1 Các thông số đặc trưng cho quá trình đánh lửa của hệ thống đánh lửa? Hiệu điện thế thứ cấp cực đại Hiệu điện thế đánh lửa Hệ số dự trữ Năng lượng dự trữ Tần số và chu kỳ đánh lửa Năng lượng tia lửa[.]
1: Các thơng số đặc trưng cho q trình đánh lửa hệ thống đánh lửa? - Hiệu điện thứ cấp cực đại - Hiệu điện đánh lửa - Hệ số dự trữ - Năng lượng dự trữ - Tần số chu kỳ đánh lửa - Năng lượng tia lửa thời gian phóng điện - Tốc độ biến thiên hiệu điện thứ cấp 2: Các giai đoạn đánh lửa: ( có giai đoạn ) - Cắt dịng dây sơ cấp: IG đóng => cuộn dây sơ cấp cuộn dây tổng trở = điện trở + cảm kháng Khi Isc tăng trưởng có thời gian mà lượng tích lũy cuộn dâyvới Ѡ =1/2 n I2 - Khi IG đột ngột, I đột ngột, đầu cuộn dây sơ cấp sinh suất điện động tự cảm Cơ điện áp = 300v Đồng thời cuộn thứ cấp xuất điện áp cao áp từ 1000 – 2000v -> chia điện -> Bugi Trả lời lại: Đánh lửa gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Qúa trình tăng trưởng dịng sơ cấp ( Qúa trình tích trữ nănglượng) − Khi khóa điện OFF => Tranzito OFF => bobin OFF => Bugi OFF − Khi khóa điện ON => Tranzito ON => cuộn dây sơ cấp bobin có điện => Bugi OFF Giai đoạn 2: Qúa trình ngắt dịng sơ cấp Khi khóa điện ON => Tranzito OFF => cuộn dây sơ cấp điện đột ngột => cuộn dây thứ cấp có dịng điện 12000 – 40000 (V) => Bugi ON Giai đoạn 3: Qúa trình phóng điện điện cực Bugi Điện cao cuộn thứ cấp làm phát sinh tia lửa điện cực trung tâm điện cực nối đất bugi để đốt cháy hỗn hợp khơng khí nhiên liệu nén xy lanh 3: Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn có má vít điều khiển? - Cấu tạo: -Cảm biến: CB trục cam, CB trục Khuỷu, tín hiệu khởi động, công tắc bàn đạp phanh - Nguyên lý làm việc - Khi IG/SW OFF → Bugi OFF - Khi IG/SW ON → T1 ON → CUỘN SƠ CẤP có dịng (ngậm điện) → CUỘN THỨ CẤP khơng có dịng → Bugi OFF Khóa K ON Khi IG/SW ON → T1 OFF → CUỘN SƠ CẤP khơng có dịng → CUỘN THỨ CẤP có dịng → Bugi ON Khóa K OFF 4: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên? Nguyên lý hoạt động: - Khi IG/SW OFF → Bugi OFF - Khi IG/SW ON, cảm biến OFF (khơng có tín hiệu) → T1 OFF → T2 OFF → T3 ON → CUỘN SƠ CẤP có dịng (ngậm điện), CUỘN THỨ CẤP khơng có dịng → Bugi OFF - Khi IG/SW ON, cảm biến ON → T1 ON → T2 ON → T3 OFF → CUỘN SƠ CẤP khơng có dịng, CUỘN THỨ CẤP có dịng → Bugi ON 5: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến điện từ loại nam châm quay? ❖ Nguyên lý hoạt động: - Khi IG/SW OFF → Bugi OFF - Khi IG/SW ON, cảm biến OFF → T1 OFF → T2 ON → T3 ON → T4 ON → CUỘN SƠ CẤP có dịng (ngậm điện), CUỘN THỨ CẤP khơng có dịng → Bugi OFF - Khi IG/SW ON, cảm biến ON → T1 ON→ T2 OFF → T3 OFF → T4 OFF → CUỘN SƠ CẤP khơng có dịng, CUỘN THỨ CẤP có dịng → Bugi ON 6: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến Hall Nguyên lý làm việc hệ thống: - Khi IG/SW OFF → Bugi OFF - Khi IG/SW ON, cảm biến HALL OFF → T1 ON → T2 ON → T3 ON → CUỘN SƠ CẤP có dịng (ngậm điện), CUỘN THỨ CẤP khơng có dịng → Bugi OFF - Khi IG/SW ON, cảm biến HALL ON → T1 OFF→ T2 OFF → T3 OFF → CUỘN SƠ CẤP khơng có dịng, CUỘN THỨ CẤP có dịng → Bugi ON (12 – 34KV) 7: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến quang Cấu tạo: Cảm biến quang bao gồm hai loại, khác chủ yếu phần tử cảm quang: -Loại sử dụng cặp LED-photo transistor -Loại sử dụng cặp LED-photo diode Nguyên lý hoạt động: - Khi IG/SW OFF → Bugi OFF - Khi IG/SW ON, cảm biến quang OFF → D2 khơng có dịng chịu nghịch → OPAMP ON → T ON → CUỘN SƠ CẤP có dịng (ngậm điện), CUỘN THỨ CẤP khơng có dịng → Bugi OFF - Khi IG/SW ON, cảm biến quang ON → D2 cho dòng qua → OPAMP OFF → T OFF → CUỘN SƠ CẤP khơng có dịng, CUỘN THỨ CẤP có dịng → Bugi ON - Khi IG/SW OFF → Bugi OFF - Khi IG/SW ON, cảm biến quang OFF → T1 OFF→ T2 OFF → T3 OFF → T4 OFF → T5 ON → CUỘN SƠ CẤP có dịng (ngậm điện), CUỘN THỨ CẤP khơng có dịng → Bugi OFF - Khi IG/SW ON, cảm biến quang ON → T1 ON→ T2 ON→ T3 ON → T4 ON → T5 OFF → CUỘN SƠ CẤP khơng có dịng, CUỘN THỨ CẤP có dịng → Bugi ON 8: Phân biệt hệ thống đánh lửa có chia điện khơng có chia điện cấu tạo nguyên lí hoạt động ? - Hệ thống đánh lửa có chia điện Cấu tạo: ECU, Bobine,Bugi, Bộ chia điện Nguyên lí hoạt động: sau nhận tất tính hiệu từ cảm biến, sử lí tring trung ECU xử lí tín hiệu đưa xung tín hiệu phù hợp với góc đánh lửa sớm hệ thống đánh lửa gồm có mạch sơ cấp mạch thứ cấp Mạch sơ cấp lấy nguồn điện từ ắc quy (12 – 14,2V) cung cấp tín hiệu đến bơ bin đánh lửa Bô bin đánh lửa máy biến thế, chuyển dịng điện thấp áp từ ắc quy thành dòng cao áp (lên đến 20.000V) Mạch thứ cấp nhận nguồn cao áp từ bô bin đánh lửa truyền đến bugi thông qua dây phin cao áp - Hệ thống đánh lửa khơng có chia điện Cấu tạo: cảm biến vị trí trục khuỷu, cảm biến vị trí trục cam,cảm biến kích nổ, caem biến vị trí bướm ga, cảm biến lưu lượng khí nạp, cảm biến nhiệt độ nước, Bobin IC đánh lửa, ECU động cơ,Bugi Ngun lí hoạt động: Vì hệ thống không cần sử dụng chia điện dây cao áp nên giảm tổn thất lượng khu vực cao áp tăng độ bền Đồng thời giảm đến mức tối thiểu nhiễu điện từ, khơng sử dụng tiếp điểm khu vực cao áp Chức điều khiển thời điểm đánh lửa thực thông qua việc sử dụng ESA (đánh lửa sớm điện tử) ECU động nhận tín hiệu từ cảm biến khác nhau, tính tốn thời điểm đánh lửa, truyền tín hiệu đánh lửa đến IC đánh lửa Thời điểm đánh lửa tính tốn liên tục theo điều kiện động cơ, dựa giá trị thời điểm đánh lửa tối ưu lưu giữ máy tính, dạng đồ ESA So với điều khiển đánh lửa học hệ thống thông thường phương pháp điều khiển ESA có độ xác cao không cần phải đặt lại thời điểm đánh lửa Kết hệ thống giúp cải thiện tiết kiệm nhiên liệu tăng công suất phát 9: Trình bày sơ đồ cấu trúc khối chức hệ thống điều khiển lập trình cho động vd minh họa Vd minh họa: 10: Trình bày nhiệm vụ, vị trí lắp đặt, cấu tạo nguyên lí làm việc cảm biến dùng động ôtô ( cảm biến trục khuỷu, cảm biến trục cam, cảm biến nhiệt độ khơng khí, cảm biến nhiệt độ nước làm mát, cảm biến oxy, cảm biến kích nổ, cảm biến lưu lượng khí nạp, cảm biến áp suất khơng khí, cảm biến bướm ga, cảm biến vị trí bàn đạp chân ga, cảm biến trị trí bàn đạp phanh, cảm biến tốc độ bánh xe) ? Chú ý: trục khuỷu quay vịng trục cam quay vịng - Cảm biến trục khuỷu: Nhiệm vụ: Đo tín hiệu tốc độ trục khuỷu, gửi tín hiệu cho ECU ECU sử dụng tín hiệu để tính tốn góc đánh lửa sớm thời gian phun nhiên liệu Vị trí lắp đặt: cảm biến nằm đầu máy, bánh đà block máy Cấu tạo ( loại cảm biến điện từ): vỏ cảm biến, dây tín hiệu ra, vỏ bảo vệ dây, nam châm vĩnh cửu, cuộn dây cảm ứng, vấu cực, bánh kích từ, khe hở khơng khí Ngun lí hoạt động: trục khuỷu quay tạo tín hiệu xung gửi ECU, ECU sử dụng thuật tốn logic lập trình sẵn hộp, đếm số xung đơn vị thời gian tính tốn tốc độ trục khuỷu - Cảm biến trục cam: Nhiệm vụ: xác định vị trí trục cam cung cấp thơng tin cho ECU để tính tốn thời gian phun nhiên liệu hợp lí Vị trí lắp đặt: nằm bên hông nắp máy, gần với đầu trục cam Cấu tạo ( loại cảm biến điện từ): Vỏ cảm biến, dây tín hiệu ra, vỏ bảo vệ dây, nam châm vĩnh cửu, cuộn dây cảm ứng, vấu cực, bánh kích từ, khe hở khơng khí Ngun lí làm việc: Khi trục khuỷu quay, thông qua dây cam dẫn động làm trục cam quay theo, trục cam có vành tạo xung có vấu cực, vấu cực quét qua đầu cảm biến, khép kín mạch từ cảm biến tạo xung tín hiệu gửi ECU để ECU nhận biết điểm chết xilanh số hay máy khác - Cảm biến nhiệt độ nước làm mát: Nhiệm vụ: đo nhiệt độ nước làm mát động truyền tín hiệu đến ECU để tính tốn thời gian phun nhiên liệu, góc đánh lửa sớm, chế độ khơng tải Vị trí lắp đặt: gắn thân động tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát Cấu tạo: vỏ cảm biến bên có điện trở nhiệt Ngun lí hoạt động: Khi nhiệt độ tăng điện trở giảm ngược lại, nhiệt độ giảm điện trở tăng Các loại cảm biến nhiệt độ hoạt động nguyên lý mức hoạt động thay đổi điện trở theo nhiệt độ có khác Sự thay đổi giá trị điện trở làm thay đổi giá trị điện áp gửi đến ECU động tảng cầu phân áp - Cảm biến oxy Nhiệm vụ: đo nồng độ oxy thừa đường ống thải gửi tính hiệu ECU, ECU dựa vào tín hiệu cảm biến xy gửi hiểu tình trạng nhiên liệu giàu (đậm) hay nghèo (nhạt) từ đưa tín hiệu điều chỉnh lượng phun cho thích hợp Vị trí lắp đặt: nằm đường ống xả Cấu tạo( thành phần titanium) : nguyên tố titanium, ống bảo vệ, ống nhiệt, miếng đệm, giá đỡ gốm, cảm biến tín hiệu, chất Nguyên lí hoạt động: Cảm biến oxy lắp ống xả, bề mặt làm việc cảm biến tiếp xúc trực tiếp với khí xả, lõi cảm biến có đường đưa khơng khí từ ngồi vào, chênh lệch nồng độ oxy bề mặt cảm biến oxy tạo điện áp: 0,1-0,9V Tín hiệu điện áp gần 0V hỗn hợp nhiên liệu nghèo + Tín hiệu điện áp gần 0.9V hỗn hợp nhiên liệu giàu Cảm biến oxy làm việc dựa vào độ chênh lệch nồng độ oxy bề mặt cảm biến - Cảm biến kích nổ: Nhiệm vụ: đo tiếng gõ động phát tín hiệu điện áp gửi ECU, từ ECU nhận phân tích tín hiệu để điều chỉnh góc đánh lửa sớm làm giảm tiếng gõ Vị trí lắp đặt: nằm phía cổ hút, nắp xilanh Cấu tạo: chắn, phần tử điện áp Nguyên lí hoạt động: Khi động hoạt động, lý dẫn tới có tiếng gõ (tự kích nổ, động nóng q, va đập khí….) cảm biến tạo tín hiệu điện áp gửi ECU ECU điều chỉnh trễ góc đánh lửa lại để giảm tiếng gõ Các phần tử áp điện cảm biến kích nổ thiết kế có kích thước với tần số riêng trùng với tần số rung động có tượng kích nổ để xảy hiệu ứng cộng hưởng (f = 6KHz – 13KHz) Như vậy, động có xảy tượng kích nổ, tinh thể thạch anh chịu áp lực lớn sinh điện áp Tín hiệu điện áp có giá trị nhỏ 2,5V Nhờ tín hiệu này, ECU động nhận biết tượng kích nổ điều chỉnh giảm góc đánh lửa khơng cịn kích nổ ECU động điều chỉnh thời điểm đánh lửa sớm trở lại - Cảm biến lưu lượng khí nạp Nhiệm vụ: đo khối lượng khí nạp qua cửa hút truyền tín hiệu ECU để điều chỉnh lượng nhiên liệu phun đạt tỉ lệ chuẩn điều chỉnh góc đánh lửa phù hợp Vị trí lắp đặt: nằm đường dẫn khơng khí từ lọc gió đến phận điều khiển bướm ga Cấu tạo ( kiểu gió xốy quang học Karman): gương, LED, lị xo lá, phận phát xoáy, cửa dẫn hứng áp suất, Tranzito quang, Ngun lí hoạt động: luồng khơng khí đồng tạo gió xốy gọi “gió xốy Karman” hạ lưu trụ Vì tần số dịng xốy Karman tạo tỷ lệ thuận với tốc độ luồng khơng khí, thể tích luồng khơng khí tính cách đo tần số gió xốy Các luồng gió xốy phát cách bắt bề mặt kim loại mỏng (gương) chịu áp suất gió xoáy phát độ rung gương quang học cặp quang điện, Tín hiệu thể tích khí nạp tín hiệu xung giống tín hiệu thể hình minh họa Khi thể tích khơng khí nạp nhỏ, tín hiệu có tần số thấp Khi thể tích khí nạp lớn, tín hiệu có tần số cao - Cảm biến áp suất khơng khí: Nhiệm vụ: cung cấp tín hiệu áp suất chân không đường ống nạp chuyển chúng thành tín hiệu điện áp tần số xử lý trung tâm ECU để tính tốn lượng nhiên liệu cần cung cấp cho động Vị trí lắp đặt: đường ống nạp cổ hút trước bướm ga Cấu tạo: trượt, lò xo phản hồi, vít điều khiern hỗn hợp chạy tải, buồng giảm chấn, đo Nguyên lí hoạt động: Cảm biến áp suất đường ống nạp cảm nhận áp suất đường ống nạp cách lắp IC lắp cảm biến phát tín hiệu Pim.Từ tín hiệu PIM này, ECU động định khoảng thời gian phun nhiên liệu, góc phun nhiên liệu Nếu áp suất đường ống nạp thay đổi làm thay đổi làm hình dạng cảm biến silicon làm cho giá trị điện trở dao động theo mức độ biến dạng Các dao động chuyển hóa thành tín hiệu điện áp nhờ IC lắp bên cảm biến gửi đến ECU động cực Pim dùng làm tín hiệu áp suất đường ống nạp - Cảm biến bướm ga Nhiệm vụ: xác định độ mở bướm ga gửi thông tin xử lý trung tâm giúp điều chỉnh lượng phun nhiên liệu tối ưu theo độ mở bướm ga Vị trí lắp đặt: lắp cổ họng gió Cấu tạo ( loại phần tử HALL): Cảm biến vị trí bướm ga loại phần tử Hall gồm có mạch IC Hall làm phần tử Hall nam châm quay quanh chúng Các nam châm lắp trục bướm ga quay với bướm ga Nguyên lí hoạt động: Khi bướm ga mở, nam châm quay lúc, nam châm thay đổi vị trí chúng Vào lúc đó, IC Hall phát thay đổi từ thông gây thay đổi vị trí nam châm tạo điện áp hiệu ứng Hall từ cực VTA1 VTA2 theo mức thay đổi Tín hiệu truyền đến ECU động tín hiệu mở bướm ga Cảm biến vị trí bướm ga loại tuyến tính: Loại tiếp điểm - Cảm biến vị trí bàn đạp chân ga Nhiệm vụ: đo độ mở bàn đạp chân ga người lái xe nhấn vào bàn đạp Vị trí lắp đặt: cụm bàn đạp chân ga Cấu tạo ( loại phần tử HALL): IC Hall, nam châm Nguyên lí hoạt động: cảm biến bàn đạp ga cấp nguồn VC (5V), Mass, có dây tín hiệu, điện áp chân tín hiệu (Signal) cảm biến thay đổi theo độ mở bướm ga dựa nguyên lý hiệu ứng Hall Loại tuyến tính: - Cảm biến vị trí bàn đạp chân phanh - Nhiệm vụ: đo độ mở chân phanh người lái xe nhấn bàn đạp Vị trí lắp đặt: cụm bàn đạp phanh Cấu tạo ( loại phần tử Hall): IC Hall, nam châm Nguyên lí hoạt động: cảm biến bàn đạp phanh cấp nguồn VC (5V), Mass, có dây tín hiệu, điện áp chân tín hiệu (Signal) cảm biến thay đổi theo độ mở bàn đạp phanh dựa nguyên lý hiệu ứng Hall - Cảm biến tốc độ xe (SPD) Nhiệm vụ: nhận biết tốc độ thực tế mà xe chạy Nó phát tín hiệu xung gửi lên đồng hồ taplo để báo cho người tài xế nhận biết tốc độ thực tế xe chạy đo số Km xe chạy Vị trí lắp đặt: cảm biến tốc độ đầu hộp số Cấu tạo ( loại điện từ): nam châm vĩnh cửu, cuộn dây lõi Một roto lắp trục thứ cấp hộp số Nguyên lí hoạt động : Khi trục thứ cấp hộp số quay, khoảng cách lõi cuộn dây roto tăng hay giảm Số lượng đường sức từ qua lõi tăng hay giảm tương ứng, tạo điện áp xoay chiều AC cuộn dây Do tần số điện áp xoay chiều tỷ lệ với tốc độ quay roto, dùng để nhận biết tốc độ xe 11: Trình bày cấu tạo ngun lí hoạt động điều khiển ECU ? Cấu tạo: gồm phận • • • • Bộ nhớ ECU: Bộ phận chia làm thành viên đảm nhiệm chức riêng biệt: RAM, ROM, PROM, KAM ROM (Read Only Memory): Dùng trữ thông tin thường trực Bộ nhớ đọc thông tin lập trình sẵn, khơng thể ghi vào Do đó, ROM nơi cung cấp thơng tin cho vi xử lý RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, dùng để lưu trữ thông tin ghi nhớ xác định vi xử lý RAM đọc ghi số liệu theo địa PROM (Programmable Read Only Memory): Cấu trúc giống ROM cho phép lập trình (nạp liệu) nơi sử dụng nơi sản xuất ROM PROM cho phép sữa đổi chương trình điều khiển theo đòi hỏi khác KAM (Keep Alive Memory): KAM dùng để lưu trữ thông tin (những thông tin tạm thời) cung cấp đến vi xử lý KAM trì nhớ cho dù động ngưng hoạt động tắt công tắc máy Tuy nhiên, tháo nguồn cung cấp từ acquy đến máy tính nhớ KAM bị Bộ vi xử lý: Đây não ECU Bộ vi sử lí có chức tính tốn đưa định sau tiếp nhận thông tin từ cảm biến Đường truyền – BUS: Dùng để chuyển lệnh số liệu ECU BUS dùng để truyền chuyển lệnh số liệu ECU Cảm biến đưa thông tin xử lý, xử lý đưa đinh tới phận chấp hành, tất sử dụng đường truyền - Nguyên lí hoạt động : Nhờ vào cảm biến tốc độ động vị trí piston – cơng dụng cảm biến giúp ECU xác định thời điểm đánh lửa thời điểm phun xăng tối ưu nhằm cải thiện hiệu suất khả tiêu thụ nhiên liệu Ngoài với cảm biến khác vị trí bướm ga xác định lưu lượng khơng khí nạp, cảm biến trục khuỷu, cảm biến trục cam, cảm biến nhiệt độ nước làm mát, gửi đến ECU tính tốn lượng nhiên liệu phun thích hợp với chế độ tải, song song với liệu tốc độ động cơ, tải, nhiệt độ… nhờ cảm biến mã hố tín hiệu đưa vào ECU xử lý tính tốn để đưa góc đánh lửa sớm tối ưu theo chế độ hoạt động động 12: Trình bày cấu tạo nguyên lí điều khiển nhiên liệu cho động xăng ? ( Loại dùng chế hịa khí ) - Cấu tạo : Hệ thống tăng tốc, mạch cao tốc thứ cấp, bướm ga, mạch cao tốc sơ cấp, hệ thống toàn tải, mạch tốc độ thấp thứ cấp, hệ thống thứ cấp, hệ thống cấp, hệ thống phao, ECU, cảm biến động cơ, bơm nhiên liệu, lọc nhiên liệu, kim phun Nguyên lí hoạt động: Khi khởi động động cơ, ECU nhận tính hiệu trục khuỷu => khóa ST mở có dịng qua relay bơm xăng mass tạo lực hút để đóng tiếp điểm relay bơm xăng Khi chìa khóa từ OFF sang ON, ECU điều khiển bơm xăng hoạt động 2s để giữ áp lực đường ống ổn định, giắc chuẩn đốn giúp nối mạch bơm xăng khơng cần nổ máy 13: Phân biệt phun xăng điện tử trực tiếp gián tiếp cấu tạo nguyên lý hoạt động? - Phun xăng điện tử trực tiếp phun trực tiếp vào buồng đốt nhiều lần chu trình - Phun xăng điện tử gián tiếp phun đường ống nạp lần chu trình - Phun trực tiếp phun đa điểm (động dùng riêng vòi phun để cung cấp xăng cho xylanh gọi đa điểm) - Phun gián tiếp phun đơn điểm (động dùng vòi phun để cung cấp xăng cho tất xylanh gọi đơn điểm) - Cảm biến lượng khí nạp, ơxy, vị trí trục cam, khuỷu, tốc độ động cơ, nhiệt độ chất làm mát - 14: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động diesel CDI? - Cấu tạo: - Thùng nhiên liệu: chứa nhiên liệu cung cấp nhiên liệu cho động - Bơm nhiên liệu: bơm, hút nhiên liệu - Lọc nhiên liệu: làm nhiên liệu, tách nước - Hệ thống common rail: lưu trữ nhiên liệu áp suất cao ống Rail phun nhiên liệu vào xilanh động với thời điểm phun điều khiển ECU, cho phép phun nhiên liệu áp suất cao không phụ thuộc vào tốc độ động - ECU: xử lý thống tin truyền tín hiệu - EDU: điều khiển trực tiếp kim phun - Bơm cao áp: nén nhiên liệu áp suất thấp từ bơm nhiên liệu lên thành nhiên liệu có áp suất cao để tích trữ ống rail - Kim phun: có tác dụng phun nhiên liệu - Nguyên lý hoạt động: + Vùng nhiên liệu áp suất thấp: bơm hút nhiên liệu từ thùng chứa qua lọc nhiên liệu, lọc cặn bẩn, tách nước đưa đến van điều khiển hút lắp bơm cao áp + Vùng nhiên liệu áp suất cao: nhiên liệu từ van điều khiển hút đưa vào buồng bơm, nhiên liệu bơm cao áp nén lên áp suất cao, thoát đường ống dẫn cao áp đến ống phân phối, từ ống phân phối đến kim phun chờ sẵn + Điều khiển phun nhiên liệu: ECU tính tốn lượng phun, thời điểm phun nhận tín hiệu cảm biến ECU có nhiệm vụ khuyếch đại điện áp từ 12V đến 85V cấp đến kim phun để mở kim nhiên liệu có áp suất cao chờ sẵn phun vào buồng đốt kim mở dứt phun ECU ngừng cấp điện cho kim phun + Thời điểm phun định thời điểm ECU phát tín hiệu phun, lượng phun định thời gian phát tín hiệu phun ECU 15: Trình bày đặt tính phun hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động diesel CDI? - Đặt tính phun hệ thống CDI Hệ thống CDI hệ thống thiết kế theo module gồm: + Kim phun điều khiển van điện từ (solenoid) gắn vào nắp máy + Ống tích trữ nhiên liệu + Bơm cao áp Các thiết bị sau hoạt động để điều khiển hệ thống: + ECU + Cảm biến tốc độ trục khuỷu (nhận biết tốc độ động cơ) + Cảm biến tốc độ trục cam (nhận biết kỳ hoạt động) Có giai đoạn phun: + Phun mồi + Phun + Phun thứ cấp 16: Phân biệt hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động xăng diesel mặt cấu tạo nguyên lý hoạt động ❖ Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động diesel - Cấu tạo: Thùng nhiên liệu,lọc nhiên liệu, bơm tiếp vận, bơm cao áp, ống phân phối, kim phun ống cao áp, đường dầu hồi - Nguyên lý hoạt động : Bơm tiếp vận hút nhiên liệu từ thùng nhiên liệu qua lọc nhiên liệu, lọc cặn bẩn, tách nước Rồi đưa đến van điều khiển hút lắp bơm cao áp Nhiên liệu đua vào buồng bơm , nhiên liệu bơm cao áp nén lên áp suất cao, thoát khỏi đường ống dẫn cao áp đến ống phân phối đến kim phun ❖ Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động xăng + Dùng chế hịa khí - Cấu tạo: Thùng xăng, ống dẫn xăng, bình lọc xăng,bơm chuyển, chế hịa khí, bình lọc khơng khí, ống hút, ống thải, ống giảm Nguyên lý hoạt động: Khi động làm việc, xăng từ thùng bơm xăng hút lên chảy vào buồng phao chế hịa khí Ở kì nạp, piston xuống tạo độ chân khơng xi lanh, khơng khí hút qua bầu lọc khí qua chế hịa khí, chúng hút xăng buồng phao, hịa trộn tạo thành hịa khí đường ống nạp vào xylanh + Sử dụng phun xăng điện tử - Cấu tạo: Bình nhiên liệu, lưới lọc bơm nhiên liệu, bơm nhiên liệu, lọc nhiên liệu, điều áp,ống phân phối, giảm rung động, vòi phun Nguyên lý hoạt động: Khi động làm việc, nhờ bơm xăng điều chỉnh áp suất, xăng vịi phun ln có áp suất định Q trình phun xăng vịi phun điều khiển điều khiển phun, không khí hút vào xilanh kì nạp nhờ chênh lệch áp suất Do trình phun điều khiển theo nhiều thơng số tình trạng chế độ làm việc động nên hồ khí ln có tỷ lệ phù hợp với chế độ làm việccủa động 17: Phân biệt vùng áp suất thấp vùng áp suất cao hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động diesel CDI hoạt động Vùng áp suất thấp vùng có áp suất dầu nhỏ, bao gồm vùng: từ thùng nhiên liệu lọc đầu vào bơm cao áp vùng đường ống hồi nhiên liệu Vùng áp suấtcaolàvùng có áp suất dầulớnsau quabơmcaoáp, gồmcác vùng từ đầu bơm cao áp ống tích nhiên liệu áp suất cao kim phun 18: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống làm mát động Cấu tạo: môtơ quạt,cánh quạt, công tắc nhiệt độ nước làm mát, dây dẫn từ khóa điện Nguyên lý hoạt động: Hệ thống quạt két nước công tắc nhiệt thường đóng Khi nhiệt độ nước tăng 1000C điện áp U0ᴝ 0.7V, transitor kích hoạt, relay có điện , cuộn dây có điện tạo lực từ hút tiếp điểm motor quạt cấp điện hoạt động 19: Trình bày ngun lý làm mát thơng qua hộp điều khiển? Quạt làm mát động loại loại dùng áp suẩt dầu để điều khiển tốc độ quạt Khi bật cơng tắc máy có nguồn (+) qua cầu chì 15A cung cấp cho hộp điều khiển quạt chân số hộp nối Mass chân số Các tín hiệu vị trí bướm ga bảo hộp chân số 5, cảm biến nhiệt độ nước báo hộp chân số chân số 10, công tắc áp suất cao nối hộp chân số 8, cảm biến đánh lửa gửi hộp chân số Khi tổng hợp tín hiệu hộp điều khiển van solenoid chân số chân số để điều khiển áp suất dầu làm quạt quay tốc độ tương ứng với tín hiệu gửi 20: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điều khiển hộp số tự động có cấp AT? Cấu tạo:Các bánh hành tinh kết hợp, điều khiển thủy lực ly hợp thủy lực Nguyên lý làm việc hộp số tự động: Khi cài số, mô-men dẫn động từ động truyền tới trục hộp số thông qua biến tốc thủy lực Cảm biến tốc độ gắn trục hộp số thông báo cho CPU tốc độ xe, CPU điều khiển van thủy lực để đóng mở đĩa ma sát, để liên kết trục bánh hộp số cho số thích hợp với tốc độ tải trọng xe 21: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điều khiển hộp số tự động vô cấp CVT? Cấu tạo: Đai truyền kim loại hay cao su có cơng suất cao Một hệ puli có đầu vào thay đổi gắn với trục quay động Một hệ puli đầu dẫn đến bánh xe Nguyên lý hoạt đông: Cả hai puli đầu vào/ra tạo thành hai khối hình nón nghiêng 20 độ, đặt đối diện Khi hai hình khối tách xa nhau, dây đai ngập sâu vào rãnhvà bán kính dây đai quấn quanh puli giảm Ngược lại, chúng gần bán kính dây đai tăng lên Để tạo lực cần thiết thay đổi khoảng cách hai khối hình nón, CVT sử dụng áp suất thuỷ lực lò xo Đối với puli đầu vào (còn gọi puli chủ động) nối với trục quay động cơ, tiếp nhận lượng trực tiếp từ động đưa vào hộp số Còn puli đầu (còn gọi puli bị động) nối với puli đầu vào truyền mô-men xoắn đến trục truyền động dẫn đến bánh xe 22: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống treo điện tử? - - - - - Nguyên lý hoạt động: Hệ thống treo nhằm cải thiện độ êm tính vận hành xe, điều khiển lực giảm chấn giảm chấn lị xo khí thiết bị điện tử nhằm nâng cao độ êm tính vận hành xe Kích thước lỗ tiết lựu giảm chấn thay đổi => lựu lượng dầu điều chỉnh dẫn đến thay đổi lực giảm chấn lực giảm chấn điều khiển tự động nhờ ECU EMS tùy theo vị trí cơng tắc chọn điều kiện chạy xe => cải thiện độ êm động ổn định xe 23: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống lái có trợ lực thủy lực? Cấu tạo: Gồm: bình chứa, van điều khiển, bơm trợ lực lái, hộp cấu lái, xy lanh trợ lái Nguyên lý hoạt động: Sử dụng công suất động để dẫ động bơm trợ lực lái tạo áp suất thủy lực xoay vô lăng, chuyển mạch đường dẫn dầu van điền khiển áp suất dầu đẩy pít tơng xi lanh trợ lái, lực cần để điều khiển vơ lăng giảm 24: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống lái có trợ lực điện? Cấu tạo: Gồm ECU EPS, motor điện chiều, cảm biến mô men trợ lái điện Nguyên lý hoạt động: Cảm biến mô-men xoắn đặt trục lái gửi tín hiệu góc đánh lái đến ECU để xử lý tính tốn truyền dịng điện thích hợp đến mơ-tơ điện để đẩy răng, hỗ trợ việc xoay trục tay lái theo chiều tài xế mong muốn Tay lái trợ lực điện sử dụng điện động sinh 25: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh chống bó cứng bánh xe ABS, trợ lực BA, phân bổ lực phanh EBD? (1) Cấu tạo nguyên lý hoạt động phanh chống bó cứng ABS Cấu tạo: đĩa phanh, má phanh, guốc phanh, cảm biến tốc độ bánh xe, cảm biến vịtríbànđạpga, bàn đạp phanh, cảm biến trục khuỷu, cảm biến trục cam - ABS dẫn động phanh thủy lực Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh chống bó cứng ABS Hệ thống hoạt động nhờ vào cảm biến tốc độ bánh xe, gửi thơng tin cho ECU ABS từ ECU ABS nắm bắt vận tốc quay bánh xe phát tức khắc bánh xe có tượng bị “bó cứng” người lái đạp phanh đột ngột, dẫn tới tượng bị trượt khỏi mặt đường Khi xảy việc phanh đột ngột tài xe, hệ thống thực động tác ấn – nhả kẹp phanh đĩa khoảng 15 lần giây, thay tác động lực cực mạnh khoảng thời gian khiến bánh bị “chết” xe khơng có ABS Khi xe trang bị hệ thống ABS, máy tính hệ thống dựa vào thông số mà cảm biến vận tốc thao tác người lái để đưa áp lực phanh tối ưu cho bánh, qua đảm bảo tính ổn định xe cho phép người lái kiểm soát quỹ đạo xe Cấu tạo nguyên lý hoạt động trợ lực BA Cấu tạo: Cảm biến tốc độ, cảm biến áp suất, công tắc đèn phanh, chấp hành,đèn ABSECU , điều khiển trượt Nguyên lý hoạt động hệ thống trợ lực BA Thông thường, hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp kèm với hệ thống chống bó cứng phanh ABS hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD Nếu cảm biến phát tài xế có hành động đạp phanh gấp, BA tự động trợ giúp để trình diễn nhanh Ngay sau nhận tín hiệu từ cảm biến, xử lý trung tâm ECU kích hoạt van điện cấp khí nén vào khuếch đại lực phanh, khuếch đại lực phanh hỗ trợ tối đa cho người lái để tạo lực phanh đủ mạnh giảm tốc độ xe kịp thời Hệ thống BA ngừng kích hoạt tài xế ngừng đạp phanh Tuy nhiên, hệ thống BA hỗ trợ gia tăng lực phanh lên đến mức tối đa gây tình trạng bó cứng bánh xe Do vậy, cần có hoạt động hệ thống chống bó cứng phanh ABS Sự kết hợp hệ thống giúp cho hiệu phanh tối ưu bề mặt đường trơn trượt Cấu tạo nguyên lý hoạt động phân bổ lực phanh EBD? Cấu tạo: EBD dùng chung số “phần cứng” với phanh ABS cảm biếntốcđộtừng bánh xe, tốc độ xe điều khiển trung tâm ECU Ngoài ra, EBD sử dụng thêm số cảm biến khác để tăng hiệu đánh giá tình Cảm biến gia tốc ngang (Y – sensor): Đo trọng tâm xe kiểm tra độ trượt ngang Cảm biến góc tay lái (SA – sensor): Đo góc đánh tay lái để đánh giá tình xe có tầm kiểm sốt hay bị trượt Cảm biến tải trọng: Liên tục tính tốn tải trọng xe phân bố xe di chuyển, để tác dụng lực phanh thích hợp Van điều khiển thủy lực (HECU):Khác với cụm van ABS, cụm điều khiền EBD bổ sung thêm van trượt, mục đích điều chỉnh lưu lượng dầu cho bánh riêng biệt, thay bánh ABS Nguyên lý hoạt động phân bổ lực phanh EBD? Phân phối bánh bánh trước sau: Nếu tác động phanh xe chạy thẳng tiến, chuyển tải trọng giảm tải trọng tác động lên bánh sau ECU điều khiển trượt xác định điều kiện tín hiệu từ cảm biến tốc độ, điều khiển chấp hành ABS để điều chỉnh tối ưu phân phối lực phanh đến bánh sau Chẳng hạn như, mức tải trọng tác động lên bánh sau phanh thay đổi tuỳ theo xe có mang tải hay khơng Mức tải trọng tác động lên bánh sau thay đổi theo mức giảm tốc Như vậy, phân phối lực phanh đến bánh sau điều chỉnh tối ưu để sử dụng có hiệu lực phanh bánh sau theo điều kiện (1) Phân phối lực phanh bánh bên phải/ bên trái: Nếu tác động phanh xe quay vòng, tải trọng tác động vào bánh bên tăng lên ECU điều khiển trượt xác định điều kiện tín hiệu từ cảm biến tốc độ điều khiển chấp hành để điều chỉnh tối ưu phân phối lực phanh đến bánh xe bên 26: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống cân điện tử VSC (ESP)? Cấu tạo hệ thống VSC (ESP) Hệ thống cân điện tử ESP cấu thành từ phận là: Bộ điều khiểnthủy lực Cảm biến tốc độ bánh xe Cảm biến góc lái Hệ thống trượt cảm biến gia tốc ngang Bộ xử lý điều khiển động phận thu thập để xác định trạng thái chuyển động thực tế Khi truyềntớibộ vi xử lý điều khiển trung tâm, máy tính so sánh kết với góc quay vơ lăng, từ đưa lệnh điều khiển phanh giảm cơng suất giúp xe nhanh chóng trở trạng thái theo ý muốn người lái Nguyên lý hoạt động hệ thống VSC (ESP) Cơ cân điện tử việc can thiệp vào hệ thống phanh để phanh hay nhiều bánh xe tương ứng mà không cần phải đạp phanh, giúp xe theo hướng mà người lái mong muốn Khi ECU VSC phát xe bắt đầu bị trượt hay lái q trình chuyển động can thiệp vào hệ thống phanh để giảm vận tốc xe Hệ thống cân điện tử kết hợp chặt chẽ với hệ thống chống bó cứng phanh ABS cho phép VSC phanh độc lập bánh xe riêng rẽ Nhiệm vụ hệ thống cân điện tử VSC giúp ổn định xe phanh, xe vào cua hay lúc xe khởi hành tăng tốc, VSC tác động đến giảm công suất động để mang đến hiệu cao Cảm biến góc lái cảm biến gia tốc ngang dùng để nhận biết lệch quỹ đạo Nếu phát xe lái, cảm biến gửi tín hiệu đến trung tâm xử lý VSC, VSC tự động điều chỉnh lực phanh xác đến bánh xe tương ứng bảo đảm xe nằm tầm kiểm sốt, trì hướng chuyển động 27: Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống túi khí? Cấu tạo hệ thống túi khí Tùy thuộc vào vị trí, túi khí có cấu tạo khác Đối với túi khí người lái (đệm vơ lăng): Cụm túi khí SRS cho ghế người lái đặt đệm vô lăng Cụm túi khí khơng thể tháo rời Bao gồm có thổi khí, túi đệm vơ lăng Bộ thổi khí loại kép để điều khiển q trình bung túi khí theo hai cấp Theo vị trí trượt ghế, đai an tồn có thắt chặt hay không mức độ va đập, thiết bị điều khiển tối ưu bung túi khí Đối với túi khí hành khách phía trước, túi khí bên: Bơm gồm có phận ngịi nổ, đầu phóng, đĩa chắn, hạt tạo khí, khí áp suất cao v.v Túi khí bơm căng khí có áp suất cao từ tạo khí Bộ thổi khí túi đặt vỏ đặt bảng táp lơ phía hành khách Ngun lý hoạt động túi khí Khi xảy va chạm chi tiết xe bị biến dạng va đập lẫn nên cảm biến lập trình xác nhằm ghi nhận lực tác động vào phần cảm biến cách xác Tại vị trí đặt túi khí xe ký hiệu SRS (là ký hiệu loại thiết bị giảm va đập bổ sung) Thiết bị kết hợp với dây đai an toàn để giảm thiểu tối đa chấn thương thể người xảy va chạm Khi cố xảy xe va chạm, dây đai an toàn giúp hãm dần vận tốc theo qn tính người ngồi xe tơ giảm lực tác động lên thể người Chi tiết SRS đồng thời kết hợp giúp hạn chế khả va đập vùng đầu với vật thể cứng xe hấp thụ phần lực ảnh hưởng tới người lái hành khách Hệ thống túi khí trải qua giai đoạn từ xe va chạm túi khí bung Trước tiên, hệ thống điều khiển có tên (ACU) với chức điều khiển cảm biến va chạm, gia tốc, tốc độ áp lực phanh, lực gió…để nhận biết mức độ ảnh hưởng Nếu số vượt giá trị quy định điểm nổ thổi mớiđánhlửa Tiếp theo, ngòi nổ sản sinh dịng điện có cường độ từ 1A đến 3A vòng mili giây để đốt chất mồi lửa hạt tạo khí để tạo lượng khí lớn thời gian ngắn Cuối cùng, túi khí bơm căng để giảm tác động lực người ngồi xe khí lỗ xả phía sau 28: Hệ thống điều khiển quạt két nước công tắc nhiệt thường đóng thường mở Nguyên lý làm việc: - Khi IG/SW OFF → Relay máy B → Relay motor quạt làm mát ON → Motor quạt làm mát OFF - Khi IG/SW ON → Relay máy C < 84°C → Công tắt nhiệt ON → Relay quạt làm mát OFF → Motor quạt làm mát OFF - Khi IG/SW ON → Relay máy C > 84°C → Công tắt nhiệt OFF → Relay quạt làm mát ON → Motor quạt làm mát ON Nguyên lý làm việc: - Khi IG/SW OFF → Relay motor quạt làm mát OFF → Motor quạt làm mát OFF - Khi IG/SW ON < 84°C → Công tắt nhiệt OFF → Relay quạt làm mát OFF → Motor quạt làm mát OFF - Khi IG/SW ON > 84°C → Công tắt nhiệt ON → Relay quạt làm mát ON → Motor quạt làm mát ON Hiệu ứng Hall - Một Tấm bán dẫn p ( n) đặt từ truon gừ cho vecto cường độ từ trường độ từ trường vng góc với bề mạt bán dân khi.khi cho dòng Hệ thống lái điện trợ lái 1: Các thơng số đặc trưng cho q trình đánh lửa hệ thống đánh lửa? 2: Các giai đoạn đánh lửa: ( có giai đoạn ) 3: Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn có má vít điều khiển? 4: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên? 5: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến điện từ loại nam châm quay? 6: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến Hall Nguyên lý làm việc hệ thống: 7: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa bán dẫn dùng cảm biến quang 8: Phân biệt hệ thống đánh lửa có chia điện khơng có chia điện cấu tạo ngun lí hoạt động ? 9: Trình bày sơ đồ cấu trúc khối chức hệ thống điều khiển lập trình cho động vd minh họa 10: Trình bày nhiệm vụ, vị trí lắp đặt, cấu tạo nguyên lí làm việc cảm biến dùng động ôtô ( cảm biến trục khuỷu, cảm biến trục cam, cảm biến nhiệt độ khơng khí, cảm biến nhiệt độ nước làm mát, cảm biến oxy, cảm biến kích nổ, cảm biến lưu lượng khí nạp, cảm biến áp suất khơng khí, cảm biến bướm ga, cảm biến vị trí bàn đạp chân ga, cảm biến trị trí bàn đạp phanh, cảm biến tốc độ bánh xe) ? 11: Trình bày cấu tạo nguyên lí hoạt động điều khiển ECU ? 12: Trình bày cấu tạo nguyên lí điều khiển nhiên liệu cho động xăng ? ( Loại dùng chế hịa khí ) 13: Phân biệt phun xăng điện tử trực tiếp gián tiếp cấu tạo nguyên lý hoạt động? - 14: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động diesel CDI? 15: Trình bày đặt tính phun hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động diesel CDI? 16: Phân biệt hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động xăng diesel mặt cấu tạo nguyên lý hoạt động 17: Phân biệt vùng áp suất thấp vùng áp suất cao hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động diesel CDI hoạt động 18: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống làm mát động 19: Trình bày nguyên lý làm mát thơng qua hộp điều khiển? 20: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điều khiển hộp số tự động có cấp AT? 21: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điều khiển hộp số tự động vô cấp CVT? 22: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống treo điện tử? 23: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống lái có trợ lực thủy lực? 24: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống lái có trợ lực điện? 25: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh chống bó cứng bánh xe ABS, trợ lực BA, phân bổ lực phanh EBD 26: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống cân điện tử VSC (ESP)? 27: Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống túi khí? 28: Hệ thống điều khiển quạt két nước công tắc nhiệt thường đóng thường mở ... đến bô bin đánh lửa Bô bin đánh lửa máy biến thế, chuyển dịng điện thấp áp từ ắc quy thành dòng cao áp (lên đến 20.000V) Mạch thứ cấp nhận nguồn cao áp từ bô bin đánh lửa truyền đến bugi thông... minh họa: 10: Trình bày nhiệm vụ, vị trí lắp đặt, cấu tạo nguyên lí làm việc cảm biến dùng động ? ?tô ( cảm biến trục khuỷu, cảm biến trục cam, cảm biến nhiệt độ khơng khí, cảm biến nhiệt độ nước... KAM (Keep Alive Memory): KAM dùng để lưu trữ thông tin (những thông tin tạm thời) cung cấp đến vi xử lý KAM trì nhớ cho dù động ngưng hoạt động tắt công tắc máy Tuy nhiên, tháo nguồn cung cấp từ