1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiet_30_Phuong_trinh_can_bang_nhiet

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Slide 1 Kiểm tra bài cũKiểm tra bài cũ Hãy viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nóng lên giải thích ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng có mặt trong công thức ?  Q  m t = t2– t1  C Trả[.]

Kiểm tra cũ: Hãy viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào nóng lên giải thích ý nghĩa, đơn vị đại lượng có mặt công thức ? Trả lời : Q = m.C.t Trong : Q nhiệt lượng vật thu vào ( J ) m khối lượng vật ( Kg ) t = t2– t1 C độ tăng nhiệt độ 0C (*K ) nhiệt dung riêng ( J/Kg.K ) Quan sát hình sau: Thái: Đố biết nhỏ giọt nước sơi vào ca đựng nước nóng giọt nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca nước truyền nhiệt cho giọt nước ? Giọt nước sôi Bình: Dễ q ! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ hơn, nghĩa từ ca nước sang giọt nước An: Khơng phải ! Nhiệt phải truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn, nghĩa từ giọt nước sang ca nước Ai đúng, sai ? Ca đựng nước nóng TỰ NGHIÊN CỨU TRẢ LỜI CÂU HỎI ? Theo em xảy truyền nhiệt hai vật ? Quá trình truyền nhiệt dừng lại ? Nhiệt lượng vật thu vào nhiệt lượng vật tỏa có quan hệ gì? 30 36 35 34 33 40 39 46 45 44 43 50 49 56 55 54 53 60 59 10 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 32 31 38 37 42 41 48 47 52 51 58 57 11 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp 2- Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại 3- Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào Thí nghiệm minh hoạ sau: Nhiệt độ Vật A Nhiệt lượng Truyền nhiệt toả Nhiệt độ cao Nhiệt lượng Vật B thu vàoNhiệt độ thấp Tiếp xúc II - Phương trình cân nhiệt : Q toả Q toả = m1 C1 t1 Trong đó: t1 = t1- t : Độ giảm nhiệt độ với t1là nhiệt độ đầu t2 nhiệt độ cuối Q thu vào Q thu vào = m2.C2.t2 Trong đó: t = t- t2 : Độ tăng nhiệt độ với t1là nhiệt độ đầu t2 nhiệt độ cuối III - Ví dụ dùng phương trình cân nhiệt : Thả cầu nhôm khối lượng 0,15kg đun nóng tới 100 oC vào cốc nước 20oC Sau thời gian, nhiệt độ cầu nước 25oC Tính khối lượng nước, coi có cầu nước truyền nhiệt cho Giải Tóm tắt : Nhơm: m1 = 0,15 Kg C1 = 880 J/Kg.K t1 = 100oC t = 25oC Nước: C2 = 4200 J/Kg.K t2 = 20oC t = 25oC -m2 = ? Kg Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa nhiệt độ hạ từ 100oC xuống 25oC : Q1 = m1.C1.( t1 – t ) = 0,15 880( 100 - 25 ) = 9900 (J) Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 25oC : Q2 = m2.C2.( t – t2 ) = m2 4200( 25 – 20) Nhiệt lượng cầu tỏa nhiệt lượng nước thu vào Q2 = Q1 => m2 4200( 25 – 20) = 9900 (J) 9900 = 0,47Kg => m2 = 4200(25 − 20) Nêu bước giải toán Các bước giải tốn B1: Tóm tắt tốn để biết đại lượng cho đại lượng cần tìm B2: Xác định vật toả nhiệt, vật thu nhiệt B3: Viết biểu thức tính nhiệt lượng tỏa vật B4: Viết biểu thức tính nhiệt lượng thu vào vật B5: Áp dụng phương trình cân nhiệt để suy đại lượng cần tìm a)- Hãy dùng phương trình cân C1: nhiệt để tính nhiệt độ hổn hợp gồm 200g nước sôi đổ vào 300g nước nhiệt độ phịng b)- Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị nhiệt độ tính Giải thích nhiệt độ tính khơng nhiệt độ đo Tóm tắt: Câu a) C = 4200J/Kg.K m1 = 200g = 0,2Kg m2 = 300g = 0,3Kg t1 = 100oC t2 = nhiệt độ phòng (25oC) -t = ? oC Giải Nhiệt lượng mà 200g nước sôi tỏa : Q1 = m1.C.( t1 - t2 ) =0,2.C.(100 – t ) Nhiệt lượng mà 300g nước nhiệt độ phòng thu vào : Q2 = m2.C.( t – 25 ) = 0,3.C ( t – 25 ) Theo phương trình cân nhiệt, ta có : Q1 = Q2 0,2.C.( 100 – t ) = 0,3.C.( t – 25 ) 20 – 0,2t = 0,3t – 7,5 20 – 7,5 = 0,3t + 0,2t 27,5 = 0,5t ĐS : t = 55oC Người ta thả miếng đồng khối C2: lượng 0,5Kg vào 500g nước Miếng đồng nguội từ 80oC xuống 20oC Hỏi nước nhận nhiệt lượng nóng lên thêm độ ? Tóm tắt : m1 = 0,5Kg C1 = 380J/Kg.K t1 = 80oC t = 20oC m2 = 500g = 0,5Kg Q2 = ? J t2 = ? oC Giải Nhiệt lượng mà nước nhận băng nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa : Q2 = Q1 = m1C1( t1 – t ) = 0,5.380.( 80 – 20 ) = 11400 J Nước nóng thêm : Q2 = m2.C2 t2 11400 = 0,5.4200 t2 t2 = 5,43oC ĐS : Q2 = 11400 J nước nóng thêm 5,43oC C3 Để xác định nhiệt dung riêng kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước nhiệt độ 130C miếng kim loại có khối lượng 400g nung nóng tới 1000C Nhiệt độ có cân nhiệt 20 0C Tính nhiệt dung riêng kim loại Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế khơng khí Lấy nhiệt dung riêng nước 4190J/kg.K Giải: Tóm tắt: Kim loại(toả) m1= 400g = 0,4kg t1 = 1000C t2 = 200C Nước (thu) m2 =500g =0,5kg t’1 = 130C t’2 = 200C c2 =4190 J/kg.K Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa Q1 = m1C1( t1 – t ) = 0,4.C1.( 100 – 20 ) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2.C2 t = 0,5 4190 ( 20 – 13 ) = 14665 (J ) Theo phương trình cân nhiệt: -C1 = ? tên? Q2 = Q 0,4.C1.80 = 14665(J) ⇒ C1 = 14665 : 32 = 458,281 C1 ≈ 460 J/ kg K Kim loại Thép MỘT VÀI HÌNH ẢNH –TƯ LIỆU Do nhiệt lượng Trái Đất hấp thu vào nhiều nhiệt lượng mà toả nên dẫn đến tượng cân nhiệt Trái Đất Hậu băng hai cực tan chảy,núi lửa phun trào,hạn hán,lũ lụt…xảy ngày 13 nhiều HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ    Học củ Làm tập C2, C3 SGK/89 Tìm hiểu trước câu hỏi: + Nhiên liệu gì? + Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu có ý nghĩa gì? Nêu nội dung nguyên lý truyền nhiệt 1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp 2- Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật dừng lại 3- Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào 2 Bạn nhận phần quà tràng pháo tay Cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào Q = mc( t2 – t1) t2 nhiệt độ cuối, t1 nhiệt độ ban đầu Cơng thức tính nhiệt lượng vật tỏa Q = mc( t1- t2 ) t1 nhiệt độ ban đầu, t2 nhiệt độ cuối Chúc quý thầy cô em sức khỏe, hạnh phúc, vạn cát tường! 04/20/22 PHẠM QUỐC HÙNG 20

Ngày đăng: 20/04/2022, 12:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát hình sau: - Tiet_30_Phuong_trinh_can_bang_nhiet
uan sát hình sau: (Trang 3)
MỘT VÀI HÌNH ẢNH –TƯ LIỆU - Tiet_30_Phuong_trinh_can_bang_nhiet
MỘT VÀI HÌNH ẢNH –TƯ LIỆU (Trang 13)
MỘT VÀI HÌNH ẢNH –TƯ LIỆU - Tiet_30_Phuong_trinh_can_bang_nhiet
MỘT VÀI HÌNH ẢNH –TƯ LIỆU (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG