thµnh phè ®µ n½ng THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Diện tích tự nhiên 125 654,38 ha Dân số năm 2005 781 023 người MËt ®é d©n sè 622 ngêi/km2 GDP của ngành NN năm 2005 5,68% Tốc độ tăng trưởng BQ ngành NN (2000 2005)[.]
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - Diện tích tự nhiên: 125.654,38 - Dân số năm 2005: 781.023 người - MËt ®é d©n sè: 622 ngêi/km2 - GDP ngành NN năm 2005: 5,68% - Tốc độ tăng trưởng BQ ngành NN (2000-2005): 5,17% Thành phố Đà Nẵng trung tâm kinh tế - xã hội Miền Trung, có hội tụ đủ điều kiện thuận lợi giao thông đường sắt, đường biển, đường cảng hàng không quốc tế giúp cho Đà Nẵng có lợi giao lưu thuận lợi với tỉnh, thành phố Quốc tế Quốc lộ 14B nối cảng Tiên Sa, Liên Chiểu với vùng Tây Nguyên, tương lai gần hình thành hệ thống đường xuyên nối liền với nước bạn Lào, Căm Pu Chia Thái Lan cửa ngõ giao lưu quốc tế Đà Nẵng có đường bờ biển ngư trường, ngồi dầu khí thềm lục địa, ngồi khơi cịn có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế tồm hùm, rong câu , ngồi đảo có đặc sản yến sào I KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ Xà HỘI TP Đà Nẵng có quận huyện (huyện Hồ Vang huyện đảo Hoàng Sa), 56 xã phường Dân số năm 2005 781,023 ngàn người, mật độ dân số 622 người/km Thời kỳ 2000 - 2005 có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 12,9%/năm, sau năm kinh tế thành phố tăng gấp đơi, cơng nghiệp xây dựng tăng 19,1%/năm, nông lâm thuỷ sản mạnh tăng gần 5,17%/năm, du lịch dịch vụ tăng 8,29%/năm, tỷ trọng nơng nghiệp tồn kinh tế giảm, song cấu nông nghiệp chuyển hướng chất, tăng thực phẩm, ăn quả, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, đánh bắt hải sản nuôi trồng thuỷ sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố diễn nhanh theo hướng kinh tế đại, dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn, công nghiệp xây dựng nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ Cơ cấu kinh tế năm 2005 công nghiệp xây dựng 51,09%; dịch vụ 43,23%; nông - lâm - nghiệp 5,68% Tỷ trọng GDP nông lâm nghiệp kinh tế giảm 6,24%/năm thời kỳ 2000 - 2005 Giá trị xuất trực tiếp thành phố giai đoạn 2000 - 2005 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 8,01%/năm (năm 2000: 235,3 triệu USD, năm 2004: 309,24 triệu USD), năm 2005 đạt 346 triệu USD, kim ngạch xuất nông lâm thuỷ sản đạt 130,3 triệu USD Các mặt hàng nông sản xuất gồm: rau, hoa, gạo đặc sản, thịt loại, thuỷ hải sản II HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2005 giảm 2.831,99 ha: Năm 2005 đất sản xuất nơng nghiệp 9.311,14 Trong đó: đất trồng hàng năm 7.655,22 ha, chiếm 82,2 % tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tồn tỉnh Bảng 1: Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Loại đất Tổng diện tích tự nhiên Đất sản xuất nông nghiệp 1- Đất trồng hàng năm Trong đó: Đất ruộng lúa, lúa màu 2- Đất vườn tạp 3- Đất trồng lâu năm 4- Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Nguồn: Niên giám thống kê TP.Đà Nẵng 2000 - 2005 2000 125.624,00 12.143,13 9.241,49 6.032,02 2.877,00 510,00 Đơn vị: 2005 125.654,38 9.311,14 7.655,22 5.310,89 1.655,92 6,4 Thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản Bảng 2: Giá trị sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản (giá so sánh năm 1994) Mục 2000 2002 2003 2004 Tổng giá trị SX 547,773 573,429 607,00 640,00 Nông nghiệp 216,157 218,779 219,00 224,00 Lâm nghiệp 22,038 22,091 22,00 22,40 Thuỷ sản 309,578 332,559 366,00 394,00 Nguồn: Niên giám thống kê TP.Đà Nẵng 2000 - 2005 2005 668,178 204,970 24,930 438,278 ĐVT: tỷ đồng Tăng BQ (%) 1995 - 2005 4,05 -1,06 2,5 7,2 Trong nông lâm thuỷ sản giá trị sản xuất nông nghiệp thuỷ sản tăng, lâm nghiệp gần không thay đổi, cấu, ngành thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao có tốc độ tăng liên tục từ 42,79% (1995) lên 65,59% (2005), lâm nghiệp giảm từ 5,37% xuống cịn 3,73% nơng nghiệp giảm từ 51,8% xuống cịn 30,68 tổng giá trị sản xuất nơng lâm thuỷ sản 2.1 Nông nghiệp a Trồng trọt Năm 2005 tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt 13,5 ngàn ha, lượng thực 8,8 ngàn ha, rau đậu 2,3 ngàn ha, công nghiệp 1,3 ngàn Diện tích gieo trồng lúa giảm mạnh theo năm, xố bỏ diện tích lúa vụ mùa, xn hè Đến năm 2005, có nghìn lúa, suất 52,5 tạ/ha (đứng thứ suất lúa sau Phú Yên), sản lượng đạt 41,8 nghìn tấn, gần 100% diện tích lúa sử dụng giống cấp I Diện tích ngơ phát triển nhanh với giống ngô lai cho suất 55 - 57 tạ/ha Cây thực phẩm trọng phát triển mạnh diện tích cơng nghệ: rau, đậu phát triển theo hướng an tồn, chất lượng cao, hình thành số vùng chuyên canh sản xuất với công nghệ nhà lưới thuận lợi cho quản lý chất lượng sản phẩm Các loại trồng có giá trị gia tăng khơng cao, sử dụng đất lớn giảm dần thay vào phát triển rau, hoa, cảnh Bảng 3: Diễn biến sản xuất số trồng Mục đvt 2000 2002 2004 2005 DT lương thực có hạt 1000ha 11,30 11,0 tr.đó: lúa năm 1000ha 11,2 10,2 SL lương thực có hạt 1000tấn 52,8 53,8 tr.đó: Thóc 1000tấn 52,8 49,2 BQ lương thực/người kg 75,1 74,3 Rau loại 1000ha 1,6 Mía 1000ha 0,3 0,3 Lạc 1000ha 1,6 1,5 Nguồn: Niên giám thống kê TP.Đà Nẵng 2000 - 2005 9,8 9,0 47,4 42,8 68,5 2,2 0,3 8,8 8,0 46,0 41,8 59,2 2,3 0,3 0,9 % tăng BQ năm -4,88 -6,51 -2,72 -4,35 -4,65 7,53 0,00 -10,87 Rau phát triển ven có 2,3 nghìn ha, sản lượng khoảng 27 nghìn tấn, đáp ứng nhu cầu rau xanh cho thành phố Trồng trọt phát triển chậm, khai thác tốt mạnh nông nghiệp ven đô, chuyển đổi cấu trồng vùng nông thôn, xây dựng vùng rau sạch, vùng ăn cung cấp cho thành phố b Chăn nuôi Bảng 4: Diễn biến đàn vật nuôi 2000 2002 2003 2004 Đàn trâu 2,7 2,6 2,5 2,3 Đàn bò 20,1 16,2 15,9 15,9 Đàn dê,cừu 1,62 Đàn lợn 107,4 108,8 108,5 111,0 Đàn gia cầm 800 900 900 730 Thịt loại 9,5 Nguồn: Niên giám thống kê TP.Đà Nẵng 2000 - 2005 ĐVT: 1000 con; 1000tấn 2005 Tốc độ tăng SL (%/năm) 1,66 -9.27 15,53 -5,03 1,46 94,91 -2,44 455,1 -10,67 8,64 Phát triển theo hướng chăn ni ven đơ, với hình thức chăn ni trang trại công nghiệp, mạnh chăn nuôi lợn gia cầm Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng từ 94,8 tỷ đồng năm 2000 lên 112,3 tỷ đồng năm 2005 (giá thực tế), tốc độ tăng giá trị sản xuất chăn nuôi đạt 3,4%/năm thời kỳ 2000-2005 Năm 2005, đàn trâu có 1,66 nghìn con, đàn bị 15,53 nghìn (chăn ni theo hướng trang trại thâm canh, sử dụng cỏ trồng), đàn lợn 94,91 nghìn con, đàn lợn nạc hoá, lượng xuất chuồng tăng nhanh; đàn gia cầm có 455,1 nghìn Hàng năm ngành chăn ni cung cấp 8,64 nghìn thịt loại (thịt lợn 6,9 nghìn tấn, chiếm 86,3% tổng sản lượng thịt) 4,9 triệu trứng cho nhu cầu thực phẩm nhân dân thành phố 2.2 Lâm nghiệp Theo số liệu kiểm kê đến năm 2005, diện tích đất lâm nghiệp 60.947,83ha, 53.310 đất có rừng (đất rừng sản xuất 26.788,2 ha, đất có rừng đặc dụng 16.360,8ha, đất có rừng phịng hộ 10.161,1ha) Ngành lâm nghiệp khai thác 14 nghìn m3 gỗ (trong khai thác từ rừng trồng khoảng 76,4%) Việc giữ vững vốn rừng gia tăng độ che phủ đặc biệt quan tâm, độ che phủ rừng 42%, công nghiệp chế biến chuyển dịch từ chế biến gỗ tự nhiên sang sử dụng gỗ rừng trồng 2.3 Thuỷ sản Năm 2005, giá trị sản xuất ngành thuỷ sản đạt 572,1 tỷ đồng (giá thực tế), chiếm 63,77% tổng giá trị sản xuất ngành nông -lâm - ngư thu hút hàng chục ngàn lao động tham gia khai thác Năm 2005 diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 189,05ha, sản lượng thuỷ sản 41,4 nghìn tấn, riêng thuỷ sản khai thác 40,3 nghìn (chiếm 97% sản lượng thuỷ sản) ni trồng 1.088 (trong cá 568 tơm 520 tấn) Diện tích ni thuỷ sản nước lợ khơng lớn có đến 40% diện tích ni thâm canh nên suất cao, sản lượng xuất Nuôi nước phát triển mạnh tuyến thuỷ lợi, hồ chứa với lồng bè, ao ni Ngồi quản lý chất lượng, quản lý thức ăn, giống, kháng sinh kiểm sốt chặt chẽ góp phần phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản bền vững, sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất Đánh giá chung - Quy mơ sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa hình thành nhiều vùng trồng rau, hoa chuyên canh, khu nông nghiệp công nghệ cao, làng nghề nông thôn - Cơ sở giống trồng vật ni bước đầu hình thành, chưa đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu sản xuất - Công nghiệp chế biến nông nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế, sản xuất chưa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm Thị trường giá vật tư nơng sản hàng hố ngày tăng chưa ổn định III HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ YẾU ĐẾN NĂM 2010 Theo dự báo cấu kinh tế thành phố đến năm 2010, cấu nông lâm nghiệp giảm xuống 5% đạt tốc độ tăng trưởng - 5% Đến năm 2020 cấu GDP ngành nơng nghiệp cịn 2-3%, tốc độ tăng trưởng ổn định mức 2-3%/năm, nông nghiệp phát triển theo hướng phục vụ nhu cầu đô thị khu công nghiệp tập trung Để tiếp cận mục tiêu nông nghiệp cần đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn ni, giảm dần diện tích trồng lúa, loại hàng năm có giá trị kinh tế thấp, tăng diện tích trồng rau, hoa, cảnh, đậu loại thực phẩm khác, tăng chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp, tăng diện tích trồng cỏ để ni bị Tăng diện tích trồng rừng hàng năm từ đến năm 2010 từ 600ha/năm lên 900ha/năm để đến năm 2010 diện tích rừng trồng đạt 6.052ha Diện tích đất lâm nghiệp có rừng đạt 57,4 ngàn vào năm 2010, rừng trồng 19,11 ngàn ha, chiếm 33,5% Đến năm 2010 tổng diện tích rừng đạt 57.081ha, rừng phòng hộ 16.892ha, rừng đặc dụng 16.950 ha, rừng sản xuất 23.239ha, tồn diện tích rừng đến năm 2010 quản lý bảo vệ Tăng diện tích ni trồng thuỷ sản từ 198,05ha lên khoảng 1.000ha năm 2010, tăng cường sử dụng mặt nước hồ chứa, ao, hệ thống thuỷ lợi với đối tượng nuôi đặc sản để phục vụ nhu cầu địa phương xuất Năm 2020 ổn định diện tích ni trồng thuỷ sản phát triển mạnh theo hướng nuôi sạch, thân thiện với môi trường Bảng 5: Bố trí sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp đến năm 2010 Loại đất 2005 2010 Tổng diện tích tự nhiên 125.644,47 125.644,47 I-Đất sản xuất nơng nghiệp 9.311,14 10.000,00 1-Đất trồng hàng năm 7.655,22 9.200,00 - Đất lúa 5.310,89 5.000,00 -Đất trồng cỏ chăn nuôi 6,40 -Đất hàng năm khác 2.337,93 4.200,00 2-Đất trồng lâu năm 1.655,92 800,00 Nguồn: - Niên giám thống kê TP.Đà Nẵng 2000 - 2005 - Quy hoạch tổng thể kinh tế -xã hội TP.Đà Nẵng đến 2010 Đơn vị: Cơ cấu năm 2010 (%) 100 92 Sản xuất lương thực Khai thác tối đa tiềm phát triển sản xuất lương thực diện tích lúa, màu để giảm bớt mua từ vùng, tăng thu nhập cho nông dân ngoại thành ổn định diện tích lúa giai đoạn 2005 - 2010 8,2 - 8,5 nghìn ha, trọng thâm canh, tăng suất lên 55 tạ/ha (năm 2010), hình thành vùng lúa cao sản huyện Hoà Vang Đến năm 2010 giảm diện tích gieo trồng lúa từ ngàn xuống khoảng ngàn ha, tổng sản lượng lương thực có hạt 52,9 nghìn Đến năm 2020 diện tích gieo trồng lương thực khoảng 12.000ha vùng chủ động nước tưới Các sản phẩm hàng hoá chủ yếu Đà Nẵng thành phố công nghiệp du lịch, nông lâm nghiệp thứ yếu cấu kinh tế, riêng thuỷ sản ngành phát triển mạnh Nông nghiệp: sản phẩm chiến lược loại thực phẩm, ăn quả, chăn nuôi gia súc gia cầm theo hướng thịt, sữa Lâm nghiệp: sản phẩm chiến lược khu rừng cảnh quan du lịch tạo môi trường du lịch sinh thái Thuỷ sản: sản phẩm chủ yếu khai thác cá biển nuôi tôm sú 2.1-Nông nghiệp a-Trồng trọt Cây thực phẩm: tạo vành đai rau xanh, rau ven thành phố để cung cấp đủ cho nhu cầu dân cư Phát triển mạnh loại hoa cảnh Quy hoạch diện tích rau đậu đến năm 2010 khoảng 2,5 ngàn ổn định đến năm 2020 b-Chăn nuôi Phát triển chăn ni tập trung vào vật ni có giá trị kinh tế, có thị trường, chuyển chăn ni quảng canh sang chăn nuôi theo phương thức công nghiệp Phát triển mạnh đàn lợn theo hướng công nghiệp, tăng tổng đàn từ 111 ngàn lên mức 200 ngàn năm 2010 285 ngàn năm 2020 Đàn bò giữ ổn định mức 20 ngàn con, trồng cỏ để chăn nuôi Bảng 6: Dự báo đàn vật nuôi đến năm 2010 2020 ĐVT:1000con;1000tấn Tốc độ tăng (%/năm) (2,70) 3,14 2005 2010 2020 Đàn trâu 1,66 2,00 1,50 Đàn bò 15,53 20,00 24,68 Đàn dê,cừu 1,46 Đàn lợn 94,91 200,00 285,00 Đàn gia cầm 455,10 1.200,00 2.154,00 Thịt loại 8,64 15,78 24,14 Nguồn: - Niên giám thống kê TP.Đà Nẵng 2000 – 2005 - Quy hoạch tổng thể kinh tế -xã hội TP.Đà Nẵng đến 2010 7,61 10,92 7,09 2.3-Lâm nghiệp Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, khoanh nuôi bảo vệ rừng Diện tích rừng đến năm 2010 là: 57.081ha đó: rừng phịng hộ 16.892,0ha, rừng sản xuất 23.239,0ha, rừng đặc dụng 16.950ha -Tổng giá trị sản lượng lâm nghiệp đến năm 2010 là: 74,533 tỷ đồng, chiếm 5,15% tổng giá trị nông-lâm-thuỷ sản - Thuỷ sản: Không tiến hành sản xuất tôm giống địa bàn mà chuyển dịch sở sản xuất giống địa phương khác có điều kiện thuận lợi lợi so sánh Ngành thuỷ sản phát triển theo hướng kinh doanh tổng hợp từ đánh bắt - nuôi trồng - chế biến; xây dựng đội tàu mạnh với kỹ thuật đánh bắt xa bờ (với công suất 100 - 500 CV), xây dựng cụm dịch vụ hậu cần nghề cá: cảng cá Thuận Phước, âu thuyền Thọ Quang - Nại Hiên đông Với mục tiêu đến năm 2010 diện tích ni trồng 1.400 ha; sản lượng thuỷ sản 57.000 đến năm 2020 ổn định diện tích ni trồng thuỷ sản phát triển theo hướng nuôi sạch, thân thiện với môi trường IV HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP Hệ thống cơng trình thuỷ lợi Năm 2005 địa bàn thành phố Đà Nẵng có 84 cơng trình đầu mối gồm 75 hồ chứa nước, 182 trạm bơm điện, 410 đập dâng, lực tưới thiết kế 6.582ha, tổng diện tích tưới thực tế 36.410ha (trong tưới cho lúa 4.305ha), 77% thiết kế Diện tích tưới cho lúa hoa màu 48% diện tích gieo trồng Khu vực thường xuyên ngập lũ thành phố Đà Nẵng chủ yếu tập trung vùng phía Nam huyện Hồ Vang diện tích ngập khoảng 10.000ha có 21.161 hộ với 100.000 dân, vùng trũng Thăng Bình-Tam Kỳ khoảng 7.000ha khu tưới hồ Phú Ninh Tồn thành phố có 6.500m đê ngăn mặn công ngăn mặn, giũ mặn bảo vệ sản xuất 2.845ha đất nông nghiệp Một số cơng trình ngăn mặn điển hình cống ngăn mặn Hà Cung, Tùng Lâm, Trung Lương, Bá Giáng, Đập trung nghĩa, Cồn Dầu Đến năm 2010 diện tích tưới đạt 13.046ha Hệ thống sở chế biến nông sản Xây dựng nhà máy chế biến súc sản gia cầm Đà Sơn, giai đoạn 2005 - 2008 Khuyến khích gọi vốn đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc, công suất 10.000 - 15.000 tấn/năm Đầu tư trung tâm giết mổ gia súc Đà Sơn Hoà Khánh sở giết mổ gia súc tập trung có quy mơ vừa nhỏ quận, huyện để đến năm 2007 xoá bỏ triệt để sở giết mổ gia súc nội thành Tận dụng lợi Đà Nẵng, khuyến khích doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất đổi công nghệ, thu hút nguyên liệu gỗ lâm sản từ tỉnh nhập khẩu, trọng sử dụng nguyên liệu gỗ từ rừng trồng, để đến năm 2010 đạt giá trị kim ngạch xuất đồ gỗ, lâm sản 10 triệu USD Kết luận Đà Nẵng thành phố lớn miền Trung, bước vươn lên xứng đáng trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, vùng kinh tế động lực Đà Nẵng - Liên Chiểu - Dung Quất Nhiệm vụ chủ yếu nông nghiệp thành phố thâm canh tăng suất, đảm bảo cung cấp phần lương thực thực phẩm an toàn cho thành phố, đầu ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp, hướng phát triển lâu dài ngành nông nghiệp phát triển theo hướng cung cấp dịch vụ kỹ thuật cao cho tỉnh lân cận