1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

933Vinh Phuc

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

UBND tØnh VÜnh Phóc UBND TỈNH VĨNH PHÚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /BC SNN&PTNT Vĩnh yên, ngày tháng 02 năm 2009 BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC NĂM[.]

UBND TỈNH VĨNH PHÚC SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT Số: /BC-SNN&PTNT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Vĩnh yên, ngày tháng 02 năm 2009 BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC NĂM 2008 PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ CÔNG TÁC NĂM 2009 Năm 2008 năm thứ ba thực mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, năm thứ hai thực Nghị 03/NQ-TU Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển nông nghiệp – nông thôn, nâng cao đời sống nông dân; ngành nông nghiệp&PTNT thực nhiệm vụ điều kiện thời tiết vô khắc nghiệt diễn biến phức tạp, khó lường: hạn hán, rét đậm, rét hại kéo dài đầu năm mưa lớn, úng ngập nặng cuối năm trường hợp xảy lịch sử; kinh tế chịu nhiều tác động suy thoái kinh tế Hoa kỳ giới; địa giới huyện Mê linh điều chuyển Thành phố Hà nội làm giảm tồn diện tích chun canh rau hoa lớn tỉnh Được quan tâm lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh, phối hợp cấp, ngành, đồn thể nỗ lực khắc phục khó khăn tồn ngành nơng nghiệp bà nơng dân, sản xuất nông nghiệp thu kết tốt: trồng trọt năm mùa với suất lúa đạt cao từ trước đến nay, kinh tế nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch mạnh năm có tỷ trọng chăn ni cao trồng trọt giá trị sản xuất nông nghiệp; lâm nghiệp thuỷ sản có bước phát triển khá; mặt cơng tác ngành hồn thành nhiệm vụ kế hoạch có nhiều tiến PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NĂM 2008 1.Thực tốt công tác tham mưu, đề xuất với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh ban hành chủ trương, sách thuộc lĩnh vực ngành - Trước diễn biến bất thường thời tiết thiên tai xảy ra, ngành Nông nghiệp&PTNT kịp thời tham mưu, đề xuất với Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh triển khai biện pháp cấp bách khắc phục thiên tai, ổn định phát triển sản xuất như: thành lập Ban Chỉ đạo tỉnh địa phương, đề xuất giải pháp khắc phục thiên tai (hạn hán, rét đậm rét hại, mưa lớn úng ngập, bảo vệ an toàn hồ đập cơng trình phịng lũ…), kêu gọi cấp ngành nông dân xuống đồng bảo vệ sản xuất; dự thảo trình UBND tỉnh ban hành chế khẩn cấp khắc phục thiên tai kinh phí hỗ trợ thiệt hại giúp nơng dân sớm ổn định đời sống, khôi phục sản xuất… - Đề xuất, xây dựng trình HĐND, UBND tỉnh phê duyệt chế, sách thực Nghị 03/NQ-TU Nghị HĐND tỉnh, chế hỗ trợ giống trồng vật ni, vật tư, phân bón, ứng dụng TBKT xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất… - Đề xuất xây dựng Đề án đổi tổ chức cán theo Thông tư 61/TTLB-NN&PTNT-BNV trình UBND tỉnh phê duyệt; Xây dựng trình UBND tỉnh ban hành qui định chức năng, nhiệm vụ Chi cục Kiểm lâm, văn PCCCR bảo vệ rừng địa bàn tỉnh… Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ đạt kết tích cực tất mặt công tác: 2.1 Chỉ đạo đơn vị ngành, địa phương chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ sản xuất, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ bà nông dân phát triển sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản định hướng, thu kết thắng lợi Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 6,92% so với năm 2007, trồng trọt tăng 10,54%, chăn nuôi tăng 18,96%, lâm nghiệp tăng 7,1% , thuỷ sản tăng 13% Về chăn nuôi – thú y: Sản xuất chăn nuôi khẳng định mạnh tỉnh Năm 2008 giá thực phẩm thức ăn chăn nuôi biến động mạnh, rét đậm, rét hại đầu năm, úng ngập lịch sử cuối năm, thông tin dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm xảy nhiều nơi nước ảnh hưởng đến sản xuất, lưu thông, vận chuyển gây tâm lý hoang mang nhân dân song chăn nuôi tỉnh phát triển mạnh, giá trị sản xuất chăn nuôi (giá cố định 1994) đạt 879,4 tỷ đồng, tăng 18,96% so với năm 2007; tỷ trọng chăn nuôi đạt 50,2% giá trị sản xuất nông nghiệp, cao từ trước đến Đàn trâu có 25,1 ngàn con, giảm 2,15% so với năm 2007, đàn bị có gần 143 ngàn con, giảm 4,66% Tỷ lệ bò lai đạt 58,58% tổng đàn, đàn bò sữa tăng mạnh (67,69%), đạt 1.204 con, chủ yếu Vĩnh Tường có 744 Đàn lợn tăng 5,97%, đạt gần 491 ngàn Đàn gia cầm phát triển khá, có triệu con, nhiên số lượng thuỷ cầm giảm gần 250 ngàn (giảm 17,3%) so với năm 2007 Sản phẩm chăn nuôi tạo khối lượng lớn, tổng sản lượng thịt đạt 76.338 tấn, tăng 16,26% so với năm 2007, sản lượng thịt lợn đạt 52,97 ngàn (tăng 7,75%), sữa tươi đạt ngàn tấn, tăng gần gấp đôi năm 2007; sản lượng thịt gia cầm đạt 18 ngàn tấn, tăng 29,1%, sản lượng trứng đạt 165 triệu quả, tăng 27,82% so với năm 2007 Công tác thú y quan tâm, thực tốt Trong năm tổ chức 02 đợt tiêm phịng đợt tiêm phòng bổ sung cho 8,85 triệu lượt gia cầm, 290 ngàn lượt trâu, bị Ngồi ra, bệnh khác sở tiêm phòng đầy đủ; Tổ chức 02 đợt phun khử trùng, tiêu độc môi trường chăn nuôi cho 365,5 ngàn lượt hộ, 110 lượt chợ với 18,614 hoá chất, 60 kg Cloramin Công tác quản lý, giám sát dịch bệnh thực thường xuyên, liên tục; việc kiểm dịch, kiểm tra VSTY, quản lý thuốc thú y có nhiều tiến Kết khẳng định chế, sách hỗ trợ tỉnh; vai trị điều hành, đạo cấp, ngành, tổ chức đoàn thể; biện pháp kĩ thuật giống, chăm sóc, ni dưỡng, quản lí, khai thác hướng dẫn, tuyên truyền áp dụng rộng rãi, công tác thú y coi trọng tác động tích cực đến sản xuất chăn nuôi tỉnh Qua điều tra có ngày nhiều trang trại chăn nuôi qui mô lớn với phương thức chăn ni tiên tiến, đại (tồn tỉnh có 450 trang trại chăn ni, 208 trang trại chăn ni lợn, 18 trang trại chăn ni trâu bị, 227 trang trại chăn nuôi gia cầm qui mô 2.000 con), chăn nuôi chuyển dần từ nhỏ lẻ sang chăn ni trang trại tập trung có qui hoạch với qui mô lớn, yếu tố định cho phát triển chăn nuôi ổn định bền vững Về sản xuất trồng trọt: Trong năm 2008, chịu tác động nặng nề thiên tai: rét đậm, rét hại kéo dài, lốc xoáy, mưa đá vụ Xuân, sâu bệnh vụ Mùa có đạo hỗ trợ sâu sát, kịp thời cấp uỷ đảng, quyền; tham mưu giải pháp khắc phục hiệu Sở Nông nghiệp & PTNT, cố gắng, nỗ lực bà nông dân tỉnh nên sản xuất nông nghiệp đạt kết tốt, năm mùa, hầu hết suất trồng tăng so với kỳ Đặc biệt, suất lúa đạt cao từ trước tới Công tác đạo, giải pháp Sở Nông nghiệp đưa đắn, kịp thời, hiệu cao, góp phần quan trọng vào thắng lợi sản xuất năm 2008, địa phương đánh giá cao Thực Nghị 07 HĐND tỉnh, năm 2008 xây dựng 56 vùng trồng trọt hàng hố với tổng diện tích 1.747,3; với loại trồng: lúa suất, chất lượng cao, dưa chuột, cà chua, dưa hấu, bí xanh, bí đỏ, ớt Nhìn chung, vùng trồng trọt sản xuất hàng hố cho suất tăng so với đối chứng 15-20% Tổng giá trị vùng trồng trọt sản xuất hàng hoá năm 2008 đạt 180 tỷ đồng, giá trị sản xuất bình quân đạt 100 triệu đồng/ha/năm Kết sản xuất trồng trọt năm 2008 so với năm 2007(đã trừ huyện Mê linh): Giá trị sản xuất trồng trọt (tính theo giá cố định 1994) đạt 1.047,67 tỷ đồng, tăng 10,54%; Sản lượng lương thực có hạt đạt 37,5 vạn tấn, tăng 5,98 vạn Tổng diện tích gieo trồng hàng năm 100,9 nghìn ha, tăng 6,49 nghìn ha, diện tích lúa 57,93 nghìn ha, giảm 991 ha, nguyên nhân hạn hán rét đậm, rét hại đầu năm làm cho số diện tích lúa bị chết khơng phục hồi phải chuyển gieo trồng khác, đồng thời phần diện tích đất nơng nghiệp tiếp tục bị chuyển đổi mục đích sử dụng; Diện tích ngơ 18,5 nghìn ha, tăng 5,1 nghìn ha; diện tích rau đậu loại 6,45 nghìn ha, tăng 400 ha; diện tích cơng nghiệp hàng năm 10,96 nghìn ha, tăng 2,92 nghìn Năng suất, sản lượng hầu hết loại trồng tăng: Lúa 52,23 tạ/ha, tăng 6,48 tạ/ha, sản lượng 30,2 vạn tấn; ngô 39,75 tạ/ha, tăng 4,89 tạ/ha, sản lượng 7,35 vạn tấn; rau loại 172,5 tạ/ha, tăng 5,2 tạ/ha, sản lượng 10,35 vạn tấn; đậu tương 16,88 tạ/ha, tăng 2,36 tạ/ha, sản lượng 10,5 nghìn tấn; lạc 17,86 tạ/ha, tăng 1,58 tạ/ha, sản lượng 8,2 nghìn Về thuỷ sản: Sản xuất thuỷ sản tiếp tục phát triển theo hướng nuôi trồng Sản xuất giống thuỷ sản đạt khá, năm cung cấp 2,37 tỷ con, tăng 27,88% so với năm 2007, số lượng cá hương tăng 2,39 lần (gần 772 triệu con), cá giống tăng gần gấp đôi (trên 636 triệu con) so với năm 2007 Các dự án cải tạo vùng trũng đầu tư hồn thành đưa vào khai thác góp phần thực chuyển dịch cấu sản xuất, tăng giá trị sản lượng diện tích đất nơng nghiệp Cơ cấu ni trồng thuỷ sản có chuyển đổi tích cực, nhiều hộ chuyển đổi ruộng trũng sang chuyên sản xuất thuỷ sản So với năm 2007: Diện tích ni trồng thủy sản đạt 6,5 ngàn ha, tăng 14,4%; Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng đạt 11,82 ngàn tấn, tăng 18,3% (+ 1,8 ngàn tấn) Giá trị sản xuất thuỷ sản (tính theo giá cố định 1994) đạt 109,2 tỷ đồng, tăng 13%, giá trị sản lượng nuôi trồng đạt 87,24 tỷ đồng, tăng 11,9% Về lâm nghiệp: Năm 2008, Sở Nông nghiệp PTNT tổ chức rà soát dự án 661 quy hoạch phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2008-2015, đạo xây dựng đề án giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2008-2010 tổ chức theo dõi diễn biến rừng, cập nhật 1.170 biến động trồng rừng, khai thác rừng, chuyển mục đích sử dụng Cơng tác trồng rừng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng đạt vượt kế hoạch (Tồn tỉnh trồng 940 ha, chăm sóc 1.595 ha, bảo vệ rừng 10.708 ha, khoanh nuôi tái sinh 50 ha, trồng phân tán 250 ngàn cây) Khai thác từ rừng trồng tập trung trồng phân tán đạt 18.200 m gỗ 4.600 ste củi (chưa kể phần lâm sản tiêu thụ chỗ) Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) triển khai chủ động tích cực từ sở nên giảm đáng kể số vụ cháy quy mô cháy rừng (Chỉ cháy vụ = 7,8 ha) Công tác quản lý gây nuôi động vật hoang dã tiến hành chặt chẽ từ sở, với số lượng 670 hộ gia đình ni sinh sản, sinh trưởng Rắn Hổ mang phì 17 cá thể Gấu gắn chíp kiểm tra thường xuyên, cấp 47 giấy chứng nhận chăn ni Nhím 02 giấy chứng nhận chăn nuôi Lợn rừng lai cho tập thể, hộ gia đình Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt xử lý vi phạm tiến hành thường xuyên từ làng nghề mộc tỉnh lưu thông đường Năm qua, phát xử lý 81 vụ vi phạm; tịch thu 35,64 m3 gỗ tròn, 38,02 m gỗ xẻ; thu nộp ngân sách nhà nước 493,25 triệu đồng Rừng quản lý bảo vệ chặt chẽ, phá rừng, cháy rừng giảm nhiều so với năm trước, nâng độ che phủ rừng lên 22% 2.2 Các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất quan tâm đạo hoạt động có hiệu góp phần quan trọng kết sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh: Cùng với việc tham mưu, đề xuất giải pháp tỉnh, Sở Nông nghiệp & PTNT đạo đồng tất hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất như: tưới tiêu, cung ứng giống trồng vật ni, vật tư phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc BVTV, thú y, khuyến nông chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ Cụ th: Công tác tới tiêu: Năm 2008 công tác tới tiêu gặp nhiều khó khăn, hạn hán, rét đậm, rét hại đầu năm đà ảnh hởng lớn đến sản xuất công tác phục vụ tới, lúa chết phải gieo cấy lại 4000 Vì vậy, lợng nớc tới đà thiếu lại thiếu thêm Trớc tình hình đó, Sở Nông nghiệp & PTNT đà đạo Công ty KTCT TL, xÃ, HTX biện pháp cung cấp đủ nớc phục vụ sản xuất, nên vụ chiêm năm 2008 tất diện tích gieo trồng đà đợc cấp đủ nớc, suất tăng cao Đến cuối tháng 10 đầu tháng 11 trận ma lịch sử kéo dài đà gây ngập úng diện rộng, nhiên dới đạo sát Tỉnh trực tiếp Sở NN&PTNT đà hạn chế thấp thiệt hại ma lũ gây ra, công trình đê điều, thuỷ lợi đà đợc bảo vệ an toµn - Về giống trồng vật ni: Do ảnh hưởng đợt rét đậm, rét hại, lũ lụt, nhiều trồng vật nuôi bị chết bị ảnh hưởng làm chậm trình sinh trưởng phát dục Trước nguy thiếu giống phục vụ cho sản xuất, Sở Nông nghiệp & PTNT đạo đơn vị khẩn trương nhập giống trồng, giống vật nuôi cung cấp cho bà đảm bảo kịp thời vụ Bên cạnh việc cung cấp giống trồng, giống vật nuôi chủ yếu phục vụ sản xuất, đơn vị tiếp tục nghiên cứu, sản xuất, lai tạo phát triển giống cây, phù hợp với điều kiện tỉnh cho suất cao - Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư: Năm 2008, đơn vị trực thuộc Sở, phòng Kinh tế, Trạm Khuyến nông huyện, thành, thị mở nhiều mơ hình trình diễn, chuyển giao áp dụng tiến KHCN vào sản xuất Từ tổng kết, rút kinh nghiệm tiến hành nhân rộng mơ hình Cụ thể như: Trung tâm khuyến nông, Trung tâm Kỹ thuật Rau hoa xây dựng mơ hình trình diễn: Sản xuất giống cà chua đột biến DT28 Trồng thử nghiệm giống hoa loa kèn hạt Trung Quốc; Trạm Nơng Hóa triển khai xây dựng 02 mơ hình bón phân thâm canh cho lúa chất lượng là: Hương thơm số lúa TBR-1 Chi cục Thủy sản triển khai mô hình trình diễn như: mơ hình Tơm xanh, mơ hình ni cá lúa, mơ hình Ni cá Lóc, mơ hình Ni cá rơ phi huyện Tam Dương, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Vĩnh Yên, Yên Lạc, Lập Thạch, Tam Đảo với tham gia tích cực bà nông dân - Hoạt động Bảo vệ thực vật, Thú y thức ăn chăn nuôi: Sở Nông nghiệp & PTNT đạo đơn vị trực thuộc chủ động tuyên truyền, tăng cường kiểm tra phòng dịch, thực nhiều đợt phun thuốc khử trùng tiêu độc Cơng tác dự tính, dự báo sâu bệnh thực tốt, tổ chức thực đầy đủ chế độ điều tra định kỳ, thơng báo tình hình sâu bệnh chế độ 24 kỳ/năm; tổ chức kỳ điều tra bổ sung rầy nâu, sâu đục thân, sâu lá, sâu khoang , dự báo xác diễn biến tình hình phát sinh sâu bệnh, phát đạo phịng trừ kịp thời nên khơng phát sinh thành dịch Năm 2008 tình hình dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm tỉnh ổn định, không để xảy dịch bệnh nguy hiểm cúm gia cầm (H5N1), lở mồm long móng gia súc, dịch bệnh tai xanh lợn Do chăn nuôi tỉnh tiếp tục phát triển Trên địa bàn tồn tỉnh có 06 sở gần 800 cửa hàng kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm, sản lượng năm ước đạt 100 ngàn cho thị trường tỉnh miền Bắc, có Vĩnh Phúc Ngồi thức ăn cơng nghiệp, tỉnh ta tiến hành trồng cỏ nhằm cung cấp thức ăn thô xanh Diện tích gieo trồng cỏ năm ước đạt gần 1.000 2.3 Thực tốt công tác XDCB thuộc lĩnh vực ngành quản lý: Nhìn chung cơng trình XDCB thuộc ngành theo dõi quản lý thực trình tự XDCB: Các cơng trình XDCB có chủ trương đầu tư quan có thẩm quyền phê duyệt; Công tác thẩm định thiết kế sở, thiết kế vẽ thi cơng (TKBVTC), dự tốn tuân thủ quy trình, quy phạm, định mức kinh tế, kỹ thuật quy định trình tự, thủ tục đầu tư XDCB; Các BQLDA công trình ngành có đủ lực kinh nghiệm; việc lựa chọn nhà thầu khảo sát, thiết kế, thi công thực theo Luật đấu thầu Nghị định hướng dẫn; Công tác giám sát XDCB ngành tăng cường ngày vào nề nếp Năm 2008 có nhiều thay đổi sách liên quan đến đầu tư XDCB, ngành kịp thời hướng dẫn chủ đầu tư thực nghiêm văn qui phạm pháp luật quản lý XDCB; Kiểm tra, đôn đốc chủ đầu tư làm tốt cơng tác quản lý chất lượng cơng trình từ khảo sát, thiết giám sát thi công; Do vậy, chất lượng cơng trình XDCB ngành ngày đảm bảo Tiếp tục tham mưu với Tỉnh uỷ, UBND tỉnh thực đầu tư xây dựng cơng trình XDCB thuộc ngành theo qui hoạch: Là quan HĐND UBND tỉnh giao quản lý qui hoạch đề xuất thực đầu tư khu sản xuất (chăn nuôi) tập trung (theo NQ 07/2007/HĐND), chương trình kiên cố hố kênh mương (theo NQ 08/2007/HĐND), cơng trình thực cơng miễn thuỷ lợi phí (theo NQ 09/2007/HĐND NQ 21/2008/HĐND), Sở Nơng nghiệp&PTNT tiến hành rà soát, lập danh mục xác định qui mơ cơng trình đến địa phương tỉnh trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt Các cơng trình XDCB thuộc lĩnh vực ngành đơn vị trực thuộc sở UBND cấp huyện, cấp xã làm chủ đầu tư trước xây dựng có ý kiến tham gia Sở quy hoạch Do vậy, cơng trình đảm bảo phù hợp với quy hoạch thuỷ lợi quy hoạch lĩnh vực khác, tránh chồng chéo gây lãng phí đầu tư Đối với việc thực Nghị 08/2007/HĐND Nghị 09/2007/HĐND (nay Nghị 21/2008/HĐND), năm 2008 năm HĐND UBND tỉnh bố trí kinh phí để thực đầu tư nên tiếp tục phát sinh vướng mắc, ngành NN&PTNT phối hợp với ngành liên quan nghiên cứu, hoàn thiện chế sách tỉnh để thực Nghị nêu HĐND tỉnh, thoả thuận kỹ thuật số dự án để UBND tỉnh có sở thông báo 100 tỷ đồng vốn đầu tư Năm 2008, ngành NN&PTNT giao thực xây dựng cơng trình chỉnh trị sơng chống sạt lở như: kè Cam giá, kè Đại định (đê tả sông Hồng), kè Đôn nhân, kè Cao phong (đê tả sông Lơ), kè Đình chu, kè Việt hưng (đê sơng Phó đáy); Tập trung xử lý số tình đảm bảo an toàn hồ đập như: xử lý mối hồ Thanh lanh, xử lý thấm hồ Vĩnh thành số đoạn đê sơng Hồng, sơng Phó đáy; Triển khai số dự án thuộc nguồn vốn ADB nguồn vốn Bộ NN&PTNT đầu tư dự án kênh Bến tre, dự án nâng cấp trạm bơm Bạch hạc, dự án trạm bơm Liễu trì; Xúc tiến chuẩn bị đầu tư số dự án lớn như: Cải tạo trục tiêu sông Phan-Cà lồ, xây dựng số hồ chứa nước: Đồng Mỏ, Lập Đinh, Đông Thõng, cải tạo nâng cấp hồ Đại lải; hoàn thành kế hoạch cơng trình, dự án từ nguồn vốn đầu tư phát triển tỉnh Nhìn chung, dự án XDCB ngành thực tích cực, đảm bảo tin v cht lng 2.4 Công tác QLĐĐ&PCLB: Ngay sau kết thúc mùa lũ năm 2007, sở Nông nghiệp &PTNT đà chủ động đề xuất phơng án PCLB năm 2008 nhằm đảm bảo an ton cụng trỡnh tài sản nhân dân; Kịp thời báo cáo, ®Ị xt víi Bé N«ng nghiƯp &PTNT, với UBND tØnh xử lý khẩn cấp vị trí xung yếu tuyến đê, kè; Chỉ đạo, đôn đốc nhà thầu khn trng thi công hoàn thành hạng mục công trình thuộc Dự án tu bổ đê điều thờng xuyên xong trớc ngày 30/4/2008, Dự án tu bổ đê địa phơng hoàn thành trớc ngày 31/5/2008 để đa vào chống lũ Từ ngày 31/10/2008 đến ngày 09/11/2008, ma lớn kéo dài, địa bàn toàn tỉnh đà xuất úng nội đồng, uy hiếp đến an toàn tuyến đê nh: đê Sáu Vó, Nam Viêm v hồ đập lớn nh: hồ Xạ Hơng, Thanh Lanh, Bản Long Trớc tình hình Sở đà đạo trung lc lng trực 24h/24h; theo dõi chặt chÏ diƠn biÕn cđa thêi tiÕt, diƠn biÕn mùc níc tuyến đê, tổng hợp tỡnh hỡnh v chủ ®éng tham mu, ®Ị xt kÞp thêi víi TØnh ủ, HĐND, UBND tỉnh, Ban huy PCLB&TKCN tỉnh phơng án phòng, chống lũ, giảm thiểu tối đa thiệt hại ma lị g©y Ngay sau ma b·o kết thúc, Sở đà kịp thời tham mu với Tỉnh, đề xuất chế hỗ trợ, khắc phục công trình bị h hỏng thiên tai gây ra, phục hồi sản xuất đảm bảo an sinh xà hội địa bàn Thờng xuyên đạo v tăng cuờng công tác kiểm tra, kiên xử lý vụ việc lấn chiếm hành lang bảo vệ đê, kè Do số vụ vi phạm giảm nhiều số lợng møc ®é 2.5 Cơng tác quản lý nhà nước tiếp tục tăng cường hoạt động có hiệu Công tác Thanh tra, kiểm tra tiếp tục quan tâm nhằm tăng cường vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực ngành Đã kịp thời phát hiện, chấn chỉnh xử lý vi phạm, kiến nghị với cấp có thẩm quyền bổ sung, sửa đổi, hồn thiện chế sách Quản lý Nhà nước lĩnh vực ngành Nội dung tra, kiểm tra tập trung theo chuyên đề, trọng tâm công tác, nhiệm vụ ngành, bố trí lực lượng cán tham gia phù hợp với nhiệm vụ thanh, kiểm tra Quản lý nhà nước vật tư nơng nghiệp, giống trồng, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc BVTV, thuốc thú y, chất bảo quản nơng sản…được tăng cường; tình trạng kinh doanh vật tư nông nghiệp chất lượng hạn chế Tăng cường tra, kiểm tra lĩnh vực xây dựng bản, tài số đơn vị Công tác tiếp công dân giải khiếu nại tố cáo thực quy định pháp luật, khiếu nại vượt cấp Thực cơng tác tra, kiểm tra chuyên ngành Đấu tranh kiên với biểu quan liêu, trì trệ, lãng phí tham nhũng; giải khiếu nại, tố cáo tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến CBCCVC người lao động Trong năm 2008 thành lập 09 Đoàn kiểm tra sản xuất, kinh doanh giống, phân bón, thức ăn chăn ni với 125 tổ chức cá nhân kiểm tra, lấy mẫu phân tích chất lượng xử lý vi phạm nộp ngân sách nhà nước 38 triệu đồng; tra 14 hạng mục công trình XDCB đơn vị ngành làm chủ đầu tư, xử lý thu hồi 37,8 triệu đồng nộp ngân sách đề nghị loại trừ không toán 3,7 triệu đồng áp giá sai Chỉ đạo Thanh tra chuyên ngành Thú y, Bảo vệ thực vật, Thuỷ sản, Kiểm lâm…thực tốt Kế hoạch tra, kiểm tra năm 2008 Giám đốc Sở phê duyệt; kiểm tra 625 sở chăn nuôi, ấp nở, 121 sở giết mổ, 298 lượt cửa hàng kinh doanh thuốc thú y, 14 sở sản xuất giống cá, 196 sở kinh doanh thuốc BVTV, 150 sở chế biến gỗ, 518 hộ nuôi giữ động vật hoang dã…Qua kiểm tra chấn chỉnh sở sản xuất, kinh doanh nuôi giữ, giết mổ thực quy định pháp luật điều kiện sản xuất, kinh doanh loại vật tư nông nghiệp; tiến hành thu giữ 76 vụ, tịch thu 68,8 m3 gỗ có 38 m3 gỗ xẻ, tiêu huỷ 250 gia cầm không rõ nguồn gốc; xử phạt vi phạm hành 479 triệu đồng (Chi cục Kiểm lâm 477 triệu đồng) nộp kho bạc nhà nước 2.6 Về phát triển nơng thơn Đã phối hợp với phịng NN&PTNT, phịng Kinh tế huyện thành, thị Sở, ngành liên quan tuyên truyển, phổ biến chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước; quy định Bộ, ngành Trung ương tỉnh đến HTX, chủ doanh nghiệp, trang trại như: Luật HTX năm 2003, Nghị định, Thông tư hỗ trợ phát triển HTX, phát triển trang trại, Nghị 03-NQ/TU ngày 27/12/2006 Tỉnh uỷ; Nghị HĐND, quy định UBND tỉnh nông nghiệp, nông thôn nơng dân Trong năm có gần 100 ngàn lượt nơng dân bồi dưỡng nâng cao kiến thức huấn luyện nghề ngắn hạn, hàng chục nghìn lượt nơng dân cung cấp thông tin qua mạng Internet, trang thông tin Sở Đến tháng 12/2008 tồn tỉnh có 233 HTX nơng nghiệp, 89 HTX làm dịch vụ, kinh doanh tổng hợp, 120 HTX dịch vụ từ đến khâu, 24 HTX chăn nuôi thuỷ sản, sản xuất giống Tuy có nhiều khó khăn biến động thời tiết, giá HTX sản xuất, kinh doanh ổn định, phục vụ xã viên phát triển sản xuất có hiệu quả, góp phần tích cực vào thành công sản xuất nông nghiệp & PTNT Hiện tỉnh có 1012 trang trại, chăn nuôi 227 trang trại; thuỷ sản 128 trang trại; trồng ăn 124 trang trại; Lâm nghiệp 40 trang trại SXKD tổng hợp 513 trang trại Kinh tế trang trại góp phần khai thác tốt tiềm đất đai, lao động nông thôn, tạo nhiều sản phẩm hàng hố, nâng cao thu nhập cho nơng dân, góp phần xố đói giảm nghèo nơng thơn Các chương trình dự án, di dân tiếp tục tổ chức thực Việc khí hố, đại hố nông nghiệp điều tra, khảo sát, lập dự án Tiếp tục thực đề án hỗ trợ lãi suất cho nông dân mua máy nông nghiệp Việc làm điểm mơ hình xây dựng nơng thơn theo dự án Bộ thực tốt Các doanh nghiệp nông nghiệp xếp lại theo hướng chuyển mạnh sang hoạt động theo mơ hình cơng ty TNHH thành viên Đời sống đại phận nông dân, nhờ sách đắn Đảng Nhà nước, tỉnh cải thiện đáng kể suất trồng cao hơn, sở hạ tầng đầu tư nhiều Việc hỗ trợ Trung ương, tỉnh tăng Điều kiện ăn ở, lại, học tập, khám chữa bệnh nông dân hơn, mặt nông thôn thay đổi mạnh, đời sống, tinh thần, dân trí nâng cao 2.7 Tiếp tục đẩy mạnh Chương trình Cải cách hành (CCHC): CCHC triển khai lĩnh vực chủ yếu: thể chế, tổ chức máy, xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức cải cách tài cơng, kết cụ thể: - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Thủ tục hành lĩnh vực cơng khai theo hướng đơn giản hóa, giải nhanh, thuận lợi cơng việc liên quan đến người dân, doanh nghiệp; thời gian giải công việc, trả lời văn tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân rút ngắn Hiện nay, có gần 50 thủ tục hành thống kê, rà sốt, cơng khai hóa; gần 600 hồ sơ loại tiếp nhận giải trình tự, thủ tục; dự kiến khoảng 40 quy trình xử lý công việc áp dụng tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 - Rà soát, sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ phịng chun mơn, đơn vị trực thuộc phù hợp với yêu cầu thực tiễn nguyên tắc việc quan phụ trách, khắc phục trùng lắp, chồng chéo; tập trung nhiều vào việc thực chức QLNN - Công tác xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quan tâm triển khai Thực cải cách chế độ công vụ, đội ngũ cán bộ, cơng chức có bước trưởng thành đáng kể Một phận cơng chức hành có lực, trình độ, kỹ đáp ứng địi hỏi hành chun nghiệp, đại Làm tốt cơng tác tuyển dụng công chức, công chức dự bị đảm bảo lựa chọn cán đủ lực chuyên mơn, có phẩm chất đạo đức tốt để phục vụ công tác Ưu tiên công tác đào tạo, đào tạo lại, tập huấn cho cán bộ, công chức, viên chức lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị, quản lý tài chính,…nhằm cao trình độ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Công tác cán quan tâm, Sở đạo hướng dẫn đơn vị thực tốt quy định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển cán bộ; triển khai công tác quy hoạch cán - Tăng cường điều hành, đạo trực tiếp, giảm khâu trung gian; phân công rõ nhiệm vụ, trách nhiệm cá nhân, tập thể; giảm chế độ hội họp, giao ban, giảm văn bản, giấy tờ hành chính; tập trung sở, phát hiện, đề xuất tháo gỡ khó khăn, vướng mắc địa phương lĩnh vực ngành quản lý - Về cải cách tài cơng: Thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, 26 đơn vị trực thuộc xây dựng thực chế độ khoán chi gắn với chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành Việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội gắn với việc thực quy chế dân chủ sở, đơn vị thực nghiêm túc - Từng bước đại hóa hành chính, phịng, ban, đơn vị trực thuộc Sở đầu tư đầy đủ sở vật chất, đảm bảo yêu cầu phục vụ cho công tác chuyên môn (trụ sở làm việc đảm bảo tiêu chuẩn, trang bị máy móc thiết bị đại máy vi tính, máy in, máy Fax, máy chiếu, nối mạng LAN, mạng Internet, ) 2.8 Công tác Đảng, đồn thể quan tâm thường xun, có nhiều hoạt động gắn liền với thực nhiệm vụ trị ngành: Năm 2008, công tác lãnh đạo Đảng ủy Đảng thực kết đáng ghi nhận: Tập trung tuyên truyền quán triệt Nghị quyết, TW5, TW6, TW7 khóa X Đảng; Nghị số 26-NQ/TW, Nghị số 03 – NQ/TU nông nghiệp, nông thôn, nông dân; Tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND, HĐND ban hành chế để đưa Nghị số 03 – NQ/TU vào sống, gắn với thực vận động học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh…Xây dựng kế hoạch khắc phục thiên tai, dịch bệnh Tỉnh; Đề xuất với HĐND, UBND Tỉnh ban hành sách nhằm giải khó khăn cho nông dân, đề xuất với Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh, kêu gọi cấp ngành nông dân xuống đồng khôi phục sản xuất Trong công tác tổ chức cán bộ: tập trung Chỉ đạo theo Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNV ngày 15/5/2008 Bộ Nông nghiệp& PTNT Bộ Nội Vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND cấp Tỉnh; Quyết định số 39/2008-QĐ/UBND ngày 08/8/2008 UBND Tỉnh Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Sở Nông nghiệp & PTNT…Đảng ủy đạo Chính quyền xây dựng Kế hoạch số 173-KH/SNN&PTNT Luân chuyển cán bộ; Đổi tên, Quy định, vị trí, chức năng, quyền hạn, cấu tổ chức cho đơn vị Ngành cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ…Thực tốt Nghị TW khoá VIII chiến lược cán thời kỳ CNH – HĐH đất nước, vậy, việc quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm bổ nhiệm lại cán từ Sở đến đơn vị thực quy trình, quy định Cơng tác bồi dưỡng, kết nạp Đảng viên Đảng uỷ quan tâm trọng, năm 2008 kết nạp số lượng đảng viên nhiều từ trước đến nay: kết nạp 17 quần chúng ưu tú vào Đảng, 16 quần chúng Đồn viên niên; cử 25 quần chúng ưu tú học lớp đối tượng Đảng, có 24 quần chúng đồn viên niên, đồng chí học lớp bồi dưỡng lý luận trị dành cho Đảng viên mới, có đồng chí đồn viên niên… Đảng ủy tập trung lãnh đạo quyền phối hợp với tổ chức đoàn thể phát động phong trào thi đua u nước, góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ trị ngành.Với thành tích đạt được, năm 2008 Đảng đạt danh hiệu TSVM Tiêu biểu, 100% Chi đạt TSVM, 60% Chi đạt TSVM Xuất sắc… Hoạt động Cơng đồn bám sát chức năng, nhiệm vụ Chỉ thị, Nghị cấp để vận dụng sáng tạo vào tình hình hoạt động ngành, có động, sáng tạo đổi hình thức, biện pháp công tác đạo Thường xuyên sâu sát sở, phối hợp chặt chẽ với quyền tập trung đạo tổ chức triển khai phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo; học tập nâng cao trình độ mặt; thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí; thi đua Liên kết phục vụ sản xuất nông nghiệp; thi đua Giỏi việc nước - Đảm việc nhà; phát động phong trào thi đua xuống đồng nông 10 dân khắc phục thiên tai đợt rét đậm, rét hại đợt mưa lũ cuối năm động viên đông đảo CNVC-LĐ hưởng ứng tham gia tích cực, với mục tiêu suất, chất lượng, hiệu cao Xây dựng 16 công trình sản phẩm chất lượng tiêu biểu để chào mừng Đại hội Cơng đồn cấp ngày lễ lớn đất nước; có 02 tập thể Tổng LĐLĐ Việt Nam, LĐLĐ tỉnh tặng cờ thi đua; 85 tập thể cá nhân cấp Cơng đồn tặng khen, giấy khen; 334 nữ đạt danh hiệu giỏi việc nước - đảm việc nhà cấp sở, cấp ngành Trung ương Tham gia quản lý nhà nước chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng người lao động Cơng đồn ngành xây dựng kế hoạch, đạo cơng đồn sở (CĐCS) phối hợp với Thanh tra Sở Ban tra nhân dân triển khai đợt kiểm tra toàn diện để giám sát việc thực chế độ quyền lợi người lao động như: ký kết TƯLĐTT, HĐLĐ pháp luật, giám sát thực BHXH, BHYT cho 1868 CNVC-LĐ thuộc đối tượng bắt buộc (đạt 98,94%), cấp sổ BHXH cho 1717 CNVC-LĐ (đạt 92,16%); Kiến nghị, yêu cầu đơn vị hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để cấp sổ nộp tiền BHXH đầy đủ, giải đủ việc làm, trả lương kỳ, quan tâm giải chế độ ốm đau, thai sản kịp thời cho 315 lượt CNVC-LĐ, nâng bậc lương cho 391 CNVC-LĐ giải chế độ dôi dư, quyền, lợi ích khác cho 51 lao động trình chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Cơng tác chăm lo đời sống, thăm hỏi động viên CNVC-LĐ quan tâm trì tốt, dịp tết Nguyên đán, kỷ niệm ngày thành lập Cơng đồn Việt Nam (28/7), ngày thương binh Liệt sĩ, Cơng đồn ngành CĐCS tổ chức thăm hỏi trao tặng quà cho 173 CNLĐ có hồn cảnh khó khăn, tổng số tiền 34,6 triệu đồng Cơng đồn ngành đề nghị LĐLĐ tỉnh cho số CĐCS vay vốn giải việc làm, với số tiền 90 triệu đồng, tạo việc làm thêm cho 46 CNLĐ, có thêm thu nhập Đời sống CNVC–LĐ ngành có cải thiện theo xu phát triển chung xã hội Cơng đồn ngành đạo CĐCS đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng CNVC-LĐ chấp hành tốt chủ trương sách pháp luật Đảng Nhà nước Tổ chức cho 3817 lượt CNVC-LĐ nghiên cứu học tập Nghị TW6, TW7 khoá X Tiếp tục tuyên truyền đẩy mạnh vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” có nhiều cán bộ, đảng viên tiêu biểu học tập làm theo, thể rõ tinh thần trách nhiệm với tập thể cơng việc giao, tích cực thực tiết kiệm, chống lạm phát, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước vững mạnh, xây dựng Cơng đồn ngành đạt vững mạnh tiêu biểu Tỉnh, CĐCS vững mạnh xuất sắc 21 đơn vị (= 72,41%), tăng 6,9%; vững mạnh đơn vị (= 20,68%); đơn vị (= 6,89%); khơng có CĐCS trung bình yếu Đồn TNCS Sở NN&PTNT triển khai cơng tác theo định hướng nhiệm vụ chung ngành, lãnh đạo ĐVTN hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, UBND Tỉnh Tặng Bằng khen có thành tích xuất sắc chiến dịch niên tình nguyện; Trung ương đồn tặng Bằng khen cho đơn vị có thành tích xuất sắc năm 2008; 11 Làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt ngày kỷ niệm lớn năm, dịp 26/3 tháng niên; Nghị Đoàn cấp trên, đặc biệt Nghị số 25-NQ/TW công tác niên tình hình mới, Nghị Số 03 – NQ/TU Tỉnh ủy, gắn với thực tốt vận động tuổi trẻ học tập làm theo lời Bác; triển khai sổ vàng nhật ký “làm theo lời Bác” toàn Đoàn Sở; Tuyên truyền quán triệt tổ chức thực tốt Chương trình đồng hành, xung kích tới 100% ĐVTV tạo thành khơng khí thi đua sơi tồn Đồn Sở; Tổ chức cho BCH Đoàn Sở tham quan học tập quê Bác, để ĐVTN thấm nhuần lời dạy Bác, sống học tập theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh…Tham mưu cho Đảng ủy chương trình hành động số 103-CTr/ĐU lãnh đạo cơng tác Thanh niên tình hình mới; Cơng tác phát triển Đảng ĐVTN đặc biệt trọng, năm đề nghị kết nạp 16 ĐVTN, (có số lượng ĐVTN kết nạp cao từ trước tới nay), 24 ĐVTN ưu tú học lớp đối tượng Đảng, đồng chí học lớp Đảng viên mới, đề nghị kết nạp cho đồng chí Tổ chức tốt lễ Quân Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè 2008, với nội dung " Đồn Sở NN&PTNT Mùa hè xanh với Nghị số 03" tạo thành khơng khí thi đua sơi tồn Đồn Sở ; UBND Tỉnh tặng Bằng khen cho Đoàn Sở làm tốt cơng tác tình nguyện hè 2008; Tổ chức nhiều lớp tập huấn chuyển giao TBKHKT cho niên nông thôn xã Tam quan, Đạo trù, Yên Dương, Hợp Châu…Huyện Tam đảo; Phối hợp với Tỉnh đoàn thực nhiều chuyên mục Thanh niên với Nghị số 03; tổ chức cho niên nạo vét kênh mương nội đồng Lập thạch, giúp bà nông dân chuẩn bị cho gieo trồng vụ mùa năm 2008, Tham mưu cho Đảng ủy tạo điều kiện thuận lợi để ĐVTN tham gia vào chương trình, Dự án Kế hoạch… nơng nghiệp, nông thôn, nhiều ĐVTN làm chủ đề tài nghiên cứu khoa học nghiệm thu áp dụng vào thực tiễn… Hội Cựu chiến binh Sở tập trung giáo dục tư tưởng lập trường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, động viên hội viên rèn luyện nâng cao lĩnh trị, đạo đức cách mạng Thực tốt đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng công đổi thực nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước Hội Cựu Chiến binh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thực tổ chức hệ thống trị Đảng Chất lượng hoạt động Hội nâng cao, chất, truyền thống “Bộ đội cụ Hồ” phong trào thi đua “Cựu Chiến Binh gương mẫu” ngày phát huy, phát triển giữ vững hoạt động Hội Tích cực góp phần xây dựng bảo vệ Đảng, quyền Thực quy chế dân chủ sở góp phần giữ vững ổn định trị quan, đơn vị, địa phương Chú trọng chăm lo đời sống, quyền lợi Hội viên, thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Hội phụ nữ, Công đoàn, Đoàn TNCS HCM Đẩy mạnh phong trào thi đua như: Lao động giỏi, lao động sáng tạo tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thôn kết năm công tác, Hội Cựu chiến binh sở công nhận Hội cựu chiến binh suất sắc năm 2008; Hội cựu chiến binh tỉnh Vĩnh Phúc tặng khen Một số tồn nguyên nhân 12 Bên cạnh thành tựu đạt được, năm 2008, cơng tác ngành cịn tồn cần khắc phục, là: - Một số qui trình sản xuất đảm bảo ATVSTP Bộ NN&PTNT ban hành song chưa mở rộng tuyên truyền, hướng dẫn đến địa phương bà nông dân để ứng dụng vào sản xuất - Công tác thống kê sản xuất ngành tỉnh thực lĩnh vực nông nghiệp thủy sản, thống kê lĩnh vực lâm nghiệp yếu - Kết số đề tài khoa học chưa quan tâm triển khai rộng vào thực tiễn sản xuất đời sống - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật rừng chưa sâu, chất lượng rừng trồng số nơi thấp, lâm sản cịn thẩm lậu, cháy rừng có giảm xảy từ bất cẩn người, kiểm tra kiểm soát lâm sản chưa nhiều, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, chế biến, tài nguyên rừng số khu vực bị xâm hại - Ruộng đất manh mún, nhỏ lẻ; việc dồn điền đổi thực chậm nên hạn chế việc ứng dụng tiến kỹ thuật, đưa giới hố vào sản xuất, chậm hình thành vùng sản xuất hàng hố lớn tập trung - Trình độ lao động nơng nghiệp khơng đồng đều, cịn nhiều hạn chế; tỷ lệ lao động người già trẻ em có xu hướng tăng, gây khó khăn cho ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - Việc hình thành vùng trồng trọt sản xuất hàng hố theo Nghị 07/2007/NQ-HĐND HĐND tỉnh Quyết định 53/QĐ-UBND UBND tỉnh chậm; nguyên nhân chủ yếu là nội dung mới, công tác tổ chức thực nhiều lúng túng, chế quản lý chưa đổi cho phù hợp - Công tác chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cịn chậm Kinh phí Ngân sách tỉnh dành cho hoạt động khuyến nơng cịn hạn hẹp (từ năm 1997 đến nay, bình quân Tỉnh dành khoảng 1–1,5 tỷ đồng/năm; trượt giá, lạm phát tăng cao, thu Ngân sách tăng 10 lần so với năm 1997) Phụ cấp lương cho đội ngũ cán khuyến nông sở q thấp (200.000đ/tháng) nên khơng động viên, khuyến khích cán tích cực cơng tác - Việc triển khai chương trình giống cịn chậm; ngồi ngun nhân việc cụ thể hoá nội dung Nghị số 06/2007/NQ-HĐND HĐND tỉnh chậm, đơn vị, địa phương chưa chủ động đề xuất nội dung, dự án cụ thể để tổ chức thực Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật việc tra, kiểm tra cấp, ngành chưa đồng thường xuyên Còn hạn chế quyền hạn xử lý trình độ chun mơn cán cấp huyện cấp xã Chế độ báo cáo kết việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật công tác tra, kiểm tra chưa đầy đủ Cơ sở vật chất cịn hạn chế, kinh phí cho công tác PBGDPL tra, kiểm tra chưa đáp ứng với nhiệm vụ chuyên môn 13 - Do lạm phát tháng đầu năm tăng cao phí đầu vào chăn nuôi không ngừng leo thang, giá thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, nhân công, giá đầu tăng chưa tương xứng, chí có thời điểm mức thấp Vốn đầu tư cho chăn nuôi cần lớn, đại đa số nơng dân có vốn đầu tư ít, việc vay vốn ngân hàng gặp khó khăn Đồng thời, chăn ni gia súc, gia cầm có độ rủi ro cao, lợi nhuận thu không ngành sản xuất khác; - Chưa điều chỉnh sách nhập sản phẩm chăn nuôi kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tế Việc đánh thuế thấp (thấp nhiều so với hiệp định gia nhập WTO) thịt, phụ phẩm làm cho giá nước giảm sụt liên tục mức thấp dẫn đến sản xuất chăn nuôi nước bị ảnh hưởng lớn, nhiều trang trại bỏ trống chuồng, không dám nuôi; - Dịch cúm gia cầm, LMLM gia súc, bệnh dịch tai xanh lợn, cúm gia cầm chưa xảy địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc bùng phát nhiều nơi nước làm ảnh hưởng đến lưu thông, vận chuyển, giá sản phẩm chăn nuôi gây tâm lý hoang mang, lo sợ nên đại đa số người chăn nuôi sản xuất cầm chừng; - Việc dồn điền, đổi gặp nhiều khó khăn, thị trường đất nông nghiệp chưa phát triển nguyên nhân làm chậm tiến độ xây dựng khu chăn nuôi tập trung địa bàn tỉnh Quy mô sản xuất chăn nuôi nhỏ lẻ, tự phát tận dụng nên chất lượng hiệu kinh tế hộ chăn nuôi chưa cao Tỉnh ta chưa có qui hoạch vùng chăn ni sách khuyến khích phát triển chăn ni trang trại; - Ở số địa phương, thời gian dài không phát dịch nên quyền sở có tư tưởng chủ quan, lơ cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Hệ thống thú y sở cịn thiếu (mỗi xã có 01 người) mức thù lao chưa tương xứng (hiện có phụ cấp 200.000 đ/tháng) nên việc giám sát dịch bệnh hoạt động chưa hiệu Một phận người chăn ni ý thức phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm chưa cao; - Chưa nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý khai thác cơng trình nước sinh hoạt tập trung nông thôn - Chưa đạo xây dựng mơ hình khu sản xuất(chăn nuôi) tập trung để triển khai thực theo Nghị HĐND tỉnh - Các HTX, trang trại, doanh nghiệp nơng nghiệp phát triển có cao năm trước cịn sản xuất manh mún, trình độ cán bộ, lao động thấp, đời sống phận nơng dân cịn nhiều khó khăn Những tồn có nguyên nhân chung chưa quan tâm bố trí kinh phí hợp lý chưa đủ cán chuyên môn nghiệp vụ để triển khai thực theo yêu cầu nội dung cụ thể; vấn đề liên quan đến chế sách cần có phối hợp nhiều quan liên quan đạo chung tỉnh 14 PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC NĂM 2009 Đặc điểm tình hình: Năm 2009 Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh xác định năm “Tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng, phát triển bền vững”, ngành NN&PTNT triển khai kế hoạch cơng tác với thuận lợi bản: có quan tâm đạo sâu sát Tỉnh uỷ, HĐND UBND tỉnh, đồng tâm hiệp lực hệ thống trị thực Nghị 03/NQ-TU, hỗ trợ tích cực Bộ ngành Trung ương, kinh nghiệm đạo sản xuất nhiều năm tình hình diễn biến ngày phức tạp thời tiết nỗ lực bà nông dân Đồng thời, năm 2009 cịn có quan tâm đạo Thủ tướng Chính phủ Bộ NN&PTNT số nhiệm vụ cụ thể năm 2009, có Nghị số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; năm thứ ba thực Nghị 03/NQ-TU phát triển nông nghiệp - nông thôn, nâng cao đời sống nơng dân, số chế, sách hỗ trợ tiếp tục tác động, phát huy hiệu lực; nguồn vốn đầu tư bố trí hợp lý cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn; có chủ trương HĐND UBND tỉnh chuyển đơn vị trực thuộc ngành thành đơn vị hạch toán cấp để đảm bảo vừa thực Luật Ngân sách, vừa tăng cường phân cấp nhằm phát huy vai trò quản lý chuyên ngành, tránh chồng chéo gây lãng phí vốn đầu tư; Tuy nhiên, năm 2009 dự báo năm có nhiều khó khăn tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới, giá nhiều loại vật tư cịn nhiều biến động; Một phận lao động từ doanh nghiệp tỉnh phải trở với sản xuất nơng nghiệp; Thiên tai bão lũ, hạn hán, giá rét diễn biến bất thường; nguy tái phát, xuất dịch bệnh trồng, vật ni ln có nguy xảy ra… Mục tiêu phấn đấu: Mục tiêu năm 2009 ngành NN&PTNT là: Chủ động đối phó với khó khăn thách thức, ngăn ngừa suy giảm, trì tăng trưởng thơng qua nâng cao suất, chất lượng, giá trị, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm nông lâm thuỷ sản dịch vụ nông nghiệp - nông thôn Thực 15 có hiệu nội dung Nghị 03/NQ-TU thuộc lĩnh vực ngành; tăng cường phát triển sở hạ tầng nông thôn, đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp - nông thôn; bước tham gia giải vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nhiễm mơi trường, góp phần ổn định an sinh xã hội Phấn đấu thực số mục tiêu HĐND thơng qua UBND tỉnh giao Quyết định số 68/2008/QĐ-UBND ngày 25/12/2008: - Giá trị tăng thêm ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng % - Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 3,5% so với 2008, đó: Trồng trọt tăng 1%, chăn nuôi tăng 6%, lâm nghiệp tăng 6% - Tổng sản lượng lương thực có hạt 34,5 vạn - Tỷ lệ người dân dùng nước sạch: 75 % - Tỷ lệ chuồng trại chăn ni hố xí hợp vệ sinh: 45 % Nhiệm vụ: Đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp - thuỷ sản để tạo giá trị tăng trưởng ngành Tập trung sản xuất để bù lại sản lượng lương thực bị thiệt hại vụ đông vừa qua úng ngập; ổn định sản xuất chăn nuôi - thuỷ sản không để dịch bệnh lớn xảy ra; phát triển sản xuất lâm nghiệp dự án trồng rừng sản xuất trồng phân tán Tăng cường công tác quản lý nhà nước Thực mục tiêu phát triển nông nghiệp – nông thôn theo Nghị 03/NQ-TU, bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường, giảm thiểu tiêu cực biến đổi khí hậu tồn cầu Cụ thể số lĩnh vực sau: 3.1 Về sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản: Trồng trọt: tiếp tục thực đa dạng hoá sản phẩm, chuyển dịch cấu trồng theo hướng mở rộng diện tích có giá trị kinh tế cao; Đẩy mạnh xây dựng vùng trồng trọt sản xuất hàng hố, bước áp dụng cơng nghệ sau thu hoạch, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản cho nông dân,… để nâng cao thu nhập đơn vị diện tích đất canh tác Phấn đấu thực đạt vượt mục tiêu: Diện tích lúa 58 ngàn ha, ngô 10 ngàn ha, rau đậu loại 12 ngàn ha, công nghiệp hàng năm ngàn ha; Năng suất lúa bình quân 52,5 tạ/ha; sản lượng lương thực có hạt 34,5 vạn Chăn ni - thuỷ sản: Phát triển ổn định bền vững, đảm bảo cung cấp thực phẩm sạch, an toàn cho thị trường bảo đảm vệ sinh môi trường Tăng tỷ trọng chăn nuôi cấu giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản; Giữ ổn định đàn trâu theo tỷ lệ tăng tự nhiên; phát triển mạnh đàn bò thịt, bò sữa lợn hướng nạc; phát triển nhanh bền vững đàn gia cầm, đa dạng nuôi có hiệu kinh tế cao thị trường tiêu thụ Phấn đấu tổng đàn trâu 24,5 ngàn con, đàn bò 154 ngàn con, đàn lợn 500 ngàn con, đàn gia cầm triệu Tổng sản lượng thịt loại đạt 80 ngàn tấn, thịt lợn đạt 55,3 ngàn tấn; sản lượng trứng gia cầm 170 triệu quả; sản lượng sữa tươi 2.500 Diện tích ni trồng thủy sản 5,95 ngàn ha, sản lượng nuôi trồng 10 ngàn Lâm nghiệp: Bảo vệ tốt diện tích rừng có, phát triển rừng hình thức trồng rừng tập trung, khoanh ni xúc tiến tái sinh, trồng lâm nghiệp phân tán; chăm sóc rừng đạt kết cao loại rừng: Đặc dụng, phòng hộ, sản xuất; Phấn đấu thực mục tiêu: Diện tích trồng rừng tập trung 1,65 ngàn ha, bảo vệ rừng 11,5 ngàn 16 3.2 Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động HTX kinh tế tập thể Nghiên cứu đề xuất sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vao nông nghiệp, nông thôn 3.3 Thực công tác quản lý nhà nước chuyên ngành: - Thực nghiêm Chỉ thị số 36/CT-BNN-XD ngày 06/01/2009 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT cơng tác kiểm tra, tra để phịng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đầu tư xây dựng cơng trình vốn Nhà nước - Thực Kế hoạch tra, kiểm tra năm 2009 Giám đốc Sở phê duyệt - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, triển khai thực quy định Nhà nước Pháp luật; giải tốt khiếu nại tố cáo 3.4 Đẩy mạnh thực cải cách hành chính: - Tiếp tục tuyên truyền, quán triệt Nghị số 04-NQ/TU đẩy mạnh cải cách hành văn đạo Chính phủ, Bộ, ngành, UBND tỉnh chương trình CCHC đến CB-CNVCLĐ ngành - Tăng cường cơng tác rà sốt văn QPPL, đẩy mạnh công tác xây dựng văn QPPL; bước nâng cao chất lượng cải cách thủ tục hành lĩnh vực QLNN thuộc ngành; - Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức theo hướng gọn, nhẹ, phù hợp với hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực; tập trung xếp, chuyển đổi mơ hình hoạt động doanh nghiệp, đơn vị nghiệp trực thuộc theo lộ trình tỉnh đề - Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; quan tâm giải chế độ sách người lao động Thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý, cho CB-CNVCLĐ thơng qua hình thức - Tăng cường cơng tác cải cách tài cơng, tiếp tục đạo việc thực Nghị định 130/NĐ-CP, Nghị định 43/NĐ-CP Nghị định 115/NĐ-CP - Tiếp tục đầu tư sở vật chất đảm bảo đại hóa cơng sở; thực tốt việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2000; nâng cao chất lượng hoạt động phận tiếp nhận trả kết quả; tiếp tục ứng dụng tin học hóa hoạt động quản lý QLNN, Một số giải pháp chủ yếu: Để thực tốt nhiệm vụ, phương châm ngành năm 2009 là: Chủ động đề xuất, liệt đạo, tích cực phục vụ, hiệu khắc phục thiên tai dịch bệnh Cần tập trung thực tốt số giải pháp chủ yếu sau: 4.1 Đẩy mạnh công tác qui hoạch: 17 - Tập trung xây dựng đồng qui hoạch phát triển vùng sản xuất; qui hoạch phát triển chăn nuôi, thủy sản; qui hoạch hệ thống thủy lợi tưới tiêu; qui hoạch tổng thể đê điều cơng trình phòng lũ - Phối hợp với quan nghiên cứu Bộ NN&PTNT Viện Qui hoạch& thiết kế nông nghiệp, Viện Chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn xây dựng Qui hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 gắn với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Kết hợp mục tiêu, nhiệm vụ qui hoạch với thực Chương trình, Đề án thực Nghị 03/NQ-TU phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân 4.2 Rà sốt thực tế mơ hình khuyến nơng- lâm ngư, mơ hình thực Nghị 03/NQ-TU để tiếp tục đề xuất, tham mưu với Tỉnh uỷ, HĐND UBND bổ sung, sửa đổi số chế chưa phù hợp nhằm thực tốt Nghị 03/NQ-TU, Nghị 26 BCHTW nông nghiệp, nông dân nơng thơn Tổ chức thực chế, sách phát triển sản xuất: - Chính sách phát triển trang trại, chăn ni tập trung, cơng nghiệp - Chính sách đất đai: Thực chuyển đất sản xuất nông nghiệp hàng năm sang đất nông nghiệp khác để ổn định đất dùng cho chăn ni; - Chính sách giống: Tiếp tục thực dự án giống triển khai địa bàn Ban hành chế hỗ trợ nuôi lợn nái ngoại sinh sản - Chính sách khuyến nơng: Tăng cường kinh phí cho hoạt động khuyến nông địa bàn Thực xã hội hố cơng tác khuyến nơng - Chính sách thương mại, thị trường: - Thực sách tín dụng, thuế, hỗ trợ rủi ro - Chính sách đào tạo nguồn nhân lực 4.3 Tổ chức tốt biện pháp nhằm thúc đẩy kích cầu sản xuất: Về chăn ni: Kiểm sốt chặt chẽ dịch bệnh, kịp thời điều chỉnh, thích ứng với tình hình biến động kinh tế giới, nước biến đổi khí hậu tồn cầu; đẩy mạnh chăn ni tập trung cơng nghiệp - trang trại gắn với an tồn dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh mơi trường; Kiểm sốt tình hình giết mổ gia súc, gia cầm, khuyến khích hình thức giết mổ tập trung, công nghiệp; tiếp tục phát huy nhân rộng kết xây dựng vùng an toàn dịch bệnh; Về trồng trọt: Mở rộng tối đa diện tích lúa lai có tiềm năng suất, chất lượng cao bù đắp phần sản lượng lương thực bị thiệt hại mưa lớn, ngập úng gây đầu tháng 11 năm 2008 Tăng cường đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất: kỹ thuật “3 giảm tăng”, hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI), quản lý dịch hại tổng hợp (IPM); đẩy mạnh công tác bảo đảm chất lượng VSATTP nơng nghiệp, khuyến khích sử dụng loại phân bón hữu cơ, vi sinh, phân bón lá, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học thảo mộc Mở rộng diện tích gieo thẳng lúa nơi có điều kiện Chủ động biện pháp phòng, chống thiên tai, dịch bệnh đảm bảo ổn định sản xuất 18 Về lâm nghiệp: Tích cực tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ phát triển rừng từ sở Tổ chức quản lý, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp đầy đủ, kịp thời Triển khai PCCCR triệt để, giảm tối đa số vụ cháy, quy mô cháy thiệt hại cháy rừng gây Quản lý chặt chẽ việc khai thác rừng việc gây nuôi, trồng cấy động thực vật hoang dã Tăng cường kiểm tra, tra, kiểm soát lâm sản, phát xử lý kịp thời vụ vi phạm, phấn đấu thu nộp ngân sách 300-350 triệu đồng Duy trì việc phân công công chức Kiểm lâm phụ trách địa bàn lực lượng bảo vệ rừng xã để tổ chức bảo vệ rừng gốc Về thuỷ sản: Đẩy mạnh sản xuất giống thuỷ sản, tiếp tục cải tạo vùng trũng tăng diện tích ni trồng, áp dụng TBKT nuôi trồng để nâng cao suất, bù lại sản lượng đợt ngập úng cuối năm 2008 Về thủy lợi tưới tiêu: Tiếp tục nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống cơng trình, nắm diễn biến mực nước cơng trình thủy lợi lưu lượng dịng chảy sơng, suối địa bàn, xây dựng kế hoạch phương án bảo đảm cung cấp nước tưới cho sản xuất phục vụ dân sinh Thực tốt nội dung Nghị 09/2007/HĐND, Nghị 21/2008/HĐND miễn thủy lợi phí gắn với thực Nghị định 115/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Về khuyến nông, khuyến ngư: Tập trung triển khai hướng dẫn nông dân điều chỉnh chế độ trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với thị trường, sản xuất sản phẩm sạch, an toàn, đảm bảo vệ sinh thực phẩm; áp dụng phương thức chăn nuôi tập trung gắn với giết mổ xử lý chất thải; phát triển trồng rừng kinh tế thâm canh bảo vệ môi trường Hướng dẫn nông dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững điều kiện thiên tai, dịch bệnh có nhiều diễn biến phức tạp để đạt hiệu kinh tế cao Tiếp tục thực Nghị 03/2007/NQ-HĐND bồi dưỡng nâng cao kiến thức, huấn luyện nghề ngắn hạn cung cấp thông tin cho nông dân, cung cấp thông tin đa dạng, kịp thời chế sách, giá vật tư, nông sản, thị trường đến nông dân địa phương tỉnh; Phối hợp thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giải việc làm, Dự án khuyến nông cho người nghèo hỗ trợ sản xuất Về bảo vệ sản xuất: Triển khai đồng biện pháp ngăn ngừa phòng chống thiên tai (hạn hán, rét đậm rét hại, mưa bão lũ ), dịch bệnh xảy trồng, vật nuôi Thực chế phối hợp chặt chẽ ngành, cấp để huy động tổng lực hệ thống trị cơng tác phòng chống thiên tai, dịch bệnh, bảo đảm ổn định sản xuất Tăng cường công tác tra, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, vật tư phân bón , xử lý nghiêm trường hợp sản xuất kinh doanh hàng nhái, hàng giả, sản phẩm chất lượng gây thiệt hại cho sản xuất thu nhập bà nông dân 19 4.4 Quản lý đạo thực tốt công tác XDCB: Tăng cường quán triệt thường xuyên kiểm tra, giám sát, đôn đốc Ban QLDA, chủ đầu tư thực nghiêm Luật Xây dựng, Luật đấu thầu, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí nghị định, văn hướng dẫn thực hiện; qui định UBND tỉnh đầu tư xây dựng Tiếp tục rà soát, kiểm tra, đánh giá lực cơng trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản thủy lợi địa bàn, tham mưu, đề xuất với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh có chủ trương đầu tư phù hợp với yêu cầu CNH – HĐH nông nghiệp – nông thôn đồng thời phù hợp với Nghị HĐND tỉnh thực Nghị 03/NQ-TU Tỉnh ủy Thực tốt nhiệm vụ kế hoạch XDCB Bộ NN&PTNT UBND tỉnh giao, phấn đấu hoàn thành vượt tiến độ khối lượng, hạn chế thấp cơng trình không đủ khối lượng phải điều chuyển vốn; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật cơng trình XDCB giao kế hoạch năm 2009 4.5 Thực định số 13/2009/QĐ-TTg, 14/2009/QĐ-TTg, 16/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009; định 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 cuả Thủ tướng Chính phủ; ngành NN&PTNT đề xuất giải pháp thực chủ trương kích cầu Chính phủ sau: - Tạo mơi trường thơng thống để triển khai dự án đầu tư phát triển dự án XDCB thuộc ngành; Thực dự án tổ chức quốc tế Trung ương đầu tư địa bàn tỉnh như: dự án xây dựng sở hạ tầng nông thôn miền núi, nước nông thôn, sản xuất rau an toàn - Tiếp tục đề xuất đầu tư Chương trình, Đề án, dự án kiên cố hoá kênh mương, xây dựng hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, dự án thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản, dự án thực Nghị 03/NQ-TU - Đề nghị UBND tỉnh uỷ quyền cho Giám đốc Sở phép định đầu tư dự án nhóm C ngành quản lý sở chủ trương đầu tư UBND tỉnh cho phép; định dự án đầu tư phát triển nguồn kinh phí nghiệp ngành quản lý phù hợp với chức năng, nhiệm vụ ngành (như Hà nội, Hải phòng, Bắc ninh số địa phương khác làm) Đồng thời, để giảm bớt thời gian thực thủ tục hành chính, khẩn trương triển khai Chương trình, Đề án, dự án, Sở Nông nghiệp&PTNT đề xuất UBND tỉnh thực định thầu dự án nhóm C địa bàn toàn tỉnh việc thực thủ tục đấu thầu nhiều thời gian tiết kiệm kinh phí Một số đề xuất kiến nghị Để thực nhiệm vụ ngành NN&PTNT năm 2009 năm tiếp theo, Sở Nông nghiệp&PTNT đề nghị UBND tỉnh số nội dung sau: - Tiếp tục đạo cấp, ngành thực tốt Nghị 03-NQ/TU Tỉnh uỷ Nghị HĐND thực NQ 03/NQ-TU - Thành lập Ban nơng nghiệp xã, gồm tổ: chăn nuôi – thú y, tổ BVTV, tổ khuyến nông dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp Trưởng ban Phó 20 Chủ tịch cấp xã Sớm định mức phụ cấp cho Tổ KN&DVKT sở theo hệ số 1,0 Tổ chăn ni – thú y có người làm nhiệm vụ theo dõi, quản lý giống vật ni, tiêm phịng gia súc, gia cầm, giám sát dịch bệnh phòng, chống dịch bệnh sở; - Cho phép Sở Nông nghiệp & PTNT lập quy hoạch đất dành cho chăn nuôi xây dựng chiến lược phát triển chăn nuôi tỉnh đến năm 2020; - Bố trí nguồn kinh phí để cơng tác bình tuyển, giám định đàn giống vật ni tổ chức thực thường xuyên hàng năm địa bàn; - Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng ban hành chế, sách phát triển chăn ni hỗ trợ giống cho trang trại, hỗ trợ áp dụng cơng nghệ (hệ thống chuồng kín) chăn nuôi; - Thành lập Quỹ bảo vệ phát triển rừng theo Nghị định số 05/2008/NĐCP ngày 07/3/2008; phê duyệt đề án: Giao rừng, cho thuê rừng tồn tỉnh, đóng mốc giới loại rừng theo kết rà soát lại loại rừng dự án phát triển trồng rừng sản xuất huyện, thị xã - Tăng đầu tư cho công tác bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng như: Xây dựng sở vật chất, mua sắm trang bị phương tiện, dụng cụ; tăng thêm biên chế cho lực lượng Kiểm lâm; tăng mức thù lao cho lực lượng bảo vệ rừng cấp xã (hiện phụ cấp 275.000đ/người/tháng thấp, đề nghị nâng lên mức lương tối thiểu, hệ số 1,0) - Tăng cường kinh phí cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân; cán công chức viên chức, người lao động ngành tố chức sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp; kinh phí tra, kiểm tra lấy mẫu kiểm tra phân tích chất lượng; - Phân cấp quản lý nhà nước vật tư nông nghiệp cho cấp huyện cấp xã Tăng cường phối hợp cấp, ngành làm tốt công tác quản lý vật tư nơng nghiệp cơng trình xây dựng * * * * * Năm 2009 dự báo năm ngành NN&PTNT phải đối phó với nhiều khó khăn: Kinh tế giới tiếp tục có diễn biến phức tạp, khó lường; Kinh tế nước sau lạm phát có xu hướng giảm phát; Thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh nguy tiềm ẩn Tình hình tác động, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội kinh tế nơng nghiệp tỉnh Để hồn thành mục tiêu năm 2009, ngành Nông nghiệp&PTNT cần quan tâm đạo thường xuyên, kịp thời Tỉnh uỷ, HĐND UBND tỉnh, phối hợp có hiệu cấp ngành cố gắng bà nơng dân Tồn thể cán bộ, cơng chức viên chức lao động ngành nông nghiệp &PTNT tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác ngành, đạo sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản phát triển nông thôn đạt kết cao 21 GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - TT.TU, TT.HĐND, UBND tỉnh(b/c); - Bộ NN&PTNT (b/c); - GĐ, PGĐ Sở; - Đại biểu dự HN; - T tâm thông tin NN&PTNT; - Lưu VT, KH Nguyễn Văn Chúc 22

Ngày đăng: 20/04/2022, 01:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w