1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

391582_439-ct-tchq

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 439/CT TCHQ Hà Nội, ngày 11 tháng 02 năm 2022 CHỈ THỊ VỀ VIỆC THỰC HIỆN ĐỒNG BỘ, QUYẾT LIỆT CÁC GIẢI PHÁP T[.]

BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC HẢI QUAN Số: 439/CT-TCHQ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 11 tháng 02 năm 2022 CHỈ THỊ VỀ VIỆC THỰC HIỆN ĐỒNG BỘ, QUYẾT LIỆT CÁC GIẢI PHÁP TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI, NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, CHỐNG THẤT THU TRONG TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2022 Năm 2021 tình hình kinh tế giới có bước phục hồi đáng kể nước triển khai mạnh mẽ chiến lược tiêm chủng, đẩy mạnh cơng tác phịng chống điều trị dịch bệnh Covid-19 Đối với nước ta, tháng đầu năm 2021, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định bắt đầu khởi sắc, sóng dịch Covid-19 lần thứ tư với nhiều biến chủng mới, có tốc độ lây lan nhanh chóng, nguy hiểm, diễn biến phức tạp nhiều địa phương, đặc biệt địa bàn kinh tế trọng điểm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Cần Thơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, sau Chính phủ ban hành Nghị 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 quy định tạm thời “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch Covid-19”; đồng thời đạo kịp thời sát Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, phối hợp cấp, ngành cộng đồng doanh nghiệp, tâm, nỗ lực đơn vị thuộc trực thuộc Tổng cục Hải quan, thu ngân sách nhà nước ngành Hải quan năm 2021 vượt dự toán Quốc hội giao vượt tiêu phấn đấu Ban cán Đảng Bộ Tài giao Năm 2022, Tổng cục Hải quan Quốc hội giao dự toán thu NSNN Nghị số 34/2021/QH15 ngày 13/11/2021 352.000 tỷ đồng Trong đó: thuế xuất khẩu: 7.200 tỷ đồng; thuế nhập khẩu: 56.900 tỷ đồng; thuế TTĐB: 27.200 tỷ đồng; thuế BVMT: 1.170 tỷ đồng; thuế GTGT: 259.479 tỷ đồng; thu khác 51 tỷ đồng Dự toán năm 2022 xây dựng sở số liệu kinh tế tốc độ tăng trưởng GDP 6-6,5%; giá dầu thô 60$/thùng; kim ngạch xuất có thuế tăng 8,1%, kim ngạch nhập có thuế tăng 6,6%, điều kiện tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp; Bộ Tài giao tiêu phấn đấu thu ngân sách năm 2022 tăng 5% so với dự tốn Căn Thơng tư số 122/2021/TT-BTC ngày 24/12/2021 Bộ Tài quy định tổ chức thực dự toán thu NSNN năm 2022, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan yêu cầu đơn vị thuộc trực thuộc tập trung nguồn lực triển khai liệt từ đầu năm nhiệm vụ sau: I NHIỆM VỤ CHUNG Triển khai thực Nghị số 01/NQ-CP ngày 08/01/2022 Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022 với phương châm hành động Chính phủ “Đồn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an tồn hiệu quả, phục hồi phát triển”; xây dựng triển khai liệt, đồng kế hoạch hành động công tác cải cách thủ tục hành chính, đại hóa công tác hải quan, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2022 theo yêu cầu Chính phủ Nghị số 02/NQ-CP ngày 10/01/2022; Nghị số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Tiếp tục triển khai Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 04/3/2020 Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19; thường xuyên đồng hành, giải đáp, tháo gỡ triệt để khó khăn, vướng mắc liên quan đến thủ tục hải quan, sách thuế cho cộng đồng doanh nghiệp; cải cách thủ tục hành theo hướng tăng cường áp dụng công nghệ thông tin, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, góp phần thu hút đầu tư nước ngồi, thúc đẩy sản xuất xuất phát triển, góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo thuận lợi cho công tác quản lý thu thuế Cơ quan Hải quan Yêu cầu thủ trưởng đơn vị thuộc trực thuộc Tổng cục Hải quan quán triệt đến toàn thể cán công chức nâng cao nhận thức, ý nghĩa tầm quan trọng công tác cải cách, đại hóa gắn liền với nâng cao hiệu cơng tác quản lý q trình thực thi cơng vụ; xác định việc nâng cao xếp hạng số giao dịch thương mại qua biên giới nhiệm vụ trọng tâm cải cách, đại hóa hải quan Hồn thiện quy trình nghiệp vụ tổng thể thủ tục hải quan, quy trình nghiệp vụ chuyên sâu, mơ hình Hải quan thơng minh, Hải quan số với mức độ tự động hóa cao, ứng dụng thành tựu công nghệ đại tảng số, đảm bảo tương thích, minh bạch, hiệu lực, hiệu quả, có khả dự báo, thích ứng với biến động thương mại quốc tế yêu cầu quản lý Cơ quan Hải quan, hướng tới xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số Tập trung nguồn lực xây dựng Hệ thống công nghệ thông tin mới, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đáp ứng u cầu quản trị thơng minh, có khả tích hợp, kết nối, chia sẻ thơng tin với Bộ, ngành, doanh nghiệp thông qua Cơ chế cửa quốc gia; Triển khai Quyết định số 38/QĐ-TTg ngày 12/01/2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Cải cách mơ hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an tồn thực phẩm hàng hóa nhập Thực cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập Nghiên cứu, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định quản lý, kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập Luật quản lý, kiểm tra chuyên ngành theo hướng: (i) cắt giảm phù hợp danh mục hàng hóa nhóm 2; (ii) áp dụng đầy đủ nguyên tắc quản lý rủi ro dựa mức độ tuân thủ pháp luật doanh nghiệp mức độ rủi ro hàng hóa; (iii) thay đổi phương pháp quản lý từ việc kiểm tra lô hàng sang kiểm tra theo mặt hàng (trừ hàng hóa thuộc diện kiểm dịch, giống trồng); Tăng cường chống thất thu qua công tác kiểm tra, giám sát việc thực thủ tục hải quan, quản lý thuế, kiểm tra sau thông quan, tra chuyên ngành, kiểm tra nội bộ, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại; chủ động rà soát, phân loại, thu hồi xử lý nợ thuế phát sinh trước ngày 01/01/2022 đồng thời không để phát sinh nợ năm 2022 qua công tác tra, kiểm tra theo đó, tập trung nguồn lực triển khai đồng giải pháp cụ thể sau đây: 3.1 Về số lượng, trọng lượng, chủng loại, tên hàng hóa: Căn tình hình hàng hóa xuất khẩu, nhập thực tế thời điểm sách quản lý (hàng hóa nhập có điều kiện đảm bảo an ninh, an toàn, vệ sinh thực phẩm, dược phẩm, thuốc chữa bệnh ), sách thuế (hàng có thuế suất cao, hàng dễ lẫn: hàng hóa thuộc đối tượng hưởng ưu đãi thuế) để xác định nhóm hàng, mặt hàng trọng điểm có rủi ro cao khai báo số lượng, trọng lượng, chủng loại, tên hàng hóa đưa nhóm hàng, mặt hàng vào luồng vàng, luồng đỏ để thực kiểm tra khâu thơng quan để ngăn chặn tình trạng khai báo sai số lượng, trọng lượng, chủng loại tên hàng với mục đích gian lận, trốn thuế Tiếp tục thực đồng giải pháp quản lý hàng bách hóa nhập theo đạo cơng văn 119/TCHQ-GSQL ngày 11/01/2021 nâng cao hiệu lực kiểm tra, kiểm sốt hải quan; 3.2 Về trị giá hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu: Rà soát xây dựng Danh mục rủi ro trị giá hàng hóa xuất khẩu, nhập mức giá kiểm tra kèm theo phù hợp với tình hình biến động giá hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; tập trung xây dựng mức giá kiểm tra hàng hóa xuất có thuế suất cao hàng hóa tài ngun, khống sản thơ; hàng hóa nhập hàng tiêu dùng cao cấp có thuế suất nhập cao, có thuế TTĐB thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá, làm sở để so sánh, phân loại mức giá khai báo, thực kiểm tra, tham vấn, bác bỏ trị giá khai báo trường hợp mức giá khai báo có nghi vấn thấp Danh mục rủi ro trị giá khâu thông quan (đối với tờ khai luồng vàng, luồng đỏ) thực kiểm tra sau thông quan (đối với luồng xanh) nhằm xử lý, ngăn chặn trường hợp khai báo trị giá hải quan bất hợp lý để gian lận, trốn thuế; 3.3 Về phân loại hàng hóa, áp dụng mã số mức thuế: Rà sốt xây dựng Danh mục rủi ro phân loại áp dụng mức thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập tập trung đánh giá, phân tích đưa vào danh mục mặt hàng có rủi ro cao phân loại xác định mã số như: mặt hàng dễ nhầm lẫn mã số khai báo; mặt hàng giáp ranh có khác biệt mã số; mặt hàng áp dụng mức thuế có điều kiện; mặt hàng có xu hướng khai thiếu tên hàng, sai tên hàng, mã số để áp dụng mức thuế suất thấp hưởng mức thuế ưu đãi đặc biệt Biểu thuế FTA làm sở để so sánh, xác định dấu hiệu nghi vấn thực kiểm tra thông quan sau thông quan nhằm xử lý trường hợp phân loại áp dụng mã số, mức thuế không quy định gây thất thu NSNN Thường xuyên rà soát để kịp thời phát xử lý trường hợp mặt hàng kết phân tích, phân loại khơng thống phạm vi Chi cục, Cục Hải quan tỉnh, thành phố Cục Kiểm định Hải quan; 3.4 Về xuất xứ hàng hóa: Xây dựng triển khai kế hoạch chi tiết chống gian lận, giả mạo xuất xứ hàng hóa, ghi nhãn khơng quy định, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp tình hình dịch bệnh Covid-19 tập trung triển khai có hiệu chuyên đề chống gian lận, giả mạo xuất xứ hàng xuất vào thị trường Mỹ, mở rộng sang thị trường Ấn Độ nghiên cứu, đánh giá doanh nghiệp xuất thị trường Châu Âu 02 lĩnh vực gian lận xuất xứ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Rà sốt quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự để ban hành văn hướng dẫn Cục Hải quan tỉnh, thành phố thực Hiệp định; 3.5 Về thực miễn/giảm/hồn thuế/ưu đãi thuế: Thực rà sốt, đánh giá mức độ rủi ro tổ chức kiểm tra trường hợp miễn, giảm, hồn, khơng thu thuế, khơng chịu thuế doanh nghiệp chế xuất, gia công, sản xuất xuất doanh nghiệp thuộc đối tượng miễn, giảm, hồn, khơng thu thuế, khơng chịu thuế khác sở đối chiếu hồ sơ miễn, giảm, hồn, khơng thu thuế, khơng chịu thuế với quy định pháp luật lưu ý đến đối tượng, phạm vi, điều kiện, hồ sơ, thủ tục miễn, giảm, hồn, khơng thu thuế, khơng chịu thuế đặc biệt trọng kiểm tra thực đối tượng miễn, giảm, hoàn thuế ảnh hưởng dịch Covid-19 quy định tại: Nghị 105/NQ-CP ngày 09/9/2021 hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh bối cảnh dịch Covid - 19; Nghị 106/NQ-CP ngày 11/9/2021 sách thuế hàng hóa nhập để tài trợ phục vụ phòng chống dịch Covid-19; Nghị 43/2022/QH-NQ ngày 11/01/2022 Quốc hội sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội; Quyết định 155/QĐ-BTC ngày 07/02/2020 Bộ Tài ban hành danh mục mặt hàng miễn thuế nhập phục vụ phòng, chống dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona gây ra; khơng để xảy tình trạng trục lợi sách miễn thuế, giảm thuế ảnh hưởng dịch Covid-19 Tập trung kiểm tra dự án hưởng ưu đãi đầu tư miễn thuế; trường hợp miễn thuế theo danh mục hàng hóa nhập miễn thuế quan hải quan tiếp nhận, trừ lùi hệ thống; trường hợp áp dụng thuế suất 0% theo quy định điều 7a, 7b Nghị định 57/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 việc sửa đổi bổ sung Nghị định 125/2017/NĐ-CP để kịp thời phát xử lý truy thu thuế trường hợp miễn, giảm, hồn, khơng thu thuế, khơng chịu thuế không đối tượng, phạm vi, không đủ điều kiện hồ sơ, thủ tục hải quan; 3.6 Về nợ thuế: Thực rà soát, phân loại, thu hồi xử lý khoản nợ thuế phát sinh trước ngày 01/01/2022 theo 03 nhóm: (i) nhóm nợ khó thu; (ii) nhóm nợ chờ miễn/giảm; (iii) nhóm nợ có khả thu hồi đồng thời áp dụng giải pháp phù hợp theo quy định pháp luật nhóm nợ, theo đó: a Đối với nhóm nợ khó thu: Khẩn trương hồn thiện hồ sơ báo cáo cấp có thẩm quyền xóa nợ theo quy định Nghị số 94/2020/QH14 ngày 26/11/2020 Luật Quản lý thuế 38/2020/QH14; b Đối với nhóm nợ chờ miễn/giảm: Thực rà sốt, hồn thiện hồ sơ trình cấp có thẩm quyền thực miễn/giảm theo quy định; c Đối với nhóm nợ có khả thu: Áp dụng đầy đủ biện pháp cưỡng chế thu hồi nợ thuế theo quy định Luật quản lý Thuế nhằm đảm bảo số nợ thuế đến thời điểm 31/12/2022 nhỏ số nợ thuế thời điểm 31/12/2021 3.7 Về giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải, tập trung triển khai: a Đối với hàng hóa gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất, kho ngoại quan, kho hàng không kéo dài: Tổ chức thu thập thông tin, lập hồ sơ đối tượng doanh nghiệp, cập nhật đầy đủ thông tin lên hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan; xây dựng sở liệu hàng hóa xuất khẩu, nhập loại hình gia cơng, sản xuất xuất khẩu, chế xuất; hàng hóa đưa vào, đưa kho ngoại quan, kho hàng không kéo dài; thực kiểm tra, giám sát loại hàng hóa từ nhập khẩu, trình sản xuất đến xuất tiêu thụ nội địa từ xác định đối tượng trọng điểm, có rủi ro cao gian lận thương mại để áp dụng biện pháp kiểm tra, xác minh làm rõ hành vi vi phạm xử lý theo quy định pháp luật; b Đối với hàng hóa nhập gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh, dịch vụ Bưu chính; hàng cảnh, hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất, hàng hóa vận chuyển chịu giám sát hải quan: Tổ chức thu thập thông tin, lập hồ sơ đối tượng doanh nghiệp thực thủ tục hải quan hàng hóa nhập gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh, dịch vụ Bưu chính; hàng q cảnh, hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất, hàng hóa vận chuyển chịu giám sát hải quan để thực giám sát hàng hóa loại hình từ nhập khẩu, cảnh, tạm nhập - tái xuất để xác định đối tượng trọng điểm, có rủi ro cao gian lận thương mại để áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát phù hợp; c Đối với hàng hóa, phương tiện vận tải đưa vào, đưa ra, lưu giữ khu vực cửa đường bộ, đường biển, đường hàng không, đường sắt, đường thủy nội địa: thực phân tích, đánh giá rủi ro với doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng; doanh nghiệp xuất nhập có liên quan sở thường xuyên kiểm tra, giám sát, rà soát việc thực thủ tục hải quan, việc cập nhật thông tin hàng hóa đưa vào, đưa khu vực giám sát hải quan theo quy định pháp luật hải quan nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời sơ hở lợi dụng buôn lậu, gian lận thương mại Thường xuyên kiểm tra xử lý hàng hóa tồn đọng địa bàn hải quan đặc biệt đơn vị có lượng hàng tồn đọng lớn; 3.8 Về biện pháp nghiệp vụ kiểm soát: Triển khai liệt, áp dụng đồng biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan sở phân tích, đánh giá tình hình thực tế hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu; tình hình bn lậu gian lận thương mại bối cảnh kiểm soát dịch bệnh cấp, ngành tập trung kiểm soát chặt chẽ tuyến đường, địa bàn, loại hình xuất khẩu, nhập khẩu; mặt hàng trọng điểm, trọng tâm vào mặt hàng cấm, hàng có điều kiện, hàng thuế suất cao thuộc loại hình nhập kinh doanh loại hình xuất nhập miễn thuế, ưu đãi thuế như: hàng gia công; sản xuất xuất khẩu; hàng hóa xuất khẩu, nhập khu phi thuế quan ; 3.9 Về kiểm tra sau thông quan, tra chuyên ngành, kiểm tra nội bộ: vào giải pháp cụ thể từ điểm 3.1 đến 3.7 mục để xây dựng kế hoạch kiểm tra sau thông quan, tra chuyên ngành, kiểm tra nội định kỳ đột xuất theo dấu hiệu tổ chức thực nhằm phát hiện, xử lý hành vi gian lận thương mại, gây thất thu NSNN; Thực nghiêm quy định sách tài khóa kết luận, kiến nghị quan kiểm toán, quan tra cấp Đồng thời yêu cầu đơn vị thuộc trực thuộc Tổng cục Hải quan thực nghiêm túc Kế hoạch tra chuyên ngành, kế hoạch kiểm tra nội Tổng cục Hải quan năm 2022 coi nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên đơn vị, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức người lao động toàn ngành hải quan; Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, yêu cầu Thủ trưởng đơn vị bố trí cán bộ, công chức làm việc (trực tuyến, trực tiếp ), vừa đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch theo quy định, vừa đảm bảo nguồn lực để thực nhiệm vụ giao, khơng để xảy tình trạng ùn tắc công việc ảnh hưởng dịch bệnh II NHIỆM VỤ CỤ THỂ Trên sở nhiệm vụ chung toàn ngành, đơn vị thuộc trực thuộc Tổng cục Hải quan thực nghiêm túc giải pháp chống thất thu NSNN, cụ thể sau: Cục Thuế xuất nhập (TXNK): Triển khai thực nhiệm vụ chung nêu Mục I Chỉ thị theo chức nhiệm vụ, cụ thể sau: 1.1 Về giao tiêu phấn đấu: Triển khai giao tiêu phấn đấu thu NSNN năm 2022 tới Cục Hải quan tỉnh, thành phố; theo dõi sát tình hình thu NSNN, tác động ảnh hưởng đến thu NSNN việc thực Hiệp định thương mại tự do, dịch bệnh Covid-19, cam kết hội nhập quốc tế để kịp thời đề xuất, báo cáo Lãnh đạo Tổng cục, Lãnh đạo Bộ Tài chính; phối hợp với Vụ Tổ chức cán kiện tồn máy kế tốn tồn ngành cơng tác thu NSNN 1.2 Về công tác trị giá: a Định kỳ 06 tháng đột xuất rà soát, đề xuất xây dựng sửa đổi, bổ sung DMRR trị giá hàng hóa xuất khẩu, nhập mức giá kiểm tra theo hướng dẫn tiết 3.2 điểm mục I nêu quy định hành; b Tập trung rà soát tờ khai hải quan hệ thống GTT02, kịp thời đạo Cục Hải quan tỉnh, thành phố thực quy định kiểm tra trị giá tránh trường hợp bỏ sót, bỏ lọt lơ hàng có mức giá khai báo thấp, bất hợp lý không tham vấn xử lý kịp thời; đạo kiểm tra trị giá thông quan thông qua công tác trực ban, giám sát trực tuyến nhằm xử lý kịp thời trường hợp có khả gian lận trị giá cao; c Rà soát, kiến nghị Tổng cục đạo lực lượng KTSTQ, tra - kiểm tra, điều tra chống buôn lậu, thực biện pháp nghiệp vụ để xử lý trường hợp có dấu hiệu gian lận trị giá hải quan hàng hóa thông quan; chấn chỉnh kịp thời Cục Hải quan tỉnh, thành phố chưa thực công tác quản lý trị giá 1.3 Về công tác phân loại áp dụng mức thuế: a Định kỳ 06 tháng đột xuất rà soát, đề xuất xây dựng sửa đổi, bổ sung Danh mục rủi ro phân loại áp dụng mức thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập theo hướng dẫn tiết 3.3 điểm mục I nêu quy định hành; b Thực kiểm tra, rà soát hệ thống nghiệp vụ để kịp thời phát sai phạm, đạo Cục Hải quan tỉnh, thành phố, Cục Kiểm định Hải quan thực thống công tác phân loại, xác định mã số áp dụng mức thuế Có văn chấn chỉnh, hướng dẫn phân loại thống đối với: trường hợp áp dụng mã số, mức thuế không quy định, trường hợp áp dụng nhiều mã số cho mặt hàng, tập trung mặt hàng dễ xảy gian lận hàng hóa thuộc chương 98, hàng hóa nước sản xuất được, hàng hóa nêu Danh mục hàng hóa rủi ro phân loại, áp dụng mức thuế Chỉ đạo kiểm tra phân loại hàng hóa áp dụng mức thuế thông quan thông qua công tác trực ban, giám sát trực tuyến nhằm xử lý kịp thời trường hợp có khả gian lận cao khai báo mã số mức thuế; c Rà soát, kiến nghị Tổng cục đạo lực lượng KTSTQ, tra - kiểm tra, điều tra chống buôn lậu, Kiểm định Hải quan thực biện pháp nghiệp vụ để xử lý trường hợp có dấu hiệu gian lận phân loại hàng hóa thơng quan; d Rà sốt, chuẩn hóa thơng tin hệ thống MHS làm sở cho công chức hải quan tra cứu, đối chiếu thực phân loại hàng hóa, đảm bảo mặt hàng có mã số theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam Tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp công nghệ xây dựng Hải quan thông minh liên quan đến lĩnh vực phân loại hàng hóa chuẩn hóa điều kiện, tiêu thơng tin mơ tả hàng hóa để hỗ trợ cho doanh nghiệp khai báo hải quan, hỗ trợ quan hải quan việc tự động tra cứu, đối chiếu thông tin, đưa cảnh báo mã số, thuế suất đáp ứng toán quản lý thời gian tới 1.4 Về cơng tác miễn, giảm, hồn, khơng thu thuế: Rà sốt, đạo Cục Hải quan tỉnh, thành phố kiểm tra trường hợp miễn, giảm, hồn, khơng thu thuế, khơng chịu thuế theo hướng dẫn tiết 3.5 điểm mục I nêu trên; đạo đơn vị đánh giá rủi ro, thực kiểm tra trụ sở người nộp thuế sau hoàn thuế để kịp thời phát hiện, xử lý trường hợp gian lận, trục lợi hình thức hồn trước, kiểm sau; 1.5 Về cơng tác quản lý nợ thuế: Tập trung rà sốt, nắm tình hình nợ thuế Cục Hải quan tỉnh, thành phố, Cục Kiểm tra sau thông quan; đạo phân loại xử lý nhóm nợ theo hướng dẫn tiết 3.6 điểm mục I nêu trên; thường xuyên theo dõi, đôn đốc đơn vị đưa giải pháp thu hồi nợ phù hợp với thực tế, tham mưu Lãnh đạo Tổng cục giao tiêu thu hồi nợ thuế có khả thu năm 2022 Cục Hải quan tỉnh, thành phố; đơn đốc, theo dõi tháng, q tình hình thu hồi xử lý nợ thuế; đôn đốc Cục Hải quan tỉnh, thành phố tiếp tục hoàn thiện hồ sơ trường hợp có khả xóa nợ theo quy định Nghị số 94/2020/QH14 ngày 26/11/2020 Luật Quản lý thuế 38/2020/QH14 để thực xóa nợ nhằm làm giảm số nợ thuế tồn Ngành Cục Giám sát quản lý Hải quan (GSQL): Triển khai thực nhiệm vụ chung nêu mục I Chỉ thị theo chức nhiệm vụ, cụ thể sau: 2.1 Triển khai cải cách tồn diện cơng tác quản lý kiểm tra chuyên ngành (KTCN) kết nối Cổng thông tin cửa Quốc gia theo nhiệm vụ phân công Nghị Chính phủ; Quyết định số 38/QĐ-TTg ngày 12/01/2021; Nghị định số 85/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 quy định thực thủ tục hành theo Cơ chế cửa Quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập Chủ động rà soát phối hợp với đơn vị, ngành đề xuất giải pháp cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành; rà soát quy định pháp luật hải quan để đề xuất sửa đổi, bổ sung đảm bảo hiệu công tác kiểm tra, giám sát hải quan; xử lý, giải đáp bất cập, vướng mắc trình thực doanh nghiệp, bộ, ngành đơn vị hải quan; 2.2 Đẩy mạnh công tác giám sát, quản lý hải quan lĩnh vực kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa, thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; triển khai cập nhật thơng tin hồ sơ liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ website Hải quan; xây dựng triển khai kế hoạch chống gian lận, giả mạo xuất xứ hàng hóa, ghi nhãn khơng định, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp tình hình Covid; rà sốt quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại tự để ban hành văn hướng dẫn Cục Hải quan tỉnh, thành phố thực hiện; 2.3 Triển khai có hiệu công tác giám sát hải quan theo hướng: a Thực kiểm tra, rà soát yêu cầu Cục Hải quan tỉnh, thành phố thực cập nhật thông tin sở sản xuất (bao gồm sở gia công lại), kết kiểm tra sở sản xuất, kiểm tra báo cáo toán, kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tư, sản phẩm xuất khẩu, kết thu thập thông tin doanh nghiệp thực loại hình gia cơng, sản xuất xuất khẩu, chế xuất lên hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan Phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng sở liệu doanh nghiệp, hàng hóa loại hình gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất, kho ngoại quan, kho hàng không kéo dài làm sở liệu tập trung để phân tích, đánh giá, xác định doanh nghiệp trọng điểm, có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan để áp dụng biện pháp kiểm tra, xác minh làm rõ hành vi vi phạm chuyển lực lượng kiểm tra sau thơng quan, kiểm sốt hải quan điều tra, xác minh theo thẩm quyền (nếu có) b Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hàng hóa vận chuyển chịu giám sát hải quan, hàng hóa cảnh, hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất, hàng hóa gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh đảm bảo hàng hóa vận chuyển tuyến đường, cửa xuất; xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất tuyến vận chuyển trọng điểm, cụ thể hàng hóa cảnh đường bộ, hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất thực tái xuất qua cửa đường biên giới đất liền phía bắc, hàng hóa gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh đường bộ, đặc biệt lô hàng trị giá thấp c Đối với địa bàn, loại hình đặc thù cần xây dựng quy trình giám sát mang tính ngun tắc, đồng thời giao trách nhiệm cho Cục Hải quan tỉnh, thành phố việc tổ chức thực biện pháp giám sát phù hợp d Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất tình hình thực thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, phương tiện vận tải nhập cảnh, xuất cảnh Cục Hải quan tỉnh, thành phố nơi có dấu hiệu triển khai thực thủ tục hải quan chưa với quy định, hướng dẫn Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan để kịp thời phát hành vi vi phạm xử lý theo quy định pháp luật e Theo dõi, đạo, đôn đốc Cục Hải quan tỉnh, thành phố tổ chức thu thập thông tin, lập hồ sơ đối tượng doanh nghiệp, xây dựng sở liệu hàng hóa xuất khẩu, nhập theo hướng dẫn tiết 3.7 điểm mục I nêu đồng thời thường xuyên rà soát, chấn chỉnh đơn vị thực không quy định 2.4 Triển khai có hiệu cơng tác giám sát hải quan: Hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý, giám sát hàng hóa đưa vào, lưu giữ, đưa khu vực giám sát hải quan khu vực cửa đường hàng không, đường bộ, kho, bãi; thủ tục hải quan hoạt động thương mại biên giới; kiểm tra, rà soát điều kiện tập kết, kiểm tra, giám sát hải quan kho, bãi, cảng thuộc cảng biển, cảng hàng không quốc tế, cảng cạn (ICD), ga đường sắt liên vận quốc tế toàn quốc để nâng cao hiệu công tác quản lý hải quan Kịp thời đề xuất phối hợp thực công tác mua sắm, quản lý, sử dụng hiệu trang thiết bị kiểm tra giám sát hải quan, nâng cao hiệu công tác soi chiếu; 2.5 Bám sát tình hình dịch bệnh đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài để tham mưu có giải pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập bối cảnh dịch bệnh Covid-19; 2.6 Hồn thiện tốn nghiệp vụ để xây dựng Hệ thống hải quan số, Hải quan thơng minh sở tốn nghiệp vụ cụ thể, chi tiết lĩnh vực, tính đến phương án, tình dự phịng phát sinh đặc thù tuyến, địa bàn Cục Quản lý rủi ro (QLRR): Triển khai thực nhiệm vụ chung nêu mục I Chỉ thị theo chức nhiệm vụ, cụ thể sau: 3.1 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nội dung QLRR, quản lý tuân thủ như: sửa đổi, bổ sung hướng dẫn thực hiện, QLRR Bộ số tiêu chí QLRR hoạt động nghiệp vụ hải quan; ban hành Danh mục hàng hóa rủi ro quản lý nhà nước hải quan Tăng cường công tác thu thập, xử lý thông tin, phối hợp trao đổi thông tin với đơn vị ngồi ngành để phục vụ cơng tác phân tích, đánh giá rủi ro Thực đề xuất áp dụng tiêu chí, phân luồng kiểm tra văn quản lý chuyên ngành, rà soát đánh giá văn theo yêu cầu quản lý để đề xuất điều chỉnh cho phù hợp; 3.2 Đánh giá, xếp hạng tuân thủ doanh nghiệp kịp thời, xác theo quy định Tiếp tục thực chế định kỳ theo dõi, đánh giá rủi ro số trường hợp doanh nghiệp chuyển đổi hạng; rà soát, phân tích thơng tin doanh nghiệp hệ thống thơng tin nghiệp vụ ngành Hải quan phục vụ công tác đánh giá rủi ro, đánh giá tuân thủ doanh nghiệp áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát hải quan Ban hành triển khai có hiệu Chương trình doanh nghiệp tuân thủ pháp luật hải quan; 3.3 Tăng cường chất lượng, hiệu công tác phân tích, xác định trọng điểm, lựa chọn kiểm tra hàng hóa máy soi container theo quy định Quyết định 2218/QĐ-TCHQ ngày 26/8/2020 Quyết định 3272/QĐ-TCHQ ngày 24/11/2020; Đảm bảo hoạt động soi chiếu thông suốt, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập đảm bảo quản lý hải quan bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phức tạp; 3.4 Triển khai hiệu công tác phân tích, xác định trọng điểm theo chuỗi cung ứng hàng hóa; kiểm sốt rủi ro theo lĩnh vực, mặt hàng, đối tượng trọng điểm Tổ chức thực Kế hoạch kiểm sốt rủi ro tồn Ngành, xây dựng hồ sơ rủi ro, hồ sơ doanh nghiệp trọng điểm, trọng tâm vào đối tượng rủi ro cao, tuyến đường, hàng hóa trọng điểm Đồng thời, tập trung nguồn lực triển khai chuyên đề kiểm soát rủi ro Cục Kiểm định Hải quan (KĐHQ): Triển khai thực nhiệm vụ chung nêu mục I Chỉ thị theo chức nhiệm vụ, cụ thể sau: 4.1 Phân tích, kiểm định gắn với phân loại mã số hàng hóa, đảm bảo mặt hàng có mã số hàng hóa áp dụng thống toàn quốc phù hợp với Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam làm sở để áp dụng mức thuế áp dụng sách mặt hàng; ban hành Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ để tháo gỡ khó khăn vướng mắc thực Quy trình 2166/QĐ-TCHQ ngày 04/8/2021; chuẩn hóa sở liệu kiểm định, phân tích phân loại để thực thống nhất; 4.2 Tập trung nguồn lực chuẩn bị điều kiện nhân lực, tổ chức máy, đại hóa trang thiết bị phân tích, kiểm định hải quan; hồn thiện quy trình tổng thể lấy mẫu, mã hóa mẫu, niêm phong, gửi mẫu, tiếp nhận, phân tích, trả thơng báo kết đảm bảo khoa học, xác, khách quan, độc lập, nhanh chóng tăng cường ứng dụng CNTT, áp dụng trí tuệ nhân tạo; 4.3 Hiện đại hóa trang thiết bị phân tích, kiểm định hải quan; triển khai thủ tục đăng ký Bộ quản lý chuyên ngành định thực kiểm tra chuyên ngành; xây dựng Hệ thống đăng ký kiểm tra, định phương thức kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm gắn với Đề án tái thiết kế Hệ thống tổng thể CNTT; 4.4 Hồn thiện tính Hệ thống phần mềm Customslab, rà soát nâng cấp phát triển hệ thống sở liệu nội đảm bảo kết nối với hệ thống chung Ngành Chú trọng đào tạo kỹ thuật, nâng cao tay nghề cho cán làm việc phịng thí nghiệm, phân tích để kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn quy chuẩn Cục Điều tra chống buôn lậu (ĐTCBL): Triển khai thực nhiệm vụ chung nêu mục I Chỉ thị theo chức nhiệm vụ, cụ thể sau: 5.1 Phát huy vai trò, nhiệm vụ tham mưu cho Cơ quan thường trực Ban đạo 389 Quốc gia: tiếp tục thực Kế hoạch số 399/KH-BCĐ389 ngày 10/10/2020 Ban Chỉ đạo 389 quốc gia tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả hoạt động thương mại điện tử; nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống kiểm soát ma túy, tiền chất[1]; 5.2 Triển khai liệt, áp dụng đồng biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan, tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ tuyến, địa bàn, mặt hàng trọng điểm, trọng tâm vào mặt hàng cấm, hàng có giá trị lớn, thuế suất cao kiểm tra, giám sát chặt chẽ hàng hóa xuất nhập khẩu, đối tượng, phương tiện xuất nhập cảnh nhằm ngăn chặn, phát hiện, bắt giữ xử lý kịp thời, có hiệu hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng cấm, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới tội phạm vi phạm pháp luật khác lĩnh vực Hải quan; 5.3 Nâng cao hiệu số lượng, chất lượng hoạt động điều tra theo thủ tục tố tụng hình sự; tăng tỷ lệ khởi tố vụ án hình so với số lượng vụ việc phát hiện, bắt giữ qua cơng tác kiểm sốt hải quan; đẩy nhanh tiến độ điều tra vụ án nghiêm trọng, phức tạp, có tính chất liên tỉnh, có móc nối ngồi nước theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật Chỉ đạo liệt công tác đấu tranh, điều tra vụ án thuộc thẩm quyền khởi tố lực lượng kiểm tra sau thông quan Cục Kiểm tra sau thông quan (KTSTQ): Triển khai thực nhiệm vụ chung nêu mục I Chỉ thị theo chức nhiệm vụ, cụ thể sau: 6.1 Tiếp tục thực nghiêm Chỉ thị số 7180/CT-TCHQ ngày 19/11/2019 việc chấn chỉnh tăng cường công tác KTSTQ tồn quốc Trong tập trung triển khai chuyên đề theo định hướng lớn, có trọng tâm, trọng điểm; xây dựng kế hoạch định hướng để kiểm tra làm mẫu, đánh giá hiệu quả, từ đạo, hướng dẫn Hải quan địa phương thực thống toàn Ngành; 6.2 Hoàn thiện ban hành Quyết định sửa đổi Quyết định số 575/QĐ-TCHQ ngày 21/03/2019 việc ban hành Quy trình KTSTQ theo hướng cải cách, sơ đồ hóa, lượng hóa rõ mục đích bước nhằm đáp ứng yêu cầu công tác KTSTQ giai đoạn mới; tập trung xây dựng kế hoạch định hướng theo 04 lĩnh vực lớn: mã số, trị giá, sách thương mại bao gồm hàng miễn thuế 17 Hiệp định thương mại tự do, hàng gia công, sản xuất xuất chế xuất; 6.3 Tăng cường công tác đạo, định hướng hoạt động KTSTQ Cục Hải quan tỉnh, thành phố; tích cực triển khai chuyên đề chống gian lận, giả mạo xuất xứ; thực kế hoạch kiểm tra, xác minh thủ đoạn lợi dụng loại hình sản xuất xuất để gian lận, trốn thuế nhập khẩu, chuyển tiền bất hợp pháp, trà trộn hàng nhập gian lận xuất xứ Việt Nam Tổ chức tập huấn, trao đổi nghiệp vụ KTSTQ toàn quốc, đối thoại với doanh nghiệp ưu tiên Triển khai có hiệu cơng tác đào tạo, tự đào tạo nghiệp vụ KTSTQ lĩnh vực có liên quan, hướng đến mục tiêu xây dựng lực lượng KTSTQ kỷ cương, văn minh, chuyên nghiệp; 6.4 Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật KTSTQ, quản lý doanh nghiệp ưu tiên cho phù hợp với thực tế triển khai: Thông tư số 07/2019/TT-BTC, Thông tư số 72/2015/TT-BTC quy định áp dụng chế độ ưu tiên việc thực thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan Triển khai có hiệu quy định quản lý doanh nghiệp ưu tiên gắn với đổi công tác quản lý doanh nghiệp ưu tiên, phù hợp với định hướng xây dựng Hải quan số, Hải quan thông minh giai đoạn tới Vụ Thanh tra - Kiểm tra: Triển khai thực nhiệm vụ chung nêu mục I Chỉ thị theo chức nhiệm vụ, cụ thể sau: 7.1 Triển khai thực kế hoạch tra chuyên ngành, kiểm tra nội năm 2022 theo phê duyệt Bộ Tài Tăng cường cơng tác kiểm tra nội thơng qua hình thức kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất theo dấu hiệu vi phạm, kiểm tra trực tuyến thông qua hệ thống thông tin nghiệp vụ ngành Hải quan hệ thống camera giám sát công vụ để kịp thời phát sai phạm doanh nghiệp, hạn chế, thiếu sót q trình thực nhiệm vụ cán bộ, công chức; 7.2 Theo dõi, đôn đốc, thực nghiêm kết luận, kiến nghị đồn tra, kiểm tốn, Ủy ban kiểm tra Trung ương Văn phòng Tổng cục: Triển khai thực nhiệm vụ chung nêu mục I Chỉ thị theo chức nhiệm vụ, cụ thể sau: 8.1 Tiếp tục chủ trì, phối hợp với đơn vị trì nghiêm cơng tác trực ban, giám sát trực tuyến cấp; trì hoạt động thông suốt Hệ thống Quản lý Trực ban; đạo kiểm tra, giám sát trực tuyến lơ hàng có nghi vấn; 8.2 Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Quy chế Trực ban ngành Hải quan ban hành kèm theo Quyết định số 2189/QĐ-TCHQ cho phù hợp với tình hình thực tế theo yêu cầu, nhiệm vụ giao Kế hoạch số 4172/KH-TCHQ ngày 25/8/2021; 8.3 Nâng cấp Hệ thống quản lý Trực ban đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý; Tổ chức Hội nghị tập huấn công tác Trực ban ngành Hải quan sau sửa đổi, bổ sung Quy chế Cục Công nghệ thông tin thống kê hải quan (CNTT&TKHQ): Triển khai thực nhiệm vụ chung nêu mục I Chỉ thị theo chức nhiệm vụ, cụ thể sau: 9.1 Tiếp tục triển khai Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN: Thực tốt vai trò điều phối việc triển khai Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN; đôn đốc ngành triển khai nhiệm vụ theo Quyết định số 1254/QĐ-TTg Quyết định số 1258/QĐ-TTg ngày 17/8/2020 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26/9/2018 Kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế cửa Quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN, cải cách cơng tác KTCN hàng hóa xuất khẩu, nhập tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018-2020; 9.2 Tiếp tục chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành đẩy nhanh tiến độ xây dựng triển khai: (i) Đề án tổng thể xây dựng phát triển hệ thống CNTT phục vụ triển khai Cơ chế cửa Quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN theo định hướng xử lý tập trung; (ii) Nghị định Chính phủ việc kết nối chia sẻ thơng tin quan phủ với bên liên quan thông qua Cơ chế cửa Quốc gia lĩnh vực xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa; 9.3 Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT): Triển khai cung cấp DVCTT TTHC ban hành, sửa đổi bổ sung; tích hợp DVCTT lên Cổng dịch vụ cơng quốc gia Thống giải pháp kỹ thuật với Văn phịng Chính phủ để kết nối Cổng thông tin cửa Quốc gia với Cổng dịch vụ công Quốc gia; 9.4 Ứng dụng tiến khoa học cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm tái thiết kế hệ thống CNTT tổng thể ngành Hải quan, xây dựng giải pháp CNTT hỗ trợ yêu cầu quản lý nhà nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh theo hướng quản lý điều hành tập trung Cơ quan Hải quan; hoàn thiện hồ sơ đấu thầu xây dựng hệ thống CNTT phục vụ Hải quan thông minh, Hải quan số; nghiên cứu đề xuất nội dung Cơ sở liệu Quốc gia hải quan 9.5 Cung cấp số liệu kim ngạch XNK vào ngày liền kề sau ngày cuối tháng trước cho Cục Thuế xuất nhập khẩu, Văn phòng Tổng cục để tổng hợp báo cáo Lãnh đạo Tổng cục 10 Vụ Pháp chế: Triển khai thực nhiệm vụ chung nêu mục I Chỉ thị theo chức nhiệm vụ, cụ thể sau: 10.1 Xây dựng Kế hoạch triển khai nhiệm vụ rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hải quan năm 2022 hướng dẫn đơn vị ngành nắm bắt đầy đủ quy định Luật Ban hành văn QPPL hệ thống hướng dẫn Luật để chủ động thực việc soạn thảo, trình văn QPPL quy định Chú trọng nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác soạn thảo, ban hành, rà sốt, hệ thống hóa văn pháp luật việc tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành, kỹ xây dựng văn QPPL; 10.2 Xây dựng kế hoạch đánh giá, báo cáo tổng kết thi hành Luật Hải quan 2014, sở cụ thể hóa nội dung xây dựng Luật hải quan thay Luật Hải quan 2014 nhằm tuân thủ cam kết quốc tế, tạo sở pháp lý thực Hải quan số, Hải quan thông minh, chuyển đổi số đảm bảo đồng với pháp luật chuyên ngành yêu cầu quản lý nhà nước Hải quan tạo thuận lợi thương mại; 10.3 Đổi phương thức thực tuyên truyền phổ biến pháp luật, góp phần giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận sách pháp luật mới, thơng tin thống, đắn, khách quan, đa chiều ngành Hải quan, tăng cường tuân thủ pháp luật 11 Cục Tài vụ - Quản trị: Triển khai thực nhiệm vụ chung nêu mục I Chỉ thị theo chức nhiệm vụ, cụ thể sau: 11.1 Rà sốt, xây dựng, hồn thiện tiêu chuẩn định mức máy móc thiết bị chuyên dùng ngành Hải quan; hướng dẫn thực Luật Quản lý, sử dụng tài sản công kịp thời hướng dẫn, tháo gỡ vướng mắc việc thực chế độ sách theo đề nghị đơn vị dự tốn; 11.2 Bám sát kế hoạch giao dự tốn, đơn đốc đơn vị nâng cao tỷ lệ chất lượng công tác giải ngân đảm bảo theo đạo; phối hợp xây dựng điều chỉnh dự toán năm 2022 xây dựng dự toán năm 2023; xây dựng kế hoạch ngân sách 03 năm 2023-2025; 11.3 Tăng cường kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị kiểm tra, giám sát hải quan tài sản công khác đơn vị; xem xét xử lý trách nhiệm đơn vị, cá nhân việc không triển khai, chậm triển khai triển khai không theo quy định, có dấu hiệu bng lỏng quản lý hải quan 12 Các Cục Hải quan tỉnh, thành phố: Các đơn vị triển khai đồng nhiệm vụ chung nêu mục I Chỉ thị theo chức nhiệm vụ, cụ thể sau: 12.1 Nghiên cứu, đề xuất triển khai giải pháp tăng thu, chống thất thu NSNN phù hợp với đặc điểm, tình hình đơn vị; chủ động đánh giá tác động cam kết hội nhập quốc tế đến thu NSNN đơn vị mình; cần nắm nguồn thu, bám sát tình hình hoạt động xuất nhập doanh nghiệp hoạt động địa bàn quản lý để kịp thời có báo cáo, phản ánh phục vụ cơng tác điều hành NSNN; giao dự toán tiêu phấn đấu thu NSNN năm 2022 tới chi cục trực thuộc (Chỉ tiêu phấn đấu năm 2022 chi tiết Cục Hải quan tỉnh, thành phố - đính kèm) 12.2 Về cơng tác quản lý nợ thuế: Rà sốt, phân loại xử lý nhóm nợ theo hướng dẫn tiết 3.6 điểm mục I nêu trên, theo đó: a Đối với nhóm nợ khó thu: hồn thiện hồ sơ trường hợp có khả khoanh nợ, xóa nợ theo quy định Nghị số 94/2020/QH14 ngày 26/11/2020 Luật Quản lý thuế 38/2020/QH14 để thực khoanh, xóa nợ nhằm làm giảm số nợ thuế Đối với trường hợp không đủ điều kiện tiếp tục thực biện pháp cưỡng chế để đôn đốc thu hồi nợ thuế theo quy định; b Đối với nhóm nợ có khả thu, nợ phạt vi phạm hành chính: Thực nghiêm biện pháp đôn đốc thu hồi xử lý nợ; khoản nợ có Quyết định giải khiếu nại phán Tòa án triển khai thực bước xử lý nợ theo Quyết định giải khiếu nại phán Tòa án; định ấn định thuế phát sinh năm 2022 khẩn trương đơn đốc thu hồi nợ, đảm bảo số nợ đến 31/12/2022 phải thấp 31/12/2021 (Định kỳ hàng tháng gửi báo cáo nội dung đánh giá thu NSNN năm 2022 (tiết 12.1 điểm này); tình hình thu hồi xử lý nợ thuế theo mẫu thời gian quy định Công văn số 4616/TCHQ-TXNK ngày 09/7/2020) 12.3 Về công tác quản lý trị giá hải quan: Thực nhiệm vụ theo hướng dẫn tiết 3.2 điểm mục I Chỉ thị này, theo đó: a Tổ chức công tác kiểm tra, xác định dấu hiệu nghi vấn, thực tham vấn (trong thông quan) kiểm tra sau thông quan trường hợp nghi vấn trị giá khai báo so với sở liệu trị giá; b Thực bác bỏ trị giá khai báo, xác định trị giá phù hợp với sở liệu trị giá thông tin thu thập thời điểm xác định trị giá Nghiêm cấm tình trạng xác định trị giá thấp sở liệu thông tin thu thập thời điểm xác định trị giá; c Thường xuyên rà sốt, bố trí, xếp cán cơng chức có nhiều kinh nghiệm, kỹ thực tế trị giá thực công tác tham mưu địa bàn trọng điểm có nguy gian lận thương mại, có lượng hàng hóa xuất nhập lớn để nâng cao hiệu công tác kiểm tra, xác định trị giá hải quan; Tiếp tục xây dựng cập nhật cẩm nang hướng dẫn kiểm tra, xác định trị giá hải quan, cập nhật hệ thống liệu trị giá hải quan; d Kịp thời báo cáo, đề xuất sửa đổi mức giá tham chiếu không phù hợp đề xuất bổ sung mặt hàng phát sinh vào Danh mục quản lý rủi ro trị giá hải quan; Cập nhật kịp thời, đầy đủ thông tin kết kiểm tra trị giá hải quan vào Hệ thống sở liệu giá GTT02; e Thực kiểm tra định kỳ đột xuất để đánh giá rủi ro công tác kiểm tra, xác định trị giá hải quan toàn đơn vị, kịp thời phát sai sót để chấn chỉnh xử lý cán bộ, công chức, Lãnh đạo phận có liên quan thực không quy định 12.4 Về công tác phân loại áp dụng mức thuế: Thực nhiệm vụ theo hướng dẫn tiết 3.3 điểm mục I Chỉ thị này, theo đó: a Thực rà soát, kiểm tra mã số, tên hàng, mức thuế suất khâu thông quan khâu sau thông quan để kịp thời phát xử lý trường hợp cố tình gian lận, khai sai mã số, khai sai tên mặt hàng, khai tên hàng không rõ ràng, đầy đủ để hưởng mức thuế suất thấp hưởng mức thuế ưu đãi đặc biệt tập trung kiểm tra mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập rủi ro phân loại áp dụng mức thuế; b Thực đánh giá thông tin rủi ro việc khai sai mơ tả hàng hóa, khai sai mục đích sử dụng, khai sai mã số hàng hóa, khai sai số lượng, trọng lượng, chủng loại hàng hóa để áp dụng mức thuế suất thấp, mức thuế ưu đãi đặc biệt lô hàng thuộc luồng xanh thơng quan hàng hóa, thực kiểm tra sau thơng quan phạm vi 60 ngày kể từ ngày thông quan hàng hóa nhằm ngăn chặn tình trạng lợi dụng hàng thuộc luồng xanh để khai báo mã số, mức thuế không quy định, thu đủ thuế xử lý vi phạm; c Kịp thời báo cáo, đề xuất sửa đổi, bổ sung danh mục mặt hàng rủi ro phân loại áp dụng mức thuế không cịn phù hợp; Cập nhật kịp thời, đầy đủ thơng tin kết kiểm tra phân loại hàng hóa áp dụng mức thuế vào Hệ thống sở liệu phân loại hàng hóa; d Thực kiểm tra định kỳ đột xuất để đánh giá rủi ro công tác phân loại áp dụng mức thuế toàn đơn vị, kịp thời phát sai sót để chấn chỉnh xử lý cán bộ, công chức, Lãnh đạo phận có liên quan thực khơng quy định 12.5 Về cơng tác miễn, giảm, hồn, khơng thu thuế: Thực nhiệm vụ theo hướng dẫn tiết 3.5 điểm mục I Chỉ thị này, theo đó: a Rà soát, kiểm tra trường hợp miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế, khơng thu thuế, khơng chịu thuế theo quy định Luật Thuế xuất khẩu, nhập số 107/2016/QH13, Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016, Nghị định 18/2021/NĐ-CP ngày 11/3/2021; trường hợp miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế theo Nghị 105/NQ-CP ngày 09/9/2021 hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh bối cảnh dịch Covid - 19; Nghị 106/NQ-CP ngày 11/09/2021 sách thuế hàng hóa nhập để tài trợ phục vụ phòng chống dịch Covid-19; Nghị 43/2022/QH-NQ ngày 11/01/2022 Quốc hội sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội; Quyết định 155/QĐ-BTC ngày 07/02/2020 Bộ Tài Chính ban hành danh mục mặt hàng miễn thuế nhập phục vụ phịng, chống dịch viêm đường hơ hấp cấp chủng virus corona gây ra; ý trường hợp miễn thuế như: miễn thuế hàng gia cơng; hàng sản xuất-xuất khẩu; hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ, hàng hóa nhập miễn thuế theo Điều ước quốc tế; hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định dự án ưu đãi đầu tư Rà soát, kiểm tra trường hợp áp dụng mức thuế 0% theo Điều 7a, 7b Nghị định 57/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 125/2017/NĐ-CP; b Đối với trường hợp miễn thuế theo Danh mục miễn thuế, Chi cục Hải quan phải thực đối chiếu hồ sơ nhập khẩu, hàng hóa thực tế nhập với danh mục miễn thuế mà quan hải quan tiếp nhận để thực miễn thuế quy định Sau hàng hóa thơng quan, phải thực kiểm tra việc sử dụng hàng hóa miễn thuế nhập theo quy định; c Thực thu hồi số tiền miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, không thu thuế không đối tượng, phạm vi, không đủ điều kiện, hồ sơ, thủ tục đồng thời xử lý trách nhiệm cán cơng chức có liên quan thực không quy định rà soát, kiểm tra trường hợp miễn thuế, giảm thuế, hồn thuế, khơng thu thuế tiết a b nêu 12.6 Thực công tác giám sát hàng hóa gia cơng, sản xuất xuất khẩu, chế xuất, kho ngoại quan, kho hàng khơng kéo dài, hàng hóa q cảnh, hàng hóa kinh doanh tạm nhập - tái xuất, hàng hóa vận chuyển chịu giám sát hải quan, hàng hóa gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh, phương tiện vận tải theo hướng dẫn tiết 3.7 điểm mục I Chỉ thị này, tập trung vào số nội dung: a Thực khâu thủ tục hải quan từ tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa; kiểm tra liệu sở sản xuất, địa điểm lưu giữ hàng hóa, lực sản xuất doanh nghiệp gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất, kho ngoại quan, kho hàng khơng kéo dài để áp dụng sách thuế miễn thuế, không chịu thuế theo quy định pháp luật thuế; thực kiểm tra, kiểm sốt, giám sát chặt chẽ hàng hóa xuất khẩu, nhập đối tượng có nguy rủi ro cao gian lận thương mại, trốn thuế để áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát, kiểm soát phù hợp; thực cập nhật thông tin vào hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan theo hướng dẫn tiết a điểm 2.3 mục II Chỉ thị này; b Thu thập thông tin sở sản xuất, địa điểm lưu giữ hàng hóa, lực sản xuất doanh nghiệp gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất, kho ngoại quan, kho hàng không kéo dài thuộc địa bàn quản lý để đánh giá rủi ro, xác định doanh nghiệp, mặt hàng thuộc đối tượng trọng điểm xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra phù hợp; c Đẩy mạnh công tác phối hợp việc giám sát hàng hóa hải quan nơi hải quan nơi đến hàng hóa vận chuyển chịu giám sát hải quan, ngăn chặn tình trạng rút ruột, tráo hàng trình vận chuyển; d Tập trung phân tích đối tượng thường xuyên nhận hàng hóa gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh khai báo hàng hóa có trị giá thấp để có biện pháp quản lý, ngăn chặn tình trạng chia nhỏ vận đơn để hưởng ưu đãi sách thuế, sách mặt hàng; e Tăng cường cơng tác quản lý giám sát hoạt động vận chuyển hàng hóa chịu giám sát hải quan; ưu tiên sử dụng seal định vị điện tử để giám sát lô hàng trọng điểm, lơ hàng có rủi ro cao; g Định kỳ kiểm tra nội cán bộ, công chức giao nhiệm vụ giám sát hàng hóa; hướng dẫn, yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho, bãi, địa điểm phải cập nhật đầy đủ, xác, kịp thời thơng tin hàng hóa đưa vào, đưa khu vực giám sát hải quan theo quy định pháp luật hải quan; định kỳ rà sốt, đối chiếu thơng tin doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho, bãi, địa điểm cập nhật hệ thống giám sát hải quan tự động nhằm kiểm sốt, nắm bắt đầy đủ, xác thơng tin thực tế hàng hóa đưa vào, đưa khu vực giám sát hải quan 12.7 Thực công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, kiểm tra sau thông quan, tra chuyên ngành, kiểm tra nội theo hướng dẫn tiết 3.8, 3.9 điểm mục I Chỉ thị 12.8 Kiện toàn máy kế toán thuế cấp (Chi cục, Cục) 12.9 Tham gia hồn thiện tốn nghiệp vụ để xây dựng Hệ thống Hải quan số, Hải quan thông minh theo Đề án Bộ Tài phê duyệt 12.10 Trong trường hợp có vướng mắc, kiến nghị đề xuất doanh nghiệp việc thực nhiệm vụ thu Ngân sách Nhà nước vượt thẩm quyền, kịp thời báo cáo Tổng cục Hải quan để xem xét xử lý III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chỉ thị quán triệt tới tất cán bộ, công chức hải quan; Các đơn vị thuộc trực thuộc Tổng cục Hải quan có trách nhiệm lập kế hoạch, quán triệt, tổ chức thực thắng lợi nhiệm vụ nêu Chỉ thị này; Cán bộ, cơng chức hải quan có tinh thần, thái độ làm việc tích cực, có kết quả, thành tích bật thực nhiệm vụ nêu Chỉ thị đề xuất khen thưởng kịp thời theo quy định Định kỳ theo dõi, đánh giá kết thực để phát xử lý nghiêm cán bộ, công chức làm việc qua loa, chiếu lệ, thiếu trách nhiệm thực nhiệm vụ nêu Chỉ thị có sai phạm công tác nghiệp vụ Các Cục Hải quan tỉnh, thành phố chủ động xây dựng kế hoạch, thực triển khai đồng bộ, đầy đủ, hiệu nhiệm vụ nêu mục I, mục II Chỉ thị định kỳ gửi báo cáo trước ngày 12 hàng tháng Tổng cục Hải quan (đầu mối Cục Thuế xuất nhập khẩu) Các đơn vị thuộc Tổng cục vào chức năng, nhiệm vụ giao hàng tháng khai thác báo cáo đơn vị thư mục chung Hệ thống Edoc, để đánh giá kết thực Chỉ thị thuộc lĩnh vực phụ trách chuyển Cục Thuế xuất nhập trước ngày 20 hàng tháng Cục Thuế xuất nhập hàng tháng sở báo cáo đánh giá của Cục Hải quan tỉnh, thành phố đơn vị thuộc Tổng cục, tổng hợp báo cáo Lãnh đạo Tổng cục công tác thu NSNN Tổng cục Hải quan yêu cầu đơn vị tập trung triển khai nội dung thị này./ TỔNG CỤC TRƯỞNG Nơi nhận: - Bộ trưởng Bộ Tài (để b/c); - Lãnh đạo Bộ Tài (để b/c); - Lãnh đạo TCHQ (để đạo); - Các đơn vị thuộc trực thuộc TCHQ (để t/h); - Website Hải quan; - Lưu: VT,TXNK(03b) Nguyễn Văn Cẩn CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU THU NSNN 2021 (Kèm theo Chỉ thị số: 439/CT-TCHQ ngày 11/02/2022 Tổng cục trưởng TCHQ) ĐVT: tỷ đồng TT CỤC HẢI QUAN TP.Hồ Chí Minh DỰ TỐN PHẤN ĐẤU 116.500,0 119.500,0 63.630,0 67.050,0 - Hải Phòng 55.930,0 58.800,0 - Hải Dương 2.500,0 2.600,0 - Hưng Yên 3.600,0 3.900,0 - Thái Bình 1.600,0 1.750,0 Vũng Tàu 20.300,0 20.900,0 Hà Nội 27.420,0 28.100,0 21.900,0 22.300,0 4.615,0 4.700,0 - Phú Thọ 360,0 390,0 - Yên Bái 230,0 360,0 - Hịa Bình 315,0 350,0 Quảng Ninh 10.000,0 10.500,0 Đồng Nai 17.800,0 20.370,0 16.500,0 19.000,0 - Bình Thuận 1.300,0 1.370,0 Bình Dương 17.800,0 19.000,0 Bắc Ninh 10.750,0 11.700,0 - Bắc Ninh 7.300,0 7.600,0 - Bắc Giang 1.550,0 1.700,0 - Thái Nguyên 1.900,0 2.400,0 7.500,0 8.000,0 10 Đà Nẵng 4.500,0 4.860,0 11 Khánh Hòa 2.275,0 2.380,0 - Khánh Hòa 2.075,0 2.130,0 - Ninh Thuận 200,0 250,0 11.000,0 12.000,0 Hải Phòng - Hà Nội - Vĩnh Phúc - Đồng Nai Quảng Ngãi 12 Thanh Hóa 13 Hà Nam Ninh 6.500,0 6.900,0 - Nam Định 600,0 640,0 - Ninh Bình 4.105,0 4.400,0 - Hà Nam 1.795,0 1.860,0 14 Lạng Sơn 5.500,0 6.500,0 15 Quảng Nam 4.700,0 4.900,0 16 Lào Cai 1.540,0 1.615,0 17 Hà Tĩnh 8.450,0 8.800,0 18 Long An 4.700,0 5.000,0 3.760,0 4.000,0 - Tiền Giang 315,0 370,0 - Bến Tre 625,0 630,0 960,0 1.010,0 905,0 950,0 550 60,0 650 700,0 - Hậu Giang 500,0 530,0 - Vĩnh Long 1.600,0 1.700,0 - Sóc Trăng 100,0 105,0 1.300,0 1.500,0 240,0 260,0 - Cao Bằng 220,0 238,0 - Bắc Kạn 20,0 22,0 24 Huế 460,0 480,0 25 Hà Giang 172,0 172,0 - Hà Giang 88,0 88,0 - Tuyên Quang 84,0 84,0 1.150,0 1.200,0 773,0 810,0 - Daklak 350,0 365,0 - Lâm Đồng 260,0 275,0 - Đắc Nông 163,0 170,0 28 Đồng Tháp 110,0 115,0 - Long An 19 Bình Định - Bình Định - Phú Yên 20 Quảng Trị … ……………… 22 Nghệ An 23 Cao Bằng 26 Tây Ninh 27 Daklak 29 Quảng Bình 220,0 230,0 30 Gia lai- Kon tum 670,0 700,0 - Gia Lai 400,0 420,0 - Kon Tum 270,0 280,0 31 Điện Biên 100,0 105,0 - Điện Biên 10,0 15,0 - Lai Châu 60,0 60,0 - Sơn La 30,0 30,0 1.150,0 1.280,0 33 An Giang 230,0 240,0 34 Cà Mau 200,0 210,0 - Cà mau 115,0 120,0 - Bạc Liêu 85,0 90,0 50,0 53,0 32 Bình Phước 35 Kiên Giang [1] Kế hoạch số 6197/KH-TCHQ ngày 22 tháng năm 2021 Tổng cục Hải quan

Ngày đăng: 19/04/2022, 23:24

Xem thêm:

w