1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

55_DMPP_thep_PTNL_2019

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 853,5 KB

Nội dung

Folie 1 1 • KHUYẾN CÁO CỦA UNESCO VỀ + GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC + GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG + GIÁO DỤC BẢN SẮC + HỌC TẬP SUỐT ĐỜI ( longlife education) 2 • QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GD + GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦ[.]

• KHUYẾN CÁO CỦA UNESCO VỀ : + GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC + GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG + GIÁO DỤC BẢN SẮC + HỌC TẬP SUỐT ĐỜI ( longlife education) • QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GD: + GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU + XÂY DỰNG Xà HỘI HỌC TẬP + HỌC TẬP THƯỜNG XUYÊN SUỐT ĐỜI ( longlife education) NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CẦU HOÁ VÀ Xà HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI DẠY HỌC  Giáo dục cần giải mâu thuẫn tri thức ngày tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn  Giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hoà nhập cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là: • Năng lực hành động • Tính sáng tạo, động, • Tính tự lực trách nhiệm • Năng lực cộng tác làm việc • Năng lực giải vấn đề phức hợp • Khả học tập suốt đời HAI MƠ HÌNH CỦA DẠY VÀ HỌC DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG (GV làm trung tâm) tiêu Mục Đào tạo trẻ em thành ng ời lớn thông qua ngời lớn tuổi hơn, ngời hiểu biết, hình mẫu Lý luận dạy học (LLDH) thiên vỊ mƯnh lƯnh vµ uy qun DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo) d¹y häc T¹o chơng trình đào tạo phù hợp với chủ thể, nhằm hình thành lực chuyên môn, nng lc PP, lực xà hội cá th, khả hành động LLDH trọng phát triển lực tự chủ, khả giao tiếp HAI Mễ HèNH CA VIỆC DẠY VÀ HỌC DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG (GV làm trung tâm) DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo) Nội dung - Nội dung học tập hệ thống tri thức cấu trúc khép kín - Người học cần thực tiểu chuẩn chất lượng quy định có tính pháp lý - Lĩnh hội tri thức lý thuyết, đợc giới hạn tri thức chuyên môn dy hc -Tri thức khơng khép kín, phụ thuộc vào cá nhân môi trường xã hội học tập - Mục đích làm người học suy nghĩ hành động nh nh chuyờn mụn - Tri thức đợc cấu tạo từ tỡnh học tập phức hợp, tri thức lý thuyÕt gắn với thực tiễn kinh nghiệm HAI MƠ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG (GV làm trung tâm / thụ động) DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo) Phương phỏp dy hc -Các phơng pháp truyền thụ thông báo chiếm u thế, bao gồm định hớng mục đích học tập kiểm tra; - Các phơng pháp nặng định hớng hiệu truyền đạt -Giờ học phối hợp hành hành động ngời dạy học việc lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá - Dạy học theo hng giải vấn đề, định hớng hành động chiếm u HAI MƠ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG (GV làm trung tâm / thụ động) DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo) Người học Người học có vai trị bị Người học có vai trị tích động, bên ngồi điều cực tự điều khiển khiển kiểm tra HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG (GV làm trung tâm / thụ động) DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo) Người dạy Người dạy trình bày giải thích nội dung đạo kiểm tra bước học tập Người dạy có nhiệm vụ đưa tình có vấn đề dẫn „cơng cụ“để giải vấn đề GV người tư vấn tổ chức q trình học tập HAI MƠ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG (GV làm trung tâm / thụ động) DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo) Quá trình học - Học trình thụ động.Việc học tiến hành tuyến tính hệ thống - Học trình kiến tạo tích cực Q trình học tiến hành chủ đề phức hợp theo tình Kết học tập trình kiến tạo phụ thuộc cá nhân tình cụ thể, khơng nhìn thấy trước HAI MƠ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG (GV làm trung tâm / thụ động) DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo) Quá trình dạy Quá trình dạy trình chuyển tải tri thức từ người dạy sang người học Cuối trình người học lĩnh hội nội dung học tập theo phương thức lập kế hoạch xác định trước Q trình dạy lặp lại Việc dạy tiến hành với ý nghĩa gợi ý, hỗ trợ tư vấn cho người học Tính lặp lại PP dạy sử dụng bị hạn chế 10 HAI MƠ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG (GV làm trung tâm / thụ động) DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo) Đánh giá Kết học tập đo dự báo với nhiều PP khác Dạy học đánh giá hai thành phần khác quỏ trỡnh dy hc Chú trọng khả nng tái chÝnh x¸c tri thøc Q trình học đối tượng đánh giá nhiều kết học tập Học sinh cần tham gia vào qúa trình đánh giá Chú trọng việc ứng dụng tri thøc c¸c tình hành động 11 HAI Mễ HèNH CA VIC DY VÀ HỌC DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG (GV làm trung tâm / thụ động) DẠY HỌC TÍCH CỰC (Định hướng học sinh/ kiến tạo) Tóm tắt 12 DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Khái niệm lực  Khái niệm lực: Khái niệm lực có nguồn gốc tiếng la tinh „competentia“, có nghĩa gặp gỡ Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác  Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức  Năng lực khả kỹ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội …và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt (WEINERT 2001) 13 DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Khái niệm lực  Có nhiều loại lực khác Năng lực hành động loại lực  Khái niệm phát triển lực hiểu đồng nghĩa với phát triển lực hành động  Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động 14 MƠ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG Cấu trúc lực :  Năng lực chuyên môn  Năng lực phương pháp  Năng lực xã hội  Năng lực cá thể Năng lực Cá thể Năng lực Xã hội • Các thành phần lực „gặp“ tạo thành lực hành động Năng lực chuyên môn Năng lực Phương pháp NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG 15 MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp)  Năng lực chun mơn • Khả thực nhiệm vụ chuyên môn đánh giá kết cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn • (Bao gồm khả tư logic, phân tích, tổng hợp trừu tượng, khả nhận biết mối quan hệ hệ thống q trình) • Năng lực phương pháp • Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiêm vụ vấn đề • Trung tâm lực phương pháp cách thức nhận thức, xử lý, đánh giá, truyền thụ giới thiệu 16 MƠ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG  Năng lực xã hội: Là khả đạt mục đích tình xã hội nhiệm vụ khác với phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Trọng tâm là: - Ý thức trách nhiệm thân người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức - Có khả thực hành động xã hội, khả cộng tác giải xung đột  Năng lực cá thể: Khả xác định, suy nghĩ đánh giá hội phát triển giới hạn mình, phát triển khiếu cá nhân xây dựng kế hoạch cho sống riêng thực hố kế hoạch đó; Những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối hành vi ứng xử 17 Nội dung học tập theo quan điểm phát triển lực Học nội dung chuyên môn Học PP – chiến lược Học giao tiếp -xã hội Học tự trải nghiệm - đánh giá Các tri thức chuyên môn (các khái niệm, phạm trù, mối quan hệ…) Các kỹ chuyên môn Lập kế hoạch làm việc, kế hoạch học tập Các phương pháp nhận thức Thu thập, Xử lý thơng tin, trình bày tri thức Làm việc nhóm, tạo điều kiện cho hiểu biết phương diện xã hội, cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm khả giải xung đột Tự đánh giá điểm mạnh yếu, kế hoạch phát triển cá thể Thái độ tự trọng, trân trọng giá trị, chuẩn đạo đức, giá trị văn hố Năng lực chun mơn Năng lực phương pháp Năng lực xã hội Năng lực cá thể 18 NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên chuyên gia việc dạy học (Nhà giáo dục) Các lực nịng cốt • • • • Năng lực dạy học Năng lực giáo dục Năng lực chẩn đoán, đánh giá, tư vấn Năng lực đổi mới, phát triển nghề nghiệp phát triển trường học 19 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 20 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 21 MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC • • • • • • Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Vận dụng dạy học giải vấn đề Vận dụng dạy học theo tình Vận dụng dạy học định hướng hành động Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học • Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo • Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù mơn • Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh • ( VD hoạt động tiết dạy: TĐ, Toán ) 22 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC • Dạy học thông qua hoạt động học sinh • Dạy học thơng qua hoạt động học sinh • 3.Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác • Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò ( VD hoạt động tiết dạy: TĐ, Tốn ) 23 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ** Một dạy gọi “tích cực” mà tiêu chí sau thỏa mãn •1 TC 1: MỌI HỌC SINH ĐỀU ĐƯỢC HOẠT ĐỘNG •2 TC 2: TỰ HỌC SINH SẢN SINH RA TRI THỨC •3 TC 3: BẦU KHƠNG KHÍ LỚP HỌC VUI VẺ, THOẢI MÁI 24 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 25

Ngày đăng: 21/04/2022, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN