Vly11BG

45 6 0
Vly11BG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng ôn học kỳ 2 vật lý 10 Vật Lý 11 – Chương I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Kenny Nguyễn | Học Từ Đầu https //fb com/hoctudau000 01687252304 Phần A Điện tích – Định luật Coulomb LT1 Hiện tượng nhiễm điện[.]

Vật Lý 11 – Chương I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Phần A: Điện tích – Định luật Coulomb LT1: Hiện tượng nhiễm điện: Một vật nhiễm điện (còn gọi điện tích) có khả hút đẩy vật khác Có tượng nhiễm điện: nhiễm điện cọ xát, nhiễm điện tiếp xúc nhiễm điện hưởng ứng Chú ý: Khi cho vật A chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật B nhiễm điện, sau tiếp xúc hai vật A,B nhiễm điện dấu (cùng dấu với vật B ban đầu) LT2: Điện tích kí hiệu q (đơn vị Coulomb đọc Cu-lông (C) ) phân thành hai loại: điện tích dương (q > 0) điện tích âm (q < 0) Một vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét gọi điện tích điểm Chú ý: Hai điện tích dấu (q1.q2 > 0) đẩy Hai điện tích trái dấu (q1.q2 < 0) hút Thuyết electron: Nguyên tử cấu tạo gồm loại hạt: proton, electron neutron Gồm thành phần hạt nhân vỏ Hạt nhân cấu tạo hai loại hạt proton notron (proton có điện tích +1,6.10-19C , notron khơng mang điện) Vỏ cấu tạo electron chuyển động xung quanh hạt nhân có điện tích -1,6.10-19C Điện tích electron proton gọi điện tích ngun tố Thơng thường nguyên tử, số điện tích âm (số electron) số điện tích dương (số proton), nên ngun tử có điện tích 0, ngun tử trung hịa điện Chỉ có electron cỏ thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi sang nơi khác Nếu nguyên tử trung hịa điện bị electron, lúc số diện tích dương nhiều số điện tích âm nên nguyên tử tích điện dương Nếu nguyên tử trung hịa điện nhận thêm electron, lúc số diện tích dương số điện tích âm nên ngun tử tích điện âm Định luậtCu-Lơng (Coulomb): Lực hút hay lực đẩy hai điện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm q1.q2 Cơng thức: F12  F21  F  k  r F12: lực tác dụng q1 lên điện tích q2 F21: lực tác dụng q2lên điện tích q1 N m  9.10 ( k: hệ số tỉ lệ ( số tĩnh điện ) k = ) 4  C2 r: khoảng cách hai điện tích ε : số điện môi (ε  1) q1.q2 Trong chân khơng khơng khí ε = 1, ta có F12  F21  F  k r Chất dẫn điện chất có nhiều điện tích tự do, chất cách điện chất khơng có điện tích tự Bảo tồn điện tích: Trong hệ lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi Ghi chú: Điện tích vật nhiễm điện: q  ne e với n: số electron thừa thiếu vật e giá trị electron q q Khi hai vật chất, kích thước, hình dạng giống tiếp xúc với thì: q1,  q2,  2 Với q1 q2 điện tích vật trước tiếp xúc Một số giá trị cần nhớ: Khối lượng electron me =9,1.10-31 kg Khối lượng proton mp = 1,67.10-27 kg 1e = -1,6.10-19C 1prôtôn = 1p = +1,6.10-19C k = 9.109 N.m2/C2 -3 -6 m mili = 10 μ micro = 10 n nano = 10-9 p pico = 10-12 Fht=Flt=m.v2/R v=R.ω T=2π/ω f=1/T Kenny Nguyễn | Học Từ Đầu: https://fb.com/hoctudau000 - 01687252304 Vật Lý 11 – Chương I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Bài Tập Bài 01 Hai cầu nhỏ giống ( xem hai điện tích điểm ) có q1= 3,2 10-9 C q2 = - 4,8.10-9 C đặt hai điểm cách 10cm a) Quả cầu thừa electron, cầu thiếu electron Tính lượng electron thừa (hoặc thiếu) b) Tính lực tương tác hai cầu môi trường tương tác là: _chân không _ dầu hỏa (ε = 2) c) Cho hai cầu tiếp xúc với nhau: _Tìm điện tích sau tiếp xúc _Nếu sau tiếp xúc ta lại đặt chúng cách 15cm dầu hỏa, tìm lực tương tác chúng ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 02 Xác định lực tương tác (có biểu diễn hình vẽ) hai hai điện tích điểm q1 q2 cách khoảng r điện môi ε , với trường hợp sau: a) q1= 10-6 C ; q2 = - 8.10-6 C ; r = 4cm ; ε=2 b) q1= -6μC ; q2 = - 9μC ; r = 3cm ; ε=5 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 03 Hai cầu nhỏ có điện tích q1 = 2.10-6C q2 = 5.10-6 C tác dụng với lực 36N chân khơng Tính khoảng cách chúng ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 04 Hai cầu có q1= 10-6 C ; q2 = - 8.10-6 C đặt cách khoảng 4cm dầu hỏa (ε = 2) tương tác với lực F Tìm F ? Nếu giữ nguyên q1 giảm điện tích q2 hai lần để lực tương tác chúng F phải thay đổi khoảng cách chúng ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 05 a.Tính lực hút tĩnh điện hạt nhân nguyên tử Heli với electron lớp vỏ nguyên tử Biết electron nằm cách hạt nhân 2,94.10-11m b.Nếu electron chuyển động trịn quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo cho tốc độ góc bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 06 Cho nguyên tử Hydro, electron chuyển động trịn quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 5.10-9cm a) Xác định lực hút tĩnh điện hạt nhân electron b) Trong giây e chuyển động vòng ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Kenny Nguyễn | Học Từ Đầu: https://fb.com/hoctudau000 - 01687252304 Vật Lý 11 – Chương I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Bài 07 Hai điện tích điểm chân khơng cách khoảng r tác dụng lên lực F Khi đặt điện mơi có số điện môi đồng thời giảm khoảng cách chúng so với chân khơng đoạn 20cm lực tương tác F Tìm r ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 08 Hai cầu mang hai điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 10cm chân khơng tác dụng lên lực 9.10-3N Xác định điện tích cầu ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 09 Hai điện tích điểm q1 q2 (biết thứ thiếu 2.10-10 electron, thứ hai thừa 3.10-10 electron) đặt cách 3cm chân không, a) Tìm lực tương tác chúng b) Để lực tăng lên lần khoảng cách chúng c) Đưa hệ vào nước có ε = 18 lực tương tác giống câu a Tìm khoảng cách lúc này.(Cho điện tích electron -1,6.10-19 C) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 10 Hai điện tích điểm q1 = q2 = 5.10-10 C đặt không khí cách đoạn 10 cm a Xác định lực tương tác hai điện tích? b Đem hệ hai điện tích đặt vào môi trường nước ( = 81), hỏi lực tương tác hai điện tích thay đổi ? Để lực tương tác hai điện tích không thay đổi (như đặt không khí) khoảng cách hai điện tích bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 11 Cho hai điện tích q1 q2 đặt cách khơng khí khoảng d=30cm, lực tương tác chúng F Nếu đặt chúng dầu lực tương tác giảm 2,25 lần cần phải dịch chuyển chúng dầu lại gần đoạn để lực tương tác chúng F ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 12 Hai điện tích q1 q2 đặt cách 30 cm khơng khí, chúng hút với lực F=1,2 N Biết q1 + q2 = - 4.10-6 C |q1| |q2| Xác định loại điện tích q1 q2 Vẽ véc tơ lực tác dụng điện tích lên điện tích Tính q1 q2 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Kenny Nguyễn | Học Từ Đầu: https://fb.com/hoctudau000 - 01687252304 Vật Lý 11 – Chương I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Bài 13 Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt A B khơng khí (AB = cm) Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu: a CA = cm, CB = cm b CA = cm, CB = 10 cm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 14 Hai điện tích q1 = -4.10-8 C, q2 = 10-8 C đặt hai điểm A B cách khoảng cm khơng khí Xác địn lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C khi: a q đặt trung điểm O AB b q đặt M cho AM = cm, BM = cm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 15 Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C, q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt không lần ba đỉnh tam giác vuông (vuông góc C) Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm Xác định vector lực tác dụng lên q3 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 16 Cho hai điện tích điểm q1 = 2nC q2 = 0,18C đặt cố định cách a = 10cm Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường thẳng nối hai điện tích q1 q2 cho q0 nằm cân Hãy tìm:Vị trí đặt, dấu độ lớn q0 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 17 Hai điện tích q1 = 10-8 C, q2= -8 10-8 C đặt A B khơng khí, AB = cm Một điện tích q3 đặt C Hỏi C đâu để q3 cân bằng? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 18 Hai cầu nhỏ giống nhau, có khối lượng 0,2 kg, treo điểm hai sợi dây mảnh dài l = 0,5m Khi cầu tích điện q nhau, chúng tách khoảng a = 5cm Xác định độ lớn q ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Kenny Nguyễn | Học Từ Đầu: https://fb.com/hoctudau000 - 01687252304 Vật Lý 11 – Chương I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Bài 19 Hai cầu nhỏ khối lượng m= 0,6 kg treo khơng khí hai sợi dây nhẹ chiều dài l= 50 cm vào điểm Khi hai cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy cách khoảng R = cm Tính điện tích cầu, lấy g= 10m/s2 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 20 Mỗi prơtơn có khối lượng m= 1,67.10 -27 kg, điện tích q= 1,6.10 -19 C Hỏi lực đẩy hai prôtôn lớn lực hấp dẫn chúng lần? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 21 Tính lượng điện tích dương, âm chứa 11,2 lít khí hidrơ đktc ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 22 Hai cầu nhỏ giống kim loại A B đặt khơng khí, có điện tích q1 =-3,2.10 -7 C q2 = 2,4.10 -7 C, cách khoảng 12 cm Cho hai cầu tiếp xúc điện với đặt chỗ cũ Xác định lực tương tác điện hai cầu sau ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 23 Cho hai cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện cách 20 cm chúng hút lực 1,2 N Cho chúng tiếp xúc với tách chúng đến khoảng cách cũ chúng đẩy với lực đẩy lực hút Tính điện tích lúc đầu cầu ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 24 Tại điểm A, B cách 10 cm khơng khí, đặt điện tích q1 = q2 = - 6.10 -6 C Xác định lực điện trường hai điện tích tác dụng lên điện tích q3 = -3.10 -8 C đặt C Biết AC = BC = 15 cm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 25 Tại hai điểm A B cách 20 cm khơng khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10 -6 C, q2 =8.10 -6 C Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10 -6 C đặt C Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Kenny Nguyễn | Học Từ Đầu: https://fb.com/hoctudau000 - 01687252304 Vật Lý 11 – Chương I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Bài 26* Có hai điện tích điểm q 4q đặt cách khoảng r Cần đặt điện tích thứ ba Q đâu có dấu để để hệ ba điện tích nằm cân bằng? Xét hai trường hợp: a) Hai điện tích q 4q giữ cố định b) hai điện tích q 4q để tự ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 27 Hai cầu nhỏ giống kim loại, có khối lượng g, treo vào điểm O hai sợi dây không dãn, dài 10 cm Hai cầu tiếp xúc với Tích điện cho cầu thấy hai cầu đẩy hai dây treo hợp với góc 600 Tính điện tích truyền cho cầu Lấy g = 10 m/s2 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 28 Hai cầu nhỏ có khối lượng m, điện tích q, treo khơng khí vào điểm O hai sợi dây mãnh (khối lượng không đáng kể) cách điện, không co dãn, chiều dài l Do lực đẩy tĩnh điện chúng cách khoảng r (r q2 < B q1< q2 > C q1 q2 > D q1 q2 < Câu 13 Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích q1 q2, cho chúng tiếp xúc tách cầu mang điện tích: A q = q1 + q2 B q = q1 - q2 C q = (q1 + q2)/2 D q = (q1 - q2 ) Câu 14 Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần chúng hút Nếu cho chúng tiếp xúc tách chúng mang điện tích: A q = q1 B q = C q = q1 D q = q1/2 Kenny Nguyễn | Học Từ Đầu: https://fb.com/hoctudau000 - 01687252304 Vật Lý 11 – Chương I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Câu 15 Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần chúng đẩy Nếu cho chúng tiếp xúc tách chúng mang điện tích: A q = q1 B q = q1/2 C q = D q = 2q1 Câu 16: Đưa cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần cầu kim loại B nhiễm điện chúng hút Giải thích đúng: A A nhiễm điện tiếp xúc Phần A gần B nhiễm điện dấu với B, phần nhiễm điện trái dấu Lực hút lớn lực đẩy nên A bị hút B B A nhiễm điện tiếp xúc Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút B C A nhiễm điện hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện dấu với B, phần nhiễm điện trái dấu Lực hút lớn lực đẩy nên A bị hút B D A nhiễm điện hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần nhiễm điện dấu Lực hút lớn lực đẩy nên A bị hút B Câu 17: Hai điện tích đặt gần nhau, giảm khoảng cách chúng lần lực tương tác vật sẽ: A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 18: Trong 22,4 lít khí Hyđrơ 00 C, áp suất 1atm có 12,04.1023 ngun tử Hyđrô Mỗi nguyên tử Hyđrô gồm hạt mang điện prơtơn electron Tính tổng độ lớn điện tích dương tổng độ lớn điện tích âm cm3 khí Hyđrơ: A Q+ = Q- = 3,6C B Q+ = Q- = 5,6C C.Q+ = Q- = 6,6C D.Q+ = Q-=8,6C Câu 19: Bốn cầu kim loại kích thước giống mang điện tích + 2,3μC, -264.10-7C,-5,9μC, +3,6.10-5 C Cho cầu đồng thời tiếp xúc sau tách chúng Tìm điện tích cầu? A.+1,5 μC B +2,5 μC C - 1,5 μC D - 2,5 μC Câu 20: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn electron hạt nhân nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách chúng 5.10-9 cm, khối lượng hạt nhân 1836 lần khối lượng electron A F đ = 7,2.10-8 N, Fh = 34.10-51 N B Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 36.10-51 N C F đ = 9,2.10-8 N, Fh = 41.10-51 N D Fđ =10,2.10-8 N, Fh = 51.10-51 N Câu 21: Tính lực tương tác điện electron prôtôn chúng đặt cách 2.10-9 cm: A 9.10-7 N B 6,6.10-7 N C 5,76.10-7 N D 0,85.10-7 N Câu 22: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) q2 = -3 (µC),đặt dầu (ε= 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) Câu 23: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 24: Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm) Câu 25: Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu 26: Phát biểu sau không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hồ điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện Kenny Nguyễn | Học Từ Đầu: https://fb.com/hoctudau000 - 01687252304 Vật Lý 11 – Chương I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Câu 27: Phát biểu sau không đúng? A.Đưa vật nhiễm điện dương lại gần cầu bấc (điện mơi), bị hút phía vật nhiễm điện dương B.Khi đưa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc (điện mơi),nó bị hút phía vật nhiễm điện âm C.Khi đưa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc (điện mơi), bị đẩy xa vật nhiễm điện âm D.Khi đưa vật nhiễm điện lại gần cầu bấc (điện mơi) bị hút phía vật nhiễm điện Câu 28: Phát biểu sau không đúng? A êlectron hạt mang điện tích âm: -1,6.10-19 (C) B êlectron hạt có khối lượng 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác Câu 29: Hai điện tích điểm nằm yên chân không chúng tương tác với lực F Người ta thay đổi yếu tố q1 , q2 , r thấy lực tương tác đổi chiều độ lớn không đổi Hỏi yếu tố thay đổi nào? A q1' = -q1 ; q2' = 2q2 ; r' = r/2 B q1 ' = q1/2; q2 ' = - 2q2 ; r' = 2r C q1 ' = - 2q1 ; q2 ' = 2q2 ; r' = 2r D Các yếu tố không đổi Câu 30: Hai điện tích điểm nằm n chân khơng tương tác với lực F Người ta giảm điện tích nửa, khoảng cách giảm nửa lực tương tác chúng sẽ: A không đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D giảm bốn lần Câu 31: Hai điện tích điểm đặt điện môi lỏng ε = 81 cách 3cm chúng đẩy lực μN Độ lớn điện tích là: A 0,52.10 -7 C B 4,03nC C 1,6nC D 2,56 pC Câu 32: Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách 12cm, lực tương tác chúng 10N Các điện tích bằng: A ± 2μC B ± 3μC C ± 4μC D ± 5μC Câu 33: Hai điện tích điểm đặt khơng khí cách 12cm, lực tương tác chúng 10N Đặt chúng vào dầu cách 8cm lực tương tác chúng 10N Hằng số điện môi dầu là: A 1,51 B 2,01 C 3,41 D 2,25 Câu 34: Cho hai cầu nhỏ trung hòa điện cách 40cm Giả sử cách có 4.1012 electron từ cầu di chuyển sang cầu Khi chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác A Hút F = 23mN B Hút F = 13mN C Đẩy F = 13mN D Đẩy F = 23mN Câu 35: Hai cầu nhỏ điện tích 10-7 C 10-7 C tác dụng lực 0,1N chân khơng Tính khoảng cách chúng: A 3cm B 4cm C 5cm D 6cm Câu 36: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng 2cm lực đẩy chúng 1,6.10-4 N Khoảng cách chúng để lực tương tác chúng 2,5.10 -4 N, tìm độ lớn điện tích đó: A 2,67.10-9 C; 1,6cm B 4,35.10-9 C; 6cm -9 C 1,94.10 C; 1,6cm D 2,67.10-9 C; 2,56cm Câu 37: Tính lực tương tác hai điện tích q1 = q2 = 3μC cách khoảng 3cm chân không (F ) dầu hỏa có số điện mơi ε =2 (F2 ): A F1 = 81N ; F2 = 45N B F1 = 54N ; F2 = 27N C F1 = 90N ; F2 = 45N D F1 = 90N ; F2 = 30N Câu 38: Hai điện tích điểm cách khoảng 2cm đẩy lực 1N Tổng điện tích hai vật 5.10-5 C Tính điện tích vật: A q1 = 2,6.10-5 C; q2 = 2,4.10-5 C B.q1 = 1,6.10-5 C; q2 = 3,4.10-5 C C q1 = 4,6.10-5 C; q2 = 0,4.10-5 C D.q1 = 3.10-5 C; q2 = 2.10-5 C Câu 39: Hai cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 3μC q2 = 1μC kích thước giống cho tiếp xúc với đặt chân không cách 5cm Tính lực tương tác tĩnh điện chúng sau tiếp xúc: A 12,5N B 14,4N C 16,2N D 18,3N Kenny Nguyễn | Học Từ Đầu: https://fb.com/hoctudau000 - 01687252304 Vật Lý 11 – Chương I ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Câu 40: Hai cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC q2 = - 3μC kích thước giống cho tiếp xúc với đặt chân khơng cách 5cm Tính lực tương tác tĩnh điện chúng sau tiếp xúc: A 4,1N B 5,2N C 3,6N D 1,7N Câu 41: Hai cầu kích thước giống cách khoảng 20cm hút lực 4mN Cho hai cầu tiếp xúc đặt cách với khoảng cách cũ chúng đẩy lực 2,25mN Tính điện tích ban đầu chúng: A q1 = 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C B q1 = 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C C q1 = - 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C D q1 = - 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C Câu 42: Hai cầu kim loại nhỏ tích điện cách 2,5m khơng khí chúng tương tác với lực 9mN Cho hai cầu tiếp xúc điện tích cầu - 3μC Tìm điện tích cầu ban đầu: A q1 = - 6,8 μC; q2 = 3,8 μC B q1 = 4μC; q2 = - 7μC C q1 = 1,41 μC; q2 = - 4,41μC D q1 = 2,3 μC; q2 = - 5,3 μC Câu 43: Hai cầu kim loại nhỏ kích thước giống tích điện cách 20cm chúng hút lực 1,2N Cho chúng tiếp xúc với tách đến khoảng cách cũ chúng đẩy lực lực hút Tìm điện tích cầu lúc đầu: A q1 = ± 0,16 μC; q2 = ∓ 5,84 μC B q1 = ± 0,24 μC; q2 = ∓ 3,26 μC C q1 = ± 2,34μC; q2 = ∓ 4,36 μC D q1 = ± 0,96 μC; q2 = ∓ 5,57 μC Câu 44: Hai điện tích điểm đặt cách khoảng r khơng khí hút lực F Đưa chúng vào dầu có số điện mơi ε = 4, chúng cách khoảng r' = r/2 lực hút chúng là: A F B F/2 C 2F D F/4 Câu 45: Hai chất điểm mang điện tích đặt gần chúng đẩy kết luận: A chúng điện tích dương B chúng điện tích âm C chúng trái dấu D chúng dấu Câu 46: Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích với |q1 | = |q2 |, đưa chúng lại gần chúng hút Nếu cho chúng tiếp xúc tách chúng mang điện tích: A q = 2q1 B q = C q = q1 D q = q1 /2 Câu 47: Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích với |q1 | = |q2 |, đưa chúng lại gần chúng đẩy Nếu cho chúng tiếp xúc tách chúng mang điện tích: A q = q1 B q = q1 /2 C q = D q = 2q1 Câu 48: Hai điện tích điểm đặt chân không cách đoạn 4cm, chúng đẩy lực 10-5 N Độ lớn điện tích là: A |q| = 1,3.10 -9 C B |q| = 10 -9 C C |q| = 2,5.10 -9 C D |q| = 2.10 -8 C Câu 49: Hai điện tích điểm đặt chân không cách đoạn 4cm, chúng hút lực 10-5 N Để lực hút chúng 2,5.10-6 N chúng phải đặt cách nhau: A 6cm B 8cm C 2,5cm D 5cm Câu 50: Một cầu khối lượng 10g mang điện tích q1 = + 0,1μC treo vào sợi cách điện, người ta đưa cầu mang điện tích q2 lại gần cầu thứ lệch khỏi vị trí ban đầu góc 300 , hai cầu mặt phẳng nằm ngang cách 3cm Tìm sức căng sợi dây: A 1,15N B.0,115N C 0,015N D 0,15N Câu 51: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,1g hai sợi dây có độ dài l ( khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 150 Tính sức căng dây treo: A 103.10-5 N B 74.10-5 N C 52.10-5 N D 26.10-5 N Câu 52: Hai cầu kim loại nhỏ giống khối lượng m, tích điện loại treo hai sợi dây nhẹ dài l cách điện vào điểm khơng khí chúng đẩy cân hai cầu cách đoạn r

Ngày đăng: 25/04/2022, 22:54

Hình ảnh liên quan

Chú ý: Các vectơ cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành - Vly11BG

h.

ú ý: Các vectơ cường độ điện trường tại một điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành Xem tại trang 11 của tài liệu.
Ví dụ trong hình vẽ d khơng phải là MN. - Vly11BG

d.

ụ trong hình vẽ d khơng phải là MN Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng