sinh_8_tiet_14_bach_cau_mien_dich_21120179

23 7 0
sinh_8_tiet_14_bach_cau_mien_dich_21120179

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide 1 Kiểm tra bài cũ 1 Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? 2 Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? Máu gồm huyết tương (chiếm 55%) và các tế bào máu (chiếm 45%) Tế bào máu gồm Hồng cầu, bạ[.]

Kiểm tra cũ: Máu gồm thành phần cấu tạo nào? Máu gồm huyết tương (chiếm 55%) tế bào máu (chiếm 45%) Tế bào máu gồm: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu Nêu chức huyết tương hồng cầu? Huyết tương trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch, vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác chất thải  Hồng cầu vận chuyển khí ơxy khí cacbonic Khi bị dẫm gai chân đau, sưng lên, chí mưng mủ, sau vài hôm khỏi Vậy chân khỏi đâu? Cơ thể tự bảo vệ cách nào? - Tiết 14 – Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I Các hoạt động chủ yếu bạch cầu Kháng nguyên kháng thể: Các phân tử bên xâm nhập vào thể, thể tiết protein chống lại kháng ngun gì? Là phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể Chúng có bề mặt tế bào vi khuẩn, nọc độc ong, rắn,… Kháng thể gì? Là phân tử prơtêin thể tiết để chống lại kháng nguyên Tương tác kháng nguyên - kháng thể Kháng thể A Kháng thể B Kháng ngun A Cơ chế ổ khóa chìa khóa Cơ chế tương tác kháng nguyên kháng thể gì? Kháng nguyên B Các loại bạch cầu thể: Sự thực bào gì? Những loại bạch cầu thực thực bào? Các tế bào limpho B chống lại kháng nguyên cách nào? Các tế bào limpho T phá hủy tế bào thể nhiễm vi khuẩn cách nào? Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ vơ thể? hàng rào phòng thủ bạch cầu Bạch cầu bảo vệ thể theo chế: Bạch cầu (bảo vệ thể) Thực bào: hình thành chân giả nuốt vi khuẩn (bạch cầu trung tính bạch cầu mơno) Tạo kháng thể vơ hiệu hố kháng ngun (lim phơ B) Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh (lim phơ T) Vì virut HIV công vào tế bào lim phô T Tạisuy saogiảm đại dịch AISD miễn thảm họa làm hệ thống dịch loài người? ===> mắc bệnh nguy hiểm chết II Miễn dịch Chúng ta thường sống mơi trường ln có tác nhân gây nhiễm có số người mắc bệnh cịn số khác lại khơng mắc bệnh đó? - Ta nói người KHƠNG mắc bệnh miễn dịch với bệnh - Vậy miễn dịch gì? Miễn dịch khả không mắc hay số bệnh dù sống mơi trường có bệnh Ví dụ: Lồi người khơng mắc bệnh động vật khác như: lở mồm long móng trâu, bị; lợn tai xanh; toi gà;…đó miễn dịch bẫm sinh Ngươì bị số bệnh nhiễm khuẩn như: sởi, thuỷ đậu, quai bị,…thì sau khơng mắc lại bệnh Đó miễn dịch tập nhiễm Khi tiêm phòng văcxin số bệnh như:bại liệt, ho gà, uốn ván, viêm gan B,…thì miễn dịch với loại bệnh Đây miễn dịch nhân tạo Cả hai dạng miễn dịch bẫm sinh miễn dịch tập nhiễm gọi miễn dịch tự nhiên Hãy thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:  Miễn dịch tự nhiên gồm dạng nào?  Thế miễn dịch bẫm sinh miễn dịch tập nhiễm?  Miễn dịch nhân tạo gì? Miễn dịch Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch bẩm sinh khả tự chống lại bệnh thể Là khả thể khơng bị mắc bệnh Miễn dịch nhân tạo Tạo khả miễn dịch cách tiêm văcxin Miễn dịch tập nhiễm Là khả không mắc lại bệnh sau bị mắc bệnh đó1 lần Ở địa phương em thường tiêm chủng loại văcxin cho trẻ em? Trẻ em từ 0-9 tháng tuổi, tiêm miễn phí loại văcxin,như: ho gà, bại liệt, sởi, lao,uốn ván,viêm gan B, viêm màng não mủ,…nhằm mục tiêu phòng chống bệnh tương lai Hoàn thành phiếu học tập sau: So sánh miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo Miễn dịch có Miễn dịch có thể có sẵn kháng thể tiêm văcxin loại bệnh III Củng cố Bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể? -Thực bào - Tiết kháng thể để vơ hiệu hố kháng nguyên - Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh  - Học trả lời câu hỏi 1,2,3(SGK,Trang47)  - Đọc mục “ Em có biết?”  - Đọc trước thơng tin 15, tìm hiểu chế đông máu  - Nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu

Ngày đăng: 20/04/2022, 13:22

Hình ảnh liên quan

Thực bào: hình thành chân giả và nuốt vi khuẩn (bạch cầu  trung tính và bạch cầu môno) - sinh_8_tiet_14_bach_cau_mien_dich_21120179

h.

ực bào: hình thành chân giả và nuốt vi khuẩn (bạch cầu trung tính và bạch cầu môno) Xem tại trang 10 của tài liệu.

Mục lục

  • Kiểm tra bài cũ:

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Kháng nguyên và kháng thể:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • II. Miễn dịch

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng