Tuan_7_Tu_nhieu_nghia_359c99b7c8

20 4 0
Tuan_7_Tu_nhieu_nghia_359c99b7c8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU • Khởi động Chín người ngồi ăn nồi cơm chín + Câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ ? 1 2 Đôi chân cầu thủ Chân núi A B Răng a) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng[.]

• Khởi động + Câu sau sử dụng từ đồng âm để chơi chữ ? Chín người ngồi ăn nồi cơm chín Đơi chân cầu thủ Chân núi Tìm nghĩa cột B thích hợp với từ cột A: A B Răng a) Bộ phận hai bên đầu người động vật dùng để nghe Mũi b) Phần xương cứng màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giữ nhai thức ăn Tai c) Bộ phận nhô lên mặt người Hoặc động vật có xương sống, dùng để thở ngửi I - Nhận xét: Đáp án A Răng Mũi Tai B a) Bộ phận hai bên đầu người động vật dùng để nghe b) Phần xương cứng màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giữ nhai thức ăn c) Bộ phận nhô lên mặt người động vật có xương sống,dùng để thở ngửi I - Nhận xét: Đáp án A B Răng Phần xương cứng màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giữ nhai thức ăn Mũi Bộ phận nhô lên mặt người động vật có xương sống,dùng để thở ngửi Tai Bộ phận hai bên đầu người động vật dùng để nghe Nghĩa gốc Tiết 13 : Từ nhiều nghĩa I Nhận xét: Nghĩa từ in đậm khổ thơ sau có khác nghĩa chúng tập 1? Răng cào Làm nhai được? Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi gì? Cái ấm khơng nghe Sao tai lại mọc? QUANG HUY Tai ấm cào Mũi thuyền I - Nhận xét: Sự khác A Răng Mũi Tai B Phần xương cứng màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giữ nhai thức ăn Bộ phận nhô lên mặt người động vật có xương sống,dùng để thở ngửi Bộ phận hai bên đầu người động vật dùng để nghe Răng cào (không để nhai thức ăn) Mũi thuyền (không dùng để ngửi) Tai ấm (không dùng để nghe) Nghĩa gốc Các từ : răng, mũi, tai… từ nhiều nghĩa Nghĩa chuyển Từ Từnhiều nhiềunghĩa nghĩalà làtừ từcó thếnghĩa ?gốc hay số nghĩa chuyển I Nhận xét: 3.Nghĩacủa củatừ từ răng, răng, mũi , taitai và1bài 3.Nghĩa mũi, và2bài có giống nhau? giống chỗ: -Răng: vật nhọn, sắc, thành hàng -Mũi: phận có đầu nhọn nhơ phía trước -Tai: phận mọc hai bên, chìa tai Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với II – Ghi nhớ Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với Đố vui : + Trong câu nào, từ “da” mang nghĩa gốc câu nào, chúng mang nghĩa chuyển ? 1) Bé An có nước da trắng hồng 2) Có nhiều em bé bị nhiễm chất độc màu da cam nghĩa gốc nghĩa chuyển III Luyện tập Bài Trong câu nào, từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc câu nào, chúng mang nghĩa chuyển a) Mắt - Đôi mắt bé mở to - Quả na mở mắt b) Chân - Lòng ta vững kiềng ba chân - Bé đau chân c) Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu - Nước suối đầu nguồn - Nhiệm vụ : Cả lớp làm vào BTTV III Luyện tập Bài a) Mắt Đôi mắt bé mở to Quả na mở mắt b) Chân Lòng ta vững kiềng ba chân Bé đau chân c) Đầu Khi viết, em đừng ngoẹo đầu Nước suối đầu nguồn Đáp án nghĩa gốc nghĩa chuyển nghĩa chuyển nghĩa gốc nghĩa gốc nghĩa chuyển III Luyện tập Bài Các từ phận thể người động vật thường từ nhiều nghĩa Hãy tìm số ví dụ chuyển nghĩa từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng - Nhiệm vụ : Học sinh hoạt động theo nhóm Luyện từ câu Từ nhiều nghĩa Bài Một số ví dụ chuyển nghĩa từ: Lưỡi : Miệng: Cổ : Tay: Lưng: lưỡi dao, lưỡi lê, lưỡi kiếm, lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi cày, lưỡi búa, lưỡi rìu… miệng ly, miệng chén, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa… cổ áo, cổ tay, cổ chai, cổ lọ, cổ bình… tay áo, tay lái, tay ghế, tay quay, tay bóng bàn… lưng áo, lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời… CỦNG CỐ Thế từ nhiều nghĩa? nghĩa Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Nghĩa từcủa nhiều hệ với sao? Các nghĩa từnghĩa nhiềuquan nghĩa có mối liên hệ với DẶN DÒ - Học thuộc ghi nhớ trang 610 - Chuẩn bị bài: Luyện tập từ nhiều nghĩa (trang 103) I Nhận xét II – Ghi nhớ Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với III.Luyện tập Bài Bài Giờ học ó ht Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo

Ngày đăng: 20/04/2022, 11:55

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 3.Nghĩa của từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau?

  • Slide 11

  • Slide 12

  • III. Luyện tập

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • CỦNG CỐ

  • DẶN DÒ

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan