1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hóa và sự vận dụng vào phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

15 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 180,45 KB

Nội dung

Hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hóa và sự vận dụng vào phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay Hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hóa và sự vận dụng vào phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay Hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hóa và sự vận dụng vào phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

lOMoARcPSD|10804335 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TIÊU LUẬN HÀNG HĨA, HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HỌC PHẦN: – KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 3, tháng 10, năm 2021 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 A MỞ ĐẦU 1) Lí chọn đề tài Trong thời buổi kinh tế xã hội phát triển nay, sản xuất hàng hóa coi phổ biến, khái niệm hàng hóa dần trở nên quen thuộc Hàng hóa hai thuộc tính hàng hóa yếu tố thiếu, tiền đề để xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, đặc biệt nước ta nước phát triển, kinh tế chưa bắt kịp với nước phát triển việc hiểu rõ hai thuộc tính hàng hóa để góp phần xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa nước ta trở thành nước phát triển toàn diện 2) Mục tiêu nghiên cứu - Tìm mối liên hệ hàng hóa, thuộc tính hàng hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Vận dụng mối liên hệ vào phát triển, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3) Đối tượng nghiên cứu - Ảnh hưởng hàng hóa, hai thuộc tính hàng hóa lên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4) Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích hàng hóa, hai thuộc tính hàng hóa vận dụng vào xây dựng KTTT định hướng XHCN Việt Nam 5) Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu , văn kiện Đại hội Đảng,… B NỘI DUNG 1) CHƯƠNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 1.1 Sản xuất hàng hóa (SXHH) 1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Theo C.Mác, SXHH kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán 1.1.2 Điều kiện đời SXHH SXHH đời tồn dựa hai điều kiện: Một là, phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên chun mơn hóa người sản xuất ngành, nghề khác Khi đó, họ sản xuất sản phẩm định, nhu cần họ có nhiều loại sản phẩm khác Nhằm thỏa mãn nhu cầu mình, người sản xuất trao đổi sản phẩm với nhau, điều tất yếu Phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất đồng thời làm suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày nhiều, thúc đẩy trao đổi sản phẩm Hai là, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất làm cho người sản xuất độc lập với nhau, có tách biệt rõ lợi ích Theo đó, người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức phải trao đổi hình thức hàng hóa C Mác viết: “chỉ có sản phẩm người lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa ” 1 C.Mác Ph.Ăng gen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốốc gia, H.1993,t.23,tr.72 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Trong lịch sử, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất dựa tách biệt sở hữu Xã hội lồi người phát triển tách biệt sở hữu sâu sắc, hàng hóa sản xuất phong phú Sản xuất hàng hóa đời tồn hội đủ hai điều kiện 1.2 Hàng hóa 1.1.3 Khái niệm hàng hóa Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi, mua bán Giả sử lúa sản xuất nhằm mục đích để tiêu dùng đây, lúa khơng coi hàng hóa, lúa trở thành hàng hóa sản xuất nhằm mục đích trao đổi, mua bán Một người có giọng hát hay, đem giọng hát để hát dạo, kiếm thêm thu nhập cho thân giọng hát gọi hàng hóa Sản phẩm lao động hàng hóa nhằm đưa trao đổi, mua bán thị trường Hàng hóa dạng vật thể (lúa, nước mía,…) phi vật thể (giọng hát, điệu múa,…) 1.1.4 Hai thuộc tính hàng hóa Hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị - Giá trị sử dụng hàng hóa Giá trị sử dụng hàng hóa cơng dụng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu người Ví dụ nón để che nắng, bàn để học, kem dưỡng da, điện thoại để gọi,… Đặc điểm giá trị sử dụng hàng hóa Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Một là, hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng Ví dụ: điện thoại ngồi gọi cịn lướt web, xem phim, nhắn tin; bàn dùng để học cịn dùng để trang điểm,… Hai là, giá trị sử dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên hàng hóa quy định Ví dụ: mía nên sử dụng làm đường, tre mặt nước nên dùng làm bè,… Ba là, giá trị sử dụng hàng hóa giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu người mua Cho nên, người sản xuất, cần phải ý hoàn thiện giá trị sử dụng hàng hóa sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng - Giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh bên hàng hóa Giả sử, gà đổi 10kg rau Có nghĩa là, gà rau vật mang giá trị trao đổi Vậy gà rau hai loại hàng hóa khác lại trao đổi với nhau? Xét ví dụ này, hao phí lao động người ni gà hao phí lao động người trồng rau Nói cách khác, thời gian lao động xã hội cần thiết để nuôi 1con gà thời gian lao động xã hội cần thiết để trồng 10kg rau Đặc điểm giá trị hàng hóa:  Giá trị hàng hóa biểu mối quan hệ kinh tế người sản xuất, trao đổi hàng hóa  Giá trị hàng hóa phạm trù có tính lịch sử  Giá trị trao đổi hình thức biểu bên giá trị Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Giá trị nội dung, sở trao đổi  - Mối quan hệ hai thuộc tính hàng hóa Hai thuộc tính có mối quan hệ chặt chẽ, vừa thống vừa mâu thuẫn với nhau:  Mặt thống nhất: tồn hàng hóa, thiếu hai thuộc tính sản phẩm, vật phẩm khơng coi hàng hóa  Mặt mâu thuẫn: Với tư cách giá trị sử dụng hàng hóa khơng đồng chất Với tư cách giá trị hàng hóa lại đồng chất, kết tinh lao động hay lao động vật chất hóa Người sản xuất làm hàng hóa để bán, tay người bán có giá trị sử dụng, nhiên mà họ quan tâm giá trị hàng hóa (tức mặt lợi nhuận) Ngược lại, người mua, họ lại cần giá trị sử dụng Nhưng để có giá trị sử dụng, trước hết họ cần thực giá trị hàng hóa sau chi phối giá trị sử dụng Vì mâu thuẫn hai thuộc tính trình thực giá trị sử dụng giá trị hàng hóa hai q trình khác thời gian không gian :  Giá trị thực trước lĩnh vực lưu thông  Giá trị sử dụng thực sau lĩnh vực tiêu dùng 2) CHƯƠNG VẬN DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) 2.1.1 Thị trường Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Theo nghĩa rộng, thị trường nơi tổng hợp quan hệ kinh tế tạo thành trình trao đổi mua bán Những yếu tố làm nên thị trường: hàng hóa, tiền tệ, người sản xuất,người tiêu dùng, giá Có nhiều loại thị trường khác nhau: thị trường hàng hóa, dịch vụ; thị trường yếu tố sản xuất; thị trường tài chính; thị trường lao động; thị trường bất động sản; thị trường khoa học công nghệ 2.1.2 Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường tác động mà cá nhân người tiêu dùng nhà sản xuất tác động qua lại lẫn để giải vấn đề bản, sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nào? Người tiêu dùng định chất lượng hàng hóa, cấu hàng hóa Nhà sản xuất định chi phí sản xuất, khả sản xuất Ưu thế: kích thích tính động, sáng tạo chủ thể; kích thích lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chọn lọc nhà sản xuất, kinh doanh, quản lí tốt,… Khuyết điểm: điều tiết quan hệ kinh tế - xã hội mang tính tự phát; lo chạy theo lợi nhuận, không quan tâm yếu tố sức khỏe người tiêu dùng; phân hóa giàu nghèo; tệ nạn xã hội gia tăng; kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên,… 2.1.3 Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế mà đó, sản phẩm sản xuất để bán thị trường Trong kiểu tổ chức kinh tế này, tồn q trình sản xuất – phân Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 phối – trao đổi – tiêu dùng, sản xuất nào, cho thông qua việc mua bán, thông qua hệ thống thị trường thị trường định Đặc trưng KTTT - Các chủ thể sản xuất tự theo đuổi lợi ích đáng - Chỉ bán thứ mà thị trường cần, khơng phải thứ có - Trong KTTT có chủ thể người tiêu dùng người sản xuất - Tiền tệ hóa quan hệ kinh tế 2.1.4 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Theo Văn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam: “Nền KTTT định hướng XHCN kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật KTTT, đồng thời đảm bảo tính định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó KTTT đại hội nhập quốc tế; có quản lí Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo” nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh” Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bố theo chiến lược, quy mô, kế hoạch phù hợp chế thị trường 2.2 Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một là, phát triển KTTT định hướng XHCN phù hợp với xu hướng phát triển khách quan Việt Nam bối cảnh giới Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng Bộ toàn quốốc lầần XII, Nxb S ự th ật – Hà N ội, tr.102 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 Nền KTTT kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao Khi hội đủ điều kiện, kinh tế hàng hóa tự hình thành Sự phát triển kinh tế hàng hóa theo quy luật tất yếu đạt tới trình độ KTTT Đó tính quy luật Ở Việt Nam, điều kiện cho hình thành phát triển KTTT tồn khách quan Do đó, hình thành KTTT Việt Nam tất yếu khách quan Hai là, tính ưu việt KTTT định hướng XHCN thúc đẩy phát triển Việt Nam KTTT phương thức phân bổ nguồn lực hiệu mà loài người đạt được, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, hiệu Dưới tác động quy luật thị trường kinh tế ln phát triển theo hướng động, kích thích tiến kĩ thuật – cơng nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm giá thành giảm Theo đó, phát triển KTTT không mâu thuẫn với mục tiêu chủ nghĩa xã hội Ba là, KTTT đinh hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng, mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh người dân Việt Nam Để phấn đấu đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, việc thực KTTT mà hướng tới giá trị mới, đó, tất yếu khách quan Mặt khác, KTTT cịn tồn lâu dài nước ta tất yếu khách quan, cần thiết cho công xây dựng phát triển Những điều kiện cần cho đời tồn sản xuất hàng hóa phân cơng lao động xã hội, hình thức khác quan hệ sở hữu TLSX khơng việc sản xuất phân phối sản phẩm phải thực thông qua thị trường Phát triển KTTT định hướng XHCN đẩy mạnh phân công lao động , tạo việc làm cho người lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao kĩ thuật – công nghệ, Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 mở rộng giao lưu kinh tế, khuyến khích động, sáng tạo,… phù hợp với khát vọng người dân Việt Nam 2.3 Đặc trưng KTTT định hướng XHCN nước ta 2.3.1 Những đặc trưng chung KTTT - Về chủ thể kinh tế: chủ thể kinh tế tự sản xuất kinh doanh theo luật pháp bình đẳng Các chủ thể kinh tế có hội tiếp cận nguồn lực phát triển hiệu - Về thị trường: thực giải pháp để tạo lập phát triển yếu tố thị trường thị trường hàng hóa dịch vụ; thị trường vốn, tiền tệ; thị trường khoa học, công nghệ; thị trường lao động, thị trường bất động sản lành mạnh hóa yếu tố nhằm tạo điều kiện cho KTTT ổn định, bền vững bảo đảm định hướng XHCN - Về chế vận hành: Tơn trọng tính khách quan quy luật KTTT; tính động chế thị trường - Về vai trò Nhà nước: Nhà nước điều tiết KTTT sở vận dụng quy luật kinh tế KTTT vào điều kiện Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế để định hướng phát triển kinh tế, tạo lập môi trường cho kinh tế phát triển ổn định, bền vững hạn chế mặt trái chế thị trường 2.3.2 Những đặc trưng riêng KTTT định hướng XHCN Việt Nam Về hệ thống mục tiêu phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta: phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thực hiện: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để thực mục tiêu đó, phải tạo điều kiện khơng ngừng phát triển lực lượng sản xuất; phát triển lực lượng sản xuất đại gắn với xây dựng quan hệ sản xuất XHCN Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng Bộ toàn quốốc lầần XI, Nxb S ự th ật – Hà N ội Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 10 phù hợp ba mặt: sở hữu, quản lý phân phối; phát triển KTTT để bước xây dựng hạ tầng kinh tế cho CNXH; cải thiện đời sống nhân dân Về mục tiêu trị: Làm cho xã hội dân chủ, dân chủ hóa kinh tế, người, thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế, vào sản xuất kinh doanh, có quyền sở hữu hợp pháp tài sản mình; quyền người sản xuất người tiêu dùng bảo vệ sở pháp luật nhà nước Về chế độ sở hữu thành phần kinh tế: Nền kinh tế có nhiều thành phần, với nhiều hình thức sở hữu, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh với sở pháp luật nhà nước, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân; chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, bước xác lập chiếm ưu tuyệt đối chủ nghĩa xã hội xây dựng xong - Về chế độ phân phối: Trong KTTT định hướng XHCN nước ta, thực phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu; đồng thời có hình thức phân phối khác (phân phối theo vốn, theo tài nguồn lực khác đóng góp vào sản xuất kinh doanh), vừa khuyến khích lao động, vừa bảo đảm phúc lợi xã hội bản, bảo đảm phân phối công bằng, hợp lý hạn chế bất bình đẳng xã hội - Về vai trò quản lý nhà nước XHCN: Nền KTTT định hướng XHCN, quản lý điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền XHCN đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhà nước ta chủ trương quán vận hành KTTT chủ yếu chế thị trường coi trọng quản lí điều tiết Nhà nước, thực phân phối công bằng, không cào thành thu cho thành viên Đó định hướng quan trọng cho tồn trình phát triển theo định hướng XHCN Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 11 Sự quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa KTTT nhằm giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Nhà nước thực sách xã hội, mặt, khuyến khích làm giàu hợp pháp, mặt khác phải thực xóa đói, giảm nghèo - Về nguyên tắc giải mối quan hệ chủ yếu: Kết hợp từ đầu lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất; xây dựng lực lượng sản xuất kết hợp với củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phát triển sản xuất với bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân; giải tốt vấn đề xã hội công xã hội, ngăn chặn tệ nạn xã hội; giải tốt nhiệm vụ trị, xã hội, văn hóa, mơi trường an ninh, quốc phịng - Về tính cộng đồng tính dân tộc: KTTT định hướng XHCN nước ta mang tính cộng đồng cao theo truyền thống xã hội Việt Nam, phát triển KTTT có tham gia cộng đồng lợi ích cộng đồng, hướng tới xây dựng cộng đồng xã hội Việt Nam giàu có, đầy đủ vật chất, phong phú tinh thần, dân chủ, công bằng, văn minh - Về quan hệ quốc tế: KTTT định hướng XHCN nước ta dựa vào phát huy tối đa nguồn lực nước triệt để tranh thủ nguồn lực nước theo phương châm “Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại” sử dụng nguồn lực cách hợp lý, đạt hiệu cao, để phát triển kinh tế đất nước với tốc độ nhanh, đại bền vững Như vậy, KTTT định hướng XHCN nước ta vừa mang tính phổ biến (đặc trưng chung) KTTT; vừa có đặc trưng riêng tính định hướng XHCN Hai nhóm nhân tố tồn tại, kết hợp bổ sung cho Trong đó, nhóm đặc trưng chung đóng vai trò động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, nhóm đặc trưng riêng đóng vai trị hướng dẫn kinh tế phát triển theo định hướng XHCN Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 12 2.4 Phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam Đảng Nhà nước ta chủ trương quán vận hành KTTT chủ yếu chế thị trường thông qua chế thị trường coi trọng quản lí điều tiết Nhà nước, thực phân phối công bằng, không cào thành thu cho thành viên để không ai, kể người yếu bị bỏ lại phía sau Đó định hướng vơ quan trọng cho tồn trình phát triển theo định hướng XHCN Đó lựa chọn dựa sở đúc kết thực tiễn lịch sử, tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm nâng cao trình độ khoa học – kĩ thuật – cơng nghệ, bước hạn chế khiếm khuyết, bất công nhằm hồn thiện hóa kinh tế nước nhà Nền KTTT định hướng XHCN nước ta đặt mục tiêu lấy người làm trọng tâm, lấy nhân loại cốt yếu Trong KTTT này, khát vọng làm giàu người đáng, muốn làm giàu bền vững phải lấy giá trị hàng làm trọng tâm, khơng tham lam bịn rút, khơng trái đạo lí, trái pháp luật, khơng nằm mặt trách nhiệm đạo đức mà trách nhiệm xã hội, làm giàu có văn hóa, thời đại đất nước cần phải hội nhập quốc tế sâu rộng Ngày nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặt người lên hàng đầu, coi người động lực mục tiêu phát triển Bởi vậy, Đảng Nhà nước ta chủ trương không đợi đến kinh tế phát triển cao thực mục tiêu xã hội Từ sớm, Đảng Nhà nước chủ trương “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển” Chủ trương xuyên suốt kỳ đại hội Đảng ngày cụ thể hóa tất mặt đời sống xã hội nhằm phục vụ cho phát triển người cách tốt Đây lựa chọn đắn, khoa học, táo bạo, sáng tạo đầy tính nhân văn Sự lựa chọn tất yếu dựa Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốốc lầần thứ IX, NXB Chính trị Quốốc gia, Hà N ội, 2001 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 13 sở đúc rút kinh nghiệm, kế thừa có chọn lọc điểm mạnh thực tiễn phát triển kinh tế thị trường có lịch sử, đồng thời xuất phát từ chất nhân văn chủ nghĩa xã hội để khẳng định đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lấy người làm động lực mục tiêu phát triển, nghĩa tất người người C KẾT LUẬN Hàng hóa, hai thuộc tính hàng hóa tiền đề, sở để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta bước đổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hội hội nhập trường đua quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 (2) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng Bộ toàn quốc lần XI, Nxb Sự thật – Hà Nội (2) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng Bộ toàn quốc lần XII, Nxb Sự thật – Hà Nội, tr.102 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 14 (3) C.Mác Ph.Ăng gen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1993,t.23,tr.72 MỤC LỤC MỞ ĐẦẦU A 1) Lí chọn đềầ tài 2) Mục tều nghiền cứu 3) Đốối tượng nghiền cứu .1 4) Phạm vi nghiền cứu 5) Phương pháp nghiền cứu: NỘI DUNG .1 B 1) CHƯƠNG SẢN XUẦẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA 1.1 Sản xuầốt hàng hóa (SXHH) 1.2 Hàng hóa 2) CHƯƠNG VẬN DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN NỀẦN KINH TỀẤ THỊ TR ƯỜNG ĐỊNH H ƯỚNG XÃ H ỘI CHỦ NGHĨA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY .5 2.1 Nềần kinh tềố thị trường (KTTT) định h ướng xã h ội chủ nghĩa (XHCN) 2.2 Tính tầốt yềốu khách quan việc phát tri ển nềần kinh tềố th ị tr ường đ ịnh h ướng xã h ội ch ủ nghĩa Việt Nam 2.3 Đặc trưng nềần KTTT định hướng XHCN n ước ta .9 2.4 Phát triển nềần KTTT định hướng XHCN Việt Nam hi ện 12 C KỀẤT LUẬN .13 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) ... CHƯƠNG VẬN DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) 2.1.1 Thị trường Theo nghĩa. .. định hướng xã hội chủ nghĩa - Vận dụng mối liên hệ vào phát triển, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3) Đối tượng nghiên cứu - Ảnh hưởng hàng hóa, hai thuộc tính hàng. .. hóa lên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4) Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích hàng hóa, hai thuộc tính hàng hóa vận dụng vào xây dựng KTTT định hướng

Ngày đăng: 26/04/2022, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w