1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về rừng trồng trên địa bàn huyện kbang, tỉnh gia lai

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUỲNH NGỌC BẢO LONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN PHƯỚC TRỮ Phản biện 1: S TS TRƯ N TH NH Phản biện 2: TS LÂM MINH CHÂU Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày … … tháng… … năm … … Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng −Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, phận quan trọng mơi trường sống, có giá trị to lớn không kinh tế đất nước, mà cịn có vai trị quan trọng phát triển sinh kế cộng đồng bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam nước có địa hình chủ yếu đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nên rừng đất rừng đóng vai trị quan trọng đối “với mơi trường sinh thái đời sống người dân Rừng có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, góp phần vào phát triển chung quốc gia Tuy nhiên, sức ép kinh tế dân số dấn đến việc sử dụng mức tài nguyên rừng, đặc biệt nạn khai thác, chặt phá rừng bừa bãi khiến cho diện tích rừng Việt Nam nhanh chóng giảm Tình hình làm cho nguồn tài nguyên tái tạo rừng đất rừng Việt Nam sớm bị tàn phá cạn kiệt Các vai trò quan trọng rừng sống người điều hịa khí hậu, cải tạo nguồn nước, hạn chế xói mịn, lũ lụt,… nhanh chóng Mơi trường sinh thái rừng nói riêng mơi trường sống nói chung bị suy thối nghiêm trọng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, đời sống, sức khỏe người dân sống phụ thuộc vào rừng gần rừng Đứng trước thực trạng đó, nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách bảo vệ phát triển rừng, trồng rừng dự án 327, 661, thu hút tham gia rộng tãi người dân bảo vệ rừng tự nhiên trồng rừng Sau 30 năm tâm xây dựng kinh tế bền vững, phát triển rừng trọng yếu để bảo vệ môi trường, đến Việt Nam có 14,6 triệu rừng, rừng tự nhiên 10,3 triệu ha, rừng trồng 4,3 triệu ha, hệ số che phủ đạt 42%, cao mức bình quân giới (29%) [23] Kết phản ánh phần đóng góp rừng trồng mục tiêu phủ xanh đất trống đồi trọc nước ta.” Kbang huyện miền núi nằm phía Đơng ắc tỉnh Gia Lai, có diện tích tự nhiên 1.845,2 km2; đó, diện tích rừng đất lâm nghiệp 128 000 ha, chiếm gần 70% tổng diện tích tự nhiên huyện, phân bổ 13/14 xã, thị trấn thuộc huyện, độ che phủ rừng đạt 70,13% (năm 2020) [6] Trong năm qua, công tác trồng rừng địa bàn huyện đạt nhiều kết đáng mừng Diện tích rừng trồng giai đoạn 2016-2020 huyện Kbang 309,2 ha, chủ yếu keo lai (2.953,1 ha) nhiều loại khác bạch đàn, bời lời,… [23] Công tác trồng rừng huyện Kbang đông đảo nhân dân công ty, BQL rừng hưởng ứng, ủng hộ Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn huyện tồn số hạn chế văn quy phạm pháp luật quản lý rừng trồng chung chung, chưa cụ thể; ngành, địa phương, đơn vị chủ rừng chưa phối hợp chặt chẽ tuyên truyền, vận động người dân; hình thức, nội dung tuyên truyền, phố biến pháp luật quản lý rừng trồng đơn điệu, thiếu hấp dẫn; trình độ chun mơn lực lượng kiểm lâm hạn chế; việc thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa đủ nghiêm minh để làm gương cho người dân, tình trạng vi phạm, xâm hại tài nguyên rừng xảy với mức độ ngày nghiêm trọng, phức tạp,… Xuất phát từ lý luận thực tiễn nói trên, tác giả chọn đề tài "Quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn huyện Kbang, Tỉnh Gia Lai" để hoàn thành luận văn thạc sỹ; qua đó, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước rừng trồng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác địa phương Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý rừng trồng địa bàn huyện Kbang, luận văn đề xuất giải pháp nhằm thực hiệu công tác quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu đánh giá thực trạng QLNN rừng trồng địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai, ưu điểm mặt hạn chế, bất cập cần khắc phục - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN rừng trồng địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác QLNN rừng trồng địa bàn huyện Kbang - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN rừng trồng + Về không gian: Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai + Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng QLNN rừng trồng giai đoạn 2015 - 2020 giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa đến năm 2030 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu - Dữ liệu thứ cấp: thu thập năm gần từ năm 20162020, gồm: liệu liên quan đến văn quy phạm pháp luật nhà nước cấp rừng trồng; quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng huyện Kbang; diện tích rừng trồng, tình hình chăm sóc, khai thác huyện Kbang; số vụ tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luạt rừng trồng Kang; niên giám thống kê huyện Kbang, … Dữ liệu thứ cấp nghiên cứu, luận văn, luận án, báo, sách, giáo trình liên quan đến QLNN rừng trồng công bố - Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp thu thập cách phát phiếu khảo sát cho hộ trồng rừng cán quản lý rừng trồng huyện Kbang [Xem Phụ lục 2] Tác giả tiến hành khảo sát trực tiếp 07/14 xã, thị trấn địa bàn huyện Kbang, tỉnh ia Lai, với quy mô mẫu điều tra 70 hộ gia đình trồng rừng (10 hộ gia đình/xã, thị trấn) Đây 07 xã có diện tích đất rừng lớn huyện để khảo sát thực tiễn công tác trồng rừng Đối với đối tượng cán quản lý nhà nước rừng trồng Kbang, tác giả khảo sát 24 người (10 cán cấp huyện 14 cán cấp xã) Tại cấp huyện, tác giả chọn 10 cán có liên quan đến quản lý lâm nghiệp gồm: cán phòng NN&PTNT, cán phòng TN&MT 04 cán Hạt Kiểm lâm huyện Tại cấp xã, tác giả chọn 14 cán gồm: Chủ tịch xã cán địa xã 4.2 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích a Phương pháp nghiên cứu định tính Luận văn sử dụng rộng rãi phương pháp tiếp cận hệ thống, đối chiếu, so sánh tổng hợp sách, văn pháp lý phát triển rừng trồng Trung ương địa phương; tổng hợp nghiên cứu báo cáo, quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng ia Lai huyện Kbang làm sở đánh giá thực trạng rừng trồng đề xuất giải pháp b Phương pháp nghiên cứu định lượng - Phương pháp thống kê: Trên sở nguồn liệu thứ cấp sơ cấp, luận văn sử dụng rộng rãi phương pháp thống kê mơ tả để tính tốn, phân tích tiêu phản ánh quy mô, cư cấu quan hệ tỷ lệ nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn huyện Kbang, tỉnh ia Lai Quá trình xử lý, phân tích liệu thứ cấp sơ cấp thực phần mềm Excel lập bảng, vẽ đồ thị để minh họa - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phương pháp sử dụng để phân tích, so sánh rừng trồng qua thời gian, so sánh thực tế với quy hoạch, kế hoạch, so sánh công tác quản lý nhà nước huyện với chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; kết so sánh làm sở để đánh giá thực trạng quản lý nhà nước rừng trồng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác địa bàn huyện Kbang, tỉnh ia Lai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành 03 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước rừng trồng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai - Tổng quan tài liệu nghiên cứu Phan Huy Đường (2015), iáo trình “Quản lý nhà nước kinh tế”, NX Đại học Quốc gia Hà Nội [8] iáo trình khái qt hóa khái niệm, phạm trù, yếu tố, phận cấu thành, chức năng, nguyên tắc, phương pháp, tổ chức máy, thông tin định quản lý nhà nước kinh tế Tác giả kế thừa chọn lọc kiến thức từ cơng trình nghiên cứu, chuyên đề quản lý nhà nước quản lý nhà nước kinh tế kết hợp với vấn đề lý luận thực tiễn nảy sinh giúp người đọc có nhìn rõ quản lý nhà nước kinh tế - Trung tâm Con người Thiên nhiên (2018), “Bản tin sách tài ngun – mơi trường – phát triển bền vững số 27-28: Lâm nghiệp Việt Nam bối cảnh mới” [18] Dựa nguyên tắc quản trị rừng, tin “chính sách tổng hợp cung cấp số bình luận, khuyến nghị chuyên gia sách tổ chức xã hội quyền lợi ích hộ gia đình, cộng đồng địa phương, cộng đồng dân tộc thiểu số, tham gia hoạt động lâm nghiệp mối quan hệ chủ thể (rừng, đất rừng), sinh kế (cải thiện đời sống) kết nối xã hội (với chủ thể khác) - Nguyễn Thị Bích Hồng (2018), “Quản lý rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi” [11] Luận văn trình bày hệ thống hóa lý luận rừng trồng rừng; đánh giá thực trạng quản lý rừng trồng địa “bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi; từ đề xuất giải pháp quản lý rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Nội dung quản lý rừng trồng địa bàn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi (1) Tuyên truyền, phổ biến quy định quản lý rừng trồng; (2) Phổ biến quản lý quy hoạch rừng trồng; (3) Tổ chức máy quản lý rừng trồng; (4) Quản lý việc giao, chăm sóc, khai thác rừng trồng; (5) Thanh kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý rừng trồng.” - Lê Lợi (2019), “Quản lý nhà nước rừng sản xuất huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai” [14] Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước rừng sản xuất; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước rừng sản xuất huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai; từ tìm điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu đó; đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước rừng sản xuất huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Luận văn phân tích thực trạng quản lý nhà nước rừng sản xuất huyện Mang Yang với 06 nội dung (1) ộ máy quản lý nhà nước rừng sản xuất; (2) Ban hành, tổ chức thực văn quản lý nhà nước rừng sản xuất; (3) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất; (4) Đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý bảo vệ rừng; (5) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý nhà nước rừng sản xuất (6) Kiểm tra, tra, xử lý hành vi vi phạm quản lý nhà nước rừng sản xuất - Nguyễn Văn Thủy (2019), “Quản lý rừng địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum” [16] Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến quản lý rừng; phân tích thực trạng công tác quản lý rừng địa bàn “huyện Kon Rẫy thời gian qua; đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rừng địa bàn huyện Kon Rẫy thời gian tới Luận văn tập trung vào 06 nội dung quản lý rừng (1) an hành văn bản, quy phạm pháp luật quản lý, bảo vệ rừng; (2) Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng; (3) Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; (4) Đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý bảo vệ rừng; (5) Tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo vệ rừng (6) Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng.” Những cơng trình nghiên cứu trình bày vấn đề lý luận rừng việc quản lý rừng tính đến thời điểm tại, chưa có đề tài cơng tác quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai” hướng nghiên cứu cần thiết lý luận lẫn thực tiễn 10 1.1.4 Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc rừng trồng 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 1.2.1 Ban hành, phổ biến văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nƣớc rừng trồng a Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước rừng trồng b Phổ biến văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước rừng trồng 1.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc rừng trồng 1.2.3 Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng 1.2.4 Quản lý việc giao, chăm sóc, khai thác rừng trồng 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật rừng trồng 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.3.3 Ý thức ngƣời dân vấn đề trồng rừng 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc rừng trồng huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Đức Cơ huyện nằm phía tây tỉnh Gia Lai, Việt Nam Tổng diện tích tự nhiên 724,28 km², huyện vùng cao, vùng 11 sâu vùng xa, điều kiện địa hình nhiều đồi núi, dẫn đến việc lại, giao thơng gặp nhiều khó khăn, có đường biên giới dài khoảng 50 km Đức Cơ huyện miền núi, đa số dân cư lao động phổ thông, làm nương rẫy lao động ngành nghề nơng, lâm nghiệp Các hình thức trồng rừng, trồng công nghiệp phát triển,các trồng phổ biến Cà phê, Cao su, Hồ tiêu, Khoai mì,… [19].” Huyện Đức Cơ có nhiều lợi phát triển lâm nghiệp nên UBND huyện đạo địa phương đẩy mạnh trồng rừng Huyện lập quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng địa bàn hàng năm để làm cho hoạt động khác Huyện triển khai giải pháp đẩy nhanh việc thu hồi đất rừng bị lấn chiếm để chuyển đổi trồng phù hợp với mục đích lâm nghiệp trồng rừng Đồng thời, huyện tập trung tháo gỡ khó khăn việc thu hồi diện tích đất lâm nghiệp bị người dân lấn chiếm để trồng công nghiệp dài ngày Huyện vận động người dân tự nguyện kê khai diện tích rừng bị lấn chiếm, đăng ký chuyển đổi trồng phù hợp với mục đích lâm nghiệp trồng rừng Với nỗ lực ngành địa phương, từ năm 2017 đến nay, huyện Đức Cơ vận động người dân trồng gần 73 rừng tập trung diện tích đất rừng kê khai Tuy nhiên, cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn Qua điều tra, khảo sát, phần lớn diện tích lấn chiếm đồng bào dân tộc thiểu số sản xuất lâu năm trồng công nghiệp dài ngày, cho thu nhập ổn định Đa phần người dân chưa quen với trồng rừng để hưởng lợi, cịn trơng chờ, ỷ lại 12 Mặt khác, trồng rừng 5-7 năm cho khai thác nên người dân băn khoăn nguồn thu nhập [19] Huyện trì hoạt động đồn kiểm tra liên ngành để thực biện pháp cấp bách quản lý rừng trồng; mở đợt truy quét khu vực điểm nóng xâm hại đến tài nguyên rừng Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý rừng trồng huyện trì với tần suất 5-8 phát đài phát xã, thị trấn; 1-2 lần tuyên truyền lưu động xe lưu động xã, thị trấn Đội ngũ cán quản lý rừng sản xuất tạo điều kiện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu công việc 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc rừng trồng huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum Kon Plông huyện miền núi nằm phía đơng tỉnh Kon Tum, Việt Nam Địa hình huyện chủ yếu đồi núi hình bát úp, có cao ngun Kon Plơng trải dài khắp huyện Công tác quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn huyện cấp quyền, người dân ủng hộ, hưởng ứng Huyện thực số giải pháp sau: “Tích cực tuyên truyền, vận động, phổ biến pháp luật quản lý bảo vệ rừng Công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến pháp luật, giáo dục cộng đồng bảo vệ phát triển rừng xác định phải thường xuyên lâu dài Hạt Kiểm lâm Kon Plông thường xuyên tổ chức tập huấn, tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ rừng, không mang lửa vào rừng, không khai thác bừa bãi Tuyên 13 truyền pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng vận dụng nhiều hình thức đến tận thơn làng, cụm dân cư sống gần rừng [20].” Cùng với tuyên truyền, công tác phòng cháy chữa cháy rừng coi trọng Trên sở theo dõi tình hình nhiều năm, Hạt Kiểm lâm Kon Plơng xác định vị trí trọng điểm dễ cháy tiến hành khoanh vùng để có kế hoạch phịng cháy đầu mùa khơ năm Tại khu vực trọng điểm cháy bố trí người trực 24/24 ngày Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc chủ rừng, UBND xã làm tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Hướng dẫn địa phương, chủ rừng thành lập ban đạo phòng cháy chữa cháy rừng cấp xã, thị trấn [20] “Hạt Kiểm lâm Kon Plông tăng cường công tác phối hợp với ngành chức năng, U ND xã, chủ rừng thường xuyên tổ chức, kiểm tra địa bàn nhằm ngăn chặn kịp thời tình trạng khai thác, mua bán, vận chuyển phát rừng làm nương rẫy Thành lập tổ liên ngành huyện thực nhiệm vụ kiểm tra truy quét tình trạng khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép ngăn chặn buôn lậu, gian lận thương mại Triển khai giải pháp đẩy nhanh việc thu hồi đất rừng bị lấn chiếm để chuyển đổi trồng phù hợp với mục đích lâm nghiệp trồng rừng Đồng thời, huyện tập trung tháo gỡ khó khăn việc thu hồi diện tích đất lâm nghiệp bị người dân lấn chiếm để trồng cơng nghiệp dài ngày [20] Ngồi ra, để phát huy vai trò, trách nhiệm lực lượng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, Hạt Kiểm lâm 14 huyện triển khai xây dựng quy chế phối hợp với Ban Quản lý Rừng phịng hộ Kon Plơng UBND xã, Ban Chỉ huy Quân huyện, Công an huyện, đồn biên phòng huyện giáp ranh Tu Mơ Rông, Kon Rẫy, Kbang công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng.” 1.4.3 Bài học rút cho huyện Kbang Qua việc phân tích cơng tác quản lý nhà nước rừng trồng huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, rút số học cho huyện Kbang sau: - Tăng cường tập huấn, nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý khai thác tài nguyên rừng Sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền - Bố trí đủ đội ngũ cán quản lý, thường xuyên đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ để tăng cường hiệu quản lý rừng trồng - Triển khai nhiều biện pháp liệt để thu hồi đất trồng rừng, vận động người dân trồng rừng, sinh kế rừng - Chú trọng đến cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng - Tăng cường tra, kiểm tra để hạn chế phát kịp thời vi phạm pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước rừng trồng KẾT LUẬN CHƢƠNG 15 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG Ở HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý đặc điểm địa hình b Tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội a Đặc điểm kinh tế b Đặc điểm xã hội 2.1.3 Thực trạng trồng rừng huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 2.1.4 Ý thức ngƣời dân 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI 2.2.1 Thực trạng ban hành, phổ biến văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nƣớc rừng trồng a Thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước rừng trồng iai đoạn 2016-2020, huyện Kbang ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước rừng trồng Quyết định số 98/QĐ-UBND Giao tiêu kế hoạch trồng rừng năm 2016 UBND huyện Kbang ngày 29/01/2016 16 Kế hoạch số 1752/KH-UBND Kế hoạch triển khai thực đạo Thủ tướng Chính phủ giải pháp khôi phục rừng bền vững vùng Tây Nguyên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020 Kết luận đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Hội nghị chuyên đề công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Kbang UBND huyện Kbang ngày 23/11/2016 Báo cáo số 1201/UBND-KT V/v tuyên truyền, vận động thu hồi diện tích đất rừng bị lấn chiếm theo Kế hoạch số 1123/KHUBND UBND huyện Kbang ngày 10/08/2017 Báo cáo số 1498/UBND-KT Triển khai thực phương án sử dụng diện tích đất UBND tỉnh thu hồi Công ty lâm nghiệp giao cho Huyện quản lý UBND huyện Kbang ngày 31/10/2019 b Thực trạng phổ biến văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước rừng trồng Việc vận động, tuyên truyền, phổ biến pháp luật giáo dục cộng đồng trồng huyện Kbang coi nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên nên UBND huyện đạo Hạt Kiểm lâm phối hợp với ban, ngành, đoàn thể, đơn vị Chủ rừng, Cơng ty lâm nghiệp, Phịng Tư pháp huyện UBND xã thường xuyên tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng PCCCR, không mang lửa vào rừng, không chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép… Hàng năm, sở tiêu trồng rừng huyện giao, xã xây dựng kế hoạch phân bổ cho thôn, làng để triển khai Bên cạnh đó, U ND xã, thị trấn đạo cán chuyên môn, 17 hội, đồn thể phối hợp với thơn, làng đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân đăng ký trồng rừng; phối hợp với cán khuyến nông, kiểm lâm địa bàn mở lớp tập huấn trồng rừng cho bà con, tuyên truyền cho người dân lợi ích trồng rừng 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nƣớc rừng trồng UBND huyện quan chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh Gia Lai hoạt động quản lý rừng trồng, đứng đầu chủ tịch UBND huyện, Hạt kiểm lâm huyện trực thuộc Chi cục Kiểm lâm Đây quan tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện thực chức quản lý rừng nói chung, tham mưu cho Chi cục trưởng Chi cục kiểm lâm Chủ tịch UBND huyện xử lý hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp không thuộc thẩm quyền xử lý Hạt Kiểm lâm huyện theo quy định pháp luật Cùng cấp với Hạt kiểm lâm có Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn trực thuộc UBND huyện Phịng TNMT có chức tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước địa phương rừng trồng địa bàn huyện UBND xã, thị trấn chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp diện tích rừng trồng địa bàn xã quản lý tham mưu, hỗ trợ Ban lâm nghiệp, an địa Kiểm lâm địa bàn Để quản lý rừng trồng, UBND huyện Kbang thành lập Ban đạo cơng tác quản lý, bảo vệ rừng đồng chí í thư Huyện uỷ làm Trưởng an, thành viên đồng chí Ủy viên an Thường vụ Huyện ủy số quan liên quan Theo đó, huyện xây dựng, ban hành Quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động; phân công 18 thành viên Ban Chỉ đạo thực trực, kiểm tra, đôn đốc, giám sát quan chức thực nhiệm vụ ngày nghỉ, lễ Đồng thời, đạo đảng ủy xã, thị trấn thành lập Ban đạo công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn; xây dựng, triển khai thực quy chế phối hợp xã với công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng, với xã giáp ranh công tác quản lý, bảo vệ rừng; kiện toàn Tổ liên ngành kiểm tra, truy quét lâm tặc cấp xã; 13/13 xã, thị trấn có rừng thành lập Ban Chỉ đạo Huyện thành lập trì hoạt động Tổ cơng tác Hạt Kiểm lâm huyện có nhiệm vụ thường xuyên tuần tra, truy quét, bảo vệ rừng địa bàn huyện kể ngày nghỉ dịp lễ Tết hàng năm 2.2.3 Thực trạng xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng Theo Nghị số 100/NQ-HĐND ban hành ngày 10/12/2017 UBND tỉnh Gia Lai việc thơng qua kết rà sốt, điều chỉnh quy hoạch loại rừng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh ia Lai, rừng huyện Kbang điều chỉnh sau: diện tích đất lâm nghiệp có rừng 126.627,12 ha, rừng sản xuất 66.139,73 ha, rừng phòng hộ 11.640,21 rừng đặc dụng 48.847,18 Trong năm qua, công tác quy hoạch huyện bám sát quy hoạch UBND tỉnh trọng công tác trồng rừng nâng cao chất lượng rừng trồng Trên sở quy hoạch diện tích đất dành cho lâm nghiệp, huyện xây dựng kế hoạch năm kế hoạch hàng năm để đảm 19 bảo quản lý tốt công tác trồng rừng Cụ thể, UBND huyện ban hành Kế hoạch số 1183/KH-UBND Trồng rừng địa bàn huyện Kbang giai đoạn 2016-2020 ngày 29/7/2016 Theo đó, mục đích kế hoạch thực đạt vượt tiêu trồng 2.000 rừng giai đoạn 2016-2020 đến năm 2020, tăng độ che phủ rừng địa bàn huyện lên 70,1% theo tiêu Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2015-2020) đề iai đoạn 2016-2020, diện tích rừng trồng huyện Kbang ln vượt kế hoạch giao, chí vượt cao Năm 2016, diện tích rừng trồng vượt 46,46% so với kế hoạch giao; năm 2017 vượt 29,88%; năm 2018 vượt 36,4%; năm 2019 vượt tới 90,05% năm 2020 vượt tới 99,8% Tổng tồn giai đoạn, diện tích rừng trồng vượt 48,26% 2.2.5 Thực trạng tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật rừng trồng UBND huyện tập trung đạo, triển khai nhiều biện pháp đồng bộ, liệt huy động hệ thống trị từ huyện đến thôn, làng tham gia công tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng; thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, đạo sâu sát ngành chức năng, đơn vị chủ rừng, Đảng ủy, UBND xã, thị trấn công tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng UBND huyện Kbang thường xuyên đạo lực lượng Kiểm lâm phối hợp với Tổ liên ngành xã, đơn vị chủ rừng tăng cường công tác kiểm tra, thực tốt cơng tác ngăn chặn, xử lý tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật để lấy đất sản xuất U ND huyện đạo triển khai có hiệu hoạt động phối hợp Tổ tuần 20 tra vũ trang Công an huyện với Quân huyện với hoạt động tổ chuyên trách liên ngành huyện, xã để kịp thời ngăn chăn xử lý kịp thời đối tượng xâm hại tài nguyên rừng, đối tượng đầu nậu, khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép, loại tội phạm nhằm đảm bảo an ninh trật tự bảo vệ có hiệu tài nguyên rừng; đồng thời đạo xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng tuần tra, kiểm sốt địa bàn, giữ gìn an ninh trị, trật an tồn xã hội, bảo vệ rừng địa bàn huyện Ban huy quân huyện, Công an Hạt Kiểm lâm huyện UBND huyện cịn xây dựng, thực có hiệu quy chế phối hợp công tác quản lý, bảo vệ rừng với huyện Kon Plông, Kon Rẫy (tỉnh Kon Tum), huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) Hàng năm, 04 huyện tổ chức tổng kết, đánh giá hiệu thực quy chế, đồng thời, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch tuần tra, truy quét phối hợp vùng giáp ranh cho phù hợp để triển khai thực 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG CỦA HUYỆN KBANG 2.3.1 Những thành công 2.3.2 Những hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân chủ quan b Nguyên nhân khách quan KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện a Mục tiêu tổng quát b Các tiêu chủ yếu giai đoạn 2020-2025 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung quản lý nhà nƣớc rừng trồng a Hoàn thiện việc ban hành, phổ biến văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước rừng trồng b Hoàn thiện máy quản lý nhà nước rừng trồng c Hoàn thiện việc xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng d Hoàn thiện việc quản lý việc giao, chăm sóc, khai thác rừng trồng e Tăng cường tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm pháp luật rừng trồng 3.2.2 Giải pháp khác a Giải pháp khoa học, công nghệ 22 b Giải pháp vốn c Giải pháp giống 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, bộ, ngành Ngồi việc tiếp tục hỗ trợ thực sách phát triển rừng trồng theo Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 9/7/2007 cần nghiên cứu có sách hỗ trợ kinh phí cho địa phương nghèo thực chuyển đổi diện tích rừng trồng sản xuất rừng tự nhiên nghèo kiệt sang rừng trồng sản xuất nhằm đưa lại hiệu kinh tế trồng rừng góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân có rừng Cần nghiên cứu, xem xét lại thời hạn giao đất rừng cho người dân; không nên qui định thời hạn giao theo năm (20 năm, 50 năm) mà tùy theo đối tượng tác động mà qui định thời hạn giao đất theo chu kỳ trồng rừng 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Gia Lai Tích cực đạo thực quy hoạch chi tiết, dành phần ngân sách thích đáng để đầu tư sở hạ tầng phục vụ trồng rừng, đặc biệt đường vào vùng quy hoạch trồng rừng tập trung Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nguồn giống sản xuất, cung ứng địa bàn đảm bảo đưa giống có chất lượng vào trồng rừng phát huy hiệu Tích cực rà soát, xem xét lại hạn điền; chấn chỉnh lại việc cấp đất, giao đất địa bàn thời gia qua, đảm bảo cấp đất đối tượng đủ qui mô tối thiểu (khoảng từ 10-15 ha/hộ) để hộ có việc làm thường xuyên ổn định nghề trồng rừng; tránh tình trạng lộn xộn, cấp đất không đối tượng dẫn đến dân địa thiếu đất sản xuất 23 Cần quan tâm đến công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, hỗ trợ nhân rộng mơ hình trồng rừng thâm canh tăng suất để người dân dễ dàng tiếp cận thực Tăng cường công tác tập huấn nâng cao nhận thức kỹ thuật trồng rừng cho nhân dân, tập trung vào đối tượng có tham gia trồng rừng KẾT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, mơi trường ngày bị suythối, sống hành tinh bị ảnh hưởng mạnh mẽ theo chiềuhướng ngày xấu tượng biến đổi khí hậu việcbảo vệ phát triển rừng quan trọng hết Đó khơng phải mụctiêu riêng quốc gia mà mục tiêu toàn nhân loạihướng tới Để thực việc quản lý bảo vệ rừng tự nhiên Việt Nam cách bềnvững, ngành khoa học lại có cách tiếp cận đề xuất riêng Dưới góc độ quản lý kinh tế rừng, tác giả nghiên cứu cách quảnlý rừng trồng đề xuất giải pháp phù hợp Luận văn sau khihoàn thành giải vấn đề sau: Một là, sở lý luận pháp luật quản lý nhà nước rừng trồng, làmrõ khái niệm, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước rừng trồng, học kinh nghiệm số địa phương quản lý rừng trồng Hai là, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước rừng trồngtrên địa bàn huyện Kbang, qua công tác điều tra, 24 khảo sát tàiliệu thu thập để đánh giá sát với thực trạng địa phương nghiêncứu, nhân tố hợp lý, tích cực mặt cịn hạnchế để giúp cho việc hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước rừng trồng địabàn huyện Ba là, luận văn đưa định hướng đề xuất giải pháptương đối cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước rừng trồng trênđịa bàn huyện Định hướng hoàn thiện máy quản lý phải dựa trênnền tảng kinh tế, xã hội, với quan điểm, đường lối Đảng phùhợp với yếu tố văn hóa, truyền thống Các giải pháp cụ thể nhưban hành, phổ biến văn quy phạm pháp luật; hoàn thiện máy quản lý nhà nước; xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển rừng trồng; quản lý việc giao, chăm sóc, khai thác rừng trồng; tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật rừng trồng;… ên cạnh đó, giải pháp nâng cao hiệu quảtrong công tác rừng trồng đề xuất như: giải pháp vềkhoa học, công nghệ; vốn; giống Tóm lại quản lý nhà nước rừng trồng huyện miền núi làvấn đề cấp thiết nước ta, nhằm tạo phát triển ổn định bềnvững Đây nhiệm vụ lâu dài, phức tạp đặttrong chương trình tổng thể quốc gia nói chung huyện Kang nói riêng Những giải phápđược nêu Chương giải pháp chủ yếu để giải quyếttốt công tác quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn huyện Kbang, đòi hỏi sựkết hợp thống nhất, đồng tất cấp, ngành manglại kết khả quan ... sở lý luận quản lý nhà nước rừng trồng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước rừng trồng địa bàn. .. quản lý nhà nước rừng trồng KẾT LUẬN CHƢƠNG 15 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KBANG, TỈNH GIA LAI 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ RỪNG TRỒNG... sách nhà nước) có hỗ trợ nhà nước nguồn vốn khác b.Ý nghĩa rừng trồng 1.1.2 Phân loại rừng trồng 1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nƣớc rừng trồng Quản lý nhà nước rừng trồng phận quản lý nhà nước

Ngày đăng: 27/04/2022, 15:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w