QUỐC HỘI KHÓA XIII ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số /BC UBTVQH13 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 3 năm 2015 BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự án Luật[.]
ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /BC-UBTVQH13 Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Dự thảo ngày 16/3/2015 tiếp thu xin ý kiến UBTVQH BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự án Luật Ngân sách Nhà nước (sửa đổi) Kính gửi: Các vị đại biểu Quốc hội Trên sở tổng hợp ý kiến vị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận Tổ Hội trường kỳ họp thứ (tháng 10/2014) Dự án Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo giải trình, tiếp thu sau: I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Về phạm vi sửa đổi Luật, tính thống nhất, đồng bộ, cụ thể Dự thảo Luật: Nhiều ý kiến đề nghị nội dung sửa đổi cần toàn diện (điều chỉnh quỹ tài ngồi ngân sách); thống nhất, đồng với luật khác quy định cụ thể (vấn đề cơng khai, minh bạch; vai trị Kho bạc Nhà nước; nhiệm vụ Uỷ ban Tài - Ngân sách, Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội; việc hỗ trợ cho hội, đoàn thể…) Ủy ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu, giải trình sau: - Về tính tồn diện việc sửa đổi Luật: Trên sở tổng kết 12 năm thực hiện, để khắc phục tồn tại, bất cập Luật NSNN hành, Dự thảo Luật mới1 sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung phạm vi thu, chi NSNN (Điều 5), bội chi NSNN (khoản Điều 4), mức vay nợ ngân sách cấp tỉnh (khoản Điều 7), dự phòng NSNN (Điều 10), quỹ dự trữ tài (Điều 11) Còn nội dung phân cấp nhiệm vụ chi phát triển kinh tế - xã hội cấp quyền xin giữ quy định hành tiếp tục nghiên cứu để luật hóa vào thời điểm thích hợp, với việc hồn thiện quy định pháp luật quyền địa phương - Về tính thống Dự thảo Luật: Thực quy định Hiến pháp việc bảo đảm tính thống NSNN 2, Dự thảo Luật thể Trong Báo cáo sử dụng dự thảo để so sánh là: “Dự thảo Luật trình Quốc hội” “Dự thảo Luật mới” “Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài nhà nước nguồn tài cơng khác Nhà nước thống quản lý phải sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, pháp luật” (khoản Điều 55 Hiến pháp) thống xuyên suốt quy định sách thu, chi ngân sách (Điều phạm vi thu, chi NSNN điều Chương III nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp…), định mức phân bổ chi NSNN (Điều 20 nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Điều 25 nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; Điều 40 xác định số bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách cấp…); sách, chế độ, tiêu chuẩn chi NSNN trung ương ban hành thực thống phạm vi nước Thu ngân sách tập trung vào KBNN quan có nhiệm vụ thu NSNN thực phạm vi toàn quốc (Điều 54 tổ chức thu NSNN) Do đó, Dự thảo Luật bảo đảm tính thống NSNN Tuy nhiên, để làm rõ quy định, Dự thảo Luật tiếp tục rà sốt, hồn chỉnh thêm nội dung kỹ thuật lập pháp, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật NSNN - Về tính đồng Dự thảo Luật: Dự thảo Luật trình Quốc hội có số quy định cịn chưa thống với luật có liên quan Tiếp thu ý kiến ĐBQH, Ủy ban thường vụ Quốc hội đạo tiến hành rà soát, đối chiếu chỉnh lý lại cho phù hợp với Dự án luật có liên quan Quốc hội thông qua như: Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật Kiểm tốn nhà nước, Luật tổ chức quyền địa phương, Luật đầu tư công,… Những nội dung thể Điều 21 nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Tài – Ngân sách; Điều 25 nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; Điều 23 nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm tốn Nhà nước… - Về tính cụ thể Dự thảo Luật: Tiếp thu ý kiến ĐBQH, Ủy ban thường vụ Quốc hội cụ thể hóa số quy định cơng khai, minh bạch (Điều 15) Quy định tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội NSNN bảo đảm hỗ trợ theo nhiệm vụ nhà nước giao (khoản Điều 2, khoản Điều 5), theo đó, có Đảng cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội NSNN bảo đảm nguồn lực thực nhiệm vụ; tổ chức xã hội khác NSNN hỗ trợ thực nhiệm vụ Nhà nước giao Quy định phù hợp với Điều 10 Hiến pháp Về nguyên tắc cân đối NSNN: Có ý kiến đề nghị xem lại quy định nguyên tắc cân đối NSNN chưa kế thừa nguyên tắc ổn định, tích cực Luật hành; có ý kiến cho Dự thảo Luật bổ sung số nội dung không hợp lý Ủy ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến cho rằng, nhiều nguyên tắc hành qua thực tiễn áp dụng cho thấy nguyên giá trị như: “Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn” (khoản Điều Luật NSNN hành) Vì vậy, cần tiếp tục kế thừa nguyên tắc bổ sung quy định khoản Điều Dự thảo Luật Quy định việc huy động bù đắp bội chi không phép chi trả nợ nguồn bù đắp bội chi vay nước vay nước (khoản Điều 7) Trường hợp Chính phủ vay để đầu tư cho dự án, cơng trình phát hành trái phiếu cơng trình trái phiếu Chính phủ có bảo lãnh, nhằm giảm mức nợ công tương lai Đồng thời, đề nghị không quy định rõ trái phiếu Chính phủ để đầu tư cho lĩnh vực khoản Điều 73 Về nguyên tắc quản lý NSNN: Có ý kiến băn khoăn việc bảo đảm thực thực tế nguyên tắc thu, chi phải có dự tốn Một số ý kiến đề nghị bổ sung nguyên tắc tiết kiệm nguyên tắc bảo đảm bình đẳng giới Ủy ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu, giải trình sau: - Đối với việc bảo đảm nguyên tắc thu, chi phải có dự toán: Khoản Điều 55 Hiến pháp quy định: “Các khoản thu, chi phải dự toán luật định” Vì vậy, Luật NSNN phải bảo đảm nguyên tắc Đây nguyên tắc quản lý NSNN, phù hợp với thông lệ quốc tế Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, để bảo đảm việc triển khai thuận lợi thực tế, Dự thảo Luật trình Quốc hội cho ý kiến, quy định: “Các khoản thu ngân sách thực theo quy định luật thuế chế độ thu theo quy định pháp luật” (khoản Điều 8); “Các khoản chi ngân sách thực có dự tốn cấp có thẩm quyền giao phải bảo đảm chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan có thẩm quyền quy định” (khoản Điều 8) Đồng thời, bổ sung vào khoản quy định nguyên tắc: “Không chi ngân sách khỏi Kho bạc nhà nước khoản chi khơng có dự tốn quan có thẩm quyền định” - Đối với việc bổ sung nguyên tắc tiết kiệm: Nhất trí với việc bổ sung nguyên tắc vào Điều Dự thảo Luật mới, yêu cầu quan trọng quản lý chi NSNN Theo đó, khoản Điều quy định lại sau: “Ngân sách nhà nước quản lý thống nhất, tập trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, cơng khai, minh bạch, cơng bằng, bình đẳng; có phân công, phân cấp quản lý; gắn quyền hạn với trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp” “4 Bội chi ngân sách trung ương bù đắp từ nguồn sau: a) Vay nước, phát hành trái phiếu Chính phủ để đầu tư cho giao thông, thủy lợi, giáo dục, y tế;, công trái xây dựng Tổ quốc khoản vay nước khác theo quy định pháp luật;…” - Đối với việc bổ sung nguyên tắc bảo đảm bình đẳng giới: Nhất trí bổ sung ngun tắc này, bảo đảm bình đẳng giới vấn đề lớn, quốc tế Việt Nam quan tâm Quốc hội ban hành Luật bình đẳng giới từ năm 2006 có Chiến lược quốc gia bình đẳng giới, đặt mục tiêu xây dựng ngân sách giới (khoản Điều 24 Luật bình đẳng giới quy định NSNN nguồn cho hoạt động bình đẳng giới) Vì vậy, Dự thảo Luật tiếp thu, bổ sung quy định cụ thể số vấn đề có tính ngun tắc liên quan đến bình đẳng giới khoản Điều Ngoài ra, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo quan hữu quan tiếp tục rà soát nguyên tắc cụ thể quản lý điều hành NSNN, phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam Về lồng ghép ngân sách: Nhiều ý kiến đề nghị Dự thảo Luật NSNN (sửa đổi) cần khắc phục tính lồng ghép ngân sách giải dứt điểm tồn quản lý NSNN Ủy ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: Đúng tồn quản lý NSNN chủ yếu lồng ghép ngân sách Nếu khắc phục vấn đề Dự thảo Luật sửa đổi Luật NSNN hành Tuy nhiên, hệ thống pháp luật NSNN cịn q trình hoàn thiện nên để thực nguyên tắc Hiến pháp quy định TCNS (Điều 55 Điều 70)4, Dự thảo Luật NSNN (sửa đổi) phải thống với Hiến pháp Việc khắc phục tồn thực cách hoàn thiện quy định có liên quan, bổ sung số quy định Điều 44 trách nhiệm quan, đơn vị việc lập dự toán ngân sách hàng năm Điều 45 thảo luận định dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách hàng năm Ngoài ra, với việc làm tốt công tác dự báo tổ chức thực giúp giảm tính hình thức Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp việc định dự toán ngân sách bất cập khác phức tạp, chồng chéo lồng ghép ngân sách Về quy trình ngân sách: Nhiều ý kiến đề nghị Quốc hội định ngân sách qua kỳ họp: Giai đoạn 1, kỳ họp năm, Quốc hội định khung ngân sách, tổng thu, tổng chi, bội chi, cấu thu, cấu chi, định hướng ưu tiên nhiệm vụ chi số ngành, số lĩnh vực Trên sở đó, kỳ họp cuối năm Chính phủ báo cáo dự tốn thu, chi thức phương án phân bổ cụ thể ngân sách Trung ương dự toán ngân sách nhà nước để Quốc hội xem xét, định Hiến pháp quy định: “… Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương” (khoản Điều 55) Quốc hội có thẩm quyền: “… định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước” (Khoản Điều 70) Ủy ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: Việc định ngân sách theo quy trình qua hai kỳ họp giúp việc xây dựng dự toán khoa học, chất lượng hơn, phát huy vị trí, vai trị, thẩm quyền Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo tinh thần Hiến pháp; nâng cao trách nhiệm Chính phủ, Ủy ban nhân dân… Tuy nhiên, quy định qua kỳ họp không khả thi, vì: - Theo quy định hệ thống pháp luật hành, Quốc hội năm họp kỳ Tại kỳ họp năm (tháng 5, tháng 6), Quốc hội không định khung kế hoạch phát triển KT-XH khung ngân sách cho năm sau - Trường hợp điều chỉnh lại quy định để giao Quốc hội định khung ngân sách với khung kế hoạch phát triển KT-XH kỳ họp năm, địi hỏi cơng tác dự báo phải có bước cải thiện lớn, sách kinh tế vĩ mơ tài - NSNN có tính ổn định cao Vì vậy, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đề nghị giữ nguyên quy trình hành, đồng thời để nâng cao chất lượng công tác xây dựng, định dự tốn NSNN Dự thảo Luật điều chỉnh thời gian lập dự toán NSNN sớm hơn, 01/5 (thay 15/5 Dự thảo Luật trình Quốc hội) Tăng cường phối hợp quan Quốc hội với quan Chính phủ thảo luận dự tốn NSNN thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách (giáo dục, y tế, quốc phòng, an ninh, khoa học công nghệ ) II NHỮNG NỘI DUNG CỤ THỂ Về thu NSNN (1) Có ý kiến đề nghị cân nhắc việc đưa khoản phí, lệ phí vào NSNN gây khó khăn cơng tác điều hành ngân sách, số thu phí, lệ phí khó dự tốn xác Một số ý kiến đề nghị quy định rõ loại phí thuộc ngân sách, loại phí khơng thuộc NSNN Ủy ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: Lệ phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp quan nhà nước tổ chức ủy quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước Phí khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả (trao đổi ngang giá) cung cấp dịch vụ cơng Vì vậy, cần thiết quy định thuế lệ phí khoản thu bắt buộc thuộc NSNN Cịn phí, thu vào NSNN phần chênh lệch thu chi số loại phí; riêng học phí, viện phí khoảng 10 loại phí khác dự kiến chuyển sang giá dịch vụ, doanh thu đơn vị cung cấp dịch vụ công Nội dung quy định cụ thể rõ ràng Luật phí, lệ phí Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ Theo đó, khoản Điều quy định lại sau: “b) Toàn khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực hiện; trường hợp khoán chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực nộp ngân sách theo quy định pháp luật Tồn khoản phí phải thuộc Danh mục phí quan nhà nước ban hành.” (2) Một số ý kiến đề nghị nên quy định thu xổ số kiến thiết thu từ đất vào cân đối ngân sách theo Luật NSNN hành Một số ý kiến đề nghị đưa thu tiền sử dụng đất vào cân đối ngân sách Có ý kiến đề nghị khoản thu từ xổ số phục vụ cho chi đầu tư, chi giáo dục, không dùng để chi thường xuyên Uỷ ban thường vụ Quốc hội giải trình sau: Thu từ XSKT khoản thuế thu từ hoạt động XSKT (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp); vậy, nguyên tắc khoản thu phải cân đối chi NSNN khoản thuế, lệ phí phí Tuy nhiên, hoạt động XSKT hoạt động vui chơi có thưởng có quản lý Nhà nước mà Nhà nước khơng khuyến khích, mục đích thu từ hoạt động XSKT để phục vụ lợi ích cơng cộng Nếu đưa vào chi cân đối NSNN khoản thuế, lệ phí phí tạo áp lực cho địa phương thu NSNN từ khoản thu này, đồng thời tạo khơng bình đẳng địa phương số thu từ hoạt động XSKT địa phương có chênh lệch lớn, gây thiệt thịi cho địa phương có nguồn thu từ XSKT lớn (chủ yếu tỉnh khu vực Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long, năm 2014 chiếm 86% tổng số thu XSKT nước), dẫn đến NSTW giảm số bổ sung cân đối cho NSĐP tăng tỷ lệ điều tiết khoản thu phân chia nộp NSTW địa phương thiếu nguồn chi đầu tư phát triển cho lĩnh vực y tế, giáo dục cơng trình phúc lợi cơng cộng theo Nghị Đảng - Đối với khoản thu tiền sử dụng đất khoản thu có tính chất thuế tài nguyên, gắn với địa bàn phúc lợi dân cư, đề nghị tiếp tục sử dụng nguồn thu để đầu tư trở lại xây dựng sở hạ tầng phù hợp Với lý trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị giữ quy định Điều 36 Dự thảo luật trình Quốc hội khoản Điều 37 Dự thảo Luật Theo đó, thu từ hoạt động xổ số kiến thiết thu tiền sử dụng đất đưa vào cân đối NSNN (như Luật NSNN hành) không sử dụng để xác định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu NSTW NSĐP xác định số bổ sung cân đối từ NSTW cho NSĐP (3) Một số ý kiến đề nghị bổ sung khoản thu NSNN như: khoản vay Nhà nước, thu từ đầu tư nước ngoài, thu từ cổ tức thuộc vốn cổ phần Nhà nước thu tiền bán vốn, tài sản Nhà nước sau giảm trừ chi phí cổ phần hố, thu lợi nhuận cịn lại sau trích lập quỹ theo quy định pháp luật doanh nghiệp Nhà nước Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu, giải trình sau: Quy định thu NSNN khoản thu mang tính bắt buộc (chủ yếu thuế), với khoản vay Nhà nước, viện trợ nước lợi nhuận Nhà nước đầu tư nước Đối với khoản thu đầu tư nước ngồi, thu cổ tức, thu lợi nhuận cịn lại sau trích lập quỹ, thu cịn lại sau cổ phần hóa DNNN, xin tiếp thu ý kiến ĐBQH, thu phần khoản thu vào NSNN cụ thể hóa Điều 35 Dự thảo Luật Về chi NSNN (1) Về Quỹ tài nhà nước ngồi NSNN: Nhiều ý kiến đồng ý có quỹ ngồi ngân sách, song cần thu hẹp quỹ, quản lý chặt chẽ hơn, bảo đảm tập trung NSNN, tránh chồng chéo quản lý Có ý kiến đề nghị quy định quỹ theo Luật khoa học công nghệ số luật chuyên ngành Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến ĐBQH Tuy nhiên, quỹ chủ yếu thành lập theo quy định nhiều Luật Nghị định có tính chất chun ngành nên với phạm vi điều chỉnh đặc thù, Dự thảo Luật trình Quốc hội quy định nguồn thu thuộc phạm vi ngân sách phải nộp NSNN điều kiện để NSNN hỗ trợ vốn điều lệ cho quỹ nhằm hạn chế việc thành lập quỹ ngân sách Trên sở điều kiện Luật định, giao Chính phủ sửa đổi chế quản lý hoạt động quỹ ngân sách phạm vi hoạt động quỹ thu hẹp hơn, bảo đảm NSNN thống Đồng thời, bổ sung quy định nghĩa vụ báo cáo tình hình hoạt động quỹ ngồi ngân sách cho Quốc hội quan có thẩm quyền; thực cơng tác tra, kiểm tốn quỹ, công khai thu, chi quỹ Các nội dung thể khoản 13 Điều Dự thảo Luật mới5 (2) Một số ý kiến đề nghị xem xét lại quy định việc ngân sách cấp hỗ trợ cho số nhiệm vụ ngân sách cấp địa bàn địa phương 13 Quản lý quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách: a) Ngân sách nhà nước khơng cấp hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách Nhà nước cấp hỗ trợ vốn điều lệ cho quỹ tài nhà nước ngân sách phải phù hợp với khả ngân sách nhà nước thực quỹ đáp ứng đủ điều kiện sau: - Được thành lập hoạt động theo quy định pháp luật; - Có khả tài độc lập; - Có nguồn thu, nhiệm vụ chi khơng trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước b) Cơ quan quản lý quỹ có nghĩa vụ báo cáo tình hình hoạt động, cơng khai thu, chi quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách cho quan có thẩm quyền; c) Cơ quan có thẩm quyền thực công tác tra, kiểm tra, kiểm toán quỹ để bảo đảm quỹ hoạt động hiệu quả, quy định pháp luật 8 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xin giải trình, tiếp thu sau: Luật NSNN hành quy định: Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; triển khai gặp vướng mắc nhiều địa phương cho quy định cứng nhắc Trên thực tế, có trường hợp cần thiết phải hỗ trợ cho đơn vị thuộc cấp quản lý đóng địa bàn; hỗ trợ cho địa phương khác… bộ, ngành có công văn liên ngành, phối hợp để hướng dẫn thực Hình thức văn chưa bảo đảm sở pháp lý Để khắc phục tồn tại, Dự thảo Luật trình Quốc hội cho ý kiến bổ sung quy định Tuy nhiên, để quản lý chặt chẽ vấn đề này, tiếp thu ý kiến đại biểu, Dự thảo Luật quy định khoản Điều việc ngân sách cấp hỗ trợ cho số nhiệm vụ ngân sách cấp địa bàn địa phương thực có dự toán phải Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua (3) Một số ý kiến đề nghị xem xét lại quy định bổ sung cân đối hỗ trợ có mục tiêu ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ủy ban thường vụ Quốc hội xin giải trình sau: - Đối với quy định bổ sung cân đối (khoản Điều 9): Dự thảo quy định: “Sau thời kỳ ổn định ngân sách, địa phương phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp tăng tỷ lệ phần trăm (%) nộp ngân sách cấp khoản thu phân chia cấp ngân sách” Quy định nhằm tăng cường trách nhiệm địa phương phát triển kinh tế, tăng quy mơ ngân sách, góp phần bảo đảm cân đối NSNN vững Vì vậy, xin đề nghị giữ Dự thảo Luật trình Quốc hội - Đối với quy định bổ sung có mục tiêu ngân sách cấp cho ngân sách cấp (khoản Điều 40): Dự thảo quy định trường hợp ngân sách cấp bổ sung có mục tiêu6 “ Điều 39: Xác định số bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách cấp Số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp xác định theo định mức phân bổ ngân sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách; khả ngân sách cấp khả cân đối ngân sách địa phương cấp dưới, để hỗ trợ ngân sách cấp trường hợp sau: a) Thực sách, chế độ cấp ban hành chưa bố trí dự tốn ngân sách năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách; b) Thực chương trình mục tiêu quốc gia chương trình, dự án khác cấp trên, phần giao cho cấp thực hiện; c) Hỗ trợ chi khắc phục thiên tai, thảm hoạ, dịch bệnh diện rộng vượt khả cân đối ngân sách cấp dưới; d) Hỗ trợ thực số chương trình, dự án lớn, đặc biệt quan trọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mức hỗ trợ xác định cụ thể cho chương trình, dự án 9 Ủy ban thường vụ Quốc hội cho quy định rõ ràng sát thực tế nhằm khắc phục tình trạng tùy tiện phân bổ ngân sách thiếu cụ thể tiêu chí cho mục tiêu hỗ trợ NSTW Vì vậy, xin đề nghị giữ quy định Dự thảo Luật trình Quốc hội (4) Về dự phòng ngân sách số bộ, ngành trung ương: Nhiều ý kiến đề nghị khơng quy định dự phịng NSNN số bộ, ngành trung ương, dẫn đến NSNN bị phân tán Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp thu ý kiến Theo đó, Dự thảo Luật khơng quy định dự phòng ngân sách số bộ, ngành trung ương cho quy định mâu thuẫn với nguyên tắc giao, phân bổ vốn phải bảo đảm đủ, cho quan sử dụng NSNN theo Nghị Quốc hội, Quyết định Thủ tướng Chính phủ Đồng thời, việc quy định dự phòng ngân sách bộ, quan Trung ương dẫn đến NSNN bị phân tán, không tập trung (5) Về ứng trước dự toán năm sau: Một số ý kiến cho cần có quy định ứng trước dự toán năm sau áp dụng với số trường hợp Quy định rõ nguyên tắc, thời hạn, tỷ lệ, không cho ứng nhiều Ủy ban thường vụ Quốc hội trí với đề nghị Về nguyên tắc, cần quy định cho phép ứng trước vốn phải hoàn trả năm ngân sách để bảo đảm phản ánh khoản thu, chi, bội chi NSNN thực tế phát sinh năm Việc cho ứng trước hạn chế thẩm quyền định NSNN Quốc hội phải hợp thức hóa khoản ứng trước Quốc hội chưa xem xét ngân sách năm sau Tuy nhiên, thực tế để điều hành ngân sách linh hoạt (như trường hợp chưa thơng qua dự tốn NSNN năm sau cơng trình ĐTXDCB trọng điểm nằm kế hoạch đầu tư cơng trung hạn có khả hồn thành sớm tiến độ ) cần phải có quy định Để bảo đảm kỷ cương tài chính, Dự thảo Luật dự kiến quy định việc ứng trước dự toán năm sau áp dụng ĐTXDCB với mức tối đa khơng q 20% dự tốn chi đầu tư dự án năm sau (khoản Điều 56) (6) Về thưởng vượt thu: Một số ý kiến đề nghị bỏ quy định thưởng vượt thu khoản thu phân chia Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình sau: Nội dung kế thừa Luật NSNN hành Chỉ tiêu thu, chi NSNN cấp giao cho cấp tiêu pháp lệnh Vì vậy, trình triển khai thực cấp địa phương phải có đạo cấp ủy quyền địa phương để hoàn thành nhiệm vụ Tổng mức hỗ trợ hàng năm ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương tối đa không vượt 30% tổng chi đầu tư xây dựng ngân sách trung ương” 10 cấp giao Mặt khác, để động viên, khuyến khích địa phương chăm lo, đạo cơng tác thu ngân sách, địa phương trọng điểm thu việc quy định thưởng vượt thu khoản thu phân chia NSTW NSĐP cần thiết Vì vậy, đề nghị giữ quy định hành Nội dung thể khoản Điều 58 Dự thảo Luật (7) Một số ý kiến đề nghị hạn chế chuyển nguồn phải có điều kiện rõ ràng Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp thu: cho phép chuyển nguồn sang năm sau số khoản chi như: mua sắm trang thiết bị, nguồn cải cách tiền lương, kinh phí tự chủ đơn vị nghiệp công lập quan nhà nước, khoản dự toán bổ sung sau 30 tháng năm hành, kinh phí nghiên cứu khoa học, khoản tăng thu, tiết kiệm chi ngành, địa phương; chi ĐTPT, thực việc chuyển nguồn theo quy định Luật đầu tư công Nội dung quy định khoản Điều 63 Dự thảo Luật Về bội chi ngân sách nhà nước: Một số ý kiến đề nghị quy định bội chi quyền địa phương Một số ý kiến đề nghị bội chi cần tính đúng, tính đủ theo thơng lệ quốc tế Ủy ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu, giải trình nhu sau: - Về đề nghị quy định bội chi quyền địa phương: Dự thảo Luật trình Quốc hội quy định bội chi NSNN bội chi NSTW Tuy nhiên, thực chất, vay nợ địa phương bội chi ngân sách địa phương Vì vậy, để bảo đảm rõ ràng, minh bạch, phản ánh xác khoản thu, chi quản lý NSNN, tiếp thu ý kiến ĐBQH, Dự thảo quy định bội chi NSNN bao gồm bội chi NSTW bội chi NSĐP Nội dung quy định khoản Điều Dự thảo Luật - Về đề nghị bội chi cần tính đúng, tính đủ theo thơng lệ quốc tế, Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình sau: So với Luật hành, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung quy định bội chi NSNN (bao gồm bội chi NSĐP) để phản ánh chất khoản vay, phù hợp với thông lệ quốc tế, tăng cường tính minh bạch, tạo điều kiện hội nhập tốt tranh thủ nguồn hỗ trợ từ tổ chức quốc tế Chính phủ nước Dự thảo Luật quy định: Bội chi NSTW xác định chênh lệnh tổng chi NSTW tổng thu NSTW; chi NSTW bao gồm chi trả nợ lãi Đồng thời, để đảm bảo nguyên tắc cân đối ngân sách lành mạnh bổ sung quy định: Bội chi NSTW bội chi NSĐP bù đắp nguồn vay nước nước (phần chênh lệch số vay trừ chi trả nợ gốc) quy định rõ nguồn bù đắp bội chi NSNN Theo quy định hành, chi NSNN bao gồm khoản chi trả nợ gốc, dẫn đến tốn NSNN bị trùng (2 lần) khoản nợ bố trí, phân bổ cho nhiệm vụ chi, toán NSNN hàng năm, có chi trả nợ gốc 11 xác định sở vay nước, bao gồm từ nguồn cơng trái, trái phiếu Chính phủ vay nước ngoài, bao gồm phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường vốn quốc tế (khoản 4, khoản Điều 7) Vì vậy, đề nghị Quốc hội chấp thuận bội chi NSNN bao gồm bội chi NSTW bội chi NSĐP Về mức dư nợ vay quyền địa phương: Một số ý kiến đề nghị mức dư nợ cần vào khả trả nợ quyền địa phương Đề nghị quy định mức dư nợ quyền địa phương (30%, 50%, 100%, 150%) Ủy ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu, giải trình sau: Để mức giới hạn bội chi (trong Dự thảo trình Quốc hội “huy động”) bảo đảm khả trả nợ quyền địa phương, an ninh tài quốc gia sử dụng vốn vay hiệu quả, cần giữ quy định Dự thảo Luật trình Quốc hội, đồng thời tiếp thu ý kiến ĐBQH Dự thảo Luật thể khoản Điều 7: Khống chế mức dư nợ vay chia thành nhóm địa phương: Hà Nội TP Hồ Chí Minh khơng vượt q 150% vốn đầu tư XDCB nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh; địa phương có điều tiết ngân sách trung ương không vượt 100% vốn đầu tư XDCB nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh; địa phương nhận bổ sung cân đối nhỏ 50% tổng chi cân đối ngân sách địa phương, mức dư nợ không vượt 50% vốn đầu tư XDCB nước hàng năm cấp tỉnh; địa phương nhận bổ sung cân đối 50% tổng chi cân đối ngân sách địa phương, mức dư nợ không vượt 30% vốn đầu tư XDCB nước hàng năm cấp tỉnh Về phân cấp quản lý NSNN trung ương địa phương: Một số ý kiến đề nghị quy định rõ phân cấp nguồn thu NSNN trung ương địa phương Có ý kiến đề nghị quy định rõ nhiệm vụ chi NSTW bảo đảm 100% nhiệm vụ chi cấp quyền địa phương, giao nhiệm vụ chi nghiên cứu khoa học cho quyền cấp tỉnh, cấp quyền tỉnh làm nhiệm vụ ứng dụng KHCN - Về phân cấp nguồn thu cấp ngân sách, Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình sau: Theo quy định Dự thảo Luật thu NSTW hưởng theo phân cấp chiếm bình qn khoảng 66-70% tổng thu NSNN, tính bội chi NSNN chiếm khoảng 70-75% tổng nguồn thu NSNN, thu NSĐP theo phân cấp (chưa kể số bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu từ NSTW cho NSĐP) chiếm bình quân khoảng 25-30% tổng nguồn NSNN, vậy, NSTW chiếm vai trị chủ đạo Vì vậy, đề nghị giữ nguyên Dự thảo Luật trình Quốc hội Theo đó, số nguồn thu lớn tiếp tục nguồn thu NSTW, đồng thời chuyển khoản thu thuế TNDN đơn vị hạch toán tập trung thành khoản thu phân chia NSTW NSĐP Nội dung thể Điều 35, Điều 37 Dự thảo Luật 12 - Về phân cấp nhiệm vụ chi NSTW NSĐP: Đúng ĐBQH nêu, theo quy định hành khơng có phân định nhiệm vụ chi NSTW bảo đảm 100% NSĐP bảo đảm 100% mà tất nhiệm vụ phát triển KTXH NSTW NSĐP tham gia đóng góp, dẫn đến khơng rõ ràng khơng minh bạch Trong đó, Hiến pháp năm 2013 quy định phải xác định rõ nhiệm vụ “chi quốc gia” Khoản 3, Điều 24 dự thảo Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi) dự kiến khơng phân cấp cho quyền địa phương nhiệm vụ quốc phịng, an ninh hoạt động đối ngoại Tiếp thu ý kiến ĐBQH, để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến bổ sung quy định: NSTW bảo đảm 100% nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, ngoại giao; vốn đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi phục vụ cho phát triển KT-XH có tính liên vùng, khu vực Nội dung thể Điều 36 Điều 38 Dự thảo Luật Về phân cấp nhiệm vụ chi nghiên cứu khoa học cho cấp quyền địa phương: Dự kiến giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cho cấp tỉnh, cấp huyện, xã thực nhiệm vụ ứng dụng khoa học công nghệ (khoản Điều 39 Dự thảo Luật mới) Ngoài số vấn đề trên, Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp tục đạo quan hữu quan kịp thời tiếp thu hoàn chỉnh quy định phân cấp nhiệm vụ chi cấp quyền sau Quốc hội thơng qua Luật tổ chức quyền địa phương Về dự phịng dự trữ tài chính: Một số ý kiến đề nghị cần giảm mức dự phòng ngân sách hàng năm tăng dự trữ tài để đảm bảo an ninh tài quốc gia, đồng thời quy định rõ nhiệm vụ chi dự phịng ngân sách, khơng quy định chung chung Ủy ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu, giải trình sau: Dự phịng ngân sách khoản mục cần thiết dự toán NSNN hàng năm để đáp ứng nguồn lực cho trường hợp thiên tai, lũ lụt, thảm họa, dịch bệnh, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh cấp bách Để nâng cao chất lượng dự toán NSNN theo kinh nghiệm quốc tế8, tiếp thu ý kiến ĐBQH đề nghị quy định mức dự phịng ngân sách từ 1% - 3%, thay từ 2%-5% Dự thảo Luật trình Quốc hội Về nhiệm vụ chi dự phòng: liệt kê cụ thể Luật có khả khơng bao qt, dự liệu hết trường hợp phát sinh thực tế, vậy, để việc điều hành ngân sách linh hoạt, kịp thời, đề nghị giữ Dự thảo Luật trình Quốc hội Về dự trữ tài chính: Tiếp thu ý kiến ĐBQH, Dự thảo Luật bổ sung quy định tăng thu NSNN hàng năm sử dụng phần để tăng dự trữ tài Mức dự phòng ngân sách Trung Quốc từ 1%-3% tổng số chi ngân sách thông thường - Luật NS Trung Quốc - Điều 40 13 Về thẩm quyền Quốc hội số quan nhà nước khác (1) Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định rõ thẩm quyền Quốc hội; bổ sung quyền yêu cầu Chính phủ báo cáo hoạt động TCNS cần thiết Ủy ban thường vụ Quốc hội thấy rằng, để tăng cường thẩm quyền bảo đảm thẩm quyền Quốc hội cách thực chất hơn, nên tiếp thu ý kiến ĐBQH tiến hành rà soát, đối chiếu, quy định cụ thể, chặt chẽ vấn đề Dự thảo Luật Đồng thời, bổ sung trách nhiệm Chính phủ phải báo cáo hoạt động TCNS cần thiết; ban hành Quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương phê chuẩn toán ngân sách nhà nước (Điều 19) (2) Nhiều ý kiến cho không nên quy định thẩm quyền UBTVQH mà Quốc hội có thẩm quyền định ngân sách Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình sau: Theo quy định Hiến pháp quyền định ngân sách thuộc Quốc hội; cịn UBTVQH khơng giao thẩm quyền liên quan đến NSNN Do Quốc hội họp năm kỳ, thực tế có vấn đề phát sinh q trình điều hành NSNN, địi hỏi phải xử lý kịp thời tiếp nhận phân bổ vốn viện trợ, cho ý kiến số tăng thu, Vì vậy, với vị trí quan thường trực Quốc hội, việc quy định số thẩm quyền UBTVQH NSNN báo cáo Quốc hội kỳ họp gần cần thiết Tuy nhiên, để bảo đảm vai trò Quốc hội, tiếp thu ý kiến ĐBQH, Dự thảo giảm bớt thẩm quyền UBTVQH lĩnh vực chuyển thẩm quyền ban hành Quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương phê chuẩn toán ngân sách nhà nước sang thẩm quyền Quốc hội (khoản 11 Điều 19 Dự thảo Luật mới) (3) Có ý kiến đề nghị bổ sung trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp thu, giải trình sau: Do việc định vấn đề ngân sách thuộc thẩm quyền tập thể Chính phủ, khơng phải cá nhân Thủ tướng Chính phủ, vậy, Dự thảo Luật sửa đổi theo hướng bổ sung quy định trách nhiệm cá nhân Thủ tướng Chính phủ, thực Chính phủ ủy quyền (khoản 16 Điều 25) (4) Một số ý kiến cho việc sử dụng dự phòng NSTW phải Quốc hội (hoặc UBTVQH) định; sử dụng dự phòng NSĐP phải HĐND (hoặc Thường trực HĐND) định Ủy ban thường vụ Quốc hội xin báo cáo giải trình sau: Đúng để bảo đảm vị trí, vai trò quan quyền lực nhà nước, phù hợp với thẩm quyền Quốc hội, Hội đồng Nhân dân NSNN cần quy định việc sử dụng dự phòng NSTW phải Uỷ ban thường vụ Quốc hội định dự phòng NSĐP Thường trực HĐND định Tuy nhiên, để bảo 14 đảm tính kịp thời, linh hoạt điều hành Chính phủ quan hành pháp trường hợp bất trắc xảy thiên tai, thảm họa, lũ lụt, hỏa hoạn, dịch bệnh, cứu đói Dự thảo Luật trình Quốc hội cho ý kiến quy định: Thẩm quyền định sử dụng dự phòng NSNN quy định hành (Chính phủ định; định kỳ hàng tháng/quý, báo cáo UBTVQH) Theo đó, khoản Điều 10 quy định thẩm quyền định sử dụng dự phịng NSNN sau: a) Chính phủ quy định thẩm quyền định sử dụng dự phòng ngân sách trung ương, định kỳ báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội việc sử dụng dự phòng ngân sách trung ương báo cáo Quốc hội kỳ họp gần nhất; b) Uỷ ban nhân dân cấp định sử dụng dự phịng ngân sách cấp mình, định kỳ báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân, báo cáo Hội đồng nhân dân cấp kỳ họp gần nhất.” Đồng thời, để Quốc hội có sở pháp luật nhằm kiểm sốt việc sử dụng dự phịng NSNN, Dự thảo Luật bổ sung quy định khoản Điều 10 sau: Chính phủ xây dựng Quy chế sử dụng dự phịng NSNN trình UBTVQH cho ý kiến trước ban hành (5) Có ý kiến đề nghị xem lại quy định thẩm quyền Kiểm toán Nhà nước cho phù hợp với văn khác Ủy ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu sửa đổi quy định thẩm quyền KTNN để phù hợp với Luật KTNN (Điều 23 Dự thảo Luật mới) (6) Một số ý kiến đề nghị bộ, ngành, UBND phải có trách nhiệm giải trình Đúng ý kiến vị ĐBQH đề nghị, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng, để bảo đảm hiệu quản lý NSNN, tăng cường công khai, minh bạch, phù hợp với Nghị số 27/2012/QH13 Quốc hội số cải tiến, đổi để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội cần thiết phải bổ sung quy định trách nhiệm giải trình Tuy nhiên, theo quy định Luật Tổ chức Chính phủ quan ngang có trách nhiệm giải trình trước quan dân cử theo phân công Thủ tướng Chính phủ Vì vậy, tiếp thu ý kiến ĐBQH, để bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, Dự thảo Luật bổ sung vào nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ (khoản 15 Điều 25) trách nhiệm giải trình phân cơng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang giải trình theo yêu cầu Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, uỷ ban Quốc hội tài – ngân sách thuộc lĩnh vực phụ trách Đối với quyền địa phương, bổ sung quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân giải trình phân cơng Sở, ngành hữu quan giải trình trước Hội đồng nhân dân cấp (khoản Điều 31) 15 (7) Có ý kiến cho rằng, số thẩm quyền Thường trực HĐND Dự thảo Luật không phù hợp với quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, khiến quy trình ngân sách rườm rà phải trình Thường trực HĐND Ủy ban thường vụ Quốc hội cho quy định cần thiết, đáp ứng yêu cầu quản lý NSNN kịp thời, hiệu (Thường trực HĐND hoạt động thường xun, cịn HĐND thơng thường họp năm/2 kỳ nhiều thời gian để tổ chức họp) Mặt khác, theo quy định khoản Điều 83 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật NSNN (sửa đổi) Quốc hội thông qua áp dụng quy định Luật NSNN (sửa đổi)9 Vì vậy, đề nghị giữ Dự thảo Luật trình Quốc hội Về quy định quản lý ngân sách theo kết đầu (kết thực nhiệm vụ): Một số ý kiến đề nghị quy định quản lý ngân sách theo kết đầu thông lệ quốc tế tốt áp dụng nhiều nước; mà đánh quy định Dự thảo Luật Trường hợp chưa áp dụng thống thí điểm số lĩnh vực chi có quy mơ ngân sách lớn (giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ, y tế) Ủy ban thường vụ Quốc hội trí với đề nghị cho rằng, để quản lý hiệu việc sử dụng ngân sách, phù hợp với thông lệ quốc tế, cần quy định quản lý ngân sách theo kết đầu Tuy nhiên, việc làm phức tạp, cần có bước thận trọng theo lộ trình phù hợp Vì vậy, Dự thảo Luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ hướng dẫn theo lộ trình việc quản lý sử dụng ngân sách theo kết thực nhiệm vụ (Điều 25); đồng thời, Điều 60 quy định:“1 Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách chịu trách nhiệm việc quản lý, sử dụng ngân sách theo dự toán giao; đánh giá kết thực nhiệm vụ; bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm, sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách” Về công khai, minh bạch (1) Một số ý kiến đề nghị Dự thảo Luật cần quy định cụ thể công khai, minh bạch Ủy ban thường vụ Quốc hội tiếp thu ý kiến Theo đó, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung nhiều quy định nội dung, thủ tục, thời hạn công khai Công khai dự thảo ngân sách trình Quốc hội dự tốn NSNN sau Quốc hội định (dự kiến phát hành sách “Ngân sách công dân”); đồng thời, cơng khai dự tốn ngân sách Bộ, quan trung ương địa phương trình thảo luận dự toán NSNN hàng năm Dự thảo quy định Khoản Điều 83 Luật BHVBQPPL quy định: “3 Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành mà có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn ban hành sau.” 16 việc công khai ngân sách ngoại trừ vấn đề liên quan đến quốc phịng, an ninh, bí mật quốc gia (2) Có ý kiến cho rằng, lập dự tốn ngân sách hàng năm chưa gắn với kế hoạch đầu tư trung hạn kế hoạch tài trung hạn làm hạn chế tính dự báo lựa chọn ưu tiên phân bổ ngân sách Có ý kiến đề nghị để bảo đảm tính khả thi kế hoạch ngân sách trung hạn năm, năm kế hoạch khơng khả thi, có tính hình thức, khơng thể rõ tính cam kết chi quan có thẩm quyền định ngân sách Ủy ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu bổ sung làm rõ Kế hoạch tài - NSNN trung hạn Dự thảo Luật Theo đó, kế hoạch tài – NSNN trung hạn bao gồm bao gồm kế hoạch tài – NSNN năm kế hoạch NSNN năm theo phương thức chiếu (Điều 4, Điều 16 Điều 17) Khi Luật NSNN có hiệu lực thi hành, sở pháp lý quan trọng để bộ, ngành, địa phương lập dự toán ngân sách hàng năm phải gắn kết với kế hoạch tài - NSNN năm kế hoạch NSNN năm theo phương thức chiếu Giao Chính phủ quy định chi tiết tiêu phương thức lập kế hoạch 10 Về tài liệu trình Quốc hội dự toán NSNN: Một số ý kiến đề nghị bổ sung báo cáo tình hình rủi ro tài khóa gắn với dự phòng ngân sách mức hỗ trợ ròng ngân sách cho DNNN hàng năm; tình hình miễn, giảm thuế báo cáo Dự tốn NSNN trình Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội xin tiếp thu làm rõ nội dung khoản Điều 46 Dự thảo Luật Theo đó, nội dung báo cáo đầy đủ toàn diện báo cáo dự toán NSNN hàng năm báo cáo khác nhằm thuyết minh rõ dự toán phương án phân bổ ngân sách; đồng thời, bổ sung tài liệu kế hoạch tài - NSNN năm kế hoạch NSNN năm theo phương thức chiếu làm để Quốc hội xem xét, định thảo luận dự toán phân bổ ngân sách hàng năm 11 Về thời gian toán ngân sách: Một số ý kiến đề nghị giảm thời gian toán NSNN xuống 12 tháng; giao quan Kho bạc Nhà nước chức lập báo cáo tổng hợp toán ngân sách thay cho quan tài Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình sau: (1) Về ý kiến đề nghị rút ngắn thời gian lập phê chuẩn tốn xuống 12 tháng: Dự thảo Luật NSNN trình Quốc hội kế thừa quy định Luật NSNN hành: Quy định thời gian lập phê chuẩn tốn NSNN 18 tháng để có đủ thời gian cho cơng tác lập, tổng hợp báo cáo tốn NSNN kiểm toán toán NSNN Việc rút ngắn thời gian toán NSNN mang lại tác động tích cực, phát huy tốt vai trị cơng tác tốn ngân sách, góp phần tăng cường kỷ luật 17 tài chính, chấn chỉnh kịp thời sai phạm, phục vụ tốt cho việc điều hành ngân sách năm sau Tuy nhiên, trở ngại cho việc rút ngắn thời gian toán NSNN tổ chức theo hệ thống lồng ghép, trình tự quản lý phức tạp, việc toán phải từ cấp xã đến cấp huyện, cấp tỉnh cuối toàn quốc Khi đó, để thực rút ngắn thời gian lập phê chuẩn tốn xuống 12 tháng (trong thời gian để lập báo cáo toán NSNN tháng phải trình Quốc hội trước kỳ họp cuối năm), phải đáp ứng đầy đủ điều kiện thời gian để kịp trình Quốc hội xem xét, phê chuẩn toán NSNN vào trước kỳ họp cuối năm sau (tháng 10, 11) là: Chính phủ báo cáo, xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội tháng 9; Bộ Tài báo cáo Chính phủ tháng 8; Bộ, quan Trung ương, địa phương gửi báo cáo Bộ Tài tháng Với độ nén thời gian vậy, cấp ngân sách địa phương phải trình HĐND phê chuẩn tốn ngân sách kỳ họp năm kỳ họp đột xuất, quy định khó thực cơng tác tổng hợp tốn ngân sách địa phương, tỉnh, thành phố có số lượng đơn vị hành cấp huyện cấp xã lớn như: thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hố, Nghệ An Mặt khác, theo quy định pháp luật thông lệ quốc tế, tốn ngân sách cấp trước trình Quốc hội, HĐND phê chuẩn phải kiểm toán, mà để kiểm toán NSĐP Bộ, quan trung ương thời hạn 5-6 tháng đầu năm hệ thống Kiểm toán Nhà nước phải tăng cường nhiều so với Vì vậy, xin đề nghị giữ thời gian toán NSNN quy định hành 18 tháng (2) Về đề nghị giao quan Kho bạc nhà nước thực tổng hợp tốn NSNN: Dự thảo Luật NSNN trình Quốc hội kế thừa quy định Luật hành, theo UBND trình HĐND cấp phê chuẩn tốn NSĐP; Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn tốn NSNN Kho bạc Nhà nước quan trung ương trực thuộc Bộ Tài chính, với nhiệm vụ chủ yếu kế tốn quản lý quỹ NSNN, khơng phải quan quản lý ngân sách quyền địa phương Do đó, địa phương giao KBNN thực tốn thay Sở Tài Phịng Tài chính, khơng phù hợp với Luật Tổ chức HĐND UBND (sẽ thay Luật Tổ chức quyền địa phương) Vì vậy, đề nghị giữ Dự thảo Luật trình Quốc hội 12 Về thời kỳ ổn định ngân sách Thời kỳ ổn định ngân sách quy định với thời gian năm, trùng với kỳ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Tuy nhiên, Luật NSNN (sửa đổi) dự kiến thực từ năm ngân sách 2017 (không phải năm đầu kỳ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội) Vì vậy, để có thời gian chuẩn bị cho cơng tác lập dự tốn tốn năm tiếp theo, cần có quy định để giải nội 18 dung giai đoạn chuyển tiếp Theo đó, quy định Điều 74 Dự thảo Luật Điều khoản chuyển tiếp sau: “Điều 74 Điều khoản chuyển tiếp Đối với toán ngân sách năm 2015, 2016, áp dụng theo quy định Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 Thời kỳ ổn định ngân sách 2011-2015 kéo dài đến hết năm 2016 Thời kỳ ổn định ngân sách tính từ năm 2017 đến năm 2020.” * * * Trên Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến ĐBQH Dự án Luật NSNN (sửa đổi) Xin trân trọng báo cáo Quốc hội Nơi nhận: - Như trên; - TT UBTCNS; - Lãnh đạo Vụ TCNS; - Lưu : HC, TCNS ; - e-Pas: TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Thị Kim Ngân