1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

27_2013_TT_BTTTT

22 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 162 KB

Nội dung

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Số 27/2013/TT BTTTT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2013 THÔNG TƯ Quy định về việc xây[.]

BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 27/2013/TT-BTTTT Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2013 THÔNG TƯ Quy định việc xây dựng, ban hành, rà sốt, hệ thống hóa, hợp văn quy phạm pháp luật pháp điển quy phạm pháp luật lĩnh vực thông tin truyền thông Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 03 tháng năm 2008; Căn Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Căn Nghị định số 132/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu đơn vị Bộ Thông tin Truyền thông; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Thông tư quy định việc xây dựng, ban hành, rà sốt, hệ thống hóa, hợp văn quy phạm pháp luật pháp điển quy phạm pháp luật lĩnh vực Thông tin Truyền thông Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành, rà sốt, hệ thống hóa, hợp văn quy phạm pháp luật pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật lĩnh vực thông tin truyền thông Thông tư quy định việc tham gia góp ý kiến dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên, Bộ, quan ngang Bộ gửi lấy ý kiến Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng đơn vị; cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ Thông tin Truyền thơng tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thông tin truyền thông Điều Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Thông tư bao gồm: Luật, pháp lệnh, nghị Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội mà Bộ Thông tin Truyền thơng giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định Chính phủ; định Thủ tướng Chính phủ mà Bộ Thông tin Truyền thông giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành; Thơng tư Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành theo thẩm quyền để thực chức quản lý nhà nước thông tin truyền thông; Thông tư liên tịch Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao ký ban hành Điều Thể thức kỹ thuật trình bày văn Thể thức kỹ thuật trình bày văn thực theo quy định Điều 60 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Thông tư số 25/2011/TTBTP ngày 27/12/2011 Bộ Tư pháp thể thức kỹ thuật trình bày văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ văn quy phạm pháp luật liên tịch Văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng ký đồng ký ban hành phải lấy số riêng, không lấy số văn quy phạm pháp luật chung với văn hành thơng thường khác Điều Xác định thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật Ngày có hiệu lực văn quy phạm pháp luật phải quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật theo nguyên tắc thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật không sớm bốn mươi lăm (45) ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành Đơn vị chủ trì soạn thảo phải dự kiến cụ thể ngày có hiệu lực văn dự thảo văn Trường hợp văn quy phạm pháp luật quy định biện pháp thi hành tình trạng khẩn cấp, văn ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh có hiệu lực kể từ ngày công bố ký ban hành phải đăng Trang thông tin điện tử Bộ phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo chậm sau hai (02) ngày làm việc, kể từ ngày công bố ký ban hành Điều Đăng Công báo văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật phải đăng Công báo; văn quy phạm pháp luật khơng đăng Cơng báo khơng có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước trường hợp quy định khoản Điều Thông tư 2 Trong thời hạn chậm (01) ngày làm việc kể từ ngày văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng ký ban hành, đơn vị chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm cung cấp cho Văn phòng Bộ ghi điện tử có chứa nội dung xác với văn quy phạm pháp luật ban hành để Văn phòng Bộ gửi đăng Công báo Trong thời hạn chậm hai (02) ngày làm việc, kể từ ngày văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Thơng tin Truyền thơng ký ban hành, Văn phịng Bộ chịu trách nhiệm gửi văn đăng Công báo gồm giấy ghi điện tử có chứa nội dung xác với văn quy phạm pháp luật ban hành đến quan Công báo để đăng Cơng báo Bên ngồi phong bì giấy gửi đăng Công báo phải ghi rõ "Văn gửi đăng cơng báo" Văn phịng Bộ chịu trách nhiệm theo dõi để bảo đảm văn quy phạm pháp luật Bộ ban hành đăng theo quy định Công báo Điều Thẩm quyền ký ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ký ban hành thông tư, thông tư liên tịch mà Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông bên ban hành Bộ trưởng Bộ Thơng tin Truyền thơng ủy quyền cho Thứ trưởng phụ trách ký ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Bộ trưởng Bộ trưởng vắng mặt Việc ủy quyền phải ghi rõ theo văn Điều Đăng tải đưa tin văn quy phạm pháp luật ban hành Trang thông tin điện tử Bộ Thông tin Truyền thông Văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Thơng tin Truyền thơng phải đăng tải tồn văn Trang thông tin điện tử Bộ Thông tin Truyền thông chậm hai (02) ngày làm việc, kể từ ngày ký ban hành phải đưa tin phương tiện thông tin đại chúng, trừ văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước Trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ: a) Văn phịng Bộ có trách nhiệm gửi (01) cho Trung tâm Thơng tin để đăng tải Trang thông tin điện tử Bộ chịu trách nhiệm tính xác giấy b) Đơn vị chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm cung cấp cho Trung tâm Thông tin ghi điện tử văn quy phạm pháp luật ký ban hành thời điểm cung cấp ghi cho Văn phòng Bộ để đăng Công báo theo quy định khoản Điều Thơng tư chịu trách nhiệm tính xác ghi điện tử c) Trung tâm Thông tin có trách nhiệm thực quy định khoản Điều Điều Trách nhiệm cung cấp thơng tin xây dựng Thơng cáo báo chí văn quy phạm pháp luật Đối với văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Trong thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội thơng qua, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm cung cấp thơng tin cho Văn phịng Chủ tịch nước xây dựng thơng cáo báo chí họp báo công bố lệnh Chủ tịch nước công bố luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Đối với văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi thông tin theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 12/2013/TT-BTP ngày 07 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định quy trình thơng cáo báo chí văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành hình thức cơng văn thư điện tử Bộ Tư pháp Đối với văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông: a) Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng ký ban hành, đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm gửi cơng văn nêu rõ thơng tin tên văn bản, ngày, tháng, năm ban hành; quan ban hành; hiệu lực thi hành; cần thiết, mục đích ban hành nội dung chủ yếu văn quy phạm pháp luật Vụ Pháp chế để tổng hợp, biên tập nội dung, xây dựng thơng cáo báo chí b) Thơng cáo báo chí phải đăng tải Trang thông tin điện tử Bộ Báo Bưu điện Việt Nam Điều 10 Tuân thủ quy định bảo vệ bí mật nhà nước Việc soạn thảo, lấy ý kiến, thẩm định, thẩm tra, gửi ban hành văn quy phạm pháp luật có nội dung thuộc danh mục bí mật nhà nước thông tin truyền thông phải tuân thủ quy định có liên quan bảo vệ bí mật nhà nước Điều 11 Xây dựng sở liệu văn quy phạm pháp luật thông tin truyền thông Trang thông tin điện tử Bộ Thông tin Truyền thông Trung tâm Thông tin Vụ Pháp chế có trách nhiệm phối hợp xây dựng sở liệu văn quy phạm pháp luật thông tin truyền thông đồng thời thường xuyên cập nhật đầy đủ, kịp thời sở liệu Chương CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Điều 12 Trách nhiệm đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật Các đơn vị thuộc Bộ chức năng, nhiệm vụ u cầu thực tế có trách nhiệm lập đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật trình Bộ trưởng (qua Vụ Pháp chế) vào thời gian sau: a) Đề xuất xây dựng Luật, Pháp lệnh: Đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh theo nhiệm kỳ Quốc hội phải gửi đến trước ngày 01 tháng 02 năm nhiệm kỳ Quốc hội Các đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm có chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội phải gửi đến trước ngày 15 tháng 10 năm trước năm dự kiến trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Các đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm chưa có chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội phải gửi đến trước ngày 15 tháng 10 năm trước năm dự kiến trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội b) Trước ngày 15 tháng năm trước đề xuất xây dựng Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ năm sau; c) Trước ngày 30 tháng năm trước đề xuất xây dựng thông tư Bộ trưởng Thông tư liên tịch mà Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông bên ký ban hành; Hồ sơ đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật theo quy định Điều 13 Thông tư Các quan, tổ chức, cá nhân gửi kiến nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật lĩnh vực thông tin truyền thông đến Bộ Thông tin Truyền thông Kiến nghị gửi văn thông qua Trang thông tin điện tử Bộ Thông tin Truyền thông vào thời gian theo quy định khoản Điều Điều 13 Hồ sơ đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật Hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh thực theo quy định Điều 4, Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định Chính phủ thực theo quy định Điều 15, Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hồ sơ đề nghị xây dựng định Thủ tướng Chính phủ bao gồm: thuyết minh nêu rõ tên văn bản; cần thiết ban hành văn bản, pháp lý ban hành văn bản; vấn đề cần giải quyết; dự kiến nội dung văn bản, tên đơn vị chủ trì soạn thảo; thời gian trình Hồ sơ đề nghị xây dựng thông tư thông tư liên tịch Bộ trưởng: thuyết minh nêu rõ tên văn bản, cần thiết ban hành văn bản, pháp lý ban hành văn bản, dự kiến nội dung văn bản, Bản tổng hợp ý kiến tổ chức, quan, đơn vị, cá nhân có liên quan, tên đơn vị chủ trì soạn thảo, thời gian trình Điều 14 Tổng hợp đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh nghị định Vụ Pháp chế chịu trách nhiệm giúp Bộ trưởng tổng hợp đề xuất chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nghị định Bộ Trên sở đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định Chính phủ, Vụ Pháp chế có trách nhiệm phối hợp với Trung tâm Thông tin tổ chức đăng tải thuyết minh đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định báo cáo đánh giá tác động sơ văn Trang thông tin điện tử Bộ để lấy ý kiến tổ chức, cá nhân có liên quan thời gian hai mươi (20) ngày để tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến Sau hết thời hạn xin ý kiến đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định, Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan thuộc Bộ chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định để trình Bộ trưởng xem xét, định Điều 15 Tổng hợp đề nghị xây dựng Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình xây dựng văn QPPL hàng năm thuộc thẩm quyền ban hành Bộ Thông tin Truyền thông Đối với Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Vụ Pháp chế có trách nhiệm tổng hợp phối hợp với Văn phịng Bộ để đăng ký vào chương trình cơng tác Chính phủ Đối với chương trình xây dựng văn hàng năm thuộc thẩm quyền ban hành Bộ: Vụ Pháp chế có trách nhiệm tổng hợp, xem xét pháp lý ban hành văn báo cáo Bộ trưởng để ban hành Quyết định chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm Bộ Điều 16 Đề nghị điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định điều chỉnh trường hợp theo quy định Điều 29 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Điều 12, Điều 19 Nghị định 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 Chính phủ Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Các đơn vị thuộc Bộ giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo có trách nhiệm đề xuất việc đưa khỏi chương trình, điều chỉnh thời điểm trình luật, pháp lệnh, nghị định mà Bộ giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo Đối với việc bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh thực theo quy định Điều 23, Điều 24, Điều 25 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Điều 4, Điều Nghị định 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 Chính phủ Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Đối với việc bổ sung vào chương trình xây dựng nghị định Chính phủ phải thuyết minh cần thiết ban hành văn đánh giá tác động sơ văn Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với đơn vị thuộc Bộ có liên quan để giúp Bộ trưởng chuẩn bị văn đề xuất điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định Điều 17 Trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ việc bảo đảm thực chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Vụ Pháp chế chịu trách nhiệm theo dõi chung, đôn đốc tổng hợp báo cáo tiến độ thực chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật thông tin truyền thông Đơn vị thuộc Bộ giao trách nhiệm chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật chịu trách nhiệm tiến độ thực hiện, nội dung dự thảo văn quy phạm pháp luật cung cấp thông tin tiến độ soạn thảo văn cho Vụ Pháp chế Khi có điều chỉnh chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, đơn vị thuộc Bộ có trách nhiệm: a) Báo cáo Lãnh đạo Bộ trực tiếp phụ trách việc điều chỉnh, bổ sung chương trình xây dựng văn QPPL để xin ý kiến đạo; b) Gửi Vụ Pháp chế văn đề nghị điều chỉnh chương trình xây dựng văn QPPL (ghi rõ nội dung cần điều chỉnh giải trình cụ thể) để làm thủ tục cần thiết điều chỉnh chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật c) Vụ Pháp chế tổng hợp, báo cáo Lãnh đạo Bộ trình ký ban hành Quyết định điều chỉnh, bổ sung chương trình xây dựng văn QPPL hàng năm Bộ Việc thực điều chỉnh chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật thực 01 lần vào tháng hàng năm 4 Kết thực chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Bộ Thông tin Truyền thông tiêu chí đánh giá thi đua khen thưởng đơn vị thuộc Bộ hàng năm Chương SOẠN THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Mục SOẠN THẢO LUẬT, PHÁP LỆNH, NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI, ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI, NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ, QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ MÀ BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG ĐƯỢC GIAO NHIỆM VỤ CHỦ TRÌ SOẠN THẢO Điều 18 Soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định Bộ Thông tin Truyền thơng giao nhiệm vụ chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ có trách nhiệm thành lập Ban soạn thảo với đầy đủ thành phần theo quy định Điều 31 khoản Điều 60 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật thực trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo theo quy định Điều 33, Điều 61 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Ban soạn thảo thực nhiệm vụ tổ chức hoạt động theo quy định Điều 32, khoản Điều 60 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, Điều 21, 22, 23, 24, 25 Nghị định 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Ban soạn thảo chấm dứt hoạt động tự giải thể sau văn ban hành Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông giao nhiệm vụ cho (01) đơn vị thuộc Bộ chịu trách nhiệm đầu mối chủ trì việc giúp Bộ trưởng thực trách nhiệm người đứng đầu đơn vị chủ trì soạn thảo trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo Vụ Pháp chế có trách nhiệm phối hợp với đơn vị chủ trì việc thực công việc sau: thành lập Ban soạn thảo; tổ chức lấy ý kiến đơn vị có liên quan; lấy ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp giai đoạn dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định trình lên quan nhà nước có thẩm quyền văn ban hành Vụ Pháp chế chịu trách nhiệm chủ trì việc chuẩn bị báo cáo tiến độ xây dựng dự án luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Điều 19 Lấy ý kiến dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định Trong trình soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định đơn vị chủ trì thuộc Bộ có trách nhiệm phối hợp với Vụ Pháp chế tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quan, tổ chức, cá nhân; đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nêu rõ vấn đề cần xin ý kiến phù hợp với đối tượng lấy ý kiến địa tiếp nhận ý kiến Đơn vị giao chủ trì Bộ phối hợp với Trung tâm Thông tin để đăng tải dự thảo văn Trang thông tin điện tử Chính phủ Trang thơng tin điện tử Bộ Thơng tin Truyền thơng thời gian sáu mươi ngày để lấy ý kiến đồng thời phải đăng tải báo cáo đánh giá tác động văn bản, xác định địa thời hạn tiếp thu ý kiến Đơn vị chủ trì thuộc Bộ phối hợp với Vụ Pháp chế tổng hợp, nghiên cứu ý kiến góp ý Văn tiếp thu giải trình ý kiến dự thảo tiếp thu phải đăng tải Trang thông tin điện tử Chính phủ Trang thơng tin điện tử Bộ Thông tin Truyền thông Đơn vị chủ trì thuộc Bộ phối hợp với Vụ Pháp chế gửi dự án, dự thảo văn đến Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (đối với dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật có liên quan đến quyền nghĩa vụ doanh nghiệp) để xin ý kiến với thời hạn tối thiểu để tổ chức góp ý kiến hai mươi (20) ngày làm việc Đối với dự án, dự thảo có quy định thủ tục hành trước gửi thẩm định, đơn vị chủ trì phải gửi lấy ý kiến Bộ Tư pháp quy định thủ tục hành Điều 20 Soạn thảo định Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng giao nhiệm vụ cho đơn vị Bộ chịu trách nhiệm chủ trì soạn thảo dự thảo định Thủ tướng Chính phủ Đơn vị giao chủ trì soạn thảo có trách nhiệm tổ chức tổng kết tình hình thi hành pháp luật; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội; nghiên cứu thơng tin tư liệu có liên quan đến nội dung dự thảo; chuẩn bị đề cương, biên soạn chỉnh lý dự thảo; tổ chức lấy ý kiến, chuẩn bị tờ trình tài liệu có liên quan đến dự thảo Trong trường hợp cần thiết, đơn vị chủ trì soạn thảo phối hợp với Vụ Pháp chế đề xuất, trình Bộ trưởng thành lập Tổ biên tập dự thảo định Thủ tướng Chính phủ gồm đại diện đơn vị có liên quan thuộc Bộ mời thêm đại diện tổ chức Bộ, chuyên gia, nhà khoa học Trách nhiệm, nguyên tắc làm việc Tổ biên tập dự thảo định Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng quy định định thành lập Tổ biên tập Vụ Pháp chế có trách nhiệm phối hợp với đơn vị chủ trì soạn thảo việc hoàn thiện hồ sơ xin ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp bước trình dự thảo định lên Thủ tướng Chính phủ văn ký ban hành Điều 21 Lấy ý kiến dự thảo định Thủ tướng Chính phủ Trong q trình soạn thảo dự thảo định Thủ tướng Chính phủ, đơn vị chủ trì thuộc Bộ có trách nhiệm phối hợp với Trung tâm Thơng tin đăng tải tồn văn dự thảo định Thủ tướng Chính phủ Trang thơng tin điện tử Chính phủ Trang thơng tin điện tử Bộ thời gian sáu mươi (60) ngày để tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến Đơn vị chủ trì lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quan, tổ chức, cá nhân; đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nêu rõ vấn đề cần xin ý kiến phù hợp với đối tượng lấy ý kiến địa tiếp nhận ý kiến, tổng hợp, tiếp thu, giải trình nội dung ý kiến đóng góp; đăng tải Trang thông tin điện tử Bộ văn tiếp thu giải trình ý kiến dự thảo tiếp thu, chỉnh lý Tùy theo tính chất nội dung dự thảo, đơn vị chủ trì thuộc Bộ gửi dự thảo lấy ý kiến bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Đối với dự thảo định Thủ tướng Chính phủ có quy định thủ tục hành trước gửi thẩm định, đơn vị chủ trì phải gửi lấy ý kiến Bộ Tư pháp quy định thủ tục hành Mục SOẠN THẢO THƠNG TƯ, THƠNG TƯ LIÊN TỊCH CỦA BỘ TRƯỞNG Điều 22 Soạn thảo thông tư Bộ trưởng Bộ trưởng phân công đơn vị thuộc Bộ chịu trách nhiệm chủ trì soạn thảo dự thảo thông tư xây dựng tờ trình Tờ trình phải nêu rõ cần thiết ban hành văn bản; đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn bản; trình soạn thảo lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân; vấn đề cịn có ý kiến khác nhau; giải trình nội dung văn nêu rõ mục tiêu vấn đề sách cần giải quyết, phương án giải vấn đề, tác động tích cực tiêu cực phương án sở phân tích định tính định lượng chi phí lợi ích, nêu rõ phương án lựa chọn tối ưu giải vấn đề Trong trường hợp cần thiết, đơn vị chủ trì soạn thảo đề xuất thành lập Tổ biên tập dự thảo thông tư; phối hợp với Vụ Pháp chế dự kiến thành phần tham gia Tổ biên tập chủ yếu cán bộ, công chức làm việc đơn vị thuộc Bộ trình Bộ trưởng ký định thành lập Tổ biên tập Tổ biên tập có nhiệm vụ giúp đơn vị chủ trì soạn thảo thực nhiệm vụ đơn vị chủ trì soạn thảo quy định khoản 3, 4, Điều Đơn vị giao chủ trì soạn thảo có trách nhiệm phối hợp với Vụ Pháp chế đơn vị có liên quan tổng kết tình hình thi hành pháp luật; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội lĩnh vực liên quan đến dự thảo; nghiên cứu thơng tin, tư liệu có liên quan; chuẩn bị đề cương, biên soạn chỉnh lý dự thảo; tổ chức lấy ý kiến; chuẩn bị tờ trình tài liệu liên quan đến dự thảo Đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm phối hợp với Trung tâm Thông tin đăng tải dự thảo thông tư Trang Thông tin điện tử Bộ Thông tin Truyền thơng thời gian sáu mươi (60) ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến Đơn vị chủ trì soạn thảo tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quan, tổ chức, cá nhân; đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm nêu rõ vấn đề cần lấy ý kiến phù hợp với đối tượng địa tiếp nhận ý kiến, tổng hợp, tiếp thu, giải trình nội dung ý kiến đóng góp; đăng tải Trang thơng tin điện tử Bộ văn tiếp thu giải trình ý kiến dự thảo tiếp thu, chỉnh lý Tùy theo tính chất nội dung dự thảo, đơn vị chủ trì thuộc Bộ gửi dự thảo lấy ý kiến bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Đối với dự thảo Thơng tư có quy định thủ tục hành trước gửi thẩm định, đơn vị chủ trì phải gửi lấy ý kiến Vụ Pháp chế quy định thủ tục hành Điều 23 Soạn thảo thông tư liên tịch Bộ trưởng mà Bộ Thông tin Truyền thông phân công quan chịu trách nhiệm chủ trì soạn thảo Bộ trưởng phân công đơn vị thuộc Bộ chịu trách nhiệm thực soạn thảo dự thảo thông tư liên tịch Đơn vị thuộc Bộ chịu trách nhiệm q trình phối hợp tiến hành cơng việc soạn thảo thông tư Bộ trưởng quy định khoản 1, 3, 4, Điều 22 Thông tư Đối với dự thảo Thông tư liên tịch có quy định thủ tục hành trước gửi thẩm định, đơn vị chủ trì phải gửi lấy ý kiến Vụ Pháp chế quy định thủ tục hành Trong trường hợp cần thiết phải thành lập Tổ biên tập dự thảo thơng tư liên tịch, đơn vị chủ trì soạn thảo phối hợp với Vụ Pháp chế để xác định thành phần tham gia Tổ biên tập đại diện đơn vị chuyên môn thuộc Bộ, Vụ Pháp chế đại diện đơn vị đồng ban hành văn bản, quan, tổ chức có liên quan trình Bộ trưởng định Tổ biên tập có nhiệm vụ giúp đơn vị chủ trì soạn thảo thực nhiệm vụ đơn vị chủ trì soạn thảo Điều 24 Soạn thảo thông tư liên tịch Bộ trưởng mà Bộ Thông tin Truyền thông quan chủ trì soạn thảo Bộ trưởng phân công đơn vị thuộc Bộ chịu trách nhiệm thường xuyên theo dõi, phối hợp với bộ, quan ngang chịu trách nhiệm chủ trì soạn thảo thơng tư liên tịch suốt q trình soạn thảo 2 Đơn vị thuộc Bộ chịu trách nhiệm việc phối hợp với đơn vị chủ trì soạn thảo thơng tư liên tịch có trách nhiệm gửi dự thảo thông tư liên tịch đến Vụ Pháp chế để thẩm định theo quy trình chung trước trình Bộ trưởng tham gia ký đồng ban hành thông tư liên tịch Chương THẨM ĐỊNH, BAN HÀNH THÔNG TƯ, THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Điều 25 Trách nhiệm Vụ Pháp chế thẩm định văn Vụ Pháp chế có trách nhiệm thẩm định dự thảo thông tư, thông tư liên tịch Bộ trưởng Đối với văn quy phạm pháp luật Vụ Pháp chế trực tiếp soạn thảo trước trình Bộ trưởng ký ban hành, Vụ Pháp chế xem xét, đề xuất trình Bộ trưởng thành lập Hội đồng thẩm định xét thấy cần thiết Đối với dự thảo văn quy phạm pháp luật có liên quan đến thủ tục hành Vụ Pháp chế cho ý kiến thẩm định nội dung quy định thủ tục hành Điều 26 Nội dung thời hạn thẩm định Nội dung thẩm định tập trung vào vấn đề sau đây: a) Sự cần thiết ban hành văn bản, đối tượng, phạm vi điều chỉnh dự thảo văn bản; b) Sự phù hợp nội dung dự thảo văn với đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; c) Tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự thảo văn với hệ thống pháp luật tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; d) Tính khả thi dự thảo văn bản, bao gồm phù hợp quy định dự thảo văn với yêu cầu thực tế, trình độ phát triển xã hội điều kiện bảo đảm thực hiện; đ) Ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo văn bản; e) Tuân thủ quy định liên quan đến kiểm sốt thủ tục hành (nếu có) Thời hạn thẩm định dự thảo thông tư, thông tư liên tịch tối đa bảy (7) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Thời điểm thẩm định tính từ ngày nhận đủ hồ sơ thẩm định Điều 27 Hồ sơ gửi thẩm định Hồ sơ gửi Vụ Pháp chế đề nghị thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật bao gồm: a) Công văn đề nghị Vụ Pháp chế thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật b) Dự thảo tờ trình Bộ trưởng; c) Dự thảo văn quy phạm pháp luật sau chỉnh lý; d) Bản tổng hợp giải trình, tiếp thu ý kiến tham gia quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; đ) Tài liệu tham khảo (nếu có) Hồ sơ gửi Vụ Pháp chế đề nghị thẩm định dự thảo văn QPPL có quy định thủ tục hành ngồi hồ sơ theo quy định khoản điều cần bổ sung: a) Ý kiến Vụ Pháp chế thủ tục hành chính; b) Bản giải trình, tiếp thu ý kiến Vụ Pháp chế thủ tục hành c) Bản đánh giá tác động thủ tục hành chính; Số lượng hồ sơ gửi Vụ Pháp chế thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật 02 (hai) Điều 28 Hồ sơ trình Bộ trưởng ban hành văn quy phạm pháp luật Hồ sơ theo trình Bộ trưởng ký ban hành văn quy phạm pháp luật bao gồm: Tờ trình đơn vị chủ trì soạn thảo trình Bộ trưởng; Dự thảo văn quy phạm pháp luật chỉnh lý sau có ý kiến thẩm định Vụ Pháp chế; Văn thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Vụ Pháp chế Trường hợp Thông tư liên tịch Bộ chủ trì phải có văn đồng thẩm định Vụ Pháp chế Vụ pháp chế Bộ, quan ngang phối hợp ban hành thông tư ban hành; Báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến thẩm định (đồng thời gửi Vụ pháp chế 01 bản); Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý tổ chức, cá nhân; văn góp ý tổ chức, cá nhân; Tài liệu khác có liên quan (nếu có) Điều 29 Trách nhiệm trình Bộ trưởng dự thảo văn quy phạm pháp luật Đơn vị chủ trì soạn thảo có trách nhiệm trình hồ sơ ban hành văn theo quy định Điều 28 báo cáo Lãnh đạo Bộ xem xét, định 2 Văn phịng Bộ có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ thể thức văn trước trình Bộ trưởng ký ban hành Trường hợp hồ sơ thể thức văn khơng phù hợp, Văn phịng Bộ u cầu đơn vị chủ trì soạn thảo hồn thiện lại hồ sơ Chương NHỮNG QUY ĐỊNH KHÁC Điều 30 Soạn thảo, ban hành văn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ nhiều văn Việc soạn thảo, ban hành đề nghị soạn thảo, ban hành văn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ nội dung nhiều văn quy phạm pháp luật đơn vị ban hành thực trường hợp sau đây: Khi cần hoàn thiện pháp luật để kịp thời thực cam kết quốc tế; Khi cần sửa đổi, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ đồng thời nhiều văn mà nội dung sửa đổi, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ thuộc lĩnh vực có mối liên quan chặt chẽ để bảo đảm tính quán với văn ban hành; Trong văn đề nghị ban hành có nội dung liên quan đến nhiều văn khác đơn vị ban hành mà văn đề nghị ban hành có quy định khác với văn Điều 31 Soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn Trong trường hợp khẩn cấp cần sửa đổi cho phù hợp với văn quy phạm pháp luật ban hành việc xây dựng, ban hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ thực theo trình tự, thủ tục rút gọn sau đây: Bộ trưởng có văn đề nghị Thủ tướng Chính phủ định áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn xây dựng, ban hành nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ; đề nghị Thủ tướng Chính phủ trình quan có thẩm quyền định áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn việc xây dựng ban hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước Nội dung văn đề nghị theo quy định khoản Điều phải nêu rõ lý áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn, tên văn bản, cần thiết ban hành văn bản; đối tượng, phạm vi điều chỉnh văn bản; nội dung văn bản; dự kiến đơn vị chủ trì soạn thảo thời gian trình văn Điều 32 Đánh số thứ tự dự thảo văn quy phạm pháp luật Việc đánh số dự thảo văn quy phạm pháp luật thực sau: Dự thảo dự thảo Ban soạn thảo, đơn vị chủ trì soạn thảo trình Thủ trưởng đơn vị chủ trì soạn thảo; Dự thảo dự thảo Thủ trưởng đơn vị chủ trì soạn thảo định gửi đăng tải Trang thơng tin điện tử Chính phủ đơn vị chủ trì soạn thảo để tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến; Dự thảo dự thảo gửi đến đơn vị thẩm định sau tiếp thu ý kiến góp ý tổ chức, cá nhân; Dự thảo dự thảo tiếp thu ý kiến thẩm định trình Chính phủ xem xét, định việc trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án luật, pháp lệnh; trình Chính phủ xem xét, thơng qua dự thảo nghị định; trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành dự thảo định; trình Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang xem xét, ban hành dự thảo thông tư thông tư liên tịch; Dự thảo dự thảo chỉnh lý mặt kỹ thuật sau tiếp thu ý kiến Thành viên Chính phủ trước Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ ký ủy quyền ký trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội (đối với dự án luật, pháp lệnh); trước Thủ tướng Chính phủ ký ban hành (đối với dự thảo nghị định); sau tiếp thu ý kiến Thủ tướng Chính phủ (đối với dự thảo định); ý kiến Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang trước ký ban hành (đối với thông tư thông tư liên tịch) Điều 33 Đính văn Văn phát hành có sai sót nội dung sửa đổi, thay văn có hình thức tương đương đơn vị ban hành văn Văn phát hành có sai sót thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành phải đính văn hành đơn vị ban hành văn Văn sau đăng Cơng báo, phát có sai sót thể thức, kỹ thuật trình bày trình xây dựng văn đơn vị phải ban hành văn đính Trong trường hợp lỗi trình xuất Cơng báo nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Văn phịng Chính phủ phải có văn đính Chương THAM GIA Ý KIẾN DỰ ÁN, DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DO BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ KHÁC GỬI LẨY Ý KIẾN Điều 34 Trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ giao chủ trì góp ý kiến dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Đơn vị thuộc Bộ Bộ trưởng phân công chủ trì góp ý dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm nghiên cứu, chuẩn bị văn góp ý kiến Bộ sở kết tự nghiên cứu tổng hợp ý kiến góp ý đơn vị có liên quan thuộc Bộ dự thảo, dự án văn quy phạm pháp luật (nếu có) Căn ý kiến đạo Bộ trưởng nội dung, tính chất phức tạp dự thảo, dự án văn quy phạm pháp luật, đơn vị giao nhiệm vụ chủ trì góp ý nghiên cứu đề xuất lựa chọn hình thức tổ chức lấy ý kiến tham gia đơn vị có liên quan thuộc Bộ cách tổ chức thảo luận góp ý kiến xin ý kiến góp ý văn Đơn vị giao nhiệm vụ chủ trì góp ý có trách nhiệm đảm bảo tiến độ thời gian chất lượng văn góp ý Điều 35 Trách nhiệm đơn vị thuộc Bộ đề nghị phối hợp tham gia góp ý kiến vào dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Đơn vị có liên quan thuộc Bộ nhận đề nghị tham gia góp ý kiến văn tham gia họp thảo luận dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật có trách nhiệm tổ chức nghiên cứu tham gia ý kiến văn cử cán tham gia đầy đủ họp thảo luận dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Đơn vị đề nghị phối hợp tham gia góp ý chịu trách nhiệm tiến độ thời gian theo yêu cầu công văn phối hợp chất lượng văn góp ý đơn vị Quá thời hạn quy định gửi văn góp ý, đơn vị đề nghị phối hợp tham gia ý kiến khơng có văn phản hồi cho đơn vị chủ trì việc tham gia góp ý kiến coi đơn vị đề nghị phối hợp tham gia ý kiến trí hồn tồn với nội dung dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Điều 36 Tổng hợp ý kiến góp ý dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Đối với trường hợp đơn vị xin ý kiến tham gia tổ chức có liên quan hình thức văn hết thời hạn nhận văn tham gia góp ý kiến, đơn vị giao nhiệm vụ chủ trì có trách nhiệm tổng hợp ý kiến tham gia đơn vị có liên quan vào văn tham gia ý kiến chung Bộ trình Bộ trưởng Đối với trường hợp đơn vị xin ý kiến tham gia đơn vị có liên quan hình thức thảo luận trực tiếp dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật đơn vị giao nhiệm vụ chủ trì có trách nhiệm chủ trì thảo luận ghi biên họp để tổng hợp ý kiến tham gia vào văn ý kiến chung Bộ trình Bộ trưởng Đối với vấn đề cịn có ý kiến khác nhau, đơn vị giao chủ trì góp ý kiến phải nghiên cứu, tổng hợp, làm báo cáo nêu rõ quan điểm đơn vị chủ trì góp ý vấn đề cịn có ý kiến khác kèm theo ý kiến tham gia đơn vị có liên quan để trình Bộ trưởng xem xét, định 4 Đối với dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật không Vụ Pháp chế chủ trì góp ý kiến đơn vị giao chủ trì góp ý kiến gửi cơng văn góp ý Bộ cho Bộ, ngành đồng thời gửi Vụ Pháp chế 01 để theo dõi, tổng hợp đầy đủ sở liệu chung Bộ việc góp ý văn với Bộ, ngành khác Chương RÀ SỐT, HỆ THỐNG HĨA, HỢP NHẤT, PHÁP ĐIỂN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Điều 37 Trách nhiệm rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng thực rà sốt, hệ thống hóa văn ban hành chủ trì soạn thảo; văn đơn vị, đại biểu Quốc hội trình có nội dung điều chỉnh vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Thủ trưởng đơn vị chun mơn thuộc Bộ có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực rà soát, hệ thống hóa văn điều chỉnh vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đơn vị Vụ trưởng Vụ Pháp chế có trách nhiệm đơn đốc, hướng dẫn, tổng hợp kết rà sốt, hệ thống hóa chung Bộ Người đứng đầu đơn vị pháp chế người đứng đầu đơn vị giao thực công tác pháp chế Cục thuộc Bộ có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan giúp Cục trưởng thực rà sốt, hệ thống hóa văn liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước đơn vị Điều 38 Nội dung, trình tự, thủ tục rà soát xử lý kết rà soát văn quy phạm pháp luật Nội dung, trình tự, thủ tục rà soát xử lý kết rà soát theo văn pháp lý thực theo quy định Điều 12, 13, 14 Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Nội dung, trình tự, thủ tục rà sốt xử lý kết rà sốt vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội thực theo quy định Điều 15, 16, 17 Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Định kỳ hàng năm, Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông công bố danh mục văn hết hiệu lực toàn phần lĩnh vực thông tin truyền thông Điều 39 Rà soát văn theo chuyên đề, lĩnh vực Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, xem xét, định việc rà soát văn theo chuyên đề, lĩnh vực 2 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng lập kế hoạch, tổ chức thực rà sốt văn theo chuyên đề, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ trình Chính phủ định Vụ trưởng Vụ Pháp chế giúp Bộ trưởng lập, tổ chức thực kế hoạch rà soát văn Điều 40 Nội dung hệ thống hóa Hệ thống hóa văn việc tập hợp, xếp văn rà sốt, xác định cịn hiệu lực xếp theo lĩnh vực quản lý nhà nước, thứ bậc hiệu lực văn bản, trình tự thời gian ban hành văn bản, tiêu chí khác phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước Phương thức hệ thống hóa văn gồm: Hệ thống hóa văn theo định kỳ, hệ thống hóa văn theo yêu cầu quản lý nhà nước Thời điểm hệ thống hóa kỳ đầu thống ngày 31 tháng 12 năm 2013 Thời điểm ấn định văn thuộc đối tượng hệ thống hóa để cơng bố ngày 31 tháng 12 năm thứ năm tính từ thời điểm hệ thống hóa kỳ trước Trình tự, thủ tục hệ thống hóa văn thực theo quy định Điều 25 Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Điều 41 Rà sốt, hệ thống hóa văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước Việc rà sốt, hệ thống hóa văn có nội dung thuộc bí mật nhà nước áp dụng theo quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật theo quy định pháp luật bảo vệ bí mật nhà nước Điều 42 Hợp văn quy phạm pháp luật Hợp văn việc đưa nội dung sửa đổi, bổ sung văn sửa đổi, bổ sung số điều văn ban hành trước vào văn sửa đổi, bổ sung theo quy trình, kỹ thuật quy định Điều 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 Pháp lệnh hợp văn quy phạm pháp luật năm 2012 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức thực việc hợp ký xác thực văn hợp văn sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, văn liên tịch Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội mà Bộ giao chủ trì soạn thảo văn Bộ ban hành, văn liên tịch Bộ chủ trì soạn thảo Thực việc hợp văn Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ: a) Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ký ban hành văn sửa đổi, bổ sung Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, văn liên tịch Chính phủ với quan trung ương tổ chức trị - xã hội gửi đến Bộ Thông tin Truyền thông văn sửa đổi, bổ sung để thực việc hợp văn b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn sửa đổi, bổ sung ký ban hành Bộ trưởng giao đơn vị chủ trì soạn thảo văn sửa đổi, bổ sung hồn thành việc hợp văn trình Bộ trưởng ký xác thực văn hợp c) Bộ Thơng tin Truyền thơng có trách nhiệm gửi văn hợp cho Văn phịng Chính phủ thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ký xác thực, để đưa lên trang thông tin điện tử Chính phủ Thực việc hợp văn Bộ ban hành, văn liên tịch Bộ chủ trì soạn thảo: a) Chậm 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày ký ban hành văn sửa đổi, bổ sung, Bộ trưởng Bộ Thơng tin Truyền thơng hồn thành việc hợp văn ký xác thực văn hợp b) Chậm 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày ký xác thực, văn hợp phải đăng trang thông tin điện tử Bộ Thực việc đăng văn hợp Công báo: Văn hợp phải đăng đồng thời với văn sửa đổi, bổ sung số Cơng báo Đơn vị chủ trì soạn thảo văn sửa đổi, bổ sung đồng thời thực việc hợp văn bản: a) Có trách nhiệm phối hợp với đơn vị thuộc Bộ tiến hành hợp văn theo quy định b) Khi trình Lãnh đạo Bộ phụ trách lĩnh vực dự thảo văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung dự thảo văn hợp phải đồng thời gửi Vụ Pháp chế 01 c) Gửi văn hợp để đăng Công báo Trang thông tin điện tử Bộ quy định Điều 6, Điều Thông tư Trách nhiệm Vụ Pháp chế Đối với văn thực hợp Vụ Pháp chế rà soát kỹ thuật hợp văn đơn vị thuộc Bộ gửi đến để trình Bộ trưởng ký xác thực văn hợp Điều 43 Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật Bộ Thông tin Truyền thông thực pháp điển quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật ban hành chủ trì soạn thảo; quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật tổ chức, đại biểu Quốc hội trình điều chỉnh vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ; thực pháp điển theo đề mục Thủ tướng Chính phủ phân cơng, bảo đảm tính xác, đầy đủ quy phạm pháp luật mới, đề mục Hàng năm, Vụ pháp chế thu thập, phân loại, rà soát, tập hợp, xếp quy phạm pháp luật hiệu lực văn quy phạm pháp luật Bộ Thơng tin Truyền thơng ban hành chủ trì soạn thảo quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật tổ chức, đại biểu Quốc hội trình điều chỉnh vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ để xây dựng Bộ pháp điển Trong trình thực pháp điển, Vụ pháp chế đảm bảo tính xác, đầy đủ quy phạm pháp luật pháp điển đề mục; kịp thời đề xuất Bộ trưởng xem xét, định thực pháp điển quy phạm pháp điển mới, đề mục Các đơn vị thuộc Bộ phối hợp với Vụ Pháp chế thực pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật lĩnh vực thông tin truyền thông Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 44 Bảo đảm kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật Kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân sách nhà nước cấp, dự toán chung kinh phí hoạt động thường xuyên Bộ để thực hoạt động sau: a) Nghiên cứu đề nghị xây dựng văn bản; b) Lập dự kiến chương trình xây dựng văn bản; c) Điều tra, nghiên cứu, khảo sát trình soạn thảo văn bản; d) Soạn thảo văn bản; đ) Đánh giá tác động văn bản; e) Đơn vị lấy ý kiến dự thảo văn bản; g) Góp ý dự thảo văn bản; h) Thẩm định dự thảo văn bản; i) Rà soát văn QPPL; k) Hệ thống hóa văn bản; l) Hợp văn bản; m) Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật; n) Kiểm tra, xử lý văn bản; o) Theo dõi, đánh giá việc thi hành văn bản; Lập kế hoạch kinh phí hàng năm: Trước ngày 01 tháng hàng năm, vào kế hoạch xây dựng văn quy phạm pháp luật chế độ hành đơn vị thuộc Bộ gửi đề xuất xây dựng văn quy phạm pháp luật kèm kế hoạch kinh phí cho cơng tác xây dựng văn quy phạm pháp luật năm sau đến Vụ Pháp chế để tổng hợp, đăng ký dự tốn cho Văn phịng Bộ, Vụ Kế hoạch - Tài để lập kế hoạch kinh phí cho cơng tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với Vụ Kế hoạch - Tài lập tổng dự tốn kinh phí cho cơng tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm dự tốn ngân sách Bộ trình Bộ trưởng Định mức phân bổ kinh phí cho cơng tác xây dựng văn hoàn thiện hệ thống pháp luật thực theo quy định Điều Thông tư liên tịch số 192/2010/TTLT-BTC-BTP-VPCP ngày 2/12/2010 Bộ Tài - Bộ Tư pháp Văn phịng Chính phủ ban hành quy định hướng dẫn lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật Văn phòng quản lý nguồn kinh phí soạn thảo văn QPPL phân bổ cho đơn vị chủ trì soạn thảo thực tốn kinh phí xây dựng văn QPPL hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động quy định điểm a, c, d, đ, e, k, l khoản Điều Vụ Pháp chế thực tốn kinh phí xây dựng văn QPPL hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động quy định điểm b, g, h, i, m, n khoản Điều Việc lập dự toán, cấp phát, sử dụng, tốn kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật thực theo quy định pháp luật chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm, Vụ Kế hoạch - Tài chính, Văn phịng Bộ, Vụ Pháp chế chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng, toán kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật Điều 45 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2013 Quyết định số 138/QĐ-BTTTT ngày 29 tháng 01 năm 2011 Bộ Thông tin Truyền thông ban hành quy chế xây dựng, ban hành, rà sốt hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư có hiệu lực./ Điều 46 Đơn vị thực Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ pháp chế, Thủ trưởng đơn vị có liên quan; Giám đốc Sở Thơng tin Truyền thông tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng CP; - VP Trung ương Ban Đảng; - VP Quốc hội UB Quốc hội; - VP Chủ tịch nước; VP Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Tòa án nhân dân Tối cao; Viện kiểm sát ND Tối cao; - Sở TTTT tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Bộ trưởng Thứ trưởng Bộ TT&TT - Các đơn vị thuộc Bộ TT & TT; - Cục kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Cơng báo; TTĐT Chính phủ; - Cổng TTĐT Bộ TT & TT; - Lưu: VT, Vụ PC BỘ TRƯỞNG Nguyễn Bắc Son

Ngày đăng: 21/04/2022, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w