1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vợ chồng A Phủ - Giáo án điện tử

45 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 17,92 MB

Nội dung

Đây là bài giảng điện tử chi tiết cho bài học Vợ Chồng A Phủ Tô Hoài trong chương trình Ngữ Văn 12. Giáo án này gồm 3 phần: Phần 1: Tìm hiểu chung Phần 2: Đọc hiểu văn bản Phần 3: Tổng kết và củng cố

Vợ Chồng A Phủ - Tơ Hồi - I Tìm hiểu chung Tác giả: a Cuộc đời:  - Tên khai sinh: Nguyễn Sen (1920) - Quê nội Thanh Oai - Hà Đông b Sự nghiệp: - Viết văn từ trước Cách mạng - sáng tác với nhiều thể loại, số lượng tác phẩm đạt kỷ lục văn học Việt Nam đại - Năm 1996: Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật - Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953)… I Tìm hiểu chung Tác phẩm: a Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác:  - Vợ chồng A Phủ (1952) in tập Truyện Tây Bắc (1953) - Tác phẩm kết chuyến thực tế đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 (Đây chuyến thực tế dài tám tháng sống với đồng bào dân tộc thiểu số từ khu du kích núi cao đến làng giải phóng nhà văn.) I Tìm hiểu chung Tác phẩm: b Bố cục: - Tác phẩm gồm hai phần: + Phần 1: Mị A Phủ Hồng Ngài (bóng tối) + Phần 2: Mị A Phủ Phiềng Sa (ánh sáng) Đoạn trích thuộc phần đầu tác phẩm I Tìm hiểu chung Tác phẩm: c Tóm tắt: - Mị - gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lý Pá Tra - Lúc đầu Mị phản kháng trở nên tê liệt, “lùi lũi rùa ni xó cửa” - Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn chơi bị A Sử (chồng Mị) trói đứng vào cột nhà - A Phủ thấy bất bình trước A Sử nên đánh bị bắt, bị phạt vạ trở thành kẻ trừ nợ cho nhà Thống lý - Khơng may bị hổ vồ bị, A Phủ bị đánh, bị trói đứng vào cọc đến gần chết - Mị cắt dây trói cho A Phủ, người chạy trốn đến Phiềng Sa II Đọc – hiểu văn Nhân vật Mị 1.1 Sự xuất cảnh ngộ Mị: - Hình ảnh: Mở đầu tác phẩm hình ảnh cô gái “ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa” -> Một cô gái lẻ loi, âm thầm lẫn vào vật vô tri vô giác: quay sợi, tàu ngựa, tảng đá - “Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi” -> Gợi lên vẻ nhẫn nhục u buồn  Mị xuất với việc làm tâm trạng đối lập với gia đình nhà thống lí Pá Tra (lẻ loi kiếp tơi địi >< đơng đúc, quyền lực) Cách giới thiệu nhân vật ấn tượng để dẫn dắt người đọc vào trình tìm hiểu số phận nhân vật II Đọc – hiểu văn Nhân vật Mị 1.2 Lai lịch Mị: - Là cô gái Hmông - Mồ côi mẹ từ nhỏ, gia đình nghèo từ “trứng nước” hàng năm phải làm nương ngô để trả nợ cho nhà thống Lí Pá Tra Do năm xưa, bố mẹ Mị cưới đãy vay nhà thống lí - Năm sang năm khác, lãi mẹ đẻ lãi con, đến lúc Mị 18 tuổi mà chưa trả xong nợ II Đọc – hiểu văn Nhân vật Mị Trước làm dâu 1.3 Cuộc đời Mị nhà thống lí Pá Tra, Mị a Trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: người nào? - Là gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo: + “Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị”, + “Mị thổi sáo giỏi, Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo” + Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị”  Nhân vật Mị tơ Hồi miêu tả bơng hoa rừng rực rỡ với nét phẩm chất đáng quý: trẻ trung, nhan sắc, tài yêu đời Thế “bông hoa tinh khiết núi rừng Tây Bắc” không hưởng hạnh phúc mà bị nhấn chìm kiếp sống tơi địi, khổ nhục II Đọc – hiểu văn Nhân vật Mị a Trước làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra: - Mị người hiếu thảo, tự trọng:“Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu” - Bên cạnh đó, Mị người có khát vọng tình u tự do: Một gái trẻ, đẹp, có khát khao đáng phải bị bắt làm dâu gạt nợ ban đầu Mị phản kháng liệt II Đọc – hiểu văn Nhân vật Mị 1.3 Cuộc đời Mị Nguyên nhân Mị b Khi làm dâu nhà thống lí Pá Tra: làm dâu nhà thống lí Pá - Ngun nhân: Vì nợ truyền kiếp mà bố mẹ vay gia đình nhà thống lí Tra? Pá Tra nên Mị bị bắt làm dâu gạt nợ Mị khơng làm chủ số phận, thân phận: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” (ca dao) Mị dâu đồng thời nợ nên số phận trói buộc Mị đến lúc tàn đời b Tính cách đặc biệt A Phủ: - Khi trở thành người làm công gạt nợ: + A Phủ người tự do: “bôn ba rong ruổi ngồi gị ngồi rừng”, làm tất thứ trước + Không sợ cường quyền, kẻ ác: Để bò, điềm nhiên vác nửa bò hổ ăn dở nói chuyện bắt hổ cách thản nhiên, điềm nhiên cãi lại thống lí Pá Tra Lẳng lặng lấy cọc dây mây để người ta trói đứng -> Khơng sợ uy ai, không sợ chết - Bị trói vào cột, A Phủ nhai đứt hai vịng dây mây định trốn thoát Tinh thần phản kháng sở cho việc giác ngộ Cách mạng nhanh chóng sau Tơ Hồi nói lên tiếng nói tố cáo bọn thống trị tiếng nói thương cảm cho người dân nghèo Nhận xét nghệ thuật thể nhân vật A Phủ Tô Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc trưng: Hoài? - Nét khác hai nhân vật: + Mị: khắc họa với sức sống tiềm tàng bên tâm hồn + A Phủ: nhìn từ bên ngồi, tính cách bộc lộ hành động, vẻ đẹp lên qua gan góc, táo bạo, mạnh mẽ - Nét giống nhau: + Tính cách người dân lao động miền núi ● Mị: Bề lặng lẽ, âm thầm, nhẫn nhục bên sôi nổi, ham sống, khao khát tự hạnh phúc ● A Phủ: Táo bạo, gan góc mà chất phác, tự tin + Cả hai: nạn nhân bọn chúa đất, quan lại tàn bạo họ tiềm ẩn sức mạnh phản kháng mãnh liệt II Đọc – hiểu văn Giábản trị thực nhân đạo a Giá tác trị hiệnphẩm thực: - Truyện miêu tả chân thực số phận nô lệ cực khổ người dân lao động nghèo Tây Bắc ách thống trị bọn cường quyền phong kiến miền núi - Truyện phơi bày chất tàn bạo giai cấp phong kiến thống trị miền núi (dẫn chứng cha thống lí Pá Tra: Bản chất tham lam (cướp ruộng đất, cho vay nặng lãi…); Sự độc ác, tàn bạo, phi nhân tính (tước đoạt sức lao động, hủy hoại tinh thần, xử kiện, phạt vạ, trói người đến chết…) Tục cưới hỏi nặng nề (đẩy cha mẹ Mị vào cảnh nợ nần); Tục cướp dâu (biến Mị trở thành nơ lệ); Tục trình ma (đầu độc thần quyền làm tê liệt ý chí tinh thần phản kháng) - Truyện tái cách sống động vẻ đẹp tranh thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi Tây Bắc (cảnh mùa xuân, cảnh xử kiện A Phủ) II Đọc – hiểu văn Giábản trị thực nhân đạo b Giá trị nhân đạo: tác phẩm - Truyện thể lòng yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ laocảm động miền núi (dẫn chứng nhân vật Mị, A Phủ) +người Đồng vớinghèo A Phủ: với mẹ, nỗi khổ củahọ Mị:hàng thân thích •+ Đồng Mồ cảm côi cha không cô trừ gái trẻ thổi u đời •• Mị Vì dám hạiđẹp, cho có dântàimà bịsáo; bắt làm nơ lệ bắt người thảo,trói tự trọng •• Mị Vì cịn để hổ bị,hiếu bị phạt đứng gần chết • • • Bên cạnh đó, Mị người có khát vọng tình u tự Vì nợ truyền kiếp bố mẹ vay gia đình nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt làm dâu gạt nợ Không chịu nỗi nhọc nhằn thể xác mà Mị phải chịu dằn vặt tinh thần -> Mị nhân vật điển hình người phụ nữ vùng Tây Bắc xa xôi II Đọc – hiểu văn Giábản trị thực nhân đạo b Giá tác trị nhân đạo: phẩm - Phê phán liệt lực chà đạp người (cường quyền thần quyền) + Cha nhà thống lý: cho vay nặng lãi, bóc lột sức lao động người Cách xử kiện lạ lùng, hành hạ, coi thường mạng sống người: trói người chết (trói Mị, trói A Phủ) + Phê phán tục cướp dâu, trình ma, trói buộc đời Mị A Phủ - Truyện khẳng định niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khát vọng hạnh phúc cháy bỏng người Dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến mức nào, người không khát vọng sống tự hạnh phúc (Dẫn chứng nhân vật Mị - đêm tình mùa xn, cởi trói A Phủ) + Mị: Sức sống tiềm tàng ln có Mị dù bị hành hạ thể xác tinh thần + A Phủ: Dám trừng trị kẻ ác mà không sợ cường quyền Khi cởi trói, A Phủ khuỵu xuống, kiệt sức nghị lực sống trỗi dậy, anh tìm tự cho - Thơng qua câu chuyện, nhà văn cho người dân miền núi Tây Bắc nói riêng, số phận khổ đau nói chung đường tự giải khỏi bất cơng, đường làm chủ vận mệnh + Tác phẩm phản ánh ước mơ thay đổi sống người dân miền núi Tây Bắc + Nhà văn tái trình đến với Cách mạng nhân vật chính: từ tự phát đến tự giác Họ tự cứu lấy Tác phẩm mang giá trị thực nhân đạo sâu sắc III Tổng Kết: Nghệ thuật: - Khắc họa nhân vật: sống động chân thực - Miêu tả tâm lí nhân vật: sinh động, đặc sắc (diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân đem Mị cắt dây trói cho A Phủ) - Quan sát, tìm tịi: Có phát lạ phong tục, tập quán (tục cưới vợ, trình ma, đánh nhau, xử kiện, ốp đồng, đêm tình mùa xuân, cảnh uống rượu ngày tết…) - Nghệ thuật kể chuyện: uyển chuyển, linh hoạt, mang phong cách truyền thống đầy sáng tạo (kể theo trình tự thời gian có đan xen hồi ức, vận dụng kĩ thuật đồng điện ảnh ….) - Ngôn ngữ: giản dị, phong phú, đầy sáng tạo, mang sắc riêng - Giọng điệu: trữ tình, lơi người đọc III Tổng Kết: Nội dung: “Vợ chồng A Phủ” truyện ngắn thành cơng Tơ Hồi Tác phẩm tố cáo tội ác bọn Thực dân phong kiến miền núi, thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi; phản ánh đường giải phóng ca ngợi vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ Ý nghĩa văn bản: Liên hệ cuối kết 3.1 Tình thương: Tố Hữu “Có đẹp đời Người yêu người sống để yêu nhau” 3.2 Thân phận bị rẻ rúng người phụ nữ - “Tiễn dặn người yêu”: Ngẫm thân em thân bọ người/ Bằng chẫu chuộc thôi!” 3.3 Nguyễn Khải nhận xét: “Trên đời khơng có đường cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới ấy.” Mị có sức sống 3.4 Vẻ đẹp người - Mị hoa sen bùn: “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Củng Cố Bài Học CÂU Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi rút từ tập truyện sau đây? A Đồng bạc trắng hoa xòe B Truyện Tây Bắc C Miền Tây D Rẻo cao Y HÃ EM HỌN C I! Ạ L GIỎI QUÁ! CÂU Nỗi đau khổ lớn nhân vật Mị Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi là? A Bị chồng A Sử đọa đày, hành hạ dã man B Phải trải qua sống giam hãm tù ngục nhà thống lí Pá Tra C Bị cướp tuổi trẻ, tình yêu, tự quyền hưởng hạnh phúc D Phải làm việc cực nhọc để trả nợ truyền kiếp cha mẹ Khi đuổi kịp A Phủ, Mị có nói với A Phủ hai câu liên tiếp gì? CÂU A A Phủ cho tơi / Ở khổ B A Phủ cho / Ở chết C A Phủ chờ tơi với / Ở chết D A Phủ chờ tơi với / Ở khổ HÃY ! M E LẠI N CHỌ GIỎI QUÁ! TIẾT HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE ... khổ đau, bất hạnh họ b Tính cách đặc biệt A Phủ: - Gan góc từ bé: ? ?A Phủ mười tuổi, A Phủ gan bướng, không chịu cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi lạc đến Hồng Ngài” - Lớn lên: dám đánh quan,... truyện sau đây? A Đồng bạc trắng hoa xòe B Truyện Tây Bắc C Miền Tây D Rẻo cao Y HÃ EM HỌN C I! Ạ L GIỎI QUÁ! CÂU Nỗi đau khổ lớn nhân vật Mị Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi là? A Bị chồng A Sử đ? ?a đày,... cha mẹ Khi đuổi kịp A Phủ, Mị có nói với A Phủ hai câu liên tiếp gì? CÂU A A Phủ cho tơi / Ở khổ B A Phủ cho / Ở chết C A Phủ chờ tơi với / Ở chết D A Phủ chờ tơi với / Ở khổ HÃY ! M E LẠI N CHỌ

Ngày đăng: 22/04/2022, 00:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Đọc – hiểu văn bản - Vợ chồng A Phủ - Giáo án điện tử
c – hiểu văn bản (Trang 6)
- Hình ảnh: Mở đầu tác phẩm là hình ảnh một cô con gái - Vợ chồng A Phủ - Giáo án điện tử
nh ảnh: Mở đầu tác phẩm là hình ảnh một cô con gái (Trang 6)
-&gt; Mị là nhân vật điển hình của người phụ nữ vùng Tây Bắc xa xôi. - Vợ chồng A Phủ - Giáo án điện tử
gt ; Mị là nhân vật điển hình của người phụ nữ vùng Tây Bắc xa xôi (Trang 35)
w