CÁCH LÀM văn CẢM THỤ

65 77 0
CÁCH LÀM văn CẢM THỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy:: / / 2019 Chuyên đề 1: Rèn kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học I Mục tiêu dạy 1) Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lý thuyết cảm thụ văn học, kỹ cần có viết đoạn văn cảm thụ văn học 2) Kỹ năng: Giúp cho học sinh, có kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học, có lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế 3) Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lòng say mê u thích mơn văn, kiên trì rèn luyện kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học * Trọng tâm: Luyện tập rèn kỹ II Chuẩn bị + Thầy: SGK, SGV, tài liệu liên quan, GA + Trò: SGK, ghi chép, tài liệu liên quan III Tiến trình tổ chức hoạt động 1) ổn định tổ chức 2) KTBC 3) Bài Phương pháp Nội dung hoạt động A LÝ THUYẾT - GV: Gọi HS nêu cách I Khái niệm: Thế cảm thụ văn học hiểu Cảm thụ văn học ( CTVH) cảm nhận giá trị bật, - GV: Nhận xét điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học, thể - GV: Chốt ý, yêu cầu tác phẩm ( truyện, văn, thơ) hay phận tác học sinh ghi phẩm ( đoạn văn, đoạn thơ) chí từ ngữ câu văn, câu thơ GV: nêu kỹ cần Kỹ cần có viết đoạn văn CTVH có viết văn CTVH - Khi đọc nghe câu chuyện, thơ mà ta khơng hiểu mà cịn phải xúc cảm, tưởng tượng thật gần gũi “ Nhập thân” với đọc Đọc có suy ngẫm, tưởng tượng rung động thật giúp ta viết văn cảm thụ tốt Các bước viết đoạn văn CTVH - GV nêu bước Bước 1: Đọc kỹ đề bài, nắm yêu cầu tập ( Trả lời viết đoạn văn CTVH điều gì? Nêu bật ý gì?) - Bước ? Bước 2: Đọc tìm hiểu câu thơ ( câu văn) hay đoạn trích - Bước ? - Đọc: Đọc diễn cảm ngữ điệu ( đọc thành tiếng, đọc thầm) đọc - Bước ? đúng, diễn cảm giúp mạch thơ, mạch văn thấm vào hồn em cách tự nhiên, gây cho em cảm xúc, ấn tượng trước tín hiệu nghệ thuật xuất - Tìm hiểu: Dựa vào yêu cầu cụ thể tập cách dùng từ, đặt câu, cách dùng hình ảnh chi tiết, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật quen thuộc so sánh, nhân hóa với cảm nhận ban đầu, qua việc đọc giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc toát từ câu thơ, câu văn Bước 3: Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 dòng, hướng vào yêu cầu đề - Đoạn văn bắt đầu câu “Mở đoạn” để dắt người - GV hướng dẫn cách trình bày + Cách ? + Cách ? GV: Lưu ý - GV: Luyện cho học sinh kỹ làm tập cách dùng từ, đặt câu sinh động BT1: Yêu cầu học sinh đọc đề ? Tìm từ láy đoạn thơ ? Cho biết từ láy diễn tả điều gì? ? Cho biết hay chỗ - Yêu cầu HS làm bảng - GV nhận xét BT2: Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề ? Tìm từ láy tượng ? Tìm từ láy tượng hình -> Nêu tác dụng từ láy ? Từ láy góp phần đọc trả lơi thẳng vào câu hỏi chính; Tiếp cần nêu rõ ý theo yêu cầu đề bài; Cuối nêu “đoạn kết” câu ngắn gọn để gói lại nội dung cảm thụ Cách trình bày đoạn văn cảm thụ a Cách 1: Ta mở đầu câu khái quát ( nêu ý đoạn thơ, đoạn văn) Những câu câu diễn giải nhằm làm sáng tỏ ý khái quát mà câu mở đoạn nêu Trong trình diễn giải kết hợp nêu tín hiệu, biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng để tạo nên hay, đẹp đoạn thơ ( đoạn văn) b Cách 2: Mở đầu cách trả lời thẳng vào câu hỏi ( nêu tín hiệu, biện pháp nghệ thuật góp phần nhiều để tạo nên hay, đẹp đoạn thơ ( đoạn văn) Sau diễn giải hay nội dung Cuối kết thúc câu khái quát, tóm lại điều diễn giải (như kiểu nêu ý đoạn) * Lưu ý: Đoạn văn CTVH cần diễn giải cách hồn nhiên, sáng bộc lộ cảm xúc, cần tránh hết mức mắc lỗi: Chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt dài dòng B LUYỆN TẬP I Dạng 1: Bài tập tìm hiểu cách dùng từ đặt câu sinh động Bài 1: Tìm từ láy đoạn thơ Nêu tác dụng gợi từ từ láy “ Qt nhà chín đỏ Hỡi em học hây hây má tròn Trường em tổ thơn Ríu ríu rít chim non đầu mùa” ( Tố Hữu) Bài làm - Các từ láy đoạn thơ là: Hây hây, ríu ríu rít - Tác dụng: + Hây hây màu da phơn phớt má, gợi màu sắc tươi tắn, đầy sức sống tươi trẻ + Ríu ríu rít ( tiếng chim hay tiếng cười nói) gợi cao vang lên liên tiếp vui vẻ Bài 2: Đoạn văn có thành cơng bật cách dùng từ? Điều góp phần miêu tả nội dung sinh động nào? “ Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt, tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo Thỉnh thoảng lại điểm thêm tiếng ăng ẳng chó bị lơi sau sợi dây xích sắt” ( Ngơ Tất Tố) Bài làm Nhà văn thành công việc sử dụng từ láy tượng ( eng éc, chíp chíp, cạc cạc, léo xéo, ăng ẳng) từ láy tượng hình ( Kĩu kịt, vung vẩy, thoăn thoắt) Điều góp phần miêu tả sinh động tranh buổi sớm thường gặp vùng quê với hình ảnh quen thuộc bà, mẹ, chị gồng gánh hàng họ chợ khơng khí nhộn nhịp, khẩn diễn tả điều gì? chương - Yêu cầu học sinh làm II Dạng 2: Bài tập tìm hiểu cách sử dụng hình ảnh sinh động nháp Bài 1: Kết thúc “ Đàn gà nở” nhà thơ Phạm Hổ viết - u cầu trình bày Vườn trưa gió mát - GV: Bổ sung Bướm bay rập rờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân ( Phạm Hổ) Em thích hình ảnh nào? Vì sao? - GV: Cho HS đọc kỹ Bài làm ( tham khảo) đề - Trong đoạn thơ trên, em thích hình ảnh “ Quanh đơi chân mẹ - Chọn hình ảnh mà rừng chân con” Bởi qua hình ảnh ấy, em cảm nhận vĩ u thích đại gà mẹ Giữa rừng chân bé xíu non nớt ( qua cách - Giải thích nói phóng đại tác giả) đơi chân gà mẹ giống đại thích thụ vững chắc, sẵn sàng che chở chống chọi với hiểm nguy để - Trình bày nháp bảo vệ đàn non nớt thơ dại - GV chấm, nhận xét Bài 2: Câu thơ sau có hình ảnh nịa đối lập nhau? Sự đối lập gợi cho người đọc cảm nhận điều gì? Mồ xuống, mọc lên Ăn no, đánh thắng, dân yên, nước giầu ( Thanh Tịnh) Bài làm - Câu thơ có hình ảnh đối lập là: Mồ đổ xuống x mọc lên Sự đối lập gợi cho người đọc cảm nhận rõ nét - Cho HS hình ảnh đói thành lao động sức lực người tạo nên giúp cho người lập đọc thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng to lớn lao động mang ? Qua hình ảnh ấy, tác lại, nhờ có lao động người có lương thực để “ ăn no” có sức giả muốn diễn tả điều lực để “ đánh thắng” “ dân yên” từ đất nước giàu gì? mạnh - HS viết nháp III Dạng 3: Bài tập tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ - GV: Chấm, nhận xét Lý thuyết : Các biện pháp nghệ thuật viết văn a Biện pháp so sánh: Là đối chiếu vật, tượng có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Bà chín Càng thêm tuổi tác tươi lòng vàng ( Võ Thanh An) ( So sánh bà sống lâu, tuổi cao) Như chín (quả đến độ già dặn có giá trị dinh dưỡng cao) so sánh để người - GV cho học sinh ôn đọc tự suy ngẫm, liên tưởng: Bà có lịng thơm thảo, đáng q, lại biện pháp tu từ có lợi ích cho đời, đáng nâng niu trân trọng) nghệ thuật học b Biện pháp nhân hóa: Là biến vật vô tri vô giác không - Kể tên biện pháp phải người thành nhân vật mang đặc điểm tính cách tu từ nghệ thuật, nêu giống người, làm cho trở lên sinh động, hấp dẫn đặc điểm lấy ví dụ Ví dụ: Ơng trời lửa đằng đơng Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay ( Trần Đăng Khoa) ? Thế nghệ thuật ẩn dụ? Lấy ví dụ minh họa ? Thế biện pháp nghệ thuật hốn dụ? Lấy ví dụ minh họa ? Thế biện pháp điệp ngữ Lấy ví dụ ? Thế biện pháp đảo ngữ? Lấy ví dụ GV giao tập nhà Củng cố dặn dò Gv: Khái quát khắc sâu kiến thức - HS làm tập nhà - Chuẩn bị tiếp chuyên đề - Nhà thơ sử dụng biện pháp nhân hóa cách dùng từ xưởng xưng hơ với vật: “ Ơng trời”, “ Bà sân” hoạt động người: “ Nổi lửa”, “ vấn khăn” giúp cho người đọc cảm nhận tranh cảnh vật buổi sáng đẹp đẽ thơ mộng, nhộn nhịp sinh động c Nghệ thuật ẩn dụ: ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ( Viễn Phương) - Mặt trời qua “trên lăng” mặt trời thực - Mặt trời “trong lăng” hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ d Nghệ thuật hoán dụ: Là cách dùng vật để gọi tên cho vật tượng khác dựa vào gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm ( Tố Hữu) e Điệp từ điệp ngữ: Là lặp lặp lại từ hay ngữ nhằm nhấn mạnh ý muốn nói, làm cho bật hấp dẫn người đọc Ví dụ: Việt Nam ơi! Việt Nam Việt Nam ta gọi tên người thiết tha ( Lê Anh Xuân) - Từ Việt Nam, tên gọi đất nước nhắc lại lần( điệp từ) nhằm nhấn mạnh tình cảm tha thiết gắn bó yêu thương đất nước g Biện pháp đảo ngữ: Là thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thương câu văn nhằm nhấn mạnh làm bật ý cần diễn đạt Ví dụ: Lom khom núi tiều vài Lác đác sơng chợ nhà Ví dụ: Đẹp vô tổ quốc ta - Đảo vị ngữ lên chủ ngữ nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp tổ quốc BTVN: Bài 1: Viết đoạn văn khoảng – câu dó có sử dụng biện pháp nhân hóa theo cách khác a Dùng từ xưng hơ người để nói vật b Dùng từ ngữ đặc điểm người để tả vật c Dùng câu hội thoại để diễn tả trao đổi với vật Bài 2: Chỉ rõ điệp ngữ ( từ ngữ) lặp lại đoạn văn cho biết tác dụng ( nhấn mạnh ý gì? cảm xúc gì?) - Thoắt vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy:: / / 2019 BUỔI 2: Rèn kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học I Mục tiêu dạy 1) Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lý thuyết cảm thụ văn học, kỹ cần có viết đoạn văn cảm thụ văn học 2) Kỹ năng: Giúp cho học sinh, có kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học, có lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế 3) Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lòng say mê u thích mơn văn, kiên trì rèn luyện kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học * Trọng tâm: Luyện tập rèn kỹ II Chuẩn bị - Thày: SGK, giáo án, tài liệu liên quan - Trị: SGK, ghi chép, tài liệu có liên quan III Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức : KTBC: Chấm chữa BTVN Bài Phương pháp Nội dung hoạt động III Dạng 3: Bài tập tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ (tiếp) Lý thuyết Luyện tập - Cho HS đọc, tìm hiểu Bài 1: Trong khổ thơ sau hình ảnh so sánh góp phần diễn tả nội kỹ đề dung thêm sinh động, gợi cảm nào? ? tìm hình ảnh so sánh Mùa thu em cho biết hình ảnh Lá vàng hoa cúc sinh động, gợi cảm Như nghìn mắt nào? Mở nhìn trời êm (Quang Huy) Đáp án ( tham khảo) Trong đoạn thơ trên, tác giả ví bơng hoa cúc giống hàng nghìn mắt ngước nhìn lên bầu trời đêm êm dịu, cách so sánh làm cho tranh mùa thu thêm quyến rũ Dưới khung trời rộng mở, tràn ngập tràn ngập màu vàng tươi tắn dịu mát hoa cúc mảnh mai Cái màu vàng khiết điểm nhấn vào lòng người đọc, khiến cho muốn dồn nén tâm tư phải nao lòng Màu vàng tươi mát khiến cho muốn dồn nén tâm tư phải nao lòng Màu vang tươi mát gợi cho ta liên tưởng tới vẻ đẹp dịu dàng mùa thu, khiến ta thêm yêu mến gắn bó với mùa thu - Yêu cầu học sinh Bài 2: Viết đoạn văn khoảng – câu có sử dụng biện pháp nhân nhắc lại khái niệm hóa theo cách sau đoạn văn a Dùng từ xưng hô người để gọi vật b Dùng từ ngữ đặc điểm người để tả vật - Yêu cầu học sinh viết nháp - Yêu cầu học sinh trình bày - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét - Cho HS tham khảo đoạn văn mẫu - Yêu cầu HS rõ biện pháp điệp ngữ dùng đoạn văn - Nêu tác dụng biện pháp điệp ngữ - Yêu cầu HS viết đoạn văn -Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét - Cho HS tham khảo đoạn văn mẫu - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu đề - Nắm nội dung, ý nghĩa hai câu thơ - Dựa vào nội dung, ý nghĩa câu thơ, viết thành đoạn văn - Yêu cầu học sinh trình bày - GV chấm chữa - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề c Dùng câu hội thoại để diễn tả trao đổi vật Bài làm ( tham khảo) a Nhà chị Dế Mèn bụi tre Tối chị Dế ngồi kéo đàn bãi có trước nhà Mấy bác Đom Đóm gác đêm muộn thấy chị Dế say sưa kéo đàn Một bác đom đóm liền dừng chân bãi cỏ soi đèn cho chị Dế biểu diễn “ Tâm tình q hương” b Châu Chấu nói với Giun Đất: “ Trời nắng ngày tuyệt đẹp!” Giun Đất cãi lại: “ Không! trời mưa bụi ẩm ướt ngày tuyệt đẹp!” Chúng kéo tìm Kiến Đen nhờ phân xử Sau ngày làm việc, Kiến Đen nói với chúng: “ Hôm làm nhiều việc Ngày tuyệt đẹp tơi ngày hơm đó.” Bài 3: Chỉ rõ biện pháp điệp ngữ dùng đoạn văn nêu tác dụng - “ Thoắt vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý hiếm” Đáp án (Tham khảo) - Bằng cách sử dụng điệp từ “ Thoắt cái” tác giả giúp người đọc cảm nhận thay đổi bất ngờ cảnh vật Qua thay đổi bất ngờ đó, khơng gian ẩn, hiện, thời gian mà đến Sự thay đổi cịn gợi cho người đọc cảm giác đột ngột, ngỡ ngàng vỡ òa theo khoảnh khắc thay đổi nhịp thu IV Dạng 4: Bài tập bộc lộ CTVH qua đoạn viết ngắn Bài 1: Trong thơ “ Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên có viết “ Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo ” Em viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ em Đáp án Tình mẫu tử – Tình mẹ xưa coi thứ tình cảm thiêng liêng “ Con dù lớn mẹ/ Đi hết đời lòng mẹ theo ” Chỉ hai câu thơ ngắn ( 16 tiếng) nhà thơ Chế Lan Viên giúp ta hiểu cao tình mẹ Vâng, dù lớn, trưởng thành mãi mẹ, tình thương yêu mẹ dành cho tràn đầy không vơi cạn Và dù có hết đời( sống trọn đời) tình của mẹ với sống “ Vẫn theo con” để quan tâm, lo lắng cho con, giúp đỡ con, dẫn đường lối tiếp cho thêm sức mạnh giúp vượt qua thử thách đời Thế biết tình mẹ bao la biển Thái Bình Thế biết tình mẹ dánh cho thật to lớn, thật vĩ đại Có thể nói, tình u thương mãnh liệt, vơ bờ bến, tình u thương bất tử, trường tồn thời gian Bài 2: Trong “ Mùa thu mới” nhà thơ Tố Hữu viết u dịng sơng bát ngát Giữa đôi bờ dạt lúa ngô non - Chỉ rõ biện pháp điệp Yêu đường ca hát ngữ Nêu tác dụng Qua công trường dựng nhà son biện pháp Cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp đất nước Đoạn văn tham khảo - Trình bày dạng - Bằng cánh sử dụng điệp ngữ “Yêu biết mấy” tác giả muốn nhấn đoạn văn mạnh tình yêu với vẻ đẹp quê hương đất nước - GV: Kiểm tra, chữa Đó tình yêu với vẻ đẹp đường rộn rã tiếng cười, tiếng hát chạy qua công trường xây lên ngơi nhà Qua đó, tác giả muốn bộc lộ niềm xúc động trước thay da đổi thịt, trù phú cảnh sắc quê hương niềm vui trước sống ấm no, hành phúc người Bài 3: Trong thơ “ Quê hương” nhà thơ Đỗ Trung Quân viết: Quê hương cánh diều biếc - Yêu cầu học sinh tìm Tuổi thơ thả đồng hiểu đề Quê hương đò nhỏ - Yêu cầu học sinh viết Êm đềm khua nước ven sông nháp Em cảm nhận điều tình cảm nhà thơ với quê hương? - Giáo viên kiểm tra, Bài làm chấm chữa, cho điểm Vâng! Nói đến quê hương nói đến gần gũi, thân quen Q hương mảnh đất ni dưỡng ta từ thuả ấu thơ nơi để lại dấu ấn đẹp đẽ tâm hồn ta Đối với nhà thơ Đỗ Trung Quân, quê hương không cha mẹ, họ hàng, làng xóm mà quê hương “ Cánh diều biếc”từng in đậm dấu ấn tuổi thơ đẹp đẽ tác giả cánh đồng “ Là đò nhỏ” khua nước ven sông với âm nhẹ nhàng, êm đềm mà lắng đọng Có thể nói vật đơn sơ mà giản dị chứng tỏ tình cảm nhà thơ quê hương thật đẹp đẽ, sâu sắc Bài 4: Trong thơ “ Tiếng ru” nhà thơ Tố Hữu viết Một chẳng sáng đêm Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng - Yêu cầu học sinh Một người đâu phải nhân gian hình ảnh Sống đống lửa tàn mà thôi! bật Từ cách diễn đạt giầu hình ảnh đoạn thơ trên, em hiểu nhà thơ - Qua cách diễn đạt muốn nói với điều gì? giầu hình ảnh đó, nhà Đoạn văn tham khảo thơ muốn nói với Ở đoạn thơ trên, tác giả sử dụng cách diễn đạt mang ý nghĩa tương điều gì? phản hình ảnh: Một “ngôi sao” với “màn đêm” ( có ánh sáng yếu ớt, khơng làm sáng bầu - Học sinh nêu trời đêm) “ Một thân lúa chín” với “ Mùa vàng” ( Một bơng lúa chín cách hiểu thật nhỏ bé, làm lên vụ mùa bội thu), “ Một người” - Giáo viên hướng dẫn “ Nhân gian”( người lẻ loi khơng thể tạo nên cõi học sinh viết đoạn văn đời, nơi lồi người sinh sống Vì có tồn - Giáo viên chấm chữa, đốm lửa tàn lụi tắt mà sửa lỗi Qua cách diễn đạt giầu hình ảnh trên, tác giả muốn gửi gắm tới người đọc triết lý sâu sắc Con người thực trở lên hữu ích biết sống mối quan hệ gắn bó đoàn kết với tập thể, với cộng đồng.Nếu sống mà tách rời khỏi tập thể, cộng đồng, nghĩ - BTVN: Hoàn thiện tập vào - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy trình viết - Giáo viên nhận xét - Giáo viên đề cho học sinh luyện viết - Giáo viên kiểm tra, chấm chữa - Giáo viên gợi ý ? Đoạn thơ sử dụng nghệ thuật gì? ? Qua nghệ thuật em thấy điều ? Em tìm ý lập ý cho phần viết Yêu cầu trình bày dạng đoạn văn cảm thụ từ nghệ thuật đến nội dung biểu đạt theo trình tự a Mở đoạn b Thân đoạn đến riêng sống cho riêng sống trở lên vô vị Bài 5: Trong “ Về thăm nhà Bác” nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết: “ Ngôi nhà thủa Bác thiếu thời Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa Chiếc giường tre đơn sơ Võng gai ru mát trưa nắng hè Đoạn thơ giúp cảm nhận đơn sơ, giản dị nhà Bác Hồ sống thủa niên thiếu Cũng bao nhà khác làng quê Việt Nam, nhà Bác nghiêng nghiêng mái lợp ( mái lợp lá) dãi nắng dầm mưa, mộc mạc với giường tre, võng gai ru mát trưa hè Song nhà đó, Bác Hồ lớn lên tình cảm u thương tràn đầy gia đình Có thể nói ngơi nhà đơn sơ mà đầy ắp tình u thương nơi ấm áp ni dưỡng tâm hồn ni dưỡng tuổi thơ Bác Chính ngơi nhà góp phần tạo nên người Bác Một vị lãnh tụ có lịng nhân bao la V Dạng bài: Phát biện pháp nghệ thuật nêu tác dụng viết dạng đoạn văn Dạng câu hỏi Hãy rõ nghệ thuật sử dụng hai câu thơ sau nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn, đoạn thơ sau phân tích giá trị biểu đạt Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn ( đoạn thơ) sau nêu hiệu biện pháp nghệ thuật việc biểu đạt nội dung, tư tưởng Bài 1: Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em nêu hiệu biểu đạt biện pháp nghệ thuật “ Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ Thấy mây bay hối Thấy lất phất mưa phùn” ( Mầm non – Võ Quảng) Bài làm ( tham khảo) a Nghệ thuật sử dụng - Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa - Hình ảnh nhân hóa “Mầm non mắt lim dim” nằm ép lặng im Mầm non “Mắt lim dim”, “cố nhìn qua kẽ lá” b Hiệu - Đoạn thơ trích “Mầm non” Võ Quảng Tác giả thành công sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để miêu tả cảnh mùa xuân tươi đẹp qua nhìn cô bé mầm non Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, tác giả giúp ta hình dung cẩm nhận thiên nhiên đất trời vào xuân với hình ảnh vơ đẹp đẽ, tràn đầy sức sống vô sinh động Mầm non y đứa trẻ chào đời, rụt rè, bỡ ngỡ, e thẹn lấp sau bàng đỏ tị mị thích thú chiêm ngưỡng, ngắm nhìn cảnh c Kết đoạn - Giáo viên yêu cầu học sinh viết - Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét - Sửa lỗi - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn tham khảo - Giáo viên hướng dẫn ? Chỉ biện pháp nghệ thuật - Nêu tác dụng - Viết thành đoạn văn - Yêu cầu học sinh làm nháp - Yêu cầu học sinh trình bày - Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, sửa lỗi, bổ sung - Giáo viên đoạn đoạn văn tham khảo - Yêu cầu học sinh vật khung cảnh mùa xuân Mầm non cố nhìn hình ảnh vơ đẹp đẽ “ Thấy mây bay hối hả, thấy lất phất mưa phùn” Với ngỡ ngàng, ngạc nhiên pha lẫn niêm sung sướng Thật tài tình sử dụng nghệ thuật nhân hóa Tác giả làm cho giới vật trở lên vô ngộ nghĩnh, đáng yêu, vật vô tri vơ giác trở lên có tình người, hồn người Qua nghệ thuật nhân hóa thể tài quan sát miêu tả cảnh vật thiên nhiên cách hồn nhiên, tinh tế độc đáo tác giả Bài 2: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ sau nêu lên tác dụng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời ( Tiếng hát mùa gặt – Nguyễn Duy) Bài làm ( tham khảo) a Biện pháp nghệ thuật sử dụng Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Hình ảnh nhân hóa “ Gió nâng tiếng hát” , lưới hái “ Liếm ngang chân trời” b Tác dụng Hai câu thơ trích thơ “ Tiếng hát mùa gặt” tác giả Nguyễn Duy Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa thật tài tình tinh tế “ Gió nâng tiếng hát chói chang” “ Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời” Nhờ nghệ thuật nhân hóa mà với hai câu thơ, nhà thơ làm bật cảnh mùa gặt nông thôn Việt Nam mở thật tươi vui, náo nức Cảnh cánh đồng lúa tốt mênh mông hứa hẹn mùa bội thu sống ấm no hạnh phúc Tất hình ảnh mà nhà thơ đưa vào thơ tạo nên bầu khơng khí ấm áp bình nơi chốn thơn q mùa gặt đến Với hiệu biện pháp nghệ thuật nhân hóa Nguyễn Duy khắc họa tranh tươi vui náo nhiệt lên thơ nơi chốn đồng quê vào mùa gặt Bài 3: Hãy rõ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ sau nêu tác dụng chúng a Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ b Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền Bài làm a Nghệ thuật sử dụng hai câu thơ nghệ thuật ẩn dụ Mặt trời ( lăng) hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ Tác dụng: Hai câu thơ trích thơ “ Viếng lăng Bác” nhà thơ “ Viễn Phương Nhà thơ tài tình sử dụng nghệ thuật ẩn dụ để ca ngợi cơng lao Bác Hồ Hình ảnh lăng hình ảnh ẩn dụng Bác Hồ Nếu mặt trời thực câu thơ thứ đem lại ánh sáng, đem lại sống cho vạn vật Bác người soi đường lối cho dân tộc ta khỏi đêm đen nơ lệ để có sống ấm no hạnh phúc Hình ảnh ẩn dụ mặt trời lăng cho ta thấy vĩ đại Bác, công lao to lớn Bác non sơng đất nước ta, đồng thời qua hình ảnh ẩn dụ cho ta rõ biện pháp nghệ thuật đoạn văn - Yêu cầu học sinh làm nháp - Yêu cầu học sinh trình bày - Yêu cầu học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, sửa, bổ sung thấy niềm tơn kính, lịng biết ơn b Biện pháp nghệ thuật sử dụng nghệ thuật ẩn dụ Thuyền ( người trai) bến ( người gái) nghệ thuật nhân hóa ( thuyền nhớ bến, bến đợi thuyền) Tác dụng: Các biện pháp tu từ ẩn dụ so sánh câu ca dao tạo nên hình ảnh đẹp gợi cảm nói tình thương nhớ đợi chờ lứa đôi Với từ “ ơi” với cự cổng hưởng vần thơ “ chăng” “ khăng” âm điệu câu ca dao vang lên ngào tình yêu thắm thiết thủy chung người gái diễn tả cách sâu sắc cảm động Thuyền bến hình ảnh tuyệt đẹp nói tình yêu đôi lứa ta thường bắt gặp ca dao, dân ca BTVN: Bài 1: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng ví dụ sau nêu tác dụng chúng a Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng b Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng Củng cố dặn dò - Giáo viên khái quát nội dung yêu cầu - Yêu cầu học sinh hoàn thiện tập vào - Yêu cầu chuẩn bị chuyên đề “ Văn biểu cảm” - Giáo viên BTVN Ngày soạn: / / 2019 10 quạnh hiu "ta với ta" lại tâm đầu ý hợp hai người bạn Không màng vật chất cải, không cần đến miếng trầu cau nhỏ bé, tình cố nhân vẹn nguyên Nhà thơ tìm tri âm, tri kỉ mình, người thấu hiểu lịng, khơng màng vật chất, khơng nặng miếng ăn, khơng hồn cảnh thiếu thốn bạn mà ngượng ngùng, xa cách Tác giả khéo léo lồng ghép học triết lý sâu sắc tình người, tình đồng chí, tình bạn nồng thắm hai đời dạn dày sương gió Chỉ ta thiếu thốn nhất, khó khăn khẳng định, bạn ta, cạnh động viên an ủi ta cảnh khốn - Đặc sắc nghệ thuật trước hết nằm thể thơ thất ngôn bát cú, lược bỏ luật lệ hà khắc thể thơ này, mang lại cảm giác hóm hỉnh, gần gũi Viết nông thôn, tác giả lựa chọn từ ngữ lối viết giản dị, từ mang đậm màu sắc địa phương "thời", "chửa" đem lại thoải mái, mang tính chất ngữ Hàng loạt hình ảnh liệt kê "vườn rộng rào thưa", "ao sâu nước cả", vừa có tác dụng trình bày thiếu thốn vật chất, vừa mở trước mắt người đọc khung cảnh làng q bình, n tĩnh, thích hợp cho tâm tình chơi cờ thưởng trà ngắm trăng Lời thơ giống lời đối thoại trực tiếp hàng ngày tạo cho người đọc cảm giác người bạn Nguyễn Khuyến, lắng nghe ơng bạn già trình bày mà lòng vừa cười vừa thương, khơi gợi lịng độc giả suy nghĩ sâu cay tình bạn chân thật, tình bạn đẹp tình bạn khơng đong đếm Tổng kết: Tác phẩm "Bạn đến chơi nhà" với nội dung khác lạ, mẻ, xây dựng tình vừa vui vẻ vừa triết lý bút lực thần kì nhà thơ khắc họa tranh sinh động khoảng sân quê yên ả, buổi chiều quê nhẹ nhàng, đằm thắm Nơi có hai người bạn tuổi xế chiều, cay đắng sóng gió nếm đủ cả, lại gặp mảnh đất quê hương bạn Nguyễn Khuyến lần để lại cho kho tang văn học Việt kiệt tác thơ cổ, nêu bật triết lý sống không toan tính, vụ lợi với bạn bè, sống lịng chân thật trái tim biết yêu thương Ngày soạn: …/ …/2019 Ngày dạy: …/ …/2019 Buổi 15: Chuyên đề: THƠ HIỆN ĐẠI Chủ đề 1: TINH THẦN CÁCH MẠNG 51 I Văn Cảnh khuya – Hồ Chí Minh Tác giả: Hồ Chí Minh (1890- 1969) người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới nhà thơ lớn văn học Việt Nam - Thơ Bác thể tâm hồn thi sĩ, chiến sĩ cao đẹp - Thơ Bác thơ đại mang đậm màu sắc cổ điển từ thể thơ đến hình ảnh ngôn ngữ Tác phẩm: Cảnh khuya Bác viết năm 1947 thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp chiến khu Việt Bắc - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật Nội dung thơ: a Hai cầu đầu: Bức tranh cảnh khuy nơi núi rừng Việt Bắc: Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa - Đó tranh đêm trăng rừng chiến khu Việt Bắc – tranh thiên nhiên tuyệt đẹp: có âm tiếng suối, có ánh sáng trăng hình dáng câu cỏ Nghệ thuật so sánh độc đáo, ví âm tiếng suối trẻo tiếng hát người làm cho núi rừng đêm khuya tĩnh, vắng lặng trở nên sinh động, đầy sức sống Ta bắt gặp so sánh thú vị “Bài ca Côn Sơn” Nguyễn Trãi: Côn Sơn suối chảy bên tai” Điểm giống thi nhân làm cho thiên nhiên khơng cịn mang vẻ hoang sơ vắng lặng mà trở nên sinh động, đầy hút Thiên nhiên người giao hòa trọn vẹn - Phép điệp ngữ qua điệp từ “lồng” tạo nên tranh đa màu sắc sống động Ánh trăng sáng chiếu vào vòm cổ thụ, bóng lồng vào bóng hoa, in xuống mặt đất tạo thành muôn hoa lung linh huyền ảo Thiên nhiên, tạo vật trở nên gắn bó thân thiết, trở thành người bạn tri âm tri kỷ gắn bó với nhà thơ => Như vậy, câu thơ đầu vẽ lên tranh thiên nhiên cảnh khuya tuyệt đẹp: khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, tranh đặc biệt, lung linh sắc màu có hai gam màu sáng tối Bức tranh cịn tràn đầy sức sống khơng có màu sắc mà cịn có âm Bao trùm lên tranh thiên nhiên kỳ diệu tình yêu say đámw ngào nhà thơ b Hai câu thơ cuối: Tấm lịng nước, dân Bác: Cảnh khuya vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà - Câu thơ thứ ba có vế Vế trước: cảnh khuya vẽ nhấn mạnh thêm vẻ đẹp tranh thiên nhiên; vế sau nhấn mạnh cảm xúc yêu mến, đắm say thiên nhiên cảm hứng dạt thi sĩ - Câu thơ thứ tư với điệp ngữ “chưa ngủ” nhắc lại bất ngờ khiến cho người đọc vô xúc động lịng Bác Bác chưa ngủ lo nỗi nước nhà Y thơ chuyển hướng đột ngột mà thú vị Nỗi niềm thao thức chưa ngủ Bác không vẻ đẹp đêm trăng thiên nhiên mà chủ yếu lo lắng cho nghiệp kháng chiến, lo cho đất nước Điệp ngữ “chưa ngủ” giống lề khép mở hai tình cảm lớn tâm hồn lãnh tụ vĩ đại: tình u thiên nhiên, u tổ quốc ln hịa hợp với tình u đất nước Đó cịn hòa hợp thống hai phong cách thơ người: tâm hồn thi sĩ cốt cách chiến sĩ => Như vậy, thơ tả cảnh ngụ tình, vừa vẽ tranh thiên nhiên tuyệt đẹp vừa trực tiếp tỏ tình cảm, lòng Bác năm tháng đầu kháng chiến chống Pháp Đọc thơ ta vô cảm mến trân trọng tình u thiên nhiên, lịng yêu nước, tinh thần trách nhiên Người dân, với nước Qua thơ ta hiểu rõ vẻ đẹp tâm hồn Bác: nhà thơ – chiến sĩ II Văn “Rằm tháng giêng” 52 - Nhắc đến thơ Bác viết trăng ta không nhắc đến thơ “Nguyên tiêu” Bác viết năm 1948 kháng chiến chống Pháp ta giai đoạn cam go, liệt Bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt tả cảnh đẹp đêm trăng rằm tháng giêng, bộc lộ phong thái ung dung tinh thần lạc quan Bác ngày đầu xuân kháng chiến khẩn trương liệt Nguyên tác thơ chữ Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, nhà thơ Xuân Thủy dịch thành thơ lục bát: “Kim nguyên tiêu nguyệt viên nguyệt mãn thuyền (Rằm xuân lồng lộng đầy thuyền) - Đêm nguyên tiêu trăng sáng ngời không gian bao la Bài thơ nói lên cảm xúc niềm vui dạt tron gtâm hồn lãnh tụ đêm nguyên tiêu lịch sử - Hai câu đầu vẽ lên khung cảnh đẹp tuyệt vời đêm trăng rằm Trên bầu trời, trăng lúc trịn nhất, mang vẻ đẹp tươi xinh khác thường mùa xuân làm cho trăng thêm đẹp trăng làm cho cảnh vật mang vẻ đẹp hữu tình Đất nước quê hương bao la, tràn ngập ánh sáng vầng trăng Kim xuân thiên (Rằm thêm xuân) - Xuân thơ Bác mùa xuân, tuổi trẻ, vẻ đẹp xinh tươi Nó cịn gợi tả màu xanh sơng nước, đất trời vào xuân Ba từ “xuân” liên tiếp mở không gian mênh mông, bát ngát tràn ngập sức sống mùa xuân, tràn ngập sức sống mãnh liệt đất nước – đất nước dù mưa bom bão đạn dạt sức sống trẻ trung, tiềm tàng Không làm bật cảnh đẹp đêm nguyên tiêu, câu thơ biểu tinh tế cảm xúc tự hào, niềm vui sướng mênh mông hồn thơ rung động mãnh liệt đêm xuân đẹp, đất nước anh dũng kháng chiến - Với Bác Hồ, yêu vẻ đẹp đêm nguyên tiêu, yêu thiên nhiên yêu đời tha thiết Bác yêu thiên nhiên sông núi, cỏ cây, hoa lá, tạo vật thơ Bác hữu tình: có “trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa” Có trăng vào cửa sổ địi thơ niềm vui thắng trận, Bác khơng u trăng mà Bác cịn yêu hoa núi, yêu chim rằng, yêu gió, yêu giọt mưa báo mùa thu đến Thiên nhiên thơ Hồ Chí Minh yếu tố tạo nên giai điệu trữ tình màu sắc cổ điển - Nếu hai câu thơ đầu miêu tả khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, tràn ngập ánh trăng hai câu thơ cuối nói dịng sơng, khói sóng, thuyền trăng hình ảnh người: Yên ba thâm sứ mãn thuyền (Giữa dòng đầy thuyền) Nếu ánh trăng ngày trước chiếu vào ngục lạnh nơi đất khách quê người “Trong tù không rượu khơng hoa nhà thơ” Thì đêm ngun tiêu trăng lại soi xuống thuyền Bác bàn bạc việc quân Trăng nguyên tiêu trăng ước hẹn, báo trước mùa trăng năm, nhân dân đón đợi với bao hi vọng, bao tình cảm nồng hậu Hơn nữa, điều kiện thưởng trăng thưởng trăng sân nhà, ngõ xóm, lầu cao gác tía mà thưởng trăng khói sóng, nơi sâu kín mịt mù, bí mật dịng sơng núi rừng chiến khu Việt Bắc bao la Như thế, người thưởng trăng Nguyên tiêu không mang cốt cách vị tao nhân mặc khách mà người hành động, người chiến sĩ đánh giặc, vị lãnh tụ bàn bạc việc quân để lãnh đạo nhân dân kháng chiến bảo vệ non sông, đất nước Quả thật, trường hợp thưởng trăng đặc biệt, đặc biệt chỗ vần thơ Bác vừa mang đậm màu sắc đại làm sống lại khơng khí lịch sử thời đại vừa mang đậm phong vị Đường thi hình ảnh “yên ba thâm sứ” 53 - Sau canh dài bàn bạc việc quân căng thẳng nơi khói sóng sâu thẳm, đêm khuya, Bác trở tâm hồn sảng khoái, thuyền kháng chiến, thuyền vị thống soái trở thành thuyền trăng thi nhân nhẹ bơi sông nước mênh mang trở đầy ánh trăng vàng: Dạ bán (Khuya ) - “Nguyệt mãn thuyền” hình ảnh đẹp trữ tình, làm ta nhớ đến vần thơ cổ như: “Thuyền đông tây lặng ngắt Một vầng trăng vắt lịng sơng” (Bạch Cư Dị) Hoặc: “Nước biếc non xanh thuyền gối bãi Đêm nguyệt bạc khách lên lầu” (Nguyễn Trãi) - Đến với thơ Hồ Chí Minh, ta thấy thuyền trơi nhẹ sơng ẩn khói sóng mang theo bao ánh trăng lên thủ lĩnh quân giàu hồn thơ lãnh đạo quân dân ta kháng chiến để giành lại độc lập, tự do, để giữ đêm nguyên tiêu đời đời đất nước bình Hình ảnh thuyền trăng thơ cho thấy tâm hồn Bác giàu tình yêu thiên nhiên, kháng chiến gian khổ lạc quan yêu đời - Qua thơ Nguyên tiêu, ta nói: Trăng thơ Bác đẹp Chính vầng trăng thể phong thái ung dung, tâm hồn cao vị lãnh tụ thiên tài dân tộc mang cốt cách nghệ sĩ, nhà hiền triết phương Đông - Bài thơ viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt man mác phong vị Đường thi Điệu thơ nhẹ, không gian bao la, yên tĩnh, thơ đóa hoa xuân đẹp vườn hoa dân tộc, tinh hoa kết tụ từ tâm hồn, trí tuệ, đạo đức Hồ Chí Minh Văn tức Người Thơ lòng, tiếng lịng cộng hưởng từ người đến mn người Thơ Bác nói đến “trăng, hoa, tuyết, nguyệt ” phản ánh tâm tư, tình cảm, lẽ sống cao đẹp Bác Bác yêu nước, thương dân tha thiết nên Bác yêu đêm nguyên tiêu với vầng trăng xuân thơ mộng Trong kháng chiến gian khổ Bác hướng tới vầng trăng xuân thơ mộng Trong kháng chiến gian khổ, Bác hướng tới vầng trăng rằm tháng giêng, hướng tới bầu trời xuân với tâm hồn sáng phong thái ung dung Cuộc đời thiếu vầng trăng, Bác yêu trăng biết sống đẹp “Nguyên tiêu” thơ tuyệt tác nhà thơ Hồ Chí Minh Con thuyền chở đầy ánh trăng thuyền kháng chiến hướng tới chiến công niềm vui thắng trận Chủ đề 2: TÌNH CẢM GIA ĐÌNH GẮN VỚI TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC Bài thơ TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh I Kiến thức Tác giả, tác phẩm: 54 - Xuân Quỳnh (1942 – 1988), nhà thơ nữ Việt Nam - Xuất thân gia đình cơng chức, mẹ sớm, bố thường xun cơng tác xa gia đình, bà bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến trưởng thành - Bà xem nữ thi sĩ tiếng với nhiều thơ nhiều người biết đến Thuyền biển, Sóng, Thơ tình cuối mùa thu, Tiếng gà trưa, Bà Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước (Việt Nam) Giải thưởng Hồ Chí Minh thành tựu cho văn học nước nhà - Bài thơ Tiếng gà trưa viết thời kì đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu tập thơ Hoa dọc chiến hào Nội dung: 2.1 Tiếng gà trưa đường hành quân - Hoàn cảnh: đường hành quân xa, dừng chân bên xóm nhỏ - Âm tiếng gà trưa: “Cục…cục tác cục ta” ⇒ Âm tự nhiên, chân thực - Nghệ thuật điệp từ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Nghe xao động nắng trưa + Nghe bàn chân đỡ mỏi + Nghe gọi tuổi thơ ⇒ Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm tuổi thơ, tình cảm xóm làng xua tan vất vả, mệt nhọc đường hành quân 2.2 Tiếng gà trưa gợi lại kỉ niêm thời thơ ấu a) Những kỉ niệm tuổi thơ - Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng ổ trứng hồng đẹp tranh - Kỉ niệm: tò mò xem gà đẻ bị bà mắng - Hình ảnh bà đầy yêu thương, chắt chiu, dành dụm trứng cho cháu - Niềm vui mong ước nhỏ bé tuổi thơ: quần áo ⇒ Những kỉ niệm tuổi thơ bình dị, gần gũi, hồn nhiên quên gia đình làng quê Việt Nam b) Hình ảnh người bà tình bà cháu - Bà mắng: “Gà đẻ…mặt” ⇒ Lời mắng xuất phát từ tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc bà dành cho cháu - Bà chắt chiu cảnh nghèo khó, dành trọn vẹn tình yêu thương, chăm lo cho cháu: “Tay bà khum soi trứng … Cháu quần áo mới” ⇒ Tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết, bà chắt chiu, chăm lo, quan tâm cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng bà 2.3 Tiếng gà trưa gợi suy tư - Tiếng gà trưa mang đến hạnh phúc làm thức dậy tình cảm cao đẹp: tình bà cháu, tình xóm làng, tình cảm gia đình… Niềm hạnh phúc đem vào giấc ngủ hồng sắc trứng - Nghệ thuật điệp từ điệp cấu trúc (vì lịng u Tổ quốc, xóm làng thân thuộc, bà…): qua đó, nhấn mạnh mục đích chiến đấu vừa cao thiêng liêng bình dị, cụ thể - Tình cảm gia đình, quê hương làm sâu sắc thêm tình yêu Tổ quốc II Luyện tập: Nêu cảm nhận người bà thơ BTVN: Nêu cảm nhận thơ: Ngày soạn: …/ …/2019 Ngày dạy: …/ …/2019 Buổi 16: Phương pháp làm văn biểu cảm tác phẩm văn học 55 I Mục tiêu dạy Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức, nắm yêu cầu văn phát biểu cảm nghĩ ( biểu cảm) tác phẩm văn học Nắm phương pháp làm dạng Kỹ năng: - Có kỹ cảm thụ tác phẩm văn học học - Viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Thái độ: Có lịng u thích thể loại, u văn chương, tích cực học tập II Chuẩn bị - Thày: SGK, giáo án, tài liệu liên quan - Trò: SGK, ghi chép, tài liệu có liên quan III Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức KTBC: Việc làm BTVN học sinh Bài Phương pháp Nội dung hoạt động I Lý thuyết ? Thế văn Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học trình bày PBCN tác phẩm văn cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm nội học dung hình thức tác phẩm - Kiểu phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học phổ biến chương trình ( Phát biểu cảm nghĩ thơ, truyện ngắn, tùy bút, văn nghị luận Điều kiện để làm văn PBCN tác phẩm văn học ? Điều kiện để làm Phải đọc kỹ, hiểu sâu để cảm hiểu nội dung, nghệ thuật tác PBCN tác phẩm văn phẩm Với thơ hiểu cảm từ ngữ, nhịp điệu, tiết tấu, biện pháp học tu từ, hình ảnh tượng trưng -Với truyện tìm hiểu nhân vật, chi tiết, cách tổ chức tác phẩm Từ mà hịnh thành ấn tượng tác phẩm, cảm xúc tác phẩm Các kiểu nhóm ? Nêu yêu cầu làm 3.1 Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm thơ PBCN tác a.Yêu cầu phẩm thơ - Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm thơ đòi hỏi người viết phải nên lên cảm xúc suy nghĩ sở cảm thụ thơ - Phải nêu cảm xúc cảnh, người, với hình ảnh độc đáo, câu chữ hay thơ - Cần vận dụng linh hoạt cách lập ý để làm có mạch lạc b Gợi ý - Đọc kỹ thơ, nắm vững thời điểm đời, tác giả, nội dung nét đặc sắc nghệ thuật - Cảm nhận hình thành ấn tượng, cảm xúc chung thơ - Đi sâu vào hình ảnh tâm trạng, câu chữ, nhịp điệu mà thơ gợi lên cảm xúc ấn tượng - Có thể tham khảo ý kiến phân tích đánh giá thơ cần ý trình bày cảm xúc, ấn tượng riêng khơng nhắc lại ý kiến người khác c Dàn ý chung 56 GV: Nêu dàn ý chung ? Yêu cầu phần mở ? Yêu cầu phần thân ? Yêu cầu phần kết Cách làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn xuôi ? GV gợi ý GV nêu phần dàn chung ? Yêu cầu phần thân ? Yêu cầu phần kết - GV nêu yêu cầu * Mở bài: Giới thiệu sơ lược thơ cảm nhận chung * Thân bài: - Cảm xúc hoàn cảnh đời thơ - Cảm xúc hình ảnh bà thơ, tâm trạng tác giả - Cảm xúc suy nghĩ câu thơ - Cảm xúc tiết tấu, nhịp điệu, biện pháp tu từ - Cảm nghĩ giá trị nội dung nghệ thuật * Kết bài: Tình cảm người viết, dự cảm sức sống thơ 3.2 Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn xuôi a Yêu cầu - PBCN tác phẩm văn xuôi nêu lên cảm xúc, suy nghĩ sau đọc - Bài viết phải nêu cảm nhận người viết chủ đề, tư tưởng Đặc biệt nhân vật (hoặc – nhân vật chính) chi tiết quan trọng tác phẩm - Trong nêu lên cảm xúc suy nghĩ cần phải dựa vào tóm tắt, phân tích nhân vật, chi tiết Nhưng lưu ý phương tiện để bộc lộ cảm xúc, chúng không lấn át cảm xúc b Gợi ý - Đọc kỹ tác phẩm nắm thời điểm đời, liên quan tác phẩm với tác phẩm khác nhà văn Nội dung nét độc đáo nghệ thuật tác phẩm - Trên sở đọc, cảm thụ hình ảnh cảm nhận ấn tượng chung tác phẩm, nhân vật tác phẩm - Đi sâu vào cảm xúc ấn tượng xung quanh nhân vật, hành động, ứng xử nhân vật Các chi tiết quan trọng bật tác phẩm - Bày tỏ thái độ khen chê, tán thành phản đối, cách giải vấn đề tác giả tác phẩm - Có thể đọc phê bình tác phẩm để tham khảo, người viết phải có cảm xúc, thái độ đánh giá riêng c Dàn bài chung * Mở bài: ấn tượng chung tác phẩm mà người viết nói tới * Thân bài: - Suy nghĩ, cảm xúc hoàn cảnh đời tác phẩm - Cảm xúc hình thức nhân vật tác phẩm - Cảm xúc suy nghĩ nhân vật - Cảm xúc suy nghĩ chi tiết bật Các biện pháp tu từ - Cảm nghĩ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm * Kết bài: - Tình cảm người viết dự cảm sức sống tác phẩm 3.3 Phát biểu cảm nghĩ nhân vật văn học a Yêu cầu - PBCN nhân vật văn học phải vào chi tiết liên quan đến nhân vật tác phẩm, chi tiết để trình bày cảm nghĩ người viết - Suy nghĩ cảm xúc người viết phải chân thực, xuất phát từ cảm xúc thật đọc tác phẩm 57 làm văn phát biểu - Cần thể rõ thái độ u mến, kính phục cảm thơng lịng cảm nghĩ tác phẩm hay khơng lịng, khinh ghét văn học b Gợi ý - Đọc kỹ tác phẩm, nắm tác phẩm, hệ thống, nhân vật, tư tưởng, chủ đề - Tìm hiễu kỹ nhân vật minh phát biểu cảm nghĩ, ghi nhớ chi tiết có liên quan đến nhân vật, đánh giá nhân vật cốt - Những gợi ý làm truyện, thái độ tác giả với nhân vật văn PBCN tác - Ghi lại ấn tượng chung nhân vật, ghi lại cảm xúc suy phẩm văn học nghĩ hành động, nói suy nghĩ nhân vật - Có thể đọc thêm nghiên cứu phê bình khác, nên trình bày cảm nhận c Lập dàn bài * Mở bài: Giới thiệu nhân vật( tác phẩm nào, tác giả nào) cảm nghĩ chung người viết * Thân bài: Trình bày cảm xúc suy nghĩ người viết hình dáng, đặc điểm bề ngồi nhân vật Trình bày suy nghĩ, cảm xúc - GV: Nêu dàn ý nghĩa nhân vật chung * Kết bài: ? Yêu cầu phần mở - Nhấn mạnh ấn tượng nhân vật, khẳng định cảm xúc suy nghĩ chân thực ? Yêu cầu phần II Luyện tập thân Tìm hiều đề, tìm ý, lập dàn bài cho đề văn PBCN nhân vật văn học ? Yêu cầu phần kết Đề: Cảm nghĩ em người mẹ Enrico văn “ Mẹ tôi” a.Yêu cầu - Cảm nghĩ nhân vật văn học - Cảm nghĩ người mẹ nhân vật En- ri – qua đoạn trích b Gợi ý ? Em cho biết yêu - Đọc kỹ đoạn trích, nắm nét mẹ En – ri – cô cầu đề ( Thức suốt đêm lo cho ốm, lo sợ, khóc nghĩ có ? Gợi ý làm thể Sẵn sàng bỏ hạnh phúc để tránh cho đau đớn Có thể xin ăn để ni Có thể hy sinh tính mạng để cứu sống ? Gợi ý làm - Một người mẹ lại bị En – ri – cô xúc phạm trước mặt cô giáo Bà khơng có phản ứng hành động thiếu lễ độ trai - Cần thể tình cảm, cảm xúc tình cảm người viết chi tiết c Lập dàn * Mở - ấn tượng chung người mẹ En – ri – co * Thân - Cảm nhận suy nghĩ phẩm chất mẹ En –ri-co + Lo lắng chăm sóc đau ốm ? Yêu cầu phần mở + Dễ xúc động( khóc nức nở) + Hết lịng hy sinh ( đổi năm lấy giờ, ăn xin, hy sinh 58 ? Thân triển khai ý ? Kết viết -GV yêu cầu HS làm nháp - Yêu cầu trình bày - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung ? Nêu yêu cầu đề - Gợi ý làm - Y/c học sinh lập dàn nháp - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung - HS hoàn thiện vào ? Yêu cầu phần mở ? Yêu cầu phần thân tính mạng để cứu sống con) - Suy nghĩ hành động xúc phạm mẹ En – ri – cô - Liên tưởng lỗi đau khổ người mẹ bị xúc phạm, lại xúc phạm trước mặt cô giáo *Kết bài: Tình cảm mẹ En – ri – Sự ca ngợi người mẹ nói chung Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn PBCN tác phẩm thơ Đề: Cảm nghĩ thơ “ Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương a Yêu cầu - Cảm nghĩ thơ “ Bánh trôi nước” người viết nêu lên suy nghĩ sở cảm thụ thơ - Phải nêu suy nghĩ người, với hình ảnh độc đáo, câu chữ hay thơ b Gợi ý - Đọc kỹ thơ, nắm vững thời điểm đời, tác giả, nội dung nét đặc sắc nghệ thuật c Tác giả Hồ Xuân Hương coi bà chúa thơ Nôm Bánh trôi nước thơ tiêu biểu - Bánh trơi nước thơ có nhiều tầng ý nghĩa + ý tả thực: Hình ảnh bánh trơi nước trắng, trịn, chìm vốn có đời + ý ẩn dụ: Nói phẩm chất, vẻ đẹp, duyên dáng sáng, nghĩa tình sắt son người phụ nữ Thơng qua đó, tác giả cảm thơng, xót xa cho thân phận chìm người phụ nữ Nắm vững nét đặc sắc nghệ thuật c Lập dàn * Mở bài: Giới thiệu thơ cảm nhận chung * Thân bài: - Cảm xúc hình ảnh thơ tâm trạng tác giả + Qua hình ảnh bánh trơi trắng trịn chìm nổi, tác giả muốn nói vẻ đẹp duyên dáng, phẩm chất sáng nghĩa tình sắt son người phụ nữ + Tác giả cảm thơng, xót xa cho thân phận chìm người phụ nữ - Cảm xúc suy nghĩ câu thơ - Câu 1: Với nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ bánh trơi tự giới thiệu ( vừa trắng, vừa tròn) đẹp - Câu 2: Bảy ba chìm: Nói lên cách thức luộc bánh -> thơng qua nói lên đời chìm gian trn người phụ nữ - Câu 3: Số phận bị lệ thuộc, khơng có quyền tự định đời - Câu 4: “ Mà em giữ lòng son”: Tấm lòng thủy chung sáng, giầu đức hy sinh người phụ nữ - Cảm xúc, suy nghĩ tiết tấu, nhịp điệu, biện pháp tu từ ( xen kẽ câu thơ) - Cảm nghĩ giá trị nội dung nghệ thuật thơ + Bài thơ bánh trơi nước có nhiều tầng ý nghĩa, thông qua việc miêu 59 ? Yêu cầu phần kết GV giao BTVN - HS ghi chép, thực Củng cố, dặn dò GV nhắc lại kiến thức trọng tâm, - Về nhà học - làm BT Chuẩn bị chuyên đề: Rèn kỹ viết đoạn” tả bánh trơi nước vốn có ngồi đời Tác giả muốn nói đến hình ảnh người phụ nữ xã hội phong kiến Họ đẹp duyên dáng, phẩm chất sáng, thủy chung đời bọ lại bấp bênh chìm nổi, bị lệ thuộc – Qua đó, tác giả bày tỏ cảm thương, xót xa cho thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến + Giá trị nghệ thuật: Tác giả vận dụng điêu luyện quy tắc thơ Đường, sử dụng ngơn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, với thành ngữ mơ típ quen thuộc ca dao Sáng tạo hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa * Kết bài: Tình cảm người viết dự cảm sức sống thơ - BTVN: BT1: Lập dàn ý cho đề sau: Đề 1: Cảm nhận em hai nhân vật Thành Thủy truyện ngắn “ Cuộc chia tay búp bê” Đề 2: Cảm nghĩ em thơ” Qua đèo ngang” bà Huyện Thanh Quan BT2: Viết hồn chỉnh đề: Cảm nghĩ thơ “Bánh trơi nước” Ngày soạn: …/ …/2019 Ngày dạy: …/ …/2019 Buổi 17: Rèn kỹ viết đoạn cho văn biểu cảm tác phẩm văn học 60 I Mục tiêu dạy Kiến thức: Qua dạy, giúp học sinh nắm yêu cầu, phương pháp viết đoạn cho văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học: ( mở bài, thân bài, kết bài) Kỹ năng: - Có kỹ viết phần mở theo lối trực tiếp, gián tiếp Biết cách trình bày ý phần thân bài, kỹ viết phần kết Thái độ: Có ý thức tích cực học tập, yêu thích thể loại II Chuẩn bị - Thày: Giáo án, tài liệu có liên quan - Trị: Vở ghi chép, tài liệu có liên quan III Tiến trình tổ chức hoạt động Ởn định tổ chức KTBC: Việc làm BTVN học sinh Bài I Lý thuyết - Dàn chung văn PBCN tác phẩm văn học A Mở bài: Giới thiệu tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, nội dung đề tài - Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm - ấn tượng chung tác phẩm B Thân bài: Trình bày cảm xúc mà tác phẩm gợi theo trình tự định * Thơ: Nêu cảm nghĩ theo thứ tự phần, ý theo mạch cảm xúc tác phẩm ( phần PBCM giá trị nội dung nghệ thuật) * Văn xuôi: Biểu cảm khái quát giá trị nội dung nghệ thuật - Chọn số chi tiết, hình ảnh đặc sắc để nêu cảm nghĩ C Kết bài: - Khẳng định lại cảm xúc tác phẩm văn học - Rút học, hứa hẹn, mong ước thân - Nêu giá trị sức sống tác phẩm II Luyện tập BT1: Hãy viết phần mở cho đề sau theo cách: Trực tiếp gián tiếp Đề 1: Em “ Phát biểu cảm nghĩ ca dao: “ Công cha núi Thái Sơn” Đoạn văn tham khảo * Cách trực tiếp - “Công cha núi Thái Sơn” ca dao chan chứa nghĩa tình, ngợi ca cơng cha nghĩa mẹ vô to lớn, sâu nặng Bài ca dao lời nhắc nhở đạo làm phải giữ tròn chữ hiếu * Cách gián tiếp: - Ca dao dân ca đàn muôn điệu người dân quê Việt Nam Tiếng đàn ngào vời vợi lan xa theo hương lúa cánh cò, trầm bổng ngân nga sóng nước theo nhịp chèo thuyền xuôi ngược, thiết tha âu yếm qua lời ru mẹ hiền Khúc hát tâm tình quê hương thấm sâu vào tâm hồn tuổi thơ mà nắm tháng phai mờ Ta nhớ lời ru bà, mẹ “ Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” Bài ca dao chan chứa nghĩa tình, ca ngợi công cha nghĩa mẹ vô to lớn, sâu nặng nhắc nhở đạo làm phải giữ chữ hiếu làm đầu Đề 2: Hãy phát biểu cảm nghĩ em thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” 61 Hạ Trí Chương Mở trực tiếp Bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” thơ hau vô xúc động Hạ Trí Chương Bài thơ thể cảnh chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày khoảnh khắc vừa đặt chân trở quê hương Mở gián tiếp Mảnh đất quê hương trở thành máu thịt người xa q Với Hạ Trí Chương có lẽ Q hương trở thành phần tâm băn khoăn day dứt đời.Bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” thể cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu thương quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày khoảnh khắc vừa đặt chân trở quê cũ Bài 2: Viết phần kết cho đề sau Đề 1: Cảm nghĩ ca dao “ Công cha núi Thái Sơn” Kết bài: Bài ca dao “ Công cha núi Thái Sơn” hàng nghìn ca dao khác sáng tác thể thơ lục bát dân tộc.Nghệ thuật so sánh ví von sát hợp gợi cảm, cách dùng từ chọn lọc, xác, lời thơ cân xứng hài hòa, giọng thơ êm nhẹ nhàng tạo nên sắc ca dao Có thể nói ca dao đặc sắc nói tình cảm gia đình Nó xứng đáng “ viên ngọc” thơ ca dân gian Tính truyền cảm, nội dung giáo dục ca dao tạo nên giá trị nhân tính nhân văn lâu bền, sống qua hàng ngàn năm với đất nước người Việt Nam Đề 2: Cảm nghĩ thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Trí Chương viết vè cố hương đề tài khong thơ ca cổ điển Trung Quốc song với “ Hồi hương ngẫu thư” “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Trí Chương góp vào thi đề niềm suy tưởng đầy bất ngờ xúc động Bài 3: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ câu ca dao ( câu đầu)trong “ Công cha núi Thái Sơn” Đoạn văn tham khảo Giọng điệu ca dao mà thân thương thế! Hai câu đầu nói cơng cha nghĩa mẹ Nhà thơ dân gian sử dụng biện pháp ví von để tạo hai hình ảnh cụ thể, song đơi nhau: Cơng cha liền với nghĩa mẹ, câu nói núi Thái Sơn câu mượn nước nguồn, tạo đăng đối hài hòa, lời thơ sâu bền thấm vào hồn dân tộc Núi Thái Sơn theo quan niệm dân gian núi cao nhất, hùng vĩ núi Nước nguồn không vơi cạn, vừa mát, vừa lành dòng sữa mẹ, thầm lặng mà cao Lấy núi Thái Sơn nước nguồn chảy để ví với cơng cha nghĩa mẹ, ca ngợi cơng ơn cha mẹ to lớn sâu nặng cách nói sâu sắc thấm thía vơ Có người Việt Nam không thuộc câu ca dao này? Nhớ thuộc từ lâu, lần ngâm lên, ta thấy mẻ, xúc động “ Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Đề 3: Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Mẹ gom lại trái chín vườn Rồi rong ruổi neo đường lặng lẽ Ôi, trái na, hồng, ổi, thị … Có ngào năm tháng mẹ chắt chiu! Con nghe mùa thu vọng yêu thương Giọt mồ hôi rơi chiều mẹ 62 Nắng mong manh đậu bên thật khẽ Đôi vai gầy nghiêng nghiêng! Heo may thổi xao xác đêm Không gian im lặng Con chẳng thể chợp mắt Mẹ trở tiếng ho thao thức Sương vơ tình đậu mắt rưng rưng” ( Lương Đình Khoa) Gợi ý: Có thể có cách trình bày khác có cách cảm thụ riêng, cần đảm bảo ý sau - Cảm nghĩ chi tiết, hình ảnh + Nẻo đường lặng lẽ: Trước hết đường mẹ gánh hoa bán ( Nghĩa sâu sa nẻo đường đời) + Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu ( có lớp ý nghĩa) Ngọt ngào hoa trái mẹ trồng Ngọt ngào tình cảm người mẹ + Nghe mùa thu vọng yêu thương: Hoa mùa thu vườn kết tình yêu thương mẹ + Chiều mẹ: Sức khỏe, tuổi tác mẹ + Nắng mong manh: Sức khỏe mẹ + Sương vơ tình: Giọt nước mắt xót thương với mẹ + Nghệ thuật ẩn dụ tạo nên hình ảnh đẹp, có chiều sâu, thể sâu sắc tình u thương người mẹ - Giọt nước mắt xót xa thương mẹ người có hiếu Đề 4: Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau viết ngắn gọn khoảng trang giấy thi: “ Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao Mẹ lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đơi cánh Lớn bay xa Trích : “ Trong lời mẹ hát” ( Trương Nam Hương) * Yêu cầu: Học sinh trình bày cảm nhận viết ngắn gọn, học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần nêu ý sau: MB: Dẫn dắt trích dẫn thơ TB: Hai khổ thơ “ Trong lời mẹ hát” nhà thơ Trương Nam Hương bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tác giả người mẹ - Hình ảnh mái tóc mẹ bạc trắng thời gian làm cho ta xúc động đến nôn nao - ý đối lập câu thơ “ Lưng mẹ còng dần xuống – Cho ngày thêm cao” Như muốn bộc lộ suy nghĩ lòng biết ơn tác giả mẹ - Người mẹ hy sinh đời cho đứa thân yêu - Mẹ đem đến cho đời lời mẹ hát, mẹ “ Chắp cho đôi cánh” để lớn lên bay xa khắp nẻo đường - Những cảm xúc suy nghĩ tác giả người mẹ thật đẹp xúc động ( Học sinh cảm nhận tiếng hát, ý nghĩa tiếng hát mẹ Nhờ tiếng hát 63 mẹ mà hiểu đời, đặc biệt hiểu vất vả tình thương mẹ dành cho - Chính lời ru mẹ chắp cho đôi cánh, cho ước mơ, niềm tin nghị lực để bay cao, bay xa Mẹ động lực, sống ( Học sinh liên hệ số câu thơ khác viết mẹ để mở rộng, nâng cao làm rõ cảm nhận mình) Kết: Khẳng định tình mẫu tử thiêng liêng hành trang người sống Liên hệ thân Đề 5: Cảm nghĩ em khổ thơ đầu thơ “ Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ Cục, cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ * Định hướng: Là viết ngắn, đoạn văn biểu cảm người viết phải nêu cảm nghĩ mình, biết lấy dẫn chứng để minh họa cho cảm nghĩ - Dù ngắn phải đảm bảo kết cấu văn biểu cảm * Dàn bài: a Mở bài: - Dẫn dắt trích dẫn thơ - Nêu cảm nhận ban đầu đoạn thơ b Thân bài: - Cảm nhận người viết cảm xúc với bao kỷ niệm cảm động + Người lính đường hành quân nghe tiếng gà trưa, tiếng gà trưa gợi bao kỷ niệm đẹp thời thơ ấu, sống tình yêu thương bà, giúp cho anh vơi mệt mỏi đường hành quân + Tác giả dùng điệp từ “nghe” để nhấn mạnh nỗi xúc động người chiến sỹ nghe tiếng gà trưa Từ “nghe” khơng thính giác mà cảm giác, tâm tưởng, nhớ lại + Qua đoạn thơ, ta cảm nhận tình u quê hương thắm thiết người lính trẻ, người lính chiến đấu bảo vệ quê hương, tình yêu đất nước, động lực cho tinh thần chiến đấu người lính c Kết bài:- Khẳng định tình yêu quê hương động lực giúp cho người lính vững tay súng chiến đấu đánh đuổi quân thù Câu 10: Trình bày cảm nhận dòng thơ sau Tre xanh Xanh tự Chuyện có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy nên thành tre đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu ( Trích thơ “ Tre Việt Nam” – Nguyễn Duy) - Định hướng: + Là viết ngắn, đoạn văn biểu cảm phải nêu cảm nghĩ + Đảm bảo bố cục phần a.Mở bài:Dẫn dắt trích thơ.Nêu cảm nhận ban đầu đoạn thơ 64 b Thân bài:-Cảm nhận người viết hình ảnh tre + Cây tre người bạn thân thiết lâu đời người dân Việt Nam Nó khóc màu xanh bình dị + Cảm nhận hình ảnh tre: Gầy guộc , mong manh chứa đựng tinh thần mạnh mẽ, cứng cỏi “ Lên lũy lên thành” chứa đựng sức sống mãnh liệt, bền bỉ, dẻo dai “ đâu tre xanh tươi, cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu + Chí khí tre chí khí người, tác giả nói tre để nói phẩm chất người -> Tre hình ảnh tượng trưng cho người Việt Nam, dân tộc Việt Nam c Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp hình ảnh tre Việt Nam Tre biểu tượng cho người Việt Nam, dân tộc Việt Nam BTVN: Viết mở kết cho đề sau: Đề 1: Cảm nghĩ em ca dao “ Con cò mà ăn đêm” Đề 2: Cảm nghĩ em thơ “ Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lý Bạch - Về nhà học bài, ôn tập, củng cố luyện viết phần văn cảm nghĩ tác phẩm văn học - Làm tập nhà - Chuẩn bị 65 ... đoạn văn cảm thụ văn học I Mục tiêu dạy 1) Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lý thuyết cảm thụ văn học, kỹ cần có viết đoạn văn cảm thụ văn học 2) Kỹ năng: Giúp cho học sinh, có kỹ viết đoạn văn. .. đoạn văn cảm thụ văn học, có lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế 3) Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lịng say mê u thích mơn văn, kiên trì rèn luyện kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học * Trọng tâm:... ý nghĩ Yêu cầu đoạn văn biểu cảm - Đoạn văn có giá trị tình cảm tư tưởng hoàn quện chặt chẽ, cảm xúc phải chân thực sáng, tư tưởng phải tiến đắn, câu văn, lời văn, giọng văn phải có trí biểu

Ngày đăng: 23/04/2022, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan