM đáp ứng tiếng nói nhu cầu phụ nữ (thay giới hạn hoạt động hướng tới số 18.6) Do đó, việc thực CTMTQG XDNTM trở nên nhạy cảm giới theo nghĩa khác biệt nhu cầu phụ nữ nam giới, chuẩn mực vai trò giới xem xét trình xây dựng, thực giám sát hoạt động CTMTQG XDNTM Cần lưu ý việc đề 164 Chính phủ Việt Nam (2020), Báo cáo 362 / BC-CP thực bình đẳng giới quốc gia năm 2019 giai đoạn 2011-2020 cập đến vấn đề giới lĩnh vực kinh tế - xã hội xuyên suốt phản ánh yêu cầu Luật Bình đẳng Giới Mở rộng mục đích tiêu chí 18.6 Hướng dẫn hạn chế bình đẳng giới Điều bao gồm tham gia phụ nữ vai trị lãnh đạo trị, cho phụ nữ tiếp cận khoản vay ưu đãi, kiểm sốt tảo hơn, có chương trình phát sóng bình đẳng giới có “địa tin cậy” Sự trình bày rõ ràng tiêu chí bình đẳng giới bao gồm số khía cạnh bình đẳng giới Kết là, xã xếp vào loại đạt tiêu chí 18.6, bình đẳng giới khơng cải thiện đáng kể Do đó, điều quan trọng phải xem xét lựa chọn để mở rộng mục đích bình đẳng giới tiêu chí 18.6 giai đoạn CTMTQG XDNTM Khi mở rộng mục đích tiêu chí bình đẳng giới này, cần bổ sung sắc thái khác bình đẳng giới để đạt tiêu chí giúp cải thiện bình đẳng giới cách có ý nghĩa đáng kể Thêm khía cạnh giới tiêu chí khác đánh giá nông thôn Đặt vấn đề giới trở thành vấn đề xuyên suốt CTMTQG XDNTM có nghĩa cần bổ sung khía cạnh giới vào tiêu chí NTM (thay giới hạn số 18.6 CTMTQG XDNTM 2016-2020 tại) Các tiêu chí NTM quy định Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành; Hướng dẫn chi tiết cho tiêu chí Bộ NN & PTNT xây dựng bổ sung cho vùng cụ thể Ưu điểm chế hoạch định sách phù hợp với đặc điểm địa phương, hướng dẫn chi tiết khơng có tính ràng buộc pháp lý Với số tiêu chí “định tính” (tức bình đẳng giới), chế dẫn đến “tính linh hoạt” việc thực hiện; đặc biệt chưa có sở BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 85 pháp lý để bố trí ngân sách thực tiêu chí phụ Do đó, số cho tiêu chí NTM nên đưa vào Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều giúp tăng cường ý nghĩa pháp lý tiêu chí giảm số lượng định hướng dẫn bổ sung quản lý ngành, góp phần tinh giản quy định, quy trình giám sát đánh giá thành phần NTM Tăng cường lập ngân sách đáp ứng giới (GRB) Điều quan trọng phải bố trí ngân sách thực hoạt động tiến phụ nữ dự toán, ngân sách thường xuyên tất đơn vị thuộc ngành liên quan đến nông nghiệp Tuy nhiên, GRB không đơn giản tạo ngân sách riêng cho phụ nữ, tăng chi tiêu cho chương trình phụ nữ liên quan đến CTMTQG XDNTM.165 GRB tìm cách đảm bảo việc thu thập phân bổ nguồn lực công thực theo cách có hiệu góp phần thúc đẩy bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ CTMTQG XDNTM Quan trọng nhất, phải đảm bảo có hoạt động mục tiêu liên quan đến giới, cần phải cung cấp ngân sách cho hoạt động mục tiêu (thay “lồng ghép” vào số dịng ngân sách chung) Về vấn đề này, Bộ Tài nên ban hành thông tư sửa đổi thơng tư liên quan dựa thí điểm GRB lĩnh vực lựa chọn để đảm bảo lồng ghép giới tất giai đoạn quy trình Ngân sách Nhà nước, yêu cầu bắt buộc tách rời Tăng cường ngân sách có trách nhiệm giới CTMTQG XDNTM Thơng qua xây dựng GRB q trình đòi hỏi thay đổi luật pháp (chẳng hạn Luật Ngân sách) khơng có lý để tranh luận GRB giai đoạn CTMTQG XDNTM Thay vào đó, nên áp dụng GRB đơn giản để cung cấp ngân sách thực hoạt động tiến phụ nữ ngân sách ước tính, thường xuyên quan thực CTMTQG XDNTM Điều quan trọng nhất, đảm bảo có hoạt động mục tiêu liên quan đến giới, cần phải 165 Xem ví dụ UN Women CEMA (2019) Hướng dẫn thúc đẩy thực Ngân sách có trách nhiệm giới - Áp dụng Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi (Chương trình 135) giai đoạn 2016-2020 86 cung cấp ngân sách cho hoạt động mục tiêu (thay “lồng ghép” vào số dịng ngân sách chung) Một ví dụ điển hình việc áp dụng GRB phản ánh UN Women CEMA (2019) Chương trình 135 - dự án thành phần Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020.166 Áp dụng tương tự khả thi cho giai đoạn CTMTQG XDNTM Tăng cường tiếng nói phụ nữ tham gia phụ nữ vào quy trình lập kế hoạch cho CTMTQG XDNTM Lập kế hoạch có tham gia có lẽ cơng cụ quan trọng để giúp phụ nữ nêu lên tiếng nói nhu cầu họ trình xác định thứ tự ưu tiên cho sáng kiến phát ​​ triển Việc lập kế hoạch có tham gia thể chế hóa phần CTMTQG việc thực thi cịn hạn chế Khuyến nghị quy trình lập kế hoạch có tham gia cần xây dựng thể chế hóa đầy đủ cho giai đoạn CTMTQG XDNTM Trong quy trình đó, cần có chế quy định cụ thể để đảm bảo chất lượng tham gia phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương khác, thơng qua việc xác định vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ quy trình cách thức thúc đẩy tiếng nói phụ nữ họp lập kế hoạch cấp độ ấp Thiết lập tổ chức thực hướng dẫn lồng ghép giới Giới phản ánh tiêu chí NTM hoạt động CTMTQG XDNTM điều kiện tiên để lồng ghép giới Điều quan trọng khơng cần có tổ chức thực hiện, theo nghĩa cách thức thực tiêu chí hoạt động liên quan đến giới này, hướng dẫn sẵn có cho quan thực cán cấp thực CTMTQG XDNTM Trong hướng dẫn thực này, “hành động khẳng định” cần đặt có liên quan thích hợp để cung cấp tài liệu tham khảo cụ thể cho việc thực Ví dụ, hành động khẳng định đảm bảo tỷ lệ định phụ nữ hưởng lợi từ hoạt động hỗ trợ sản xuất Nâng cao lực lồng ghép giới 166 UN Women, Ủy ban Dân tộc (2019) Hướng dẫn thúc đẩy thực Ngân sách có trách nhiệm giới - Áp dụng Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi (Chương trình 135) giai đoạn 2016-2020 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 CTMTQG XDNTM Cần bổ sung chủ đề bình đẳng giới lồng ghép giới vào chuyên đề đào tạo, bồi dưỡng cán nhiều cấp phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn Hợp phần phát triển lực giai đoạn CTMTQG XDNTM cần tập trung vào việc tăng cường khả cá nhân, tổ chức, thể chế việc thực chức họ, hoàn thành nhiệm vụ đạt mục tiêu họ cách lồng ghép quan điểm giới tăng quyền kinh tế cho phụ nữ chiến lược, quy trình, đầu vào hệ thống họ Một ưu tiên khác hỗ trợ nâng cao lực cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trao quyền kinh tế cho phụ nữ CTMTQG XDNTM Các chủ đề bình đẳng giới lồng ghép giới cần đưa bổ sung vào chuyên đề đào tạo, bồi dưỡng cán cấp để thực giai đoạn CTMTQG XDNTM 2021-2025 Nâng cao vai trò Hội Liên hiệp Phụ nữ việc giám sát bình đẳng giới CTMTQG XDNTM Hội Phụ nữ có hai vai trò CTMTQG XDNTM nay, bao gồm vai trò “thực hiện” vai trò “hỗ trợ/vận động” Về trước đây, vai trị Hội Phụ nữ bó hẹp vận động Năm không, Ba Đối với vấn đề thứ hai, Hội Liên hiệp Phụ nữ phải đóng vai trị vận động (khơng quy định rõ ràng) để hỗ trợ quan thực CTMTQG XDNTM Đối với giai đoạn CTMTQG XDNTM, vai trò thực Hội Liên hiệp Phụ nữ cần mở rộng sang hoạt động Hội Phụ nữ trực tiếp quản lý Ngoài ra, cần bổ sung vai trò giám sát giới để Hội Liên hiệp Phụ nữ trở thành “cơ quan giám sát” cách thức thực tiêu chí hoạt động liên quan đến giới, quan trọng kết hoạt động Tăng cường vai trò Thường trực HĐND tỉnh Điều quan trọng nâng cao vai trò Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh để đảm bảo hoạt động bình đẳng giới lồng ghép cách hiệu Trong mối liên hệ này, cán đơn vị có trách nhiệm trực thuộc HĐND tỉnh (ví dụ: Ban Văn hóa - Xã hội) cần trang bị kỹ cần thiết phù hợp Cần lưu ý quyền cấp tỉnh đóng vai trị quan trọng việc hướng dẫn chi tiết, phân bổ nguồn lực giám sát CTMTQG XDNTM thực tế Do đó, đảm bảo vai trò lực Hội đồng nhân dân tỉnh việc lồng ghép giới vào trình định địa phương CTMTQG XDNTM công cụ để thu hẹp khoảng cách giới khu vực nông thôn Giải định kiến giới ​​ gia đình cộng đồng Phân tích báo cáo số định kiến giới ​​ nhận thức sai lầm vai trò giới gia đình cộng đồng hạn chế quyền tiếp cận bình đẳng phụ nữ hội sẵn có Những định kiến ​​ chuẩn mực giải cách thúc đẩy đổi chiến dịch truyền thông dựa vào cộng đồng cho nam nữ bình đẳng giới Sự tham gia tích cực nam giới chiến dịch truyền thông nhằm thay đổi quan niệm sai lầm giới quan trọng để nâng cao nhận thức kiên định giải định kiến ​​ giới Ngoài ra, nhận thức sai lệch giới quan chức phủ nhân viên dịch vụ cơng cần giải cách phát triển lực đề xuất Tăng cường lồng ghép giới quản lý CTMTQG XDNTM, bao gồm giám sát đánh giá Khuyến nghị hòa nhập xã hội (đối với phụ nữ, người dân tộc thiểu số người dễ bị tổn thương khác) nên bổ sung vào cấu quản lý CTMTQG XDNTM , cấp quốc gia cấp tỉnh Chức thực nhân viên chuyên trách chức nhân viên có, người đảm bảo việc thực CTMTQG XDNTM mang tính tồn diện nhạy cảm giới Ngoài ra, cần tăng cường giám sát việc lồng ghép giới giai đoạn CTMTQG XDNTM Một giới phản ánh tiêu chí NTM hoạt động CTMTQG XDNTM, điều quan trọng đảm bảo có hệ thống giám sát đánh giá giai đoạn thu thập liệu tách biệt giới để từ thơng báo tiến trình kết tiêu chí hoạt động NTM liên quan đến giới Điều địi hỏi phải có hướng dẫn rõ ràng số cần phân tách theo giới, bố trí thu thập liệu để cung cấp thông tin cho số này, quan trọng hơn, liệu phân tách nên sử dụng để cải thiện kết hoạt động CTMTQG XDNTM khả đáp ứng giới BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 87 Ảnh: UN Women/ shutterstock.com 88 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 Phụ lục Phụ lục Danh sách tổ chức tham vấn Tổ chức Hà Nội Văn phòng Điều phối Quốc gia CTMTQG XDNTM Văn phòng Điều phối CTMTQG XDNTM Hà Nội UBND huyện Mỹ Đức, Văn phòng Điều phối CTMTQG XDNTM, Đơn vị Kinh tế Hội Liên hiệp Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân huyện Mỹ Đức UBND xã Phùng Xá, đầu mối NDR, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nơng dân; Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, Trung tâm Y tế Đại diện nam nữ quyền thơn ban ngành đồn thể thơn Thượng 1, xã Phùng Xá UBND xã An Phú, quan đầu mối Khu bảo tồn thiên nhiên UBND xã An Phú, quan đầu mối Khu bảo tồn thiên nhiên Hội Liên hiệp Phụ nữ xã An Phú, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, Cơng an, Trung tâm Y tế Đại diện nam, nữ, quyền thơn ban ngành đoàn thể ấp Gốc Báng, Dốc Éo, Đồi Rùng, Đình Văn phịng Điều phối CTMTQG XDNTM huyện Đan Phượng, Đơn vị Kinh tế 10 Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân huyện Đan Phượng 11 UBND xã Song Phượng, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nông dân; Trung tâm Y tế, Trường Tiểu học 12 Đại diện nam, nữ, quyền thơn ban ngành đồn thể ấp Tháp Thượng, xã Song Phượng 13 UBND xã Thọ Xuân, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nông dân; Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Trung tâm Y tế, Trường Tiểu học 14 Đại diện nam quyền thơn ban ngành đồn thể thơn Cực Nam, xã Thọ Xuân BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 89 Hà Tĩnh 15 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Văn phòng điều phối CTMTQG XDNTM 16 Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, Hội đồng Nhân dân, Hội Nông dân 17 UBND huyện Thạch Hà, Văn phòng Điều phối CTMTQG XDNTM, Đơn vị Kinh tế, Đơn vị Lao động Thương binh & Xã hội 18 Hội Liên hiệp Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân huyện Thạch Hà 19 UBND xã Tượng Sơn, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nông dân; Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Trung tâm Y tế 20 Đại diện nam nữ quyền thơn ban ngành đồn thể thơn Hà Thanh, xã Tượng Sơn 21 UBND xã Thạch Sơn, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nơng dân; Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, Trung tâm Y tế 22 Đại diện nam nữ quyền thơn ban ngành đồn thể thơn Tân Hợp, xã Thạch Sơn 23 Văn phòng Điều phối CTMTQG XDNTM huyện Hương Khê, Đơn vị Kinh tế 24 Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân huyện Hương Khê 25 UBND xã Hương Trà, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nông dân; Trung tâm Y tế, Trường Tiểu học 26 Đại diện nam nữ quyền thơn ban ngành đoàn thể ấp Nam Trà, xã Hương Trà 27 Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phú Gia, Ủy ban nhân dân xã Hương Long, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nông dân; Trung tâm y tế 28 Đại diện nam nữ quyền thơn ban ngành đồn thể thơn & 4, xã Hương Long Quảng Nam 90 29 UBND tỉnh Quảng Nam, Văn phịng Điều phối CTMTQG XDNTM Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Khoa học Công nghệ, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, Hội đồng nhân dân , Hội Nông dân 30 UBND thị xã Điện Bàn, Văn phòng điều phối CTMTQG XDNTM, Đơn vị Kinh tế, Đơn vị Lao động Thương binh & Xã hội 31 Hội Liên hiệp Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân huyện Điện Bàn 32 UBND xã Điện Quang, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nông dân; Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Trung tâm Y tế, Trường Tiểu học 33 Đại diện nam nữ quyền đồn thể thơn Bảo An, xã Điện Quang 34 UBND xã Điện Trung, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nơng dân; Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, Trung tâm Y tế BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 35 Đại diện nam nữ quyền thơn tổ chức đồn thể ấp Nam Hịa Tân Bình, xã Điện Trung 36 Văn phòng Điều phối CTMTQG XDNTM huyện Nam Giang, Đơn vị Kinh tế 37 UBND xã Tà Bhing, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nông dân; Trung tâm y tế 38 Đại diện nam nữ quyền thơn tổ chức đồn thể Thơn A Liên Pà Ia, xã Tà Bhing 39 UBND, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã La Dêê; Hội Nông dân; Trung tâm y tế 40 Đại diện nam nữ quyền thơn tổ chức đồn thể ấp Đắc Ốc, xã La Dêê Lâm đồng Lâm Đồng 41 UBND tỉnh Lâm Đồng, Văn phòng điều phối CTMTQG XDNTM 42 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Sở Xây dựng, Sở Khoa học Công nghệ, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân 43 UBND huyện Di Linh, Văn phòng Điều phối CTMTQG XDNTM, Đơn vị Kinh tế, Đơn vị Lao động, Thương binh & Xã hội 44 Hội Liên hiệp Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân huyện Di Linh 45 UBND xã Đinh Lạc, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nông dân; Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Trung tâm Y tế, Trường Tiểu học Tân Lạc, Tân Phú, Trường THCS Đinh Lạc 46 Nam nữ, đại diện quyền thơn tổ chức đoàn thể Ấp Đồng Lạc & Tân Lạc 3, xã Đinh Lạc 47 UBND xã Tân Thượng, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nông dân; Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên, Trung tâm Y tế 48 Đại diện nam nữ quyền đoàn thể ấp Số 1, xã Tân Thượng 49 Huyện Đơn Dương Văn phòng Điều phối CTMTQG XDNTM, Đơn vị Kinh tế 50 UBND xã Pró, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nông dân; Trung tâm y tế 51 Đại diện nam nữ quyền thơn tổ chức đồn thể ấp Pró Ngó, xã Pró Long An 56 Văn phòng Điều phối CTMTQG XDNTM Long An 57 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân, Mặt trận Tổ quốc 58 UBND Châu Thành, Văn phòng Điều phối CTMTQG XDNTM, Đơn vị Kinh tế, Đơn vị Lao động Thương binh & Xã hội 59 Hội Liên hiệp Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân Huyện Châu Thành BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 91 92 60 UBND xã Hòa Phú, Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Nơng dân; Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, Trung tâm Y tế 61 Đại diện nam nữ quyền đồn thể ấp Mỹ Xn, xã Hịa Phú 62 Dương Xuân Hội UBND, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã; Hội Nơng dân; Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, Trung tâm Y tế 63 Đại diện nam nữ quyền thơn ban ngành đồn thể ấp Vĩnh Xuân A, xã Dương Xuân Hội 64 Văn phòng Điều phối CTMTQG XDNTM xã Đức Huệ, Đơn vị Kinh tế 65 Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Đức Huệ; Hội Nông dân, Đơn vị Kế hoạch Tài chính, Đơn vị Văn hóa Thơng tin 66 UBND xã Mỹ Thạnh Đông 67 UBND xã Mỹ Bình, đầu mối NDR, Trường tiểu học, THCS, THPT 68 Đại diện Nam Nữ Cư trú Ấp Số 5, Xã Mỹ Bình BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ ĐỘC LẬP RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VỀ GIỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI - GIAI ĐOẠN 2010-2020 93 Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới Trao quyền cho Phụ nữ (UN Women) Địa chỉ: 304 Kim Mã, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: (+84) 24 385 00362 Fax: +84 43 822 3579 Website: http://vietnam.unwomen.org

Ngày đăng: 29/04/2022, 22:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w