Slide 1 THỊ TRƯỜNG ĐIỆN ẢNH – TỪ GÓC NHÌN CẤU TRÚC VÀ MỤC TIÊU CỦA PHÁP LUẬT Nguyễn Ngọc Sơn ĐH Tôn Đức Thắng CÁC YẾU TỐ ĐỊNH HÌNH THỊ TRƯỜNG • Chính sách xã hội hóa – chí[.]
THỊ TRƯỜNG ĐIỆN ẢNH – TỪ GÓC NHÌN CẤU TRÚC VÀ MỤC TIÊU CỦA PHÁP LUẬT Nguyễn Ngọc Sơn ĐH Tơn Đức Thắng CÁC ́U TỚ ĐỊNH HÌNH THỊ TRƯỜNG • Chính sách xã hội hóa – chính sách quản lý hay cạnh tranh hóa – Chính sách xã hội hóa xóa bỏ sự độc quyền Nhà nước – Tạo hội cho thành phần kinh tế tham gia hoạt đợng điện ảnh (tạo mơi trường cạnh tranh) • Về phần sản xuất: tạo môi trường trăm hoa đua nơ • Về phần phát hành: nhiều thành phần kinh tế tham gia: (1) các doanh nghiệp nước (BHD); Doanh nghiệp có vớn nước ngoài (Galaxy, CGV, Lotte…) • Về phần phổ biến phim tại rạp: các thành phần kinh tế tham gia đông đảo: kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế vốn nước ngoài Phân khúc thị trường phát hành Phân khúc thị trường chiếu phim CÁC ́U TỚ ĐỊNH HÌNH THỊ TRƯỜNG • Ḷt điện ảnh quy định: doanh nghiệp phát hành phim phải có rạp để tham gia phổ biến: - Tạo hai nhóm doanh nghiệp CÁC ́U TỚ ĐỊNH HÌNH THỊ TRƯỜNG • Luật điện ảnh quy định: doanh nghiệp phát hành phim phải có rạp để tham gia phổ biến: - Tạo sự lệ thuộc cạnh tranh giữa hai nhóm doanh nghiệp trên: - Nhóm DN phát hành: Nắm nguồn phim cho rạp đồng thời đới thủ cạnh tranh của rạp - Nhóm Dn chiếu phim: vừa đới thủ của rạp có ng̀n phát hành để hoạt đợng phải lệ thuộc vào nguồn phim của nhà phát hành Về nguồn phim cho hoạt đợng phát hành • Ng̀n phim nhập khẩu: - Từ các nhà phát hành lớn thế giới: hai DN nắm giữ là Galaxy và CGV; - Từ nguồn phim lẻ: tại hội chợ Hong Kong, Canne… (Galaxy, CGV, BHD, Lotte )… • Ng̀n phim sản xuất nước: Saigon Movie, Galaxy, BHD, Lotte, CGV… • Tỷ lệ nguồn phim nay: – Phim nhập khẩu (trên 70% Tổng doanh thu) – Phim nội địa (gần 30% Tổng doanh thu) Thực trạng cạnh tranh hoạt đợng phát hành • Ng̀n phát hành tập trung và cạnh tranh: – Tập trung vào doanh nghiệp lớn: Galaxy, CGV, BHD, Lotte: các DN này nắm phần lớn nguồn phát hành phim tại Việt Nam – Có một số DN khác có tham gia phát hành lượng phim và tầm ảnh hương không lớn: Platinum, Skyline, Sai Gon Movie… • Các DN lớn nắm giữ phần lớn nguồn phim cho cả thị trường Về hoạt đợng chiếu phim tại Rạp • Có sự khác về cạnh tranh giữa hai nhóm DN; • Nhóm Dn vừa phát hành phim và vừa có rạp chiếu phim: – Không bị lệ thuộc vào nguồn phim vì họ đồng thời là người nắm nguồn phim; – Thực hiện việc chiếu phim cho các vòng 1, vòng (tức là khoảng tuần đến tuần của đợt chiếu phim); – Sự cạnh tranh diễn cả hai vùng thị trường là chiếu phim và phát hành phim Về hoạt đợng chiếu phim tại Rạp • Nhóm Doanh nghiệp không phát hành phim: – Nhóm DN được chiếu vòng và vòng 2: NCC, GoldenLine, Cinebox… – Nhóm không được chiếu vòng và vòng 2: có số lượng 60 đơn vị và chủ yếu là các trung tâm chiếu phim Nhà nước các tỉnh • Có sự phân bổ không đồng đều về rạp và về đầu tư: – Tập trung chỉ các thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà nẵng… – Các tỉnh khác rất ít rạp được đầu tư: CGV… Về hoạt đợng chiếu phim tại Rạp • Có sự khác về cạnh tranh giữa hai nhóm DN; • Nhóm Dn vừa phát hành phim và vừa có rạp chiếu phim: – Không bị lệ thuộc vào nguồn phim vì họ đồng thời là người nắm nguồn phim; – Thực hiện việc chiếu phim cho các vòng 1, vòng (tức là khoảng tuần đến tuần của đợt chiếu phim); – Sự cạnh tranh diễn cả hai vùng thị trường là chiếu phim và phát hành phim Tình hình cạnh tranh và diễn biến thị trường • C̣c cạnh tranh hiện chủ ́u diễn khu vực: – Trong vực mà nhóm DN vừa phát hành vừa chiếu phim hoạt động: tập trung vào DN lớn là CGV, Lotte, Galaxy, BHD – Các vụ việc cạnh tranh thời gian qua chủ yếu các DN này thực hiện; – Cuộc cạnh tranh diễn từ việc tìm kiếm nguồn phim và cạnh tranh rạp; – Mức đầu tư ngày càng tăng cao và thị trường phát triển Tình hình cạnh tranh và diễn biến thị trường • Nhận định: – Cuộc cạnh tranh hoàn toàn không có sự phụ thuộc giữa phát hành và chiếu phim vì các Dn này đều kiểm soát được nguồn phim của họ; – Tuyệt đại đa số doanh thu của thị trường chiếu phim hiện là của các DN này; – Hoạt động chủ yếu khu vực thị trường lớn; – Cuộc cạnh tranh còn diễn về việc chi phối khu vực (số lượng rạp theo vùng) Các rạp tỉnh – góc khuất của Thị trường • Đặc thù của nhóm đơn vị chiếu phim Tỉnh: – Hoạt động phân khúc thị trường “xấu”; – Không có nguồn phim và hoàn toàn bị lệ thuộc vào việc các DN phát hành phim cung cấp phim; – Không được đầu tư và không có nguồn đầu tư, cải tạo; – Đang sử dụng nguồn lực kỹ thuật chưa thích ứng với các tiêu chuẩn kỹ thuật mà nhóm DN lớn phát triển; – Lượng khách hàng tiềm lớn Các rạp tỉnh – góc khuất của Thị trường • Thực trạng hoạt động – Hoàn toàn không chiếu phim các vòng và vòng 2; – Nguồn phim khan hiếm vì gần không nhận được sự hợp tác tích cực của các DN phát hành: trừ CGV cung cấp phim và hỗ trợ cho Vinafilm; – Phần lớn hoạt động cầm chừng và không sáng đèn Các rạp tỉnh – góc khuất của Thị trường • Nguyên nhân của tình trạng không được cung cấp phim: – Doanh thu không cao: giá vé thấp vì người tiêu dùng thuộc nhóm khách hàng “xấu”; – Số lượng phòng chiếu không nhiều; – Gặp nhiều rào cản đàm phán về phim: về kỹ thuật, về quản trị… Các rạp tỉnh – góc khuất của Thị trường • Nguồn phim nghèo nàn: – Nhận trực tiếp từ nhà sản xuất nước: những phim không ăn khách rạp vòng và vòng 2; – Các nhà phát hành từ chối cung cấp phim: Galaxy… – Các nhà phát hành phim hiện hợp tác hoặc hợp tác: BHD, CGV… – Các phim ăn khách rất khó tiếp cận: câu chuyện của Hoa vàng cỏ xanh Các rạp tỉnh – góc khuất của Thị trường • Xuất hiện những rào cản mới – Sự tụt hậu nhanh chóng về công nghệ, kỹ thuật của nhóm đơn vị này; – Nguồn phim càng khan hiếm xuất hiện các hợp đồng độc quyền sau chiếu rạp giữa nhà sản xuất (hoặc phát hành) với các đơn vị hoạt động lĩnh vực truyền hình, mạng Hệ lụy của tình trạng cạnh tranh • Sự ni dưỡng các “cá mập” thị trường: đã xuất hiện sự chuyển hóa vị thế thống lĩnh từ các đơn vị nhà nước sang tư nhân; • Sự bất hợp tác và hỗ trợ thị trường phát triển chung diễn cả khu vực kinh tế nước với nhau; • Chưa đặt vai trò của người tiêu dùng làm trung tâm: phần lớn hoạt động sôi nổi thị trường tập trung các thành phố lớn Đại đa số người dân tỉnh không có nhiều hội hương thụ điện ảnh Hệ lụy của tình trạng cạnh tranh • Cuộc cạnh tranh diễn rất cục bộ: chủ ́u mợt vài DN lớn; • Các DN và đơn vị nhỏ gần lệ thuộc và bị lôi kéo vào các cuộc cạnh tranh của DN lớn; Một sớ ý kiến • Cần có những thay đởi từ pháp luật chuyên ngành: Luật Điện ảnh và các chính sách quản lý điện ảnh • Cần tránh tình trạng: kìm hãm sự phát triển của “con cá mập” này để ni dưỡng “con cá mập” khác; • Cần tìm phương án để nhóm đơn vị chiếu phim tỉnh liên minh thành nhóm DN theo tinh thần kinh doanh tập thể – tạo sức mạnh tập thể ... khơng phát hành phim: – Nhóm DN được chiếu vòng và vòng 2: NCC, GoldenLine, Cinebox… – Nhóm không được chiếu vòng và vòng 2: có số lượng 60 đơn vị và chủ yếu là các trung tâm... của Thị trường • Thực trạng hoạt đợng – Hoàn toàn không chiếu phim các vòng và vòng 2; – Nguồn phim khan hiếm vì gần không nhận được sự hợp tác tích cực của các DN phát... – Nhận trực tiếp từ nhà sản xuất nước: những phim không ăn khách rạp vòng và vòng 2; – Các nhà phát hành từ chối cung cấp phim: Galaxy… – Các nhà phát hành phim hiện